1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chính sách đãi ngộ đối với công chức hành chính trường hợp thành phố viêng chăn tt

13 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 321,9 KB

Nội dung

2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài luận án lựa chọn xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trò cơng chức hành phát triển quốc gia nói chung máy hành nhà nước nói riêng Hiệu lực, hiệu tổ chức nhà nước nói riêng máy hành nhà nước nói chung, xét đến định phần lớn phẩm chất, lực hiệu cơng tác đội ngũ Trình độ phẩm chất đội ngũ công chức hành định thành bại chủ trương, đường lối nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tầm vĩ mơ thành phố Viêng Chăn hồn cảnh nhiệm vụ cụ thể Thứ hai, xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng sách đãi ngộ cơng chức hành Cơng chức hành người trực tiếp phục vụ chế độ, đại diện cho Đảng Nhà nước xây dựng thực thi chủ trương, sách Vì vậy, sách đãi ngộ cơng chức hành nhân tố định phát triển đất nước Chính sách đãi ngộ cơng chức hành động lực thúc đẩy đảm bảo cho sách khác khả thi hiệu Thứ ba, xuất phát từ bất cập, hạn chế sách đãi ngộ cơng chức CHDCND Lào nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng Chất lượng đội ngũ cơng chức hành Lào năm gần có bước phát triển định Tuy nhiên, chất lượng thực đánh giá qua hiệu công việc đội ngũ cơng chức hành vấn đề bất cập Năng suất lao động hiệu công việc chưa cao, xuất phát phần từ sách đãi ngộ chưa tương xứng, gây tượng “chảy máu chất xám” khu vực công, tỷ lệ công chức rời bỏ khu vực nhà nước ngày cao Thứ tư, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng Cho đến nay, chưa có cơng trình sâu vào việc luận chứng cách toàn diện sở lý luận, thực tiễn; đánh giá cách khách quan thực trạng đãi ngộ công chức hành nói chung cơng chức hành thành phố Viêng Chăn nói riêng Xuất phát từ kiến giải nói trên, “Nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành - Trường hợp thành phố Viêng Chăn” lựa chọn làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích hồn thiện sách đãi ngộ công chức hành thành phố Viêng Chăn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan, hệ thống hóa vấn đề chung đãi ngộ sách đãi ngộ cơng chức hành - Đánh giá thực trạng sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn Trọng tâm đề tài nghiên cứu đánh giá nội dung sách đãi ngộ khơng nghiên cứu quy trình xây dựng thực thi sách 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành nước CHDCND Lào nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng khoảng thời gian từ năm 2010 đến - Phạm vi không gian: Tiến hành điều tra, khảo sát thu thập số liệu tất đơn vị hành cấp thuộc máy quyền thành phố Viêng Chăn, có đơn vị thị đơn vị nơng thơn Trong đó, khu vực đô thị, hay nội thành, gồm quận Viêng Chăn xác định thủ đô Viêng Chăn Lào Những đóng góp Luận án Luận án xây dựng mơ hình đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn với hai nhánh nội dung lớn: (1) Chính sách đãi ngộ tài chính: bao gồm năm yếu tố tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp phúc lợi; (2) Chính sách đãi ngộ phi tài bao gồm năm yếu tố ghi nhận, hội thăng tiến, hội đào tạọ bồi dưỡng, mối quan hệ công việc môi trường làm việc 3 Kết phân tích thực trạng số hạn chế sách đãi ngộ cơng chức hành sau: (1) Đánh giá chung mức độ hài lòng khách thể nghiên cứu bao gồm công chức quản lý công chức không giữ chức vụ quản lý sách đãi ngộ đạt mức mức trung bình (2) Đánh giá mức độ hài lòng sách đãi ngộ tài đạt 2,66 điểm công chức quản lý; 2,81 điểm cơng chức khơng giữ chức vụ quản lý Trong đó, nội dung đãi ngộ tiền thưởng phụ cấp nội dung bị đánh giá thấp (3) Đánh giá mức độ hài lòng sách đãi ngộ phi tài đạt 2,91 điểm công chức quản lý; 3,02 điểm công chức khơng giữ chức vụ quản lý Trong đó, nội dung đãi ngộ ghi nhận hội đào tao, bồi dưỡng nội dung bị đánh giá thấp (4) Tương quan đánh giá khác thể nghiên cứu cho thấy: Công chức giữ chức vụ quản lý ln có đánh giá mức độ hài lòng thấp cơng chức khơng giữ chức vụ quản lý Trên sở đó, Luận án đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn Cấu trúc Luận án Phần Mở đầu Phần Nội dung kết nghiên cứu (Gồm chương) - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sách đãi ngộ cơng chức hành - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Thực trạng sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn - Chương 5: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn Phần Kết luận Phần Danh mục cơng trình cơng bố tác giả Phần Danh mục tài liệu tham khảo Phần Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ nói chung 1.1.1 Các cơng trình giới Cùng với xu hướng phát triển lý thuyết tổ chức quản lý, học thuyết mơ hình sách đãi ngộ đời vận dụng rộng rãi giới Tùy vào đặc điểm thiết kế tổ chức, mơ hình sách đãi ngộ vận dụng linh hoạt tổ chức khác Theo nghiên cứu Lain Jone Kuczaj (2012), đãi ngộ yếu tố cốt lõi công ty, bao gồm: lương, phúc lợi điều kiện công việc khác Đãi ngộ phát triển nghề nghiệp môi trường làm việc bao gồm tất chương trình hỗ trợ nhân viên cơng việc giúp họ học hỏi tiến nghiệp họ Lê Giới (2007) cơng trình nghiên cứu “Quản trị học” sâu vào nghiên cứu trường phái lý thuyết quản trị học Các lý thuyết đề cập cơng trình nghiên cứu khía cạnh đãi ngộ người lao động Một số lý thuyết quản trị tiêu biểu đề cập sách bao gồm: học thuyết ERG Alderfer; học thuyết hai yếu tố Fridetick Herzberg (1957); học thuyết công J.Stacy Adams; học thuyết kỳ vọng Victor Vroom; mơ hình kỳ vọng L Porter E Lawler 1.1.2 Các cơng trình CHDCND Lào World Bank (2010) nghiên cứu sách đãi ngộ Lào thơng qua cơng trình “Civil service pay and compensation review: attracting and motivating civil servants”, khẳng định rằng: dịch vụ dân hiệu có hiệu suất cao, với hệ thống quản lý nhân đãi ngộ nhân để thu hút động viên nhân viên có trình độ, điều cần thiết cho nỗ lực phát triển Lào Khamphandea Sayxaphut (2010) với cơng trình “Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Hoa Kỳ số học kinh nghiệm cho CHDCND Lào” phân tích vấn đề lý luận, nhấn mạnh đến yếu tố đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao, thực trạng sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Hoa Kỳ phân tích tiền đề thuận lợi cho CHDCND Lào việc xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành 1.2.1 Các cơng trình giới 1.2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ tài Alfred M Wu (2014) cơng trình “Governing Civil Service Pay in China” khẳng định rằng: cơng chức đóng vai trò trung tâm quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển, hệ thống đãi ngộ tài với việc trả lương cơng chức có hiệu tạo động lực mạnh mẽ cho dịch vụ công tốt kiềm chế tham nhũng, mức thù lao thấp gây tham nhũng bất bình cơng chức Mukherjee, Ranjana and Omer Gokcekus (2001) cơng trình “Living with Political Patronage: Civil Service Reform Options When Patronage Cannot be Eliminated”, thông qua việc nghiên cứu so sánh mức lương mà công chức quốc gia khác nhau, mức lương công chức so với đơn vị tư nhân, tác giả khẳng định rằng, vấn đề trả lương nói chung ưu đãi nói riêng cho cơng chức góp phần thúc đẩy suất lao động, vấn đề quan trọng để quốc gia cải cách hành nâng cao chất lượng dịch vụ công Chew, David C E (1993) nghiên cứu “Civil Service Pay in the Asian-Pacific Region” cho rằng: Mức lương cung cấp ảnh hưởng đến khả tuyển dụng giữ nhân viên, chế độ đãi ngộ tài rõ ràng quan trọng động lực hiệu làm việc nhân viên Nguyễn Minh Tuấn (2012) viết “Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán bộ, công chức nay” nêu khái quát sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức bao gồm: đãi ngộ vật chất khuyến khích tinh thần: tiền lương, thưởng; phụ cấp chức vụ, khu vực, làm thêm giờ, trợ cấp khó khăn; phúc lợi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhà công vụ dịch vụ xã hội bao cấp phần toàn bộ; lương hưu, nghỉ ốm, nghỉ đẻ, nghỉ phép hàng năm, tham quan du lịch; tôn vinh qua danh hiệu quan, ngành Nhà nước trao tặng Đồng thời, tác giả viết khẳng định rằng: “Trong hệ thống sách đãi ngộ nêu trên, sách khuyến khích lợi ích vật chất bản, chủ yếu quan trọng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, lợi ích vật chất tinh thần đan xen với nhau, phần thưởng vật chất có phần thưởng tinh thần, mức lương chứa đựng đánh giá xã hội cống hiến cá nhân Cũng có trường hợp đặc biệt, lợi ích tinh thần quan trọng lợi ích vật chất” 1.2.1.2 Cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ phi tài a, Cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ thơng qua động viên tâm lý Benjamin Balbuena Aguenza and Ahmad Puad Mat Som (2001) cơng trình “Motivational factors of Employee Retention and Engagement in Organization” phân tích chứng minh nhân tố ảnh hưởng đến việc đãi ngộ người tài gắn kết người tài với tổ chức, yếu tố ảnh hưởng không bao gồm yếu tố vật chất tài chính, đặc điểm công việc, hội phát triển nghề nghiệp, công nhận công trạng, cân sống - công việc, phương thức quản lý mà bao gồm yếu tố tinh thần Trần Thanh Hương (2010) cơng trình nghiên cứu “Các biện pháp tâm lý nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan hành nhà nước nay” rằng, để góp phần nâng cao đội ngũ cán bộ, cơng chức hành đạt hiệu cao giải cơng vụ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam cần phải quan tâm áp dụng biện pháp tâm lý kích thích tính cực lao động họ Đồng thời, nhóm tác giả rằng, yếu tố ảnh hưởng đến khả làm việc cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước không yếu tố vật chất: tiền lương, thưởng mà yếu tố khác truyền thống tập thể, dư luận tập thể bầu khơng khí tâm lý nhóm; tâm lý, văn hóa; văn hóa cơng sở b, Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ thông qua việc thu hút, trọng dụng nhân tài hội thăng tiến Nghiên cứu Muhamad Irshad (2009) phân tích tổng hợp nhân tố tác động đến việc giữ chân người lao động có nhấn mạnh đến mối quan hệ sách đãi ngộ với việc giữ chân nhân viên tổ chức, nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc giữ chân nhân viên như: chế độ lương, thưởng, phù hợp giữ giá trị cá nhân với công việc, hội đào tạo, phát triển thăng tiến, môi trường làm việc, phong cách quản lý lãnh đạo, nhân tố văn hóa tổ chức Nguyễn Văn Nam (2010) viết “Quản lý nhân tài khu vực công” nêu học kinh nghiệm thu hút nhân tài số quốc gia phát triển Nga, Trung Quốc, Pháp, Singapore việc “tìm kiếm nhân tài”, thu hút, đào tạo trì nhân tài; chế độ đãi ngộ giữ chân phát huy lực nhân tài…Từ kinh nghiệm nước từ rút học cho Việt Nam đãi ngộ, thu hút, quản lý trì nhân tài khu vực cơng c, Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ thơng qua khen thưởng Janry Haposan U.P.Simanugkalit (2010) nghiên cứu “Civil Servant Compensation System Reform in Indonesia” phân tích hệ thống phúc lợi, khen thưởng cho công chức thu hút ý nhiều bên, mô tả đánh giá vấn đề khác liên quan đến hệ thống phúc lợi cung cấp giải pháp thay hệ thống phúc lợi khen thưởng khung quản lý dịch vụ công Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2017) viết “Khen thưởng động lực thực thi công vụ - Khung khen thưởng tăng cường hiệu Cộng hòa Ailen” đặt vấn đề rằng: Trong quan công lập, thành công người quản lý phần lớn hiệu suất hiệu thực thi công vụ cán bộ, công chức tựu thành Thi đua, khen thưởng hình thức đãi ngộ trực tiếp tác động đến động lực làm việc đội ngũ cán lãnh đạo nhân viên thừa hành công vụ Trên sở đó, tác giả viết nêu kinh nghiệm Cộng hòa Ai-len sách khen thưởng cá nhân tập thể khu vực cơng d, Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ thông qua hội đào tạo, bồi dưỡng Andrew Podger and John Wanna (2016) cơng trình nghiên cứu “Sharpening the sword of state: building executive capacities in the public services of the Asia-Pacific” nêu cao vai trò lực điều hành người lãnh đạo, quản lý cung cấp dịch vụ công đề cập đến việc xây dựng chế độ sách nhằm khuyến khích cho đội ngũ lãnh đạo, cơng chức, cụ thể sách giáo dục, đào tạo hội mà công chức tham gia học tập, rèn luyện để nâng cao lực thực thi Ngô Thành Can (2017) viết “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ” cho rằng, thực thi cơng vụ cần có sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức thông qua hội đào tạo, bồi dưỡng, tạo chế thu hút tạo động lực cho cán bộ, cơng chức 1.2.2 Các cơng trình CHDCND Lào Hongseng Saisamone (2010) sâu vào nghiên cứu “Chính sách thu hút nhân tài nước CHDCND Lào”, tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện sách thu hút nhân tài ngành kinh tế Khăm Phăn Phơm Mạ Thắt (2005) cơng trình nghiên cứu “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ương quản lý Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào thời kỳ đổi mới” phân tích sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý chủ chốt, đặc biệt đối tượng thuộc diện quản lý Trung ương, thời kỳ đổi mới, thích ứng với hồn cảnh nước giới 1.3 Các cơng trình nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn Sengsathit Vichitlasy (2014) với cơng trình nghiên cứu “Năng lực cơng chức hành nhà nước cấp tỉnh - Nghiên cứu Thủ đô Viêng-chăn” xây dựng hệ thống tiêu đánh giá thực trạng lực công chức HCNN cấp tỉnh đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cơng chức hành Nhà nước cấp tỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn CHDCND Lào nói chung Thủ Viêng Chăn nói riêng Phit Sa Máy Bunvilay (2014) với cơng trình “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Viêng Chăn - CHDCND Lào” bất cập, hạn chế, là, thành phố Viêng Chăn thiếu sách đào tạo bồi dưỡng, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm cán bộ, công chức thành phố 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu sách đãi ngộ cơng chức hành 1.4.1 Những vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu mơ hình lý thuyết sách đãi ngộ nói chung, mơ hình bao gồm khía cạnh: Tài (lương, phụ cấp, thưởng, ); khía cạnh phi tài (bầu khơng khí tổ chức, văn hóa tổ chức, tâm lý nhân viên, hội thăng tiến ) Thứ hai cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu khía cạnh cụ thể sách đãi ngộ cơng chức hành chưa nghiên cứu vấn đề sách đãi ngộ cơng chức nhìn tổng thể bao gồm sách đãi ngộ tài phi tài chính, đặc biệt sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn chưa có cơng trình nghiên cứu Thứ ba, cơng trình nghiên cứu chưa nêu xây dựng tiêu đánh giá sách đãi ngộ cơng chức hành nhà nước Thứ tư, phương pháp sử dụng cơng trình nghiên cứu chủ yếu định tính, khơng có nhiều cơng trình sử dụng phương pháp định lượng nghiên cứu 1.4.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thống khái niệm “đãi ngộ”, “cơng chức hành chính”, “chính sách đãi ngộ cơng chức hành chính” Nghiên cứu học thuyết đãi ngộ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sách đãi ngộ cơng chức hành Xác định nội dung cụ thể sách đãi ngộ cơng chức hành Nghiên cứu kinh nghiệm sách đãi ngộ cơng chức hành số quốc gia giới Đánh giá thực trạng sách đãi ngộ cơng chức hành Viêng Chăn Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sách đãi ngộ tài phi tài cơng chức hành Lào nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng 9 10 Chương - Hoạt động công chức hành hoạt động chun mơn có ổn định tương đối, mang tính kế thừa, khơng ngừng nâng cao mặt chất mặt lượng, đáp ứng yêu cầu không ngừng phát triển xã hội 2.2.3 Phân loại cơng chức hành a) Phân loại theo cấp, học vấn b) Phân loại theo tổ chức làm việc c) Theo hệ thống thứ bậc cấu tổ chức máy nhà nước: d) Phân loại theo ngành (chuyên môn), ngạch (cấp bậc) bậc (vị trí): đ) Phân loại theo vị trí cơng tác Ở Lào, Luật Cán bộ, công chức Lào năm 2015 quy định chung ngạch bậc cán bộ, công chức Điều 14 15: Cán cao cấp xếp ngạch thứ 6, bao gồm bậc; Cơng chức hành xếp từ ngạch đến ngạch 5, ngạch có 15 bậc Việc quy định ngạch bậc cán bộ, công chức phải dựa vào trình độ giáo dục, chức vụ hành chức vụ chuyên môn Ở Lào, việc phân loại công chức thực theo Nghị định số 203/CP ngày 04/07/2017 Chính phủ CHDCND Lào quy định chức vụ hành cán bộ, cơng chức 2.2.4 Vai trò cơng chức hành Cơng chức hành có vai trò thực tốt chức quản lý Nhà nước, định việc nâng cao hiệu lực, hiệu máy HCNN cấp Vì thế, hiệu lực, hiệu quả, chất lượng uy tín máy Nhà nước trực thuộc vào đội ngũ cơng chức hành 2.3 Cơ sở lý luận sách đãi ngộ cơng chức hành 2.3.1 Khái niệm sách đãi ngộ cơng chức hành “Chính sách đãi ngộ cơng chức hành hệ thống cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để thu hút, giữ chân tạo động lực làm việc cho công chức quan HCNN;đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật hành chế độ tương xứng với đóng góp; nhằm mục tiêu nâng cao suất lao động hiệu công việc, hướng đến phát triển bền vững máy HCNN” 2.3.2 Vai trò sách đãi ngộ cơng chức hành - Thu hút nhân lực có chất lượng - Giữ chân người tài khu vực công - Kích thích, động viên cơng chức - Đáp ứng yêu cầu luật pháp hành - Đạt hiệu suất lao động hiệu công việc cao - Đảm bảo thực sách khác Nhà nước CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 2.1 Cơ sở lý luận đãi ngộ 2.1.1 Khái niệm đãi ngộ “Đãi ngộ tổng hợp cách thức, biện pháp để tổ chức thu hút, giữ chân tạo động lực cho nhân viên mình, theo chế độ tương xứng với đóng góp, nhằm mục tiêu nâng cao suất lao động hiệu công việc, hướng đến thực mục tiêu chung phát triển bền vững tổ chức” 2.1.2 Các học thuyết liên quan đến đãi ngộ 2.1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow 2.1.2.2 Thuyết nhu cầu tồn tại, quan hệ, phát triển (ERG) Clayton Alderfer 2.1.2.3 Thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg 2.1.2.4 Thuyết cơng John Stacey Adams 2.1.2.5 Mơ hình kỳ vọng L Porter E Lawler 2.1.2.6 Thuyết hệ thống đãi ngộ Michael Armstrong Tóm lại, học thuyết nói góp phần quan trọng việc tạo dựng tảng sở để xác định tầng bậc, mức độ nhu cầu cơng chức làm việc quan HCNN, từ có chiến lược, xây dựng sách đãi ngộ cho phù hợp dựa tảng nhu cầu nhóm đối tượng khác Những học thuyết sở lý luận để tác giả xây dựng nên mơ hình đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 2.2 Cơ sở lý luận cơng chức hành 2.2.1 Khái niệm cơng chức hành Cơng chức hành người bổ nhiệm vào vị trí xác định quan HCNN, hưởng tiền lương phụ cấp t ngân sách Nhà n ước, thực thi hoạt động quản lý Nhà nước 2.2.2 Đặc điểm cơng chức hành - Cơng chức hành người thực thi công vụ, nhằm thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước; - Công chức hành đảm bảo điều kiện cần thiết để thực thi hoạt động công vụ, hưởng quyền lợi ích hợp pháp, đáng q trình hoạt động cơng vụ; - Cơng chức hành lực lượng lao động có tính chun nghiệp chun mơn hóa cao - Hoạt động cơng chức hành diễn thường xuyên, liên tục, mang tính phức tạp phạm vi rộng khắp 11 12 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách đãi ngộ cơng chức hành 2.3.3.1 Yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi tổ chức - Thể chế - Tình trạng kinh tế - Vùng địa lý mà tổ chức cư trú - Các tổ chức công đồn - Sự phát triển khoa học, cơng nghệ - Mức lương thị trường 2.3.3.2 Yếu tố thuộc môi trường bên tổ chức - Ngành, lĩnh vực hoạt động tổ chức - Quy mô tổ chức - Yếu tố thuộc công việc - Yếu tố thuộc cá nhân công chức - Việc xây dựng, triển khai sách đãi ngộ quan HCNN 2.3.4 Nội dung sách đãi ngộ cơng chức hành 2.4 Kinh nghiệm sách đãi ngộ cơng chức hành số quốc gia giới 2.4.1 Kinh nghiệm sách đãi ngộ tài 2.4.1.1 Đãi ngộ thông qua chế độ tiền lương phụ cấp 2.4.1.2 Đãi ngộ thông qua chế độ phúc lợi bảo hiểm 2.4.2 Kinh nghiệm sách đãi ngộ phi tài 2.4.2.1 Đãi ngộ thơng qua hội đào tạo, bồi dưỡng 2.4.2.2 Đãi ngộ thông qua chế độ thu hút trọng dụng người tài 2.4.2.3 Đãi ngộ thông qua điều kiện môi trường làm việc 2.4.3 Bài học kinh nghiệm CHDCND Lào Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện chế độ đãi ngộ tài chính, cụ thể đãi ngộ chế độ tiền lương phụ cấp theo lực làm việc, vị trí việc làm, qua đảm bảo, đáp ứng nhu cầu cơng chức hành Thứ hai, cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp cán lãnh đạo Thứ ba, Chính phủ quan tâm sách tiền lương chế độ đãi ngộ công chức cấp cao, chuyên gia, vị trí đứng đầu đơn vị quan HCNN, đội ngũ coi “tinh hoa” nguồn nhân lực khu vực cơng Thứ tư, cần phải tính tốn việc tinh giảm biên chế, xã hội hóa dịch vụ công chi trả lương cho công chức cho nguồn ngân sách Nhà nước đáp ứng nhu cầu công chức Thứ năm, cần trọng sách trọng dụng nhân tài, thu hút người có tài năng, kinh nghiệm cơng tác từ khu vực khác vào làm việc quan quản lý nhà nước Thứ sáu, cần xây dựng tiêu chuẩn chức danh cụ thể cho loại công việc công chức, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Thứ bảy, tạo hội để công chức có nhiều hội đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thứ tám, trì chặt chẽ chế độ quản lý, giám sát, thưởng phạt nghiêm minh công chức; kiểm tra, đánh giá công chức hàng năm cách nghiêm túc, theo tiêu chuẩn cụ thể nhằm phát nhân tài để đề bạt, trọng dụng, khen thưởng Thứ chín, tạo điều kiện thuận lợi phương tiện, trang thiết bị làm việc Thứ mười, thúc đẩy xây dựng môi trường làm việc văn hóa văn minh, qua tạo tâm lý thoải mái, hòa đồng, kết nối đội ngũ cơng chức, góp phần nâng cao suất lao động hiệu hoạt động quan HCNN Chính sách đãi ngộ cơng chức HC Chính sách đãi ngộ tài Chính sách đãi ngộ phi tài Tiền lương Sự ghi nhận Tiền thưởng Cơ hội thăng tiến Phụ cấp Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng Trợ cấp Mối quan hệ công việc Phúc lợi Môi trường làm việc Sơ đồ 2.4 Mơ hình lý thuyết đãi ngộ cơng chức hành (Nguồn: Nghiên cứu tác giả) 13 14 Chương 3.2 Nghiên cứu định lượng 3.2.1 Quy trình xây dựng bảng hỏi 3.2.2 Chọn mẫu thu thập liệu 3.2.2.1 Kích thước mẫu - Đối tượng khảo sát, điều tra: Cơng chức hành quan hành nhà nước thuộc quyền thành phố Viêng Chăn - Kích thước mẫu: 500 mẫu (trên tổng số 22.754 cơng chức hành chính) - Phương pháp chọn mẫu khu vực (Cluster) kết hợp chọn mẫu thuận tiện - Địa bàn khảo sát: Luận án lựa chọn địa bàn khảo sát dựa vào đơn vị hành lãnh thổ thành phố Viêng Chăn Theo đó, thành phố có khu vực nội thành (4 quận) khu vực ngoại thành (5 huyện) - Hình thức khảo sát, điều tra: Bảng hỏi (phiếu điều tra) - Số lượng: 371 phiếu (Trong đó: 60 phiếu dành cho cơng chức giữ chức vụ quản lý; 311 phiếu dành cho công chức không giữ chức vụ quản lý) - Phương pháp xử lý số liệu: Phần mềm thống kê dành cho Khoa học xã hội SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) phiên 22 3.2.2.2 Thu thập liệu Tổng số có 500 phiếu điều tra phát đến cơng chức hành khoảng thời gian 30 ngày, từ ngày 1/2/2018 đến ngày 1/3/2018 Số phiếu nhận lại 405 phiếu, đạt tỉ lệ 81% Sau trình kiểm tra, làm liệu lại 371 phiếu hợp lệ, đạt tỉ lệ 91,6% số phiếu thu về, đưa vào xử lý liệu 3.2.3 Xây dựng thang đo 3.2.3.1 Thang đo đãi ngộ tài Để đánh giá sách đãi ngộ tài cơng chức hành chính, tác giả sử dụng thang đo với yếu tố cấu thành: Tiền lương (TL), Thưởng (TH), Phụ cấp (PC), Trợ cấp (TC), Phúc lợi (PL) với 29 câu hỏi Tất câu hỏi sử dụng thang đo bậc Likert với lựa chọn số “Hồn tồn khơng đồng ý” với phát biểu, lựa chọn số “Hoàn toàn đồng ý” với phát biểu Với đối tượng công chức không giữ chức vụ quản lý, có khác biệt khơng có đo lường PL1, PL2, PL3, PL4 3.2.3.2 Thang đo đãi ngộ phi tài Để đánh giá sách đãi ngộ phi tài cơng chức hành chính, tác giả sử dụng thang đo với yếu tố cấu thành: Sự ghi nhận (GN), Cơ hội thăng tiến (TT), Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng (ĐT), Mối quan hệ công việc (MQH), Môi trường làm việc (MT) với 22 câu hỏi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp luận - Quan điểm vật biện chứng - Quan điểm vật lịch sử 3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.1.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp tác giả thu thập qua phương pháp phân tích tài liệu (Desk review) Các nguồn tài liệu chia thành ba nhóm bản: + Các văn pháp lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Văn quy phạm pháp luật, chiến lược, sách, kế hoạch tổng thể Chính phủ quyền thành phố Viêng Chăn…) + Các cơng trình khoa học công bố giới Lào + Các báo cáo, số liệu thống kê liên quan đến vấn đề nghiên cứu quan, tổ chức, cá nhân 3.1.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp thu thập thông qua phương pháp nghiên cứu xã hội học, bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) nghiên cứu định lượng (phỏng vấn bảng hỏi) để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng sách đãi ngộ cơng chức thành phố Viêng Chăn - Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu định lượng Tổng quan lý thuyết Nghiên cứu thức - Nghiên cứu định lượng N = 371 - Nghiên cứu định tính N = 15 Nghiên cứu sơ Bảng hỏi sơ Bảng hỏi thức Hiệu chỉnh SPSS 22 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu tác giả 15 3.2.3.3 Thang đo đánh giá chung Để đánh giá chung sách đãi ngộ cơng chức hành chính, tác giả sử dụng thang đo hài lòng người trả lời đãi ngộ tài chính, đãi ngộ phi tài hài lòng chung 3.3 Nghiên cứu định tính 3.3.1 Mục tiêu vấn sâu - Đánh giá sâu sắc quan điểm người vấn sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn; - Lý giải cho liệu thu từ nghiên cứu định lượng 3.3.2 Đối tượng vấn sâu - Công ch ứ c không gi ữ ch ứ c v ụ qu ản lý c quan HCNN (6 ng ườ i); - Công chức giữ chức vụ quản lý quan HCNN (7 người); - Các chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực sách cơng nguồn nhân lực (2 người) Đối tượng vấn sâu lựa chọn theo phương pháp phân tầng kết hợp chọn mẫu chủ đích 3.3.3 Kích thước mẫu Tổng số mẫu vấn sâu thực luận án 15 người 3.3.4 Thu thập xử lý thông tin Các vấn tiến hành nơi làm việc đối tượng vấn Mỗi vấn diễn khoảng từ 30 đến 40 phút, nội dung xoay quanh câu hỏi đề cập hướng dẫn vấn sâu Nội dung vấn ghi âm, lưu trữ máy tính Các thơng tin thu từ vấn sâu mã hóa phân tích theo chủ đề xây dựng trình thiết kế nghiên cứu vấn thực địa 3.4 Đặc điểm đối tượng khảo sát cách cho điểm đánh giá 3.4.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát Luận án tiến hành khảo sát với 02 nhóm đối tượng: (i) Cơng chức giữ chức vụ quản lý (sau gọi tắt công chức quản lý, viết tắt CCQL); (ii) Công chức không giữ chức vụ quản lý (sau gọi tắt công chức nhân viên, viết tắt CCNV) 3.4.2 Cách cho điểm chuẩn đánh giá - Rất không đồng ý: ĐTB từ 1,0 đến 1,80; - Khơng đồng ý: ĐTB từ 1,81 đến 2,60; - Bình thường: ĐTB từ 2,61 đến 3,40; - Đồng ý: ĐTB từ 3,41 đến 4,20; - Hoàn toàn đồng ý: ĐTB từ 4,21 đến 5,0 16 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Viêng Chăn 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 4.1.2 Đặc điểm kinh tế 4.1.3 Đặc điểm trị - xã hội Thành phố Viêng Chăn Thủ đô nước CHDCND Lào, trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hố, giáo dục nguồn nhân lực nước CHDCND Lào Đây đặc trưng định đến khác biệt sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăng so với địa phương khác nước 4.2 Một số văn quy phạm pháp luật sách đãi ngộ cơng chức hành CHDCND Lào Hiện nay, Lào có quy định chế độ, sách cơng chức hành chính, tiêu biểu là: Luật Cán bộ, cơng chức số 74/QH ngày 18/12/2015; Quy chế Quản lý thực thi trả lương, tiền trợ cấp, tiền sách năm 2017, ban hành kèm theo Quyết định số 55/TT Thủ tướng Chính phủ Lào ngày 30/12/2016 ; Nghị định số 203/CP ngày 04/07/2017 chức vụ hành cán bộ, công chức ; Nghị định số 294/CP Chính phủ Lào ngày 4/9/2017 bồi dưỡng phát triển cán bộ, công chức ; Hướng dẫn số 07/BNV Bộ Nội vụ Lào ngày 02/05/2018 hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng ; Luật số 34/QH, ngày 26/7/2013 Bảo hiểm xã hội ; Nghị định số 121/CP Thủ tướng phủ ngày 24/2/2010 việc tăng cường cơng tác thi đua, biểu dương kỳ mới… 4.3 Thực trạng sách đãi ngộ tài cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 4.3.1 Tiền lương Kết khảo sát vấn sâu (PVS) cho thấy: chế độ đãi ngộ thông qua tiền lương Chính phủ Lào cơng chức thành phố Viêng Chăn tương đối thấp, lương cơng chức thành phố cao số lương khu vực khác nhà nước ngồi nhà nước Với sách tiền lương cơng chức khơng thể n tâm cơng tác, công hiến cho công vụ hiệu lực, hiệu 4.3.2 Tiền thưởng Kết khảo sát PVS cho thấy: đa số ý kiến cho rằng, việc khen thưởng dựa đánh giá thành tích cuối năm, đánh giá chưa dựa tiêu chí vị trí việc làm, cống hiến thực tế Đồng thời, việc áp 17 18 dụng đãi ngộ chế độ tiền thưởng đơi cứng nhắc; số tiền thưởng thấp so với thành tích đóng góp cơng chức 4.3.3 Phụ cấp Kết khảo sát vấn sâu cho thấy: chế độ phụ cấp chưa đáp ứng mong đợi đội ngũ công chức thành phố, đa số công chức chưa hài lòng với sách đãi ngộ cơng chức thông qua phụ cấp, đặc biệt công chức giữ chức vụ quản lý, công chức làm việc vùng khó khăn (vùng sâu, vùng xa) lĩnh vực nghề nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cơng chức, ví dụ phụ cấp độc hại; phụ cấp lưu động 4.3.4 Trợ cấp Kết khảo sát cho thấy: Đa số công chức cảm thấy hài lòng cho chế độ đãi ngộ trợ cấp hợp lý nhân văn Tuy nhiên, PVS số CCNV CCQL các trường hợp cụ thể thụ hưởng chế độ phụ cấp cho thấy, có ý kiến cho rằng: Hiện chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp tai tạn lao động… chưa thực đáp ứng mong đợi số công chức, đặc biệt CCNV 4.3.5 Phúc lợi Kết khảo sát cho thấy: CCNV tỏ tạm hài lòng chế độ phúc lợi, CCQL lại đánh giá chế độ đãi ngộ mức thấp, chưa tạo động lực làm việc gắn kết với tổ chức PVS số CCQL chuyên gia nguyên nhân thực trạng này, ý kiến cho rằng, nguyên nhân chủ yếu quy định vấn đề thiếu hụt Thứ hai vấn đề chế tài để thực chế độ đãi ngộ thơng qua phúc lợi thành phố nhiều hạn chế Nguồn tài chính, ngân sách thực mong đợi công chức thành phố vấn đề cần phải có lộ trình tính toán giải pháp cụ thể đồng tương lai 4.3.6 Nhận xét chung Nhìn chung khách thể nghiên cứu CCNV CCQL đánh giá sách đãi ngộ tài mức độ “bình thường”, đó, đánh giá CCQL thấp CCNV 0,44 điểm 4.4 Thực trạng sách đãi ngộ phi tài cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 4.4.1 Sự ghi nhận Kết khảo sát cho thấy: Đa số công chức cho rằng, sách đãi ngộ thơng qua cách thức ghi nhận cơng trạng đóng góp cơng chức phát triển hành nhà nước nói chung thành phố Viêng Chăn nói riêng mức độ “bình thường”, hình thức ghi nhận chủ yếu thể giai đoạn công chức hồn thành nhiệm vụ ghi nhận cơng chức có sáng kiến sử dụng Tuy nhiên, kết PVS lại cho thấy: hình thức biện pháp ghi nhận đóng góp, cống hiến cơng chức cứng nhắc đơn lẻ, chưa tạo tinh thần tích cực làm việc đội ngũ công chức thành phố 4.4.2 Cơ hội thăng tiến Kết khảo sát PVS cho thấy: CCQL có đánh giá mức độ hài lòng cao so với CCNV sách đãi ngộ thơng qua hội thăng tiến Chính phủ quyền thành phố nỗ lực tập trung vào phát triển đội ngũ CCQL, đó, chế độ đãi ngộ tập trung ưu tiên vào đội ngũ 4.4.3 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng Kết khảo sát PVS cho thấy: chế độ đãi ngộ thông qua hội đào tạo, bồi dưỡng công chức đánh giá mức độ “bình thường” Quá trình thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa đạt hiệu cao, thiếu kinh phí rào cản tiêu chí để tham gia đào tạo, bồi dưỡng; đặc biệt kết đào tạo, bồi dưỡng nhiều lại chưa xem xét tiêu chí đánh giá lực cơng chức bố trí sử dụng, điều gây lãng phí nguồn nhân lực; tình trạng cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nước kéo dài gian quy định gây ảnh hưởng chi phí tài đồng thời làm chủ động bố trí, xếp vị trí cơng tác cơng chức 4.4.4 Mối quan hệ công việc Kết khảo sát cho thấy: Đa số khách thể nghiên cứu CCNV CCQL thống cho mối quan hệ đạt mức độ “đồng ý” Một số ý kiến PVS cho phần lớn nguyên nhân xung đột mối quan hệ tổ chức đến từ xung đột cá tính cá nhân cơng chức; ngun nhân xung đột từ quy trình phối hợp giải công việc; nguyên nhân từ cách đánh giá lãnh đạo chưa đảm bảo công bằng, dân chủ minh bạch… 4.4.5 Môi trường làm việc Kết khảo sát PVS cho thấy: Đa số công chức cho họ quyền thành phố quan tâm trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị làm việc Tuy nhiên, bên cạnh đó, có ý kiến khác cho điều kiện môi trường cần phải trang bị đại nhằm đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghệ lần thứ tư, đặc biệt cần xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở sạch, liêm 4.4.6 Nhận xét chung Có khác biệt mức độ hài lòng CCNV CCQL sách đãi ngộ phi tài Theo đó, đa số khách thể nghiên cứu CCNV có mức độ hài lòng cao CCQL 0,5 điểm Kết cho thấy, cần có giải pháp cụ thể việc xây dựng thực sách đãi ngộ phi tài cơng chức nói chung CCQL nói riêng 19 20 4.5 Đánh giá chung sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 4.5.1 Những kết đạt nguyên nhân 4.5.1.1 Những kết đạt Nhìn chung cơng chức thành phố Viêng Chăn có mức độ hài lòng chế độ sách đãi ngộ mức độ trung bình; điều kiện đãi ngộ Chính phủ Lào nói chung Chính quyền thành phố Viêng Chăn nói riêng xây dựng thực thi đạt thành tựu bước đầu 4.5.1.2 Nguyên nhân Một là, nguyên nhân thể chế Hai là, nguyên nhân lực đội ngũ cơng chức hành Ba là, nguyên nhân công tác đạo điều hành 4.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân 4.5.2.1 Một số hạn chế Một là, xu hội nhập quốc tế, tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0; vận động xu quản trị hành theo hướng quản lý cơng quản trị nhà nước tốt sách đãi ngộ dừng lại mức độ “bình thường” (trung bình) chưa thể tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ lực làm việc công chức Lào nói chung cơng chức thành phố Viêng Chăn nói riêng Hai là, theo đánh giá chung cơng chức hành Viêng Chăn, sách đãi ngộ tài đạt mức độ “bình thường” Trong đó, nội chế độ đãi ngộ “tiền thưởng”, “phúc lợi”, “phụ cấp” nội dung ý kiến CCNV CCQL đánh giá thấp bảng đánh giá Ba là, đánh giá chung sách đãi ngộ phi tài chính, kết nghiên cứu cho thấy: Đa số khách thể nghiên cứu gồm CCNV CCQL đánh giá sách mức độ “bình thường” Bốn là, tương quan đánh giá CCNV CCQL, kết cho thấy: CCNV ln có đánh giá cao CCQL, kết phản ánh thực trạng sách đãi ngộ CCQL bộc lộ bất cập, hạn chế, đạt tiêu chí hài lòng bước đầu CCNV Đặc biệt, chế độ “tiền thưởng”, “trợ cấp”, “phúc lợi”, “cơ hội đào tạo, bồi dưỡng” chưa CCQL đánh giá cao 4.5.2.2 Nguyên nhân a, Nguyên nhân từ yếu tố thể chế, chế; b, Nguyên nhân từ yếu tố tài chính; c, Nguyên nhân từ nhận thức đội ngũ công chức; d, Nguyên nhân từ lực đội ngũ công chức Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN 5.1 Phương hướng hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành 5.1.1 Phương hướng hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành nước CHDCND Lào 5.1.1.1 Hồn thiện sách đãi ngộ sở quan điểm Đảng Nhân dân cách mạng Lào 5.1.1.2 Hoàn thiện sách đãi ngộ hướng đến xây dựng đội cơng chức hành chun nghiệp 5.1.1.3 Hồn thiện sách đãi ngộ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cách mạng công nghệ lần thứ 5.1.2 Phương hướng hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 5.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Viêng Chăn đến năm 2020 5.1.2.2 Phương hướng hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn a, Hồn thiện sách đãi ngộ nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất cho đội ngũ công chức thành phố Viêng Chăn b, Hồn thiện sách đãi ngộ nhằm đáp nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ công chức c, Hồn thiện sách đãi ngộ góp phần xây dựng mơ hình cơng sở thành phố theo hướng văn hóa, văn minh 5.2 Giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ tài cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 5.2.1 Giải pháp chế độ tiền lương, phụ cấp, trợ cấp 5.2.1.1 Mục đích giải pháp Giải pháp nhằm hướng đến mục đích đổi sách tiền lương, phụ cấp, trợ cấp qua đảm bảo bảo đời sống vật chất chế độ vật chất cho đội ngũ cơng chức 5.2.1.2 Nội dung giải pháp - Hồn thiện văn pháp lý chế độ sách tiền lương, phụ cấp cho đội ngũ công chức hành chính; - Đổi sách tiền lương theo vị trí việc làm kết cơng việc; - Từng bước nâng cao thu nhập nhằm đàm bảo đời sống vật chất cho đội ngũ cơng chức hành 21 22 - Đổi sách phụ cấp, trợ cấp cho đội ngũ cơng chức hành 5.2.1.3 Cách thức thực giải pháp a, Hoàn thiện văn pháp lý chế độ sách tiền lương, phụ cấp cho đội ngũ cán công chức b, Đổi sách tiền lương theo vị trí việc làm kết cơng việc, có phân định phù hợp CCQL CCNV c, Từng bước nâng cao thu nhập nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho đội ngũ cơng chức hành d, Đổi sách phụ cấp, trợ cấp chế độ phúc lợi cho đội ngũ cơng chức hành 5.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp 5.2.2 Giải pháp sách khen thưởng 5.2.2.1 Mục đích giải pháp Mục đích giải pháp nhằm hướng đến việc hồn thiện chế khen thưởng, tạo động lực làm việc, góp phần nâng cao hiệu suất lao động cơng chức hiệu hoạt động công vụ 5.2.2.2 Nội dung giải pháp Một là, hoàn thiện ban hành văn pháp luật chế khen thưởng đội ngũ cơng chức, qua tạo hành lang pháp lý đánh giá lực thực thi cơng vụ cơng chức Hai là, hình thức khen thưởng vận dụng chủ yếu khen thưởng tiền, khen thưởng tiền mặt chủ yếu, đồng thời khen thưởng điều kiện vật chất khác 5.2.2.3 Cách thức thực giải pháp Một là, hoàn quy định khen thưởng đội ngũ cơng chức hành làm việc quan HCNN địa phương, nhằm đảm bảo khung pháp lý để triển khai thực tế tạo thành chế nhằm đảm bảo quyền lợi đáng lao động đội ngũ công chức Hai là, xác định tiêu chí để khen thưởng cho phù hợp với thành tích, lực cá nhân công chức khen thưởng theo nhóm 5.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp 5.3 Giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ phi tài cơng chức hành thành phố Viêng Chăn - Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hình thức ghi danh, tuyên dương, ghi nhận, thành tích việc làm tốt cơng chức hành - Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hội thăng tiến công chức hành - Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hình thức bố trí, sử dụng người công chức tài năng, lực máy HCNN 5.3.1.3 Cách thức thực giải pháp a, Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hình thức ghi danh, tuyên dương thành tích việc làm tốt cơng chức hành b, Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hội thăng tiến cơng chức hành c, Xây dựng biện pháp đãi ngộ phi vật chất hình thức bố trí, sử dụng người cơng chức tài năng, lực 5.3.1.4 Điều kiện thực giải pháp 5.3.2 Giải pháp hội đào tạo, bồi dưỡng 5.3.2.1 Mục đích giải pháp Giải pháp nhằm hướng đến mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cơng chức thành phố Viêng Chăn có hội đào tạo, bồi dưỡng xem xét hội đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ đội ngũ công chức, qua góp phần nâng cao lực, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ thực thi công vụ 5.3.2.2 Nội dung giải pháp Tổ chức, triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cơng chức thành phố Viêng Chăn có hội tham gia học tập, nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cần phát huy theo tinh thần mở theo hướng có lợi cho đội ngũ này, mặt tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần tham gia học tập (cử đi) mặt khác tạo điều kiện mặt thời gian cơng chức tự túc kinh phí tham gia đào tạo, bồi dưỡng 5.3.2.3 Cách thức thực giải pháp - Lập kế hoạch xác định tiêu chí việc cử cơng chức thành phố tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực thực thi công vụ cho đội ngũ cơng chức - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần lựa chọn kỹ càng, phù hợp với lực vị trí việc làm cho nhóm đối tượng cơng chức - Kiến thức, kỹ đội ngũ công chức phải nâng cao để đáp ứng với yêu cầu hội nhập phát triển - Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần phải lựa chọn sở địa đào tạo có uy tín nước giới - Kết chương trình đào tạo, bồi dưỡng xem xét tiêu chí quan trọng đánh giá lực làm việc đội ngũ công chức 5.3.1 Giải pháp ghi nhận, hội thăng tiến, bố trí sử dụng nhân tài 5.3.1.1 Mục đích giải pháp Giải pháp nhằm mục đích nhằm phát huy giá trị cá nhân công chức; khuyến khích, động viên, ghi nhận cơng trạng thành tích cá nhân qua cơng chức phát huy lực thân để cống hiến cho hoạt động công vụ 5.3.1.2 Nội dung giải pháp 23 24 - Chú trọng công tác đánh giá sử dụng sau đào tạo, bồi dưỡng 5.3.2.4 Điều kiện thực giải pháp 5.3.3 Giải pháp tạo dựng mối quan hệ tích cực cơng việc 5.3.3.1 Mục đích giải pháp Giải pháp hướng đến việc xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác, chia sẻ thành viên tổ chức, qua khuyến khích, động viên cơng chức thực thi cơng vụ cách hiệu quả, hiệu lực 5.3.3.2 Nội dung giải pháp Một là, xây dựng mối quan hệ hợp tác, dân chủ lãnh đạo nhân viên (cấp với cấp dưới) Hai là, xây dựng mối quan hệ tương tác, kết nối, chia sẻ công chức với công chức (giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp) Ba là, xây dựng phong cách lãnh đạo vận dụng biện pháp tâm việc khuyến khích, động viên cơng chức Bốn là, xây dựng bầu khơng khí làm việc tổ chức thân thiện, vui vẻ, hòa đồng 5.3.3.3 Cách thức thực giải pháp a, Xây dựng mối quan hệ hợp tác, dân chủ lãnh đạo nhân viên (cấp với cấp dưới) b, Xây dựng mối quan hệ tương tác, kết nối, chia sẻ công chức với công chức (giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp) c, Xây dựng phong cách lãnh đạo vận dụng biện pháp tâm lý động viên, khích lệ cơng chức d, Xây dựng bầu khơng khí làm việc tổ chức thân thiện, vui vẻ, hòa đồng e, Xây dựng bầu khơng khí làm việc an tồn, dân chủ, cơng 5.3.3.4 Điều kiện thực giải pháp 5.3.4 Giải pháp môi trường làm việc 5.3.4.1 Mục đích giải pháp Xây dựng mơi trường làm việc hiệu quả, qua tạo dựng giá trị chuẩn mực văn hóa cơng sở góp phần khích lệ, động viên tinh thần làm việc công chức 5.3.4.2 Nội dung giải pháp - Đảm bảo phương tiện, trang thiết bị, phòng làm việc cho công chức - Đảm bảo thực chuẩn mực giá trị văn hóa cơng vụ thực thi cơng vụ, qua xây dựng mơi trường làm việc hiệu quả, an toàn 5.3.4.3 Cách thức thực giải pháp Một là, tiến hành đại hóa cơng sở Hai là, xây dựng chuẩn mực giá trị văn hóa cơng vụ 5.3.4.4 Điều kiện thực giải pháp KẾT LUẬN Chính sách đãi ngộ cơng chức hành hệ thống cơng cụ Nhà nước sử dụng để thu hút, giữ chân tạo động lực làm việc cho công chức quan hành nhà nước; đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật hành chế độ tương xứng với đóng góp; nhằm mục tiêu nâng cao suất lao động hiệu công việc, hướng đến phát triển bền vững máy hành nhà nước Luận án xây dựng mơ hình đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn với hai nhánh nội dung lớn: (1) Chính sách đãi ngộ tài chính: bao gồm năm yếu tố tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp phúc lợi; (2) Chính sách đãi ngộ phi tài bao gồm năm yếu tố ghi nhận, hội thăng tiến, hội đào tạọ bồi dưỡng, mối quan hệ công việc mơi trường làm việc Trên sở phân tích thực trạng sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn dựa mơ hình đãi ngộ nói trên, kết luận án số hạn chế sách đãi ngộ cơng chức hành sau: Trong nội dung đãi ngộ tài chính, đãi ngộ tiền thưởng phụ cấp nội dung bị đánh giá thấp nhất; nội dung đãi ngộ phi tài chính, đãi ngộ ghi nhận hội đào tao, bồi dưỡng nội dung bị đánh giá thấp Tương quan đánh giá khác thể nghiên cứu cho thấy: Công chức giữ chức vụ quản lý ln có đánh giá mức độ hài lòng thấp cơng chức khơng giữ chức vụ quản lý Luận án đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn, bao gồm: (1) Đổi sách tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, đảm bảo đời sống vật chất; (2) Hoàn thiện chế khen thưởng đánh giá thành tích, tạo động lực làm việc khuyến khích đổi mới, sáng tạo; (3) Phát huy giá trị cá nhân cơng chức hành thơng qua ghi nhận, hội thăng tiến, bố trí sử dụng nhân tài; (4) Tạo hội đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ; (5) Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác, chia sẻ thành viên tổ chức; (6) Xây dựng môi trường làm việc hiệu quả, tạo dựng giá trị chuẩn mực văn hóa cơng sở DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Kannika Saignasane Xayyadeth Vichitlasy (2015), ‘Thực trạng nhu cầu đào tạo thống kê theo định hướng nghiên cứu ứng dụng quan nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Đổi đào tạo thống kê theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 142-150 Xayyadeth Vichitlasy (2018), ‘Đánh giá sách đãi ngộ công chức quan hành nhà nước TP Viêng Chăn, Lào’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 36, tr 26-28 Xayyadeth Vichitlasy (2019a), ‘Hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành Lào’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 08, tr 55-57 Xayyadeth Vichitlasy (2019b), ‘Kinh nghiệm quốc tế sách đãi ngộ cơng chức hành số nước giới học kinh nghiệm Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào’, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số Đặc biệt, kỳ 1, tr 269-273, 292 ... tục nghiên cứu Thống khái niệm đãi ngộ , “cơng chức hành chính , chính sách đãi ngộ cơng chức hành chính Nghiên cứu học thuyết đãi ngộ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sách đãi ngộ cơng chức hành. .. đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn 5.1.2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Viêng Chăn đến năm 2020 5.1.2.2 Phương hướng hồn thiện sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng. .. tiễn sách đãi ngộ cơng chức hành - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Thực trạng sách đãi ngộ cơng chức hành thành phố Viêng Chăn - Chương 5: Phương hướng giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ

Ngày đăng: 11/11/2019, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w