1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tầng lớp thủ lĩnh tại giao châu an nam thời đô hộ tùy đường

234 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 16,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án PHẠM LÊ HUY LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư hướng dẫn Nguyễn Quang Ngọc dạy, hỗ trợ tạo nhiều điều kiện cho thực chuyến khảo sát tư liệu q trình thực Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Giáo sư Vũ Minh Giang, Giáo sư Vũ Văn Quân, giáo sư, cán anh chị em đồng nghiệp Khoa Lịch sử Khoa Đông phương học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) – hai đơn vị vinh dự làm nghiên cứu sinh tham gia công tác Tôi xin gửi lời tri ân đến giáo sư dạy tơi q trình học đại học cao học Nhật Bản Giáo sư Shinkawa Tokio, Giáo sư Kawajiri Akio, giáo sư Đại học Waseda, Đại học Meiji, Đại học Chuo, Đại học Gakushuin, Đại học Tokyo, tất bạn bè Nhật Việt hỗ trợ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tự đáy lòng đến Ơng Bà, Bố Mẹ đặc biệt trai, Phạm Lê Minh, người thân gia đình ln nguồn động viên tinh thần to lớn cho sống Hà Nội, tháng 11 năm 2017 PHẠM LÊ HUY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Bắc đồ 北圖 Chí lược 志略 Cương mục 綱目 Độc sử 讀史 Hội yếu 会要 Ngun Hòa 元和 Nhất thống chí 一統志 Sách phủ 冊府 Sử lược 史略 TĐHBVĐULT Toàn thư 全書 Thiền uyển 禪苑 Thông giám 通鑑 VĐUL VĐULTL VĐULTTB VĐULSL TCN Bắc Kinh đồ thư quán tàng Trung Quốc lịch đại thạch khắc thác hối biên 北京圖書館藏中國歴代石刻拓本匯編 An Nam chí lược 安南志略 Khâm định Việt sử thơng giám cương mục 欽定越史通鑑綱目 Độc sử phương dư kỷ yếu 讀史方輿紀要 Đường hội yếu 唐会要 Ngun Hòa quận huyện đồ chí 元和郡縣圖志 Đại Nam thống chí 大南一統志 Sách phủ nguyên qui 冊府元龜 Đại Việt sử lược 大越史略 Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập 新訂較評越甸幽靈集 Đại Việt sử ký toàn thư 大越史記全書 Thiền uyển tập anh 禪苑集英 Tư trị thông giám 資治通鑑 Việt điện u linh 粵甸幽靈 Việt điện u linh tập lục 粵甸幽靈集録 Việt điện u linh tập toàn biên 越甸幽靈集全編 Việt điện u linh (bản lục) 越甸幽靈 Trước Công Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn Đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu 13 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 15 VÀ CƠ SỞ TƯ LIỆU 1.1   Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.2   Cơ sở tư liệu 23 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP THỦ LĨNH 31 GIAO CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC THỦ LĨNH HỌ ĐỖ 2.1 Nguồn gốc họ Đỗ trình di cư, định cư Giao Châu thời Lục triều 32 2.2 Đỗ Anh Hàn Đỗ Hồi Bích thời Đường 41 2.3 Đỗ Anh Sách thời Đường 43 2.4 Đỗ Tồn Thành Đỗ Thủ Trừng thời Đường 52 2.5 Tiểu kết Chương 57 Chương XU HƯỚNG NỔI DẬY GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC THỦ LĨNH GIAO 61 CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tồn 61 3.2 Tư liệu khởi nghĩa Phùng Hưng: Tính chất Giá trị sử liệu 62 3.3 Về xuất thân đất Phùng Hưng 74 3.4 Thời điểm kết thúc khởi nghĩa Phùng Hưng 86 3.5 Tiểu kết Chương 89 Chương XU HƯỚNG NỔI DẬY GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC THỦ LĨNH GIAO 96 CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ DƯƠNG THANH 4.1 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 96 4.2 Khởi nghĩa Dương Thanh 116 4.3 Tiểu kết Chương 133 KẾT LUẬN 135     MỞ ĐẦU Lý lựa chọn Đề tài nghiên cứu Trên khu vực có phạm vi tương ứng với vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ lãnh thổ Việt Nam tại, văn minh lúa nước xuất từ sớm Vào thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, kỹ thuật luyện kim, cụ thể nghề đúc đồng sớm phát triển, đạt đến trình độ hồn thiện cao, nghề luyện sắt bắt đầu đạt số thành tựu Đây tiền đề vật chất quan trọng dẫn đến hình thành số nhà nước sơ khai khu vực Văn Lang Âu Lạc Kỹ thuật canh tác lúa nước (“Lạc điền”) đời nhà nước sơ khai chứng minh qua số tư liệu văn Giao Châu ngoại vực ký 交州外域記1 hay Quảng Châu ký 廣州記2, kết khai quật khảo cổ học thời kỳ Đông Sơn Tuy nhiên, nhà nước sơ khai hình thành khu vực sớm phải đối mặt với chủ trương bành trướng lực phương Bắc Năm 179 TCN, quyền Âu Lạc An Dương Vương Thục Phán 蜀泮 đứng đầu bị Triệu Đà 趙佗 tiêu diệt, Âu Lạc thức bị sáp nhập vào đồ Nam Việt Như vậy, xuất từ sớm, nhà nước sơ khai tộc người Âu Việt Lạc Việt chưa có đủ điều kiện thời gian tích lũy để phát triển thành nhà nước có mơ hình tổ chức hồn thiện Trong suốt thời Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến đầu kỷ X, tầng lớp thủ lĩnh địa phương tổ chức nhiều dậy nhằm thoát ly khỏi ách thống trị phương Bắc Đa phần dậy sớm bị dìm biển máu, số đạt mục tiêu giành quyền, tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu 趙嫗, Lý Bí 李賁, Phùng Hưng 馮興 Đặc biệt, theo ghi chép nhiều nguồn tư liệu, kể sử Trung Quốc, số khởi nghĩa tiến tới việc xây dựng nhà nước tự chủ, người đứng đầu xưng đế hiệu/vương                                                                                                                         「交州外域記曰、交趾昔未有郡縣之時、土地有雒田、其田從潮水上下、民墾食其田、因名為雒民、設雒王雒 侯主諸郡縣、縣多為雒将、雒将銅印青綬、後蜀王子将兵三萬來討雒王雒侯、服諸雒将」(『水經注』卷 38) 「廣州記云、交趾有駱侯、諸縣自名為駱將、銅印青綬即今之令、後蜀王子將兵討駱侯、自稱為安陽王、治封 谿縣、後南越王尉佗攻破安陽王、令二使典主交趾九真二郡、即甌駱也」(『 史記』卷 113)           hiệu ý thức bình đẳng với quyền phương Bắc (như trường hợp Hai Bà Trưng “tự lập làm vương”3, Nam Việt Đế4/Lý Nam Đế, (Mai) Hắc Đế5 hay Bố Cái Đại Vương), lập quốc hiệu niên hiệu riêng (ví dụ quốc hiệu Vạn Xuân niên hiệu Thiên Đức thời Lý Nam Đế), chí bước đầu thiết lập máy quan lại để vận hành nhà nước (tiêu biểu “bách quan” nhà nước Vạn Xuân) Tuy nhiên, thời Bắc thuộc, quyền tự chủ non trẻ khơng tồn lâu dài Bước sang kỷ X, tình hình chiến loạn, xu hướng phân rã tái thống diễn Trung Quốc có tác động sâu sắc đến cục diện trị khu vực Đơng Bắc Á Đông Nam Á Tận dụng suy yếu lực phương Bắc, năm 905, họ Khúc - dòng họ “thổ hào” đất Hồng Châu (Hải Dương) lên thâu tóm quyền An Nam Trong quãng thời gian từ năm 905 đến 923 (hoặc 930), ba hệ họ Khúc Khúc Thừa Dụ 曲承裕, Khúc Hạo 曲顥 Khúc Thừa Mỹ 曲承美 buộc nhà Hậu Lương phải công nhận chức Tiết độ sứ tự phong quyền kiểm soát An Nam Sau họ Khúc bị Nam Hán - quyền cát đóng Phiên Ngung (Quảng Đông) trấn áp, tướng Khúc Thừa Mỹ, đồng thời hào trưởng vùng Ái Châu (Thanh Hóa) Dương Đình Nghệ 楊 廷藝 đánh đuổi Thứ sử Giao Châu Nam Hán cử sang Lý Tiến 李進, tiêu diệt viện binh Trần Bảo 陳寶 huy, đặt trụ sở quyền thành Đại La Năm 938, nhận tin Dương Đình Nghệ bị Nha tướng Kiều Cơng Tiễn 矯公羨 sát hại, rể Dương Đình Nghệ Ngô Quyền 吳權 tiến quân Bắc, hạ thành Đại La, tiêu diệt Kiều Cơng Tiễn Cùng năm đó, Ngô Quyền đánh bại thủy quân Nam Hán Lưu Hoằng Thao 劉弘操 huy sông Bạch Đằng, dập tắt mưu đồ thơn tính quyền Nam Hán Như nhiều nhà sử học đánh giá, xuất quyền họ Khúc năm 905 chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938                                                                                                                         「於是九真、日南、合浦蠻里皆應之、凡略六十五城、自立為王」(『後漢書』卷 86、南蠻) 「初州人阮賁反、據龍編城、自稱南越帝、置百官、改元天德、國號萬春」(『史略』卷上) 「開元初、安南首領梅玄成叛、自稱黑帝、與林邑真臘國通謀、陷安南府」(『舊唐書』 卷 184、楊思勗傳)           cột mốc đánh dấu chấm dứt phân kỳ lịch sử Bắc thuộc, mở đầu cho trình hình thành quốc gia văn minh Đại Việt lãnh thổ Việt Nam Trong kỷ X, vùng đất Giao Châu – An Nam chuyển trở thành quốc gia tự chủ, nằm tầm thống trị trực tiếp lực phương Bắc Với ý nghĩa lịch sử quan trọng vậy, kỷ X đặc biệt nhấn mạnh hầu hết thông sử Việt Nam, tiêu biểu Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tập [Vượng – Tấn 1960], Lịch sử Việt Nam - Tập [Lê – Vượng – Tấn 1985], The birth of Vietnam (Sự đời Việt Nam) [Taylor 1983], Lịch sử Việt Nam - Tập [Lê 2012], Lịch sử Việt Nam - Tập [Mền 2013] Có thể thống kê khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu kỷ X, với nhiều góc độ tiếp cận khác Về phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế - xã hội, có cơng trình mang đậm tính lý luận Lê Kim Ngân [Ngân 1981, 1984], Lê Văn Lan [Lan 1982], Trương Hữu Quýnh [Quýnh 1982] Về tổ chức quyền, kết cấu nhà nước có cơng trình Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1976, 1990], Phan Huy Lê [Lê 1983] Vấn đề chiến tranh thống nhìn qua cơng dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh 丁部 領, kháng chiến chống xâm lược phương Bắc nhìn từ chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Lê Hồn 黎桓 năm 980-981 phân tích sách Nhà Đinh dẹp loạn giữ nước Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1990], viết Hội thảo Chiến thắng Bạch Đằng [1982], Hội thảo Lê Hoàn 1000 năm chiến thắng giặc Tống [1985], Chuyên san Kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Đằng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [1988], sách Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 1288 nhóm tác giả Phan Huy Lê – Phan Đại Dỗn - Nguyễn Quang Ngọc [Lê – Doãn – Ngọc 1988], Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 980-981 Trần Bá Chí [Chí 1986, 1992], Khơng dừng lại vấn đề lịch sử vĩ mô, nhiều chi tiết xuất thân, vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu ba hệ họ Khúc, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Dương Thái hậu tầm cứu viết Đỗ Danh Huấn [Huấn 2009a, 2009b, 2010], Trần Bá Chí [Chí 1981, 2005], Lee Seon Hee [Lee 2000], Trần Trọng Dương [Dương 2010], Hội thảo Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn [2006]           Liên quan đến thời kỳ này, không nhắc đến cơng trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, hệ thống hành chính, giao thơng thủy Hồng Xuân Hãn [Hãn 1949], Đào Duy Anh [Anh 1964], Hà Mạnh Khoa [Khoa 1997, 2005] Để phục vụ công tác nghiên cứu, nhiều tư liệu quý giá thu thập thông qua điều tra điền dã khai quật khảo cổ học nhiều địa phương Những tư liệu giới thiệu viết Hà Văn Tấn [Tấn 1965], Đỗ Văn Ninh [Ninh 1970a, 1970b], Nguyễn Gia Khang [Khang 1970], Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1981, 1990], Trên cách nhìn vĩ mô tổng quát, Phan Huy Lê đánh giá “thế kỷ X đánh dấu chuyển biến lớn lao nhiều mặt, có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử dân tộc” [Lê 2015: 605] Nhìn vào tần suất số lượng cơng trình liên quan, hình dung quan tâm đặc biệt nhà sử học dành cho kỷ X Sự quan tâm khơng bắt nguồn từ ý nghĩa lịch sử quan trọng giai đoạn này, mà liên quan chặt chẽ đến bối cảnh đời sử học Việt Nam đại Đó quãng thời gian đất nước Việt Nam tìm đường thoát khỏi ách thống trị 80 năm người Pháp, tiếp sau hai kháng chiến trường kỳ chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, thường biết đến nước với tên gọi “Chiến tranh Đông Dương” “Chiến tranh Việt Nam” Đến cuối thập niên 1970, Việt Nam lại tiếp tục phải đối mặt với hai chiến tranh bảo vệ tổ quốc biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Trước thực vận mệnh, tồn vong đất nước dân tộc Việt Nam bị đặt trước thử thách khắc nghiệt lịch sử, thời điểm khác, nhiều nhà sử học, kể Việt Nam nước ngoài, trải nghiệm cách trực tiếp, tiếp xúc cách gián tiếp với thực qua tin thời sự, báo chí hay ký ức người xung quanh, nhìn thấy nhiều điểm tương đồng Việt Nam thời đại mà họ sống với kỷ X - kỷ đánh dấu chấm dứt thời kỳ Việt Nam bị đô hộ ngoại bang – phân kỳ lịch sử Bắc thuộc Luận án hoàn tồn khơng có ý đồ phủ định ý nghĩa lịch sử “bản lề” - “bước ngoặt” kỷ X Tuy nhiên, để bị ràng buộc mốc phân kỳ lịch sử, vốn nhà sử học đại xác lập, giới hạn nghiên cứu từ kỷ X trở       TỜ GẤP 1: Bảng 3.3 So sánh truyện Phùng Hưng Triệu công Giao Châu ký 粵甸幽靈集録 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 越甸幽靈集全编 旋見并於趙昌、 然丈夫出色、 不爲虎吏所羈、 鈐午峯目、 爲土豪之翹楚、 運雖屈而所遇皆伸、 信是英雄好漢、 又況大内顯靈、 白藤助陣、 孚佑彰義、 炳炳鸞書、 其生也得榮名、 其没也留顯號、 馮布蓋其人未易多得、 臣有破勤盡忠竭節、 敦事主之心、 子有馮安敬善繼承、 迪畏天之義、 唐林一境、 駸駸其名勝之郷、 到今英才挺出、 未必不由馮公開一赤幟、 真所謂不朽云、 一説唐林今福禄是馮使君、 今爲蒙阜社福神、 未知是否、 粵甸幽靈 南定省春長府海後縣寧美總 南定省春長府美禄縣東墨總 河東省青池縣永寧總大盎社 神蹟(琼芳里神蹟) 神蹟(輔隆社神蹟) 神蹟 旋見并於趙昌、 然丈夫出色、 不爲虐吏所羈、 鈐午峯目、 爲土豪之翹楚、 又況大内顯靈、 白藤助陣、 孚佑彰義、 炳炳鸞書、 馮布蓋未易多得、 臣有破勤、 事主之忠、 子有馮安 迪畏天之義、 唐林 爲不朽矣、 唐林即山西福禄縣馮使君、 今爲蒙阜社福神、 恭錄、 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 環龍盛豪坊神跡 VHc 02276 VHc 02244 VHc 02260 越甸幽靈集序有り、諸葛氏の 越甸幽靈集序有り、諸 序有り 唐林馮王記 唐林馮王記 馮大王玉譜 王姓馮、 名公奮、 交州唐林人也、 王姓馮、 名公奮、 交州唐林人也、 其先祖馮智蓋、 於唐武德間、 奉旨入朝、 侍高祖宴、 高祖使吟詩歌咏、 與突厥可汗歌舞、 得預御席、 有胡越一家之贊、 後頒回原籍、 世襲州庯吏、 唐林土酋、 俗號郎官是也、 智蓋卒、 子加蓋嗣、 其先祖馮智蓋、 於唐武德間、 奉旨入朝、 侍高祖宴、 高祖使吟詩歌咏、 與突厥可汗歌舞、 得預御席、 有胡越一家之贊、 後頒回原籍、 世襲州庯吏、 唐林土酋、 俗號郎官是也、 智蓋卒、 子加蓋嗣、 帝姓馮名興、’ 字公奮、 交州唐林人也、 属山西省福壽縣、 其先袓馮智蓋、 於唐武德年間、 奉旨入朝、 侍高祖宴、 高祖使吟詩歌咏、 與突厥可汗歌舞、 得預御席、 有胡越一家之贊、 後頒回國、 世襲州庯史、 唐林酋、 俗號官郎是也、 智蓋卒、 子嘉蓋立、 加蓋生楊能、 加蓋生楊能、 嘉蓋生楊能、 能生嶠能、 能生嶠能、 楊能生嶠能、 Bản Paul Demiéville, A.335 唐林馮王記 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 膠水古唐林 帝姓馮名興、’ 字公奮、 交州唐林人也、 其先袓馮智戴、 於唐武德間、 奉旨入朝、 侍高祖宴、 高祖使吟詩歌咏、 與突厥可汗歌舞、 得預御席、 有胡越一家之贊、 後頒回原籍、 世襲本州庯史、 唐林土酋、 俗號郎官是也、 智戴卒、 子加蓋嗣、 加蓋卒、 子楊能嗣、 楊能卒、 子嶠能嗣、 嶠能卒、 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 VHc 2298 布蓋大王蓋用方言父称布、母 称蓋也、後見顕霊三十人以為 福神、立廟於府西、以奉祀、 凡有盗窃疑乱等事、斉就盟誓 、立見禍福、香火無窮、陳重 興元年加封孚佑二字四年加封 彰信二字、興隆二十一年加封 索義二字 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 子建起嗣、 建起卒、 子闔卿嗣、 闔卿賢而有德、 開元壬戌間、 從梅黑帝起義、 事覺失官、 退歸田里、 常抱悶不樂、 夫人史氏、 窺知其意、 語曰、丈夫處世、 何患浮沉、 事之不濟、 實歸天數、 苟若鬱鬱于懷、 自損平生志慮、 豈不爲無益之憤乎、 莫若重整英精、 得開方便、 紹箕裘於來後、 述刻柳於先籌、 别啓規模、 長依天日、 使一門克遂、 永無他虞、 雖不能著名譽於當時、 庶可保軒堂之迓、 不亦樂乎、 闔卿改容謝之、 自此極力田園、 躬行農正、 數年之間、 大致殷富、 夫妻治産、 嶠能生建起、 嶠能生建起、 嶠能生建起、 起生盍卿、 卿賢而有德、 開元壬戌間、 從枚黑帝起義、 事覺失官、 退歸田里、 常抱悶不樂、 夫人史氏、 窺知其意、 語曰、丈夫處世、 何患浮沉、 事之不濟、 實歸天數、 苟鬱鬱于懷、 自損平生智慮、 豈不爲無益之憤乎、 莫若重整英精、 展開方便、 紹箕裘於來後、 述刻印於先俦、 别啓規模、 長依天日、 使一門克遂、 永無他虞、 雖不能著名譽於當時、 庶可保軒堂之迓逸、 不亦樂乎、 盍卿改容謝之、 自此極力田園、 躬行農正、 數年之間、 大致殷富、 夫妻治産、 建起生盍卿、 盍卿賢而有德、 開元壬戌間、 從枚黑帝起義、 事覺失官、 退歸田里、 常抱悶不樂、 夫人史氏、 窺知其意、 語曰、丈夫處世、 何患浮沉、 事之不濟、 實歸天數、 苟若鬱鬱于懷、 自損平生智慮、 豈不爲無益之憤乎、 莫若重整英精、 展開方便、 紹箕裘於來後、 述刻印於先俦、 别啓規模、 長依天日、 使一門克遂、 永無他虞、 雖不能著名譽於當辰、 庶可保軒堂之迓逸、 不亦樂乎、 盍卿改容謝之、 自此極力田園、 躬行農桑、 數年之間、 大致殷富、 夫妻治産、 建起生盍卿、 卿賢而有德、 開元壬戌間、 從枚黑帝起義、 事覺失官、 退歸田里、 常抱悶不樂、 夫人史氏、 窺知其意、 語曰、大夫處世、 何患浮沉、 事之不濟、 實歸天數、 苟若鬱鬱于懷、 自損平生志慮、 豈不爲無益之憤乎、 莫若重整英精、 展開方便、 紹箕裘於來後、 述剣印於先俦、 别啓規模、 長依天日、 使一門克遂、 永無他虞、 雖不能著名譽於當今、 庶可保軒堂之迓、 不亦樂乎、 盍卿改色謝之、 自此極力田園、 躬行農正、 數年之間、 大致殷富、 夫妻治産、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 資財累巨百萬、 容奴蓄婢、 門下常數千人、 一日闔卿他適故人朱舉家、 至夜帶醉而歸、 途中逢一黑漢、 當路而立、 往來行人畏懼不敢過去、 這黑漢自癸亥仁壽間、 常起爲妖、 百毒害人、 百姓多被其酷、 歷百餘年、 含蓄天地之精、 至此愈加昌熾、 無所忌憚、 或白日現凶、 每拐小兒爲食、 地方牧守、 亦措手足、 莫敢誰何、 高妙法手、 亦莫施其巧、 至是闔卿乘醉、 拔劍斬之、 俄聞東南地角、 忽起戛戛之聲、 闔卿震悚、 急回家去、 其妖從此頓絶、 一日闔卿午寢、 夢見三人、 一人戴虎頭冠、 身著大紅蟒袍、 自稱大羅天使聖者、 資財累鉅百萬、 容蓄奴婢、 門下數千人、 一日盍卿他適故人朱本家、 至夜帶醉而歸、 途中逢黑漢、 當路而立、 往來行人畏惧不敢過去、 這黑漢自癸亥仁壽間、 常起爲妖、 百毒害人、 百姓多被其酷、 歷百餘年、 感蓄天地之精、 至此愈加昌熾、 無所忌憚、 或白日現出、 每拐小兒爲食、 地方守牧、 亦怖手足、 莫敢誰何、 高妙法手、 亦莫可施其巧、 至是闔卿、 拔劍斬之、 俄聞東南地角、 忽起戛戛之聲、 盍卿震悚、 忽回家云、 其頑從此頓絶、 一日午寢、 受見三人、 一人戴虎頭冠、 身著大紅蟒袍、 自稱大羅天使聖者、 資財累鉅百萬、 容蓄奴婢、 門下數千人、 一日盍卿他適故人朱本家、 至夜帶醉而歸、 途中逢黑漢、 當路而立、 往來行人畏惧不敢過去、 這黑漢自癸亥仁壽間、 常起爲妖、 百毒害人、 百姓多被其酷、 歷百餘年、 感蓄天地之精、 至此愈加昌熾、 無所忌憚、 或白日現出、 每拐小兒爲食、 地方守牧、 亦怖手足、 莫敢誰何、 高妙法手、 亦莫可施其巧、 至是闔卿、 拔劍斬之、 俄聞東南地角、 忽起戛戛之聲、 盍卿震悚、 忽回家云、 其頑從此頓絶、 一日午寢、 夢見三人、 一人戴虎頭冠、 身著大紅蟒袍、 自稱大羅天使聖者、 資財累拒百萬、 養蓄奴婢、 門下常數千人、 一日盍卿他適故人朱本家、 至夜帶醉而歸、 途中逢一漢黑、 當途而立、 往來行人畏惧不敢過去、 這黑漢自癸亥仁壽間、 常起爲妖、 百毒害人、 百姓多被其酷、 丕百餘年、 感蓄天地之精、 至此愈熾、 無所忌憚、 或白日現出、 每拐小兒爲食、 地方守牧、 亦怖手足、 莫敢誰何、 高妙法手、 亦莫施其巧、 至是盍卿、 拔劍斬之、 俄聞東南地角、 忽起戛戛之聲、 盍卿震怖、 忽回家云、 從此其頑頓絶、 一日午寢、 夢見三人、 一人戴虎頭冠、 身著大赤蟒袍、 自羅稱大羅天使聖者、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 一人戴幞頭帽、 身披淺青偏被、 自號交海地官尊神、 一人戴赤幘巾、 身穿深碧錦衣、 自號天罡武將、 皆面貌堂堂、 軀長十尺、 有追風拔電之力、 進到堂前、 與闔卿相見、 要欲叙寒暄、 時其人自言曰、 昨公有除黑漢之役、 能普護濟解人厄、 上帝大加稱獎、 以爲克清元惡、 偉建奇功、 故遣我就庭、 永授使君成就、 君其榮叨天爵、 無得回避、 闔卿大喜而覺、 乃是西窗一睡醒來、 依稀尚記其事、 暗自思算、 不知所謂、 是月夫人得孕、 懷妊一十四月而生、 一乳三子、 狀貌殊常、 及長皆有勇力、 排牛搏虎、 乃名長曰興、 字公奮、 一人戴幞頭帽、 身披淺青儒被、 自號交海地官尊名、 一人戴赤幘巾、 身穿深碧錦衣、 自號天罡武將、 皆面貌堂堂、 軀長拾尺、 有追風拔電之力、 進到堂前、 與闔卿相見、 要欲叙寒暄、 時其人自言曰、 昨公有除黑漢之役、 能普護済濟人厄、 上帝大加稱獎、 以爲克清元惡、 偉建奇功、 故遣我等就庭、 永授使君成就、 君其榮叨天爵、 毋得回避、 闔卿大喜而覺、 乃是西窗一睡醒來、 依稀尚記其事、 暗自思量、 不知所謂、 是月夫人得孕、 懷姙一十四月而生、 一乳三子、 狀貌殊常、 及長皆有勇力、 能排牛搏虎、 乃名其長曰興、 字曰公奮、 一人戴幞頭帽、 身披淺青儒被、 自號交海地官尊名、 一人戴赤幘巾、 身穿深碧錦衣、 自號天罡武將、 皆面貌堂堂、 軀長拾尺、 有追風拔電之力、 進到堂前、 與闔卿相見、 要欲叙寒暄、 時其人自言曰、 昨公有除黑漢之役、 能普護済濟人厄、 上帝大加稱獎、 以爲克清元惡、 偉建奇功、 故遣我等就庭、 永授使君成就、 君其榮叨天爵、 毋得回避、 闔卿大喜而覺、 乃是西窗一睡醒來、 依稀尚記其事、 暗自思量、 不知所謂、 是月夫人得孕、 懷妊一十四月而生、 一乳三子、 狀貌殊常、 及長皆有勇力、 能排牛搏虎、 乃名其長曰興、 字曰公奮、 一人戴幞頭帽、 身披淺青儒服、 自號交海地官尊名、 一人戴赤幘巾、 身穿深碧錦衣、 自號天羅武將、 皆面貌堂堂、 軀長十尺、 有追風拔電之力、 追到堂前、 與盍卿相見、 欲叙寒暄、 其人自言曰、 昨公有除黑漢之役、 能普護濟度人厄、 上帝大加稱獎、 以爲克清元惡、 偉建奇功、 故遣我就庭、 永授君成就、 君其榮叨天爵、 毎得回避、 盍卿大喜而覺、 乃是西窗一夢醒來、 依稀尚記其事、 暗自思量、 不知所謂、 是月夫人得孕、 懷胎一十四月而生、 一乳三子、 狀貌殊常、 及長皆有勇力、 排牛搏虎、 乃名長曰興、 字公奮、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 仲曰駭、 字子豪、 仲曰駭、 字曰子豪、 仲曰駭、 字曰子豪、 環龍金馬村神跡 仲曰駭、 字子豪、 能負千斤石、 栗十斛、 手解小舟、 行十餘里、 季曰穎、 季曰穎、 季曰穎、 季曰穎、 字名逹、 字曰名逹、 字曰名逹、 字名逹、 年十八、 連年十八、 連年十八、 年十八、 父母尋没、 父母尋没、 父母尋没、 父母倶没、 兄弟三人、 兄弟三人、 兄弟三人、 兄弟三人、 敦順孝敬、 敦順孝敬、 敦順孝敬、 敦順孝敬、 又能施仁造德、 後能施仁造德、 後能施仁造德、 又能施仁造德、 布義施恩、 布義施恩、 布義施恩、 布義施恩、 西南州郡、 西南州郡、 西南州郡、 西南州、 多得資助、 多得資助、 多得資助、 多得資助、 唐大曆丁未間、 唐大曆丁未間、 唐大曆丁未間、 唐大曆丁未間、 州城偶有昆侖闍婆之役、 城隅有昆侖闍婆之役、 城隅有昆侖闍婆之役、 城隅有昆侖闍婆之役、 經略張伯儀撄城待援、 經略張伯儀接城待援、 經略張伯儀按城待援、 經略張伯儀撄城待援、 武定尉高正平救破之、 武定尉高正平救破之、 武定尉高正平救破之、 武定尉高平正救破之、 及正平代儀、 及正平代儀、 及正平代儀、 及平正代儀、 擅作威柄、 擅作權柄、 擅作權柄、 擅作權柄、 吏民皆苦之、 吏民皆苦之、 吏民皆苦之、 吏民皆苦之、 未幾唐帝以張應繼爲經略使、 〔未〕〔幾〕〔唐〕〔帝〕以 未幾唐帝以張應繼爲經略使、 未幾唐帝以張應繼爲經略使、 引應繼爲經略使、 155 正平恐奪己政、 正平恐奪己政、 正平恐奪己政、 平正恐奪己政、 156 鴆應繼、 鴆殺應繼、 鴆殺應繼、 鴆殺應繼、 157 應繼左右吕元慶、 左右吕元慶、 左右吕元慶、 應繼左右元慶、 158 胡懷義等、 胡懷義等、 胡懷義等、 胡懷義等、 159 逃匿於興、 逃匿於興、 逃匿於興、 逃匿於王、 160 謀舉事、 謀舉事、 謀舉事、 謀舉事、 161 興佐之以兵、 興佐之以兵、 興佐之以兵、 興佐之以兵、 162 使攻郡邑、 使攻郡邑、 使攻郡邑、 使攻郡邑、 163 正平告急于唐、 正平告急于唐、 正平告急于唐、 平正告急于唐、 164 唐帝乃以李復爲節度、 唐帝乃以李復爲節度、 唐帝乃以李復爲節度、 唐主乃以李復爲節度、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 將兵討之、 懷義元慶皆爲李復所殺、 復遂宣諭唐家威德、 又教百姓陶瓦鍊磚、 修治城郭、 引兵北還、 興乃与駭穎、 謀拠唐林、 有衆数萬、 相率服諸旁邑、 興號都君、 駭號都保、 穎號都總、 各守險要、 儲糧蓄兵、 將兵討之、 懷義元慶皆爲李復所殺、 復遂宣諭唐家威德、 又教百陶瓦鍊専、 修治城郭、 引兵北還、 興乃與駭穎、 謀據唐林、 有衆数萬、 相率服諸旁邑、 興號都君、 駭號都保、 穎號都總、 各守險要、 儲糧蓄兵、 正平患之、 率師攻勦、 終不能拔、 逡巡歲月、 凡二十餘年、 兩相守拒、 未決勝負、 時唐貞元辛未間、 正平爲政重斂、 百姓不堪其擾、 羣情汹汹、 興乃大會諸將、 商議攻守之策、 部下有一人進曰、 古者用兵、 多有詭道、 臨敵出奇、 料其勝負、 今唐人内驕外縱、 〔正〕〔平〕患之、 率師攻勦、 終不択、 逡巡歲月、 凡二十餘年、 兩相守拒、 未決勝負、 適貞元辛未間、 正平爲政重斂、 百姓不堪其擾、 群情汹汹、 興乃會諸將、 商議攻守之策、 部下一人進曰、 古者用兵、 多行詭道、 臨敵之奇、 料其勝負、 今唐人内驕外縱、 將兵討之、 懷義元慶皆爲李復所殺、 復又宣諭唐家威德、 又教百陶瓦鍊磚、 修治城郭、 引兵北還、 興乃與駭穎、 謀據唐林、 有衆数萬、 相率服諸旁邑、 興號都君、 駭號都保、 穎號都總、 各守險要、 儲蓄兵、 勢力甚猖、 正平患之、 率師攻勦、 終不拔、 逡巡歲月、 凡二十餘年、 兩相守拒、 未決勝負、 辰貞元辛未間、 正平爲政重斂、 百姓不堪其擾、 群情汹汹、 興乃會諸將、 商議攻守之策、 部下一人進曰、 古者用兵、 多行詭道、 臨敵之奇、 料其勝負、 今唐人内驕外縱、 使將兵討之、 懷義元慶皆爲李復所殺、 復遂宣諭唐家威德、 又教陶瓦鍊磚、 修治城郭、 引兵北還、 王乃與駭穎、 謀據唐林、 有衆數萬、 相率服諸旁邑、 王號都君、 駭號都保、 穎號都總、 各守險要、 儲糧蓄兵、 勢甚猖獗、 平正患之、 率師攻勦、 終不拔、 逡巡歲月、 凡二十餘年、 兩相守拒、 未決勝負、 適貞元辛未間、 平正爲政重斂、 百姓不堪其擾、 羣情汹汹、 王乃會諸將、 商議攻守之策、 部下一人進曰、 古者用兵、 多有詭道、 臨敵之奇、 料其勝負、 今唐人内驕外縱、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 繩法苛求、 上失天心、 下乖民望、 柰何主公自生疑慮、 空守窮山、 使凶手得撑螳臂於天衢、 而吊伐之師、 反作躇踟之不進者、 臣雖不才、 願拔一旅之師、 直到龍城、 梟正平馘、 獻於階下、 興壯其語、 引目視之、 乃娑婆將軍阿家也、 復有一人言曰、 願主公納阿郎之言、 調兵六面、 長驅直進、 閲其府治、 則正平首尾不能救、 自將瓦解矣、 興以其言爲有理、 舉眼視之、 乃本郷人杜英倫之弟、 神祠碑記 繩法苛求、 上拂天道、 下乖民望、 柰何主公自□生慮、 空守窮山、 使完首得撑螳臂於天衢、 而吊伐問罪之師、 友作躇踟不進者、 臣雖不才、 願提一旅之師、 直到竜〔城〕、 〔梟〕正平首馘、 爲於階下、 興壯其語、 引目視之、 乃娑婆將軍阿家也、 復有一人言曰、 願主公納阿郎之言、 調兵六面、 長驅直進、 囲其府兵、 則正平首尾不能救應、 自將瓦解矣、 興以其言爲有理、 舉眼視之、 乃本〔郷〕〔人〕杜英論之兄 、 226 杜英輸也、 杜英儒之弟、杜英翰也、 227 英輸藴學多謀、 英翰藴學多謀、 228 爲一時名望、 爲一時名望、 229 興每以師友待之、 興每以師友待之、 230 於是帳下文武、 於是帳下文武、 231 邵安、凌平、杜仍、趙舉、何 邵安、凌平、杜仍、趙舉、何 遂、陸咸、劉嶠、郕偃、 遂、陸成、劉橋、郕偃、 232 齊聲應曰、 齊聲應曰、 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 繩法苛求、 上拂天道、 下乖民望、 柰何主公自疑生慮、 空守窮山、 使完首得撑螳臂於天衢、 而吊伐問罪之師、 反作躇踟不進者、 臣雖不才、 願提一旅之師、 直到龍城、 梟正平首馘、 爲於階下、 興壯其語、 引目視之、 乃娑婆將軍阿家也、 復有一人言曰、 願主公納阿郎之言、 調兵六面、 長驅直進、 囲其府兵、 則正平首尾不能救應、 自將瓦解矣、 興以其言爲有理、 舉眼視之、 乃本郷人杜英論之二兄、 繩法苛求、 上拂天道、 下乖人望、 柰何公主自生疑慮、 空守窮山、 使凶首得撑螳臂於天衢、 而吊伐問罪之師、 反作躇踟之不進者、 臣雖不才、 願提一旅之師、 直到龍城、 梟正平馘、 薦於階下、 王壯其語、 引目視之、 乃娑婆將軍阿家也、 復有一人出曰、 願公主納阿家之言、 調兵六面、 長驅直進、 囲其府兵、 則平正首尾不能救、 應自將瓦解矣、 王以其言爲有理、 視之、 乃本郷人杜英論之兄、 杜英儒之弟、杜英翰也、 英翰藴學多謀、 爲一時名望、 興每以師友待之、 於是帳下文武、 邵安、凌平、杜仍、趙舉、何 遂、陸成、劉橋、郕偃、 齊聲應曰、 杜英儒之弟杜英幹也、 英幹藴學多才、 爲一世名望、 王每以師友待之、 於是帳下文武、 紹安、凌平、杜仍、趙舉、何 遂、陸成、橋劉、郕偃等、 齊聲應曰、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 233 杜典史之言是也、 234 敢請主公從之 235 臣等百出效力、 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 萬保無虞也、 興大稱賞、 遂以弟駭爲巨老都將軍、 引兵一千、 率邵安、凌平、杜仍、趙舉等 爲左右區、 直抵龍肚北岸、 以斷唐人救兵、 弟穎爲巨力將軍、 引兵一千、 率何遂、陸咸、劉嶠、齊聲應 曰、郕偃等衆、 分爲四隊、 直進大羅南面、 以絶唐人糧道、 蒲破韌爲撑力將軍、 引兵一千、 率叔賓、魯定、郤敛、裏婁接 等衆、 爲討殄二衛、 直抵蘇渠東界、 以塞唐人走路、 以杜英輸爲大首領、 杜英倫爲防備使、 將兵一千、 率欒爻、宋穆、張弘、衛均等 衆、 爲防征入壁、 巡守唐林、長峯諸州、 會英輸爲仇盜所殺、 持首級以獻唐、 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 杜典史之言是也、 敢請主公從之、 臣等〔百〕〔出〕〔效〕〔力 〕、 〔萬〕保無虞也、 興大稱賞、 遂以弟駭爲巨老都將軍、 引兵一千、 率邵安、凌平、杜仍、趙舉等 爲左右區、 直抵竜肚北岸、 以斷唐人救兵、 弟穎爲巨力將軍、 引兵一千、 率何遂、陸成、劉橋、郕偃等 衆、 分爲四隊、 直進大〔羅〕〔南〕面、 絶唐人糧道、 蒲破韌爲撑力將軍、 引兵一千、 率叔〔蹇〕、魯庸、郤放、裨 鐘婁接等衆、 爲時殄二衛、 直抵蘇渠東界、 以塞唐人走路、 以杜英翰爲大首領、 杜儒爲防備使、 將兵一千、 率奕爻、宋穆、〔張〕〔弘〕 、〔衛〕〔均〕〔等〕衆、 爲防征入壁、 巡守唐林、長峯諸州、 會英翰爲仇盜所殺、 持首級以獻唐、 杜典史之言是也、 敢請公主從之、 臣等百出效力、 杜典史之言是也、 敢請公主從之、 臣等百出效力、 萬保無虞也、 興大稱賞、 遂以弟駭爲巨老將軍、 引兵一千、 率邵安、凌平、杜仍、趙舉等 爲左右區、 直抵竜肚北岸、 以斷唐人救兵、 弟穎爲巨力將軍、 引兵一千、 率何遂、陸成、劉橋、郕偃等 衆、 分爲四隊、 直進大羅南面、 以絶唐人糧道、 蒲破韌爲撑力將軍、 引兵一千、 率欸蹇、魯庸、郤放、裨鐘婁 接等衆、 爲時殄二衛、 直抵蘇渠東界、 以塞唐人走路、 以杜英翰爲大首領、 杜儒爲防備使、 將兵一千、 率奕爻、宋穆、引弘、衛等衆 、 爲防征入壁、 巡守唐林、長峯諸州、 會英翰爲仇盜所殺、 持首級以獻唐、 萬保無虞也、 王大稱賞、 遂以弟駭爲巨老都將軍、 引兵一千、 率紹安、凌平、杜仍、趙舉等 爲左右區、 直抵龍肚北岸、 以斷唐人救兵、 弟穎爲巨力將軍、 引兵一千、 率何遂、陸成、劉橋、郕偃等 衆、 分爲四隊、 直進大羅南面、 以絶唐人糧道、 蒲破韌爲撑力將軍、 引兵一千、 率叔蹇、魯足、郤放、裨鐘婁 接等衆、 爲討殄二衛、 直抵蘇渠東界、 以塞唐人走路、 以杜英幹爲大首領、 杜英儒爲防備使、 將兵一千、 率奕爻、宋穆、張弘、衛均等 衆、 爲防征入壁、 巡守唐林、長峯諸州、 會英幹爲仇盜所殺、 持守級獻唐、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 263 杜倫遂勸興急進、 264 興有統大兵一萬、 265 率褚炎、卜檐、田方、段貴等 二十八將、 266 直抵州治、 267 正平亦將幕下將士四萬餘人、 268 與之相持、 269 大戰七日、 270 桴鼓相望、 271 唐人士卒、 272 死者無算、 273 尸首滿野、 274 血流成渠、 275 珥瀘兩派、 276 水爲之赤、 277 正平見其勢大、 278 不敢再戰、 279 退走入城、 280 堅壁自守、 281 興於是解及八面、 282 會諸將合兵圍之、 283 正平憂憤成病、 284 發背死、 285 唐將士皆降、 286 興入城、 287 將正平家屬誅之、 288 遂據州府治稱制焉、 289 未幾得暴病卒、 290 諸將 291 292 293 294 295 296 皆立興子安爲嗣、 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 杜儒遂勸興急進、 興自統大兵一萬、 率褚炎、卜譫、田方、段炎等 二十八將、 直抵州治、 正平亦將幕下將士四萬餘人、 與之相持、 大戰七日、 桴鼓相望、 唐人士卒、 死者無算、 尸首滿野、 血流成渠、 珥瀘兩派、 水爲之赤、 正平見其勢大、 不敢再戰、 退走入城、 堅壁自守、 興於是解分八面、 命諸將合兵圍之、 正平憂憤成病 死、 唐將士皆降、 興〔入〕〔城〕、 將正平家屬誅之、 遂據州府治稱制焉、 未幾得疾卒、 諸將欲立駭、 以繼其統、 内有大臣、 爲頭目者、 名蒲破韌、 堅不從、 乃立興子安爲嗣、 杜儒遂勸興急進、 興自統大兵一萬、 率褚炎、卜譫、田方、段炎等 二十八將、 直抵州治、 正平亦將幕下將士四萬餘人、 與之相持、 大戰七日、 桴鼓相望、 唐人士卒、 死者無算、 尸首滿野、 血流成渠、 珥瀘兩派、 水爲之赤、 正平見其勢大、 不敢再戰、 退走入城、 堅壁自守、 興於是解分八面、 命諸將合兵圍之、 正平憂憤成病 死、 唐將士皆降、 興〔入〕〔城〕、 將正平家屬誅之、 遂據州府治稱制焉、 未幾得疾卒、 諸將欲立駭、 以繼其統、 内有大臣、 爲頭目者、 名蒲破韌、 堅據不從、 乃立興子安爲嗣、 杜英儒遂勸王急進、 王自統大兵一萬、 率諸炎、卜譫、田方、段炎等 二十八將、 直抵州治、 平正亦將幕下將士四萬餘人、 與之相持、 大戰七日、 桴鼓相望、 唐人將士、 死者無算、 尸首滿野、 血流成渠、 珥瀘兩派、 水爲之赤、 平正見其勢大、 不敢再戰、 退走入城、 堅壁自守、 王於是解分八面、 命諸將合兵圍之、 平正憂憤成病、 死、 唐將士皆降、 王入城、 將平正家屬誅之、 遂據府治稱制焉、 涖政七年而薨、 諸將欲立駭、 以繼其統、 内有大臣、 爲頭目者、 名蒲破韌、 堅執不從、 乃立王子安爲嗣、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 率衆以拒駭、 駭嘆曰、 勤勞之力、 二十餘年、 不圖今日、 復見此事、 天意未欲、 平越貉耶、 且骨肉相殘、 原非吉兆、 遂與弟穎、 棄其兵仗、 變其姓名、 隱居朱巖洞、 國人以此賢之、 後不知所終、 安乃追尊父興、 謚號爲布蓋大王、 因率衆以拒駭、 駭嘆曰、 勤勞之力、 二十餘年、 不圖今日、 復見〔此〕〔事〕、 天意未欲、 平越貉耶、 且骨肉相殘、 原非吉兆、 遂與弟穎、 棄其兵仗、 變其姓名、 隱居於朱岩洞、 國人以此賢之、 後不知所終、 安乃追尊父興、 謚號爲布蓋大王、 因率衆以拒駭、 駭嘆曰、 勤勞之力、 二十餘年、 不圖今日、 復見此事、 天意未欲、 平越貉耶、 且骨肉相殘、 原非吉兆、 遂與穎去、 其兵仗、 變其姓名、 隱居於朱巖峒、 國人以此賢之、 後不知所終、 安乃追尊父王爲、 布蓋大王、 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 蓋我國俗、 父曰布、 母曰蓋、 故名、 因率衆以拒駭、 駭嘆曰、 勤勞之力、 二十餘年、 不圖今日、 復見〔此〕〔事〕、 天意未欲、 平越貉耶、 且骨肉相殘、 原非吉兆、 遂與弟穎、 棄其兵仗、 變其姓名、 隱居於朱岩洞、 國人以此賢之、 後不知所終、 安乃追尊父興、 謚號爲〔布〕〔蓋〕〔大〕〔 王〕、 蓋我國俗、 父曰布、 母曰蓋、 故名、 蓋我國俗、 父曰布、 母曰蓋、 故名、 國俗、 父曰布、 母曰蓋、 故名、 安副二年、 是年五月、 唐置柔遠軍於府治、 而以趙昌爲都護、 七月庚辰、 趙昌率衆南下、 軍將入境、 所過屯寨皆破之、 兵聲大振、 諸將望風奔潰、 戊子兵次城下、 城中震涑怖亂、 是年五月、 唐置柔遠軍於府治、 以昌爲都〔 〔〕 〔〕 〔〕 〔〕 〔〕 〔〕 〔〕 〔〕 是年五月、 唐置柔遠軍於府治、 以趙昌爲都護、 庚辰、 昌率兵次城下、 唐徳宗置招遠軍於府治、 以趙昌爲安南都護、 庚辰、 昌率衆城下、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 昌以爲安年少、 柔侕不足攻、 乃遣使諭以禍福、 安恐懼率衆迎降、 昌以安爲司馬、 綏服其衆、 由是諸馮將校皆散、 國統復絶、 〔〕 意安少年、 柔儒不足攻、 乃遣使倶以禍福 諭安、安恐惧迎降、 昌以安爲府司馬、 綏服其衆、 意安年少、 柔儒不足攻、 乃遣使倶以禍福 諭安、安恐惧迎降、 昌以安爲府司馬、 綏服其衆、 遂不受昌命、 時有舊臣杜英儒、 性本剛直、 一見使諭、 仍曰人生紅塵、 生則銘名於朝野、 死須顯號於乾坤、 惟忠與義之人、 方且做得、 遂不受昌命、 間有舊臣杜英儒、 性本剛直、 一見使諭、 仍曰人生塵世、 生則銘名於朝野、 死則顯號於乾坤、 惟忠義之人、 方可做得、 遂不受昌命、 爲昌所殺、 馮王自薨之後、 日益靈異、 人以爲神、 即於都府之西、 立祠奉事、 凡人有〔〕、 就祠盟誓、 立見吉凶、 爲昌所殺、 馮王自薨之後、 日益靈異、 衆人以爲神、 即於都府之西、 立祠奉祀、 凡人有偷竊疑惑、 就祠盟誓、 立見吉凶、 爲昌所殺、 馮王自薨後、 日益靈異、 衆人以爲神、 即於都府之西、 立祠奉祀、 凡人有偷竊疑惑之事、 就祠盟誓、 立見吉凶、 迨吴先主創業立國時、 南漢入寇、 先主頗以爲憂、 夜夢見王身披鎧甲、 督領雄兵百萬、 將校千員、 各持弓鎗戈戟、 迨吴先主創業立國時、 南漢入寇、 先主頗以爲憂、 夜夢見王身披鎧甲、 督領雄兵百萬、 將校千員、 各持弓鎗戈戟、 迨吴先主創業、 其間南漢兵入寇、 先主頗以爲憂、 夜夢見王身披鎧甲、 督領雄兵百萬、 將校千員、 各持弓鎗戈戟、 乃遣使〔〕〔〕禍福、 諭安〔〕迎降、 昌以安爲府司馬、 綏服其衆、 時有舊臣杜英儒、 性本〔〕直、 惟杜英倫、杜英輸等不受昌命 、 爲昌所殺、 王薨後、 能顯靈應、 衆人以爲神、 即於都府之西、 立祠奉祀、 凡有偷竊不明之事、 就祠盟誓、 立見吉凶、 故香火不絶、 迨吴先主創業開國時、 南漢兵入寇、 先主頗以爲憂、 夜夢見王身披曜甲、 督領雄兵百萬、 將校千員、 各持弓鎗戈戟、 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 旌旗象馬甚盛、 與先主相見、 自稱姓名、 因言曰、 蠢爾草寇、 何足挂齒、 我姑代賢郷一臂、 先生異之而覺、 及賊平、 詔建其堂殿、 嚴備葆羽黄纛、 銅鼓羯鞞、 歌舞音樂、 享以太牢之禮、 歷朝沿革、 具遵其禮、 龍興元年敕封孚佑大王、 四年加贈彰信二字、 興隆二十一年更加崇美二字、 以有陰相之功也、 王起唐代宗大曆丁未二年、 至德宗貞元辛未七年、 凡二十五年、 旌旗象馬甚盛、 與先主相見、 自稱姓名、 因言曰、 蠢爾草寇、 何足挂齒、 〔〕姑代賢郷一臂、 〔〕 〔〕 〔〕建堂殿、 〔〕 〔〕 〔〕樂陳禮、 享以太牢〔〕、 歷朝沿革、 具遵其禮、 旌旗象馬甚盛、 旌旗象馬甚盛、 自稱姓名、 因言曰、 蠢爾草寇、 何足掛齒、 我姑代賢郷一臂、 先主醒覺異之、 及賊平、 詔建堂殿、 自稱姓名、 因言曰、 蠢爾草寇、 何足掛慮、 我姑代賢郷一臂、 先主醒覺異之、 及賊平、 詔建堂殿、 奏樂陳禮、 享以太牢、 歷朝沿革、 具遵古禮、 奏樂陳禮、 享以太牢、 歷朝沿革、 具遵古禮、 王起自唐代宗大曆丁未二年、 〔〕宗貞元辛未七年、 凡二〔〕 〔〕 王起自唐代宗大曆丁未二年、 王起自唐代尊貞元辛未七年、 王起唐代宗大曆丁未二年、 至徳宗貞元辛未七年、 七年 至德宗貞元辛未年七、 凡二十五年而絶、 凡二十五年而終、 凡二十五年而終、 重興元年勅封 其祠在陞隆城(今改河内)奉 天府(今改懐徳)廣德縣(今 改永順)盛光坊、 390 391 392 393 394 395 孚佑大王、 四年加贈、 彰信興隆二十一年更加 396 崇美〔〕 孚佑大王、 四年加贈、 彰信大王、興隆二十一年更加 贈 崇美大王、 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 環龍金馬村神跡 環龍盛豪坊神跡 397 其神祠在奉天府廣德縣盛光坊 〔〕廣德縣廣布坊籍田東西、 其祠在奉天府廣德縣廣布坊籍 其祠在昇龍城(今改河内省) 籍田東西、 田東西、 廣德縣(今改永順縣) 398 講武寨艚馬村(今改金馬村) 、 399 地分本縣 400 盛光坊亦有〔〕、 盛光坊亦有祠奉祀、 盛光坊(今改盛豪坊)廣布坊 同奉祀、 401 香火至今不絶、 香火至今不絶、 402 其廣布坊名、 其廣布坊名、 403 常避音曰廣伯〔〕、 常避音曰廣伯坊、 404 事跡出國史、 事跡國史並幽靈錄(廣布坊亦 同奉事) 405 正和二年十二月吉日 406 本坊官員武宗輔 407 坊長劉光体 408 山西等處清刑憲察使司憲察使 劉伯達 409 奉賜庚申科第三甲同進士出身 公府咨議阮光璹 410 生徒劉光軾 411 生徒爲坊正劉公望 412 全坊等修撰結寫奉遵 413 坊民留記事跡係後 414 我坊子孫、 415 凡見紙字決裂、 416 宜載再會、 417 依前奉寫、 418 留守永傳、 419 勿置遺舛、 420 可也至今、 421 本朝 422 嘉隆九年奉有 423 旨贈本坊承將事跡留記 424 〔〕紝久再委撰寫新紙 425 留守以永其傳 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 TỜ GẤP 2: Bảng 3.5 Hệ văn truyện Phùng Hưng Lý Tế Xuyên soạn dựa Giao Châu ký Triệu Xương 新訂較評越甸幽靈集 426 神祠碑記 環龍縣廣布坊神跡 依如前代遺言云耳 環龍金馬村神跡 環龍盛豪坊神跡 河東省富川縣知止總龍舎村神 蹟 ... buộc (kimi) Giao Châu Tổng quản phủ thời Tùy An Nam Đô hộ phủ thời Đường Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh cách gọi Giao Châu hay Giao Châu Tổng quản phủ”, An Nam hay An Nam Đơ hộ phủ” mang tính... (681), nhà Đường chấm dứt tình trạng tồn song song châu Giao An Nam Đô hộ phủ, việc bãi bỏ Giao Châu chức Giao Châu Thứ sử, giữ lại đơn vị hành An Nam Đơ hộ phủ (đứng đầu An Nam Đô hộ) Trước đó,... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w