Bài báo cáo thực tập tại nhà máy đường phục vụ cho kiến thức về các quá trình thiết bị, truyền nhiệt, truyền khối và máy chế biến. Tổng quan quy trình công nghệ, các thiết bị chính, cấu tạo và hoạt động từng thiết bị được trình bày cụ thể trong báo cáo.
II Một số thuật ngữ, định nghĩa ngành đường - Nguyên liệu mía: lượng mía đưa xuống băng tải mía bao gồm mía thua khiết tạp chất - Tạp chất: bao gồm mía tạp chất khác dính mía - Xơ mía: chất khơ hòa tan mía nằm tổ chức mía tính theo % so với mía - Nồng độ chất khơ hay chất rắn hòa tan: thành phần chất hòa tan dung dịch đường tính theo % độ Brix - Chữ đường: Là số phần trăm đường mía thương mại dùng để mua mía, ký hiệu CCS ( comercial cane sugar) - Độ Pol: thành phần đường có dung dịch xác định phương pháp phân cực lần xác định % (bao gồm đường tổng số) - Độ Ap: thể độ tinh khiết đơn giản dung dịch đường tỉ lệ hàm lượng đường chất khơ hòa tan biểu diễn % phần trăm saccarose (hay Pol) toàn phần chất rắn hoà tan dung dịch đường Ap Pol *100% Bx - Độ trọng lực Gp tính theo phần trăm lượng saccharose độ Brix - Đường khử: tổng lượng chất khử tính theo glucose - Đường chuyển hóa: hỗn hợp đường nhận sau chuyển hóa saccharose: C12H22O11 t0, H+ C6H11O6 + C6H11O5 Invertaza - Độ tro: thành phần lại sau nung chất rắn nhiệt độ cao (chủ yếu chất vô cơ) - Độ màu: nói lên màu sắc dung dịch đường theo Ecumsa (oIU) Độ màu đạt chuẩn ≤ 160oIU đường đạt tiêu chuẩn theo ISSI - Đường thô: sản phẩm nhận ta sản xuất theo phương pháp vơi hóa, đường thơ ngun liệu để sản xuất đường tinh - Đường vàng tinh khiết: sở di truyền sản xuất đường thơ có cải tiến công nghệ lắng - lọc- ly tâm (có rửa nước để tách mật chất thơng thường) - Đường tinh luyện: sản phẩm chất lượng cao dùng làm nguyên liệu cho sản phẩm cao cấp công nghệ thực phẩm - Nước ép đầu: nước mía ép qua cột ép chưa có nước thẩm thấu gọi nước mía nguyên - Nước mía cuối: nước mía ép qua máy ép cuối - Nước mía hỗn hợp: nước mía đưa qua chế luyện thành đường nhận từ nước mía - Năng suất ép: lượng mía ép thời gian tính / ngày - Hiệu suất ép: hiệu suất thu hồi đường mía sau qua dàn ép tỉ số trọng lượng nước mía hỗn hợp trọng lượng đường mía tính theo phần trăm - Mật chè (sirơ): dung dịch nhận sau bốc thường có nồng độ chất khô 60-650Bx - Mật chè thô (sirô nguyên) nhận sau bốc (chưa xử lý) - Mật chè tinh (sirô sulfit) sau xử lý SO2 lắng - Đường non: Là hỗn hợp gồm có tinh thể đường mật sau nấu đến cỡ hạt tinh thể nồng độ định nhả xuống trợ tinh - Hồ B (magma B): hỗn hợp nhận trộn đường B với mật chè nước nóng thường dùng làm nguyên liệu gốc nấu non A chế độ nấu hệ A, B, C - Đường C: đường nhận sau ly tâm hệ A, B, C có chất lượng thấp thường khơng bán nên dùng chế biến lại - Hồi dung C: nhận ta hòa tan đường C chè nước nóng với nồng độ gần nồng độ mật chè, sau cho quay lại để nấu đường non A hệ nấu A, B, C - Chất khơng đường: chất rắn hòa tan trừ Saccaroza - Mật: chất lỏng tách từ đường non máy ly tâm - Mật nguyên: Mật tách trình ly tâm đường non chưa dùng nước để rửa - Mật loãng (mật rửa): mật tách trình ly tâm đường non có dùng nước để rửa - Mật rỉ (mật cuối): mật nhận sau ly tâm đường non cuối cùng, mật rỉ phế liệu nhà máy đường nguyên liệu nhà máy khác (làm bột ngọt, sản xuất cồn) Phần II: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT Cơng ty cổ phần mía đường Bến Tre sử dụng công nghệ sản xuất đường sulfite hóa lần acid tính sản xuất dây chuyền liên tục chia làm cơng đoạn CẨU – CÂN – CÁN ÉP HÓA CHẾ NẤU ĐƯỜNG LY TÂM A - CÔNG ĐOẠN CẨU – CÂN – CÁN ÉP Các tiêu kinh tế kỹ thuật cơng đoạn ép mía Năng suất ép mía: 75 / (còn tuỳ thuộc vào tình hình ngun liệu) Hiệu suất ép ≥ 95% Nước thẩm thấu: 20 - 25% so với nước mía Nhiệt độ nước thẩm thấu: 60 - 700C Áp suất > 2.5kg/cm2 Pol bã ≤ 2% Ẩm bã ≤ 51% Nước mía hỗn hợp: Bx > 12% Pol > 9% Ap > 69% Rs < 2.4% pH 4.5 - 5.5 Thành phần nước mía sau ép: Đường: 75 – 92% Saccharose: 70 – 88% Glucose: – 4% Fructose: – 4% Các loại muối: – 15% Các loại acid: 1.5 – 2.5% Các thành phần không đường khác: 3.8 – 6.3% Qui trình hoạt động cơng đoạn cẩu – cân – cán ép Nguyên liệu Cẩu Bàn cân Bàn lùa Máy ép Nam châm Dao chặt Băng tải Các thiết bị cơng đoạn cẩu – cân – cán ép 3.1 Bàn lùa Phân phối mía lên xuống băng tải cách đặn để phù hợp với kích thước băng tải Cấu tạo gồm phần : Bàn tiếp mía bàn lùa Bàn tiếp mía: có băng tải xích gồm nhiều thép ghép lại với nhau, có phận nối với động truyền động Bàn lùa: loại băng tải xích dạng máng xả máng kim loại.Trong lòng máng có hàng xích, băng xích có kim loại, xích quay thi mẫu kim loại đẩy mía vào băng chuyền mía Thơng số kỹ thuật: Tốc độ quay: 6.36 m / phút Tốc độ động cơ: 940 vòng / phút Tốc độ dây xích : 10 m / phút Tốc độ lùa: 6.5 m / phút Cơng suất động cơ: 11 KWh Kích thước: x m CẤU TẠO BÀN LÙA MÍA 3.2 Dao chặt Số lượng: Cơng suất: 220 KW Đường kính trống dao: 1m Độ xé tơi: 95 - 98% Công suất động điện: 220kW Tốc độ: 730 vòng/phút Số lưỡi dao: - Dao chặt sơ bộ: 28 lưỡi - Dao chặt 1: 112 lưỡi (8 hàng x 14 lưỡi) - Dao chặt 2: 180 lưỡi (12 hàng x 15 lưỡi) Khoảng cách lưỡi khoảng – cm Nguyên tắc hoạt động: Mía sau khoả đưa qua hệ thống dao chặt Tác dụng hệ thống dao chặt phá vỡ vỏ cứng, mắt mía, nhằm phá vỡ tế bào mía, băm mía thành mảnh nhỏ, san mía thành lớp dày, ổn định băng Dao chặt lắp cố định băng tải mía có chiều quay ngược chiều với băng tải (chỉ có dao sơ quay chiều với băng tải), mía từ ngồi vòng vào dao chặt đánh lên va đập vào đe phía sau băng tải Q trình xé tơi mía phụ thuộc vào tốc độ băng tải mía Mía sau qua dao chặt 1, lớp tơi lớp nên trước qua dao chặt mía bị đảo lại nhờ băng tải đặt nghiêng 300, sau qua dao chặt độ tơi đạt từ 70-80% Dao chặt : gồm hàng dao lắp trục trống, hàng gồm 14 lưỡi dao đặt cách gỗ dài từ - mm, tác dụng gỗ nhằm giữ chặt dao Khi dao chặt hoạt động, gỗ hút nước trương lên làm cho dao gắn chặt giá trống, làm tăng hiệu đánh tơi Dao có cấu tạo hình chữ nhật én, đầu dao có phủ lớp kim loại Niken để chống bị ăn mòn Các lưỡi dao hàng đặt lệch để đảm bảo tất nguyên liệu mía vào bị đánh tơi hoàn toàn Dao chặt 2: hoạt động cấu tạo tương tự dao chặt 1, gồm 12 hàng dao trục trống Mỗi hàng gồm 15 lưỡi dao Dao chặt có nhiều lưỡi dao khác dao chặt sau mía xé sơ dao chặt 1, qua dao chặt đánh tơi kỹ nhằm nâng cao hiệu suất ép vào máy ép 3.3 Máy ép Hệ thống ép gồm trục máy Có máy ép dập máy ép kiệt Mía sau đánh tơi nhờ băng tải đưa đến phận hút sắt tránh để không cho sắt vào hư hỏng trục ép Mía qua hai lần ép máy ép (trục đỉnh trục trước, trục đỉnh trục sau) Hệ thống ép nhà máy gồm trục, trục gồm trục: trục đỉnh, trục trước, trục sau trục nạp liệu ( trục cưỡng bức) Trục đỉnh, trục trước, trục cưỡng có tác dụng nhập liệu nên có cấu tạo hình chữ “V” hay dạng “ ziczac” để tăng khả bám, bấu mía vào hệ thống máy ép Tất trục có xẻ rãnh để tăng diện tích ép, độ ma sát tăng, tăng khả nhập liệu tăng hiệu suất ép mía Trên trục trước máy có cấu tạo rãnh sâu xen kẽ rãnh nông Rãnh sâu nước mía chảy xuống, rãnh nơng để tăng cấu trúc bền vững cho Trục ép gồm lõi trục thép, đầu gắn bánh tam tinh để chuyển động, lồng chặt áo trục gang đặc biệt Trục ép nối với động điện hộp giảm tốc sơ cấp thứ cấp Động quay với tốc độ nhanh 730 vòng/phút nhờ giảm tốc mà trục ép quay với tốc độ chậm để ép mía (trung bình vòng/phút) Mía theo băng tải tới máy ép trục cưỡng (trục nạp liệu) máy ép đưa vào khe ăn khớp trục đỉnh trục trước, nhờ ăn khớp trục mà mía ép tốt Sau mía ép lần trục đỉnh trục sau máy ép tiếp tục nhờ băng tải mà qua máy ép 2, 3, 4, Ở trục đỉnh, trục trước, trục sau có lược đỉnh, lược đáy lược bên gắn cọ vào trục để cào bã mía Riêng lược đáy có thêm cơng dụng lùa bã mía sang trục sau, tránh bã mía rơi nhiều vào nước mía Áp lực trục đỉnh: q trình ép mía, mía vào trục ép lúc dày lúc mỏng Do đó, máy làm việc không ổn định dễ xảy cố Vì vậy, trục đỉnh máy ép nhà máy thiết kế hệ thống tạo áp lực trục đỉnh để trì áp lực cố định khơng phụ thuộc thể tích mía qua máy ép Trong trình ép mía, hiệu suất ép đạt hiệu áp lực trục đỉnh máy đạt : Máy ép 1: 18 – 19 MPa Máy ép : 19 – 20 Mpa Máy ép : 19 – 20 Mpa Máy ép : 20 – 21 Mpa Máy ép : 20 – 21 Mpa Hiệu suất ép đạt đến 95% Trục đỉnh Trục cưỡng Lược đỉnh Lược mặt Trục trước Lược đáy Trục sau Siro Siro sulfite Non Giống Giống A B C Non Non B C Đường Mật Mật A A1 A2 Đường Mật Mật Đường B B C C Hồi H2O dung B nóng Trình bày quy trình nấu đường 3.1 Nấu đường non Nấu đường non A: phối liệu từ đường giống A hồ B sirô sunfit Lượng giống chiếm 30% khối lượng tức gần 10 tấn, lượng sirô chiếm 70% tức gần 20 Tiến hành nấu từ – cho nồi A Kết thúc trình nấu ta non A có Bx từ 93 - 94% Ap lớn Ap sirô từ - % Non A kiểm tra Nấu đường non B: phối liệu từ đường giống B mật A 1, A2 Nếu dùng làm giống A thêm sirơ tinh vào Phối liệu theo tỉ lệ 30% giống 60% sirô, 10% A Đối với cường độ hồi dung B phối liệu thêm mật A vào để thay sirô, phối liệu theo tỉ lệ 30% giống, 60% A 1, 10% A2 Tiến hành nấu từ – Kết thúc q trình nấu non B có Bx = 95 - 96%, Ap = 68 - 70% Nấu đường non C: phối liệu từ giống C mật A1 mật B Phối liệu theo tỉ lệ 30% giống, 10% A1, 60% mật B Tiến hành nấu C từ - 10 Kết thúc trình nấu non C đạt Bx từ 98% - 99%, Ap từ 56% - 59% Non C kiểm tra 3.2 Nấu giống Nấu giống A: phối liệu sirô sunfit mật A theo tỉ lệ 4% A2, 96% sirô tinh Nấu giống B, C: phối liệu sirô sunfit với mật A theo tỉ lệ 48% A1, 52% sirơ tinh Trong q trình nấu A, B, C chất giảm độ nhớt cho vào nồi như: Talosurf PG Intrasol FKL… nhằm tạo đối lưu tốt liều lượng sử dụng 300 g/nồi Chất tẩy màu Na2S2O4 chủ yếu dùng để nấu đường A với mục đích tăng cường độ lóng lánh giảm bớt độ màu sản phẩm Liều lượng sử dụng – 2.5 kg/nồi 30 Các thiết bị công đoạn nấu đường 4.1 Nồi nấu đường gián đoạn 4.1.1 Cấu tạo Nồi nấu đường làm thép, thân có dạng hình trụ thiết bị truyền nhiệt có dạng ống chùm Bên nồi nấu, gồm buồng: buồng bốc buồng đốt Các ống tryền nhiệt thiết kế so le gồm có 365 ống Khoảng cách ống đường để truyền nhiệt cho nước mía Chính buồng đốt có ống tuần hồn trung tâm Phía có thu hồi đường Bên ngồi thiết bị có hệ thống khí khơng ngưng Ống dẫn đốt vào nằm bên hơng thân thiết bị Ngồi có ống nước ngưng ống dẫn ngun liệu vào nằm bên đưa vào buồng đốt để dẫn nước mía vào ống truyền nhiệt Ở nồi nấu đường gắn với thiết bị chân khơng baromet để tạo chân khơng cho q trình nấu 4.1.2 Nguyên tắc hoạt động Là thiết bị nấu đường gián đoạn, làm việc theo mẻ Phương án bốc vừa áp lực vừa chân không, áp lực bơm đẩy dung dịch lên, chân không tạo buồng bốc Mỗi nồi nối với thiết bị tạo chân không nhiệt độ sôi không cao tránh phản ứng caramen hóa Nguyên liệu vào nồi theo ống nạp liệu đáy thiết bị Sự đối lưu dung dịch nồi chênh lệch khối lượng riêng Khi làm việc dung dịch ống truyền nhiệt tạo thành hỗn hợp lỏng, ống trung tâm khoảng khơng gian tuần hồn ngồi thể tích dung dịch đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn so với ống truyền nhiệt Do đó, lượng tạo hỗn hợp lỏng Vì hỗn hợp lỏng lớn ống truyền nhiệt Vì vậy, có chuyển động từ xuống ống tuần hòan ngồi, ống truyền nhiệt dung dịch từ lên sau vào ngồi Đó tuần hồn tự nhiên Q trình tuần hồn tự nhiên tiến hành liên tục nồng độ dung dịch đạt yêu cầu mở van thủy lực đáy để tháo dung dịch xuống trợ tinh Khi tháo liệu đóng tất van lại, mở van phá chân khơng để áp suất bên bên ngồi cân tháo liệu Hơi đốt vào buồng đốt vào khoảng trống ống truyền nhiệt Còn nước ngưng tụ đưa bồn chứa sử dụng cho cơng nghệ Khí khơng ngưng xả vào mơi trường 4.1.3 Các thơng số kỹ thuật Số lượng: Nấu C: thể tích: 30 m3 Nấu A, B: thể tích: 20 m3 Buồng bốc đường kính: 3800 mm Buồng đốt đường kính: 3000 mm Các ống truyền nhiệt cao: 1430 mm, đường kính: 102 mm Ống trung tâm đường kính: 660 mm Áp lực: 0.3 - 0.5kg/cm3 Chân khơng: 630 – 680 mmHg Kích thước ống: đường kính 98 x 1.2 mm 4.2 Thiết bị trợ tinh 4.2.1 Cấu tạo: Có loại trợ tinh Trợ tinh ngang dùng để trợ tinh đường non A, B Trợ tinh đứng dùng để trợ tinh đường non C Cấu tạo trợ tinh ngang: Hình chữ U, bên có cánh khuấy đặt nghiêng Hệ thống cánh khuấy giúp cho trình trợ tinh nhanh Cấu tạo trợ tinh đứng: Hình trụ, bên có ống xoắn dẫn nước lạnh nước nóng Cũng có cánh khuấy Nhiệt độ nước lạnh 300C, nhiệt độ nước nóng :70 800C 4.2.2 Nguyên tắc hoạt động Hoạt động trợ tinh ngang đứng tương tự nhau, chủ yếu dựa vào cánh khuấy để làm nguội đồng lượng đường non có thùng trợ tinh để giúp kết tinh đường nhiều Giúp tinh thể đường hấp thụ đường mẫu dịch cách đặn Cánh khuấy giúp cho mẫu dịch đường non liền nhau, tránh tạo tinh thể giả, giúp tinh thể đường hấp thụ đường mẫu dịch tốt cánh khuấy quay với tốc độ 0.5 vòng/phút Nhiệt độ sau làm nguội có nhiệt độ từ 36 - 450C 4.2.3 Thông số kỹ thuật 4.2.3.1 Trợ tinh ngang Làm nguội khơng khí Tốc độ cánh khuấy : 0.5 vòng/phút Thời gian trợ tinh: Non A: - Non B: - 12 Nhiệt độ sau làm nguội :36 - 450C 4.2.3.2 Trợ tinh đứng Nhiệt độ đường non C khỏi thiết bị trợ tinh :50 - 550C Tốc độ cánh khuấy: - 1.5 vòng/phút Thời gian trợ tinh: 16 D - CÔNG ĐOẠN LY TÂM Các tiêu kinh tế kỹ thuật 1.1 Ly tâm Nhiệt độ ly tâm đường non : 50 – 55 0C Chênh lệch Ap mật A1 A2 : – 10 % Mật A1: Bx : 80 – 85 % Ap: 55 – 60 % Mật A2: Bx : 75 – 80 % Ap: 65 – 75 % Thời gian ly tâm mẻ đường A: – phút Trọng lượng đường thành phẩm mẻ: 150 – 200 kg Trọng lượng đường non mẻ: 300 – 400 kg Thời gian từ cho đường non vào máy đến rửa nước < 95giây Nước rửa đường: Thời gian rửa nước < 30giây P : 0.8 – 1.5 kg/cm2 Nhiệt độ: 75 – 80 0C Hơi rửa đường: Thời gian rửa < 40giây P : – kg/cm2 Nhiệt độ: 160 - 1700C Khí nén: - kg/cm2 Hồ B : Bx: 86 – 88 %, Ap >= 80% Hồi dung C: Bx = 60 – 70 % Mật B: Bx : 80 – 90 % Ap: 42 – 48 % Mật rỉ: Bx sau ly tâm > 88% Bx bồn chứa > 80% Ap ≤ 32% 1.2 Kích thước lưới sàn phân loại Sàn : lỗ hình vng 0, mm Sàn : lỗ hình vng mm 1.3 Đóng bao Nhiệt độ đường đóng bao: 400C Nhiệt độ đường bao nhập khô: ≤ 400C Trọng lượng bao đường: 50 kg ( ±20g) Trình bày cơng đoạn ly tâm 2.1 Ly tâm Ly tâm A: Kết thúc trình trợ tinh A đường non A xả xuống máng phân phối để xuống máng ly tâm A Thời gian ly tâm mẻ từ 5-7 phút Trọng lượng đường thành phẩm từ 150-250 kg/mẻ tương ứng với 300-500kg đường non/mẻ Nhiệt độ, áp suất rửa đường qui định theo CTKTKT vụ Thời gian từ cho đường non vào máy đến rửa nước không 95 giây Thời gian rửa nước không 30 giây, rửa khơng q 40 giây - Mật A1 có Bx từ 80% - 85%, Ap từ 55% - 65% - Mật A2 có Bx từ 75% - 80%, Ap từ 65% - 75% Ly tâm B: kết thúc trình trợ tinh B, đường non B xã xuống máng phân phối Từ máng phân phân phối đường non B đến máy ly tâm B Mỗi máy có suất 2m3 đường non/giờ Lượng nước sử dụng máy 0.15 m 3/h Bx Ap mật B qui định CTKTKT Ap hồ B dùng làm giống A qui định CTKTKT Đồng thời B bơm liên tục lên thùng chứa dùng giống A Mật B dùng nấu C Error! No table of contents entries found Kết thúc qua trình trợ tinh C, đường non C xã xuống máng phân phối Từ máng phân phối đường non C qua máy ly tâm C tách mật C hay gọi mật rỉ 2.2 Sấy, sàn, cân, đóng gói Đường A sau ly tâm xuống sàn rung đến băng tải cao su qua sàn phân loại Sàn phân loại cho đường to, đường bụi Đường bụi qua thùng hồi dung C Đường thành phẩm kiểm tra theo chi tiêu KTKT chất lượng trước đóng bao Đường đóng bao xong đem nhập kho để chuẩn bị bán Đường không đạt tiêu xử lý theo thủ tục kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Các thiết bị công đoạn ly tâm, thành phẩm 3.1 Thiết bị ly tâm gián đoạn 3.1.1 Cấu tạo Dùng để ly tâm đường non A có độ nhớt nhỏ, kích thước hạt lớn Gồm vỏ hình trụ cố định, bên có rổ quay gắn với trục quay Trục treo tự so với thùng Trên rổ quay có lót lớp lưới đồng có kích thước tùy theo yêu cầu phân mật loại đường non Đáy máy đậy chóp nón gắn với trục quay nằm giá đỡ, có tác dụng đóng mở cửa tháo liệu, giúp nguyên liệu vào phân phối xung quanh Đầu trục đỉnh nối với motor điện thông qua ổ trục Ổ trục gắn khung treo Ngoài ra, máy ly tâm có hệ thống dẫn nước nước nóng để rửa đường, máy ly tâm A có hệ thống máng phân mật A1, A2 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động Mở van xả đường sau trợ tinh xuống máng vào máy ly tâm Ban đầu trục quay quay với tốc độ chậm để tiếp nhận nguyên liệu tạo cho đường Khi đường xả xuống đầy thùng đậy nắp thùng lại mở công tắt để tăng tốc trục quay nhằm tạo mật nguyên A Mật văng khỏi hai lớp lưới nhờ vào lực ly tâm trục quay tạo Sau rửa mật nguyên rửa mật loãng A cách phun nước nóng để rửa mật lúc máng phân mật chuyển sang máng mật loãng Mật nhờ vào lực ly tâm mà văng ngồi Còn đường tinh thể khơng lọt qua lổ lưới nên giữ lại phía Tinh thể giữ lại đường nên ta tiến hành xông nhằm cho tinh thể đường khơ Sau xơng ta có đường RS làm khô Giảm tốc độ quay trục quay mở nắp đáy để xả đường Xả hết đường thùng xuống sàn rung, sàn sấy tiếp tục mở máng đường non A xuống máy chuyển máng phân mật sang thùng mật A1 để tiến hành ly tâm mật 3.1.3 Các thông số kỹ thuật Số lượng: Đường kính trục quay: 1000 mm Chiều cao trục quay: 770 mm Tốc độ trục quay: 100, 200, 500, 1000 vòng / phút Thời gian ly tâm mẻ từ - phút Tốc độ rỗ quay 1000 vòng / phút Nhiệt độ nước rửa: 75 - 800C Nhiệt độ rửa : 160 - 1700C Cơng suất: / Đường kính lỗ: 10 mm; mm; 0.09 m 3.2 Thiết bị ly tâm liên tục 3.2.1 Cấu tạo Gồm rổ quay có hình nón, thành rổ nghiêng góc khoảng 340 so với trục quay Rổ quay gắn vào trục quay, đầu gắn với puli truyền động curoa gắn với motor Trục quay giữ vững nhờ hai bạc đạn Bạc đạn bắt vào thùng máy ly tâm nhờ ốc có đệm cao su giữ chấn Thành rổ ly tâm có lớp lưới: lưới lót (lổ lớn), lưới ly tâm (lổ nhỏ hơn), lổ ly tâm khoảng 0.06 - 0.09 mm 3.2.2 Nguyên tắc hoạt động Đường non vào qua ống nhập liệu xuống rổ quay, rổ quay quay, mật qua lỗ lưới lót lổ ly tâm ngồi rổ quay, tinh thể đường dính thành rổ quay nhờ vào lực ly tâm độ nghiêng thành rổ quay mà đường đẩy lên từ từ tràn qua thành rổ quay phía qua thùng chứa đường Khi cần mở van nước nóng để rửa đường 3.2.3 Các thông số kỹ thuât Số lượng: Đường kính lổ lưới : 0.06 mm Tốc độ quay rổ: 1500 vòng/phút Cơng suất motor: 22 kW Năng suất: / Nhiệt độ nước rửa: 50 - 600C 3.3 Thiết bị sàn rung, sàn sấy 3.3.1 Cấu tạo Sàn máng rung kim loại, ghép lên nhiều rung nghiêng gỗ, có đệm hai đầu cao su Sàn chia làm đoạn: Sàn vận chuyển: vận chuyển đường đến sàng sấy Sàn sấy: làm nguội đường hệ thống quạt bên Sàn tuyển : phân loại đường 3.3.2 Nguyên tắc hoạt động Sau ly tâm đường A chuyển xuống hệ thống sấy sàn rung Ở đoạn đầu sàn, đường làm khô băng không khí nóng từ caloriphe sưởi thổi qua khe hở cùa sàn.tiếp đó, khơng khí lạnh quạt hút thổi vào (cũng qua khe) để ổn định đường Chuyển động rung sàn giúp cho hạt đường tách rời tạo trạng thái giống tầng sôi giúp hạt đuờng khô Ở gần cuối sàn có nam châm để tách kim lọai lẫn đường Cho hệ thống hoạt động trời gian phút, thông báo đến phận ly tâm đường A, cấp đường thành phẩm Trong trường hợp có máy ly tâm hoạt động cho hoạt động máy khỏa 3.3.3 Các thông số kỹ thuật Rộng : 800 mm Công suất motor: 5.5 KW Tốc độ motor: 1440 vòng /phút Cơng suất quạt gió lạnh: 7.5 KW Cơng suất quạt hút gió nóng: 5, kW 3.4 Thiết bị tạo chân không 3.4.1 Cấu tạo Thân thùng buồng phun, tâm phun, miệng phun, vòng hơi, buồng hợp, ống nén, ống khuếch tán, ống đuôi 3.4.2 Nguyên tắc hoạt động Tạo chân không theo kiểu phun Nước lạnh bơm đầy vào buồng phun qua nhiều miệng phun xếp hàng, có độ nghiêng định Nước bơm vào buồng phun với sức nén áp suất cao vào miệng phun, tiết diện bị thu nhỏ miệng phun, áp suất trở thành động năng, nước lạnh phun với tốc độ cao 20-25 m/s hội tụ tiêu điểm.Nước phun có tốc độ cao nên tạo chân không hút nước đường vào ngưng tụ Hơi thứ vào tiếp xúc trực tiếp với nước.Hơi ngưng tụ chưa ngưng tụ kịp bị dòng nước phun tốc độ cao vào cổ họng qua ống khuếch tán, tốc độ giảm xuống áp xuất tăng lên, chảy xuống đuôi ống thải với áp suất cao áp suất bên chút 3.4.3 Thơng số kỹ thuật Chiều cao chân tháp phun: 13.3m Đường kính ống: 150/168 cm ... nghệ thực phẩm - Nước ép đầu: nước mía ép qua cột ép chưa có nước thẩm thấu gọi nước mía ngun - Nước mía cuối: nước mía ép qua máy ép cuối - Nước mía hỗn hợp: nước mía đưa qua chế luyện thành đường. .. thuộc thể tích mía qua máy ép Trong q trình ép mía, hiệu suất ép đạt hiệu áp lực trục đỉnh máy đạt : Máy ép 1: 18 – 19 MPa Máy ép : 19 – 20 Mpa Máy ép : 19 – 20 Mpa Máy ép : 20 – 21 Mpa Máy ép : 20... sau, tránh bã mía rơi nhiều vào nước mía Áp lực trục đỉnh: trình ép mía, mía vào trục ép lúc dày lúc mỏng Do đó, máy làm việc khơng ổn định dễ xảy cố Vì vậy, trục đỉnh máy ép nhà máy thiết kế