Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 234 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
234
Dung lượng
16,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn Luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án PHẠM LÊ HUY LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư hướng dẫn Nguyễn Quang Ngọc dạy, hỗ trợ tạo nhiều điều kiện cho thực chuyến khảo sát tư liệu q trình thực Luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Giáo sư Vũ Minh Giang, Giáo sư Vũ Văn Quân, giáo sư, cán anh chị em đồng nghiệp Khoa Lịch sử Khoa Đông phương học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) – hai đơn vị vinh dự làm nghiên cứu sinh tham gia công tác Tôi xin gửi lời tri ân đến giáo sư dạy tơi q trình học đại học cao học Nhật Bản Giáo sư Shinkawa Tokio, Giáo sư Kawajiri Akio, giáo sư Đại học Waseda, Đại học Meiji, Đại học Chuo, Đại học Gakushuin, Đại học Tokyo, tất bạn bè Nhật Việt hỗ trợ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận án Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tự đáy lòng đến Ơng Bà, Bố Mẹ đặc biệt trai, Phạm Lê Minh, người thân gia đình ln nguồn động viên tinh thần to lớn cho sống Hà Nội, tháng 11 năm 2017 PHẠM LÊ HUY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Bắc đồ 北圖 Chí lược 志略 Cương mục 綱目 Độc sử 讀史 Hội yếu 会要 Ngun Hòa 元和 Nhất thống chí 一統志 Sách phủ 冊府 Sử lược 史略 TĐHBVĐULT Toàn thư 全書 Thiền uyển 禪苑 Thông giám 通鑑 VĐUL VĐULTL VĐULTTB VĐULSL TCN Bắc Kinh đồ thư quán tàng Trung Quốc lịch đại thạch khắc thác hối biên 北京圖書館藏中國歴代石刻拓本匯編 An Nam chí lược 安南志略 Khâm định Việt sử thơng giám cương mục 欽定越史通鑑綱目 Độc sử phương dư kỷ yếu 讀史方輿紀要 Đường hội yếu 唐会要 Ngun Hòa quận huyện đồ chí 元和郡縣圖志 Đại Nam thống chí 大南一統志 Sách phủ nguyên qui 冊府元龜 Đại Việt sử lược 大越史略 Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập 新訂較評越甸幽靈集 Đại Việt sử ký toàn thư 大越史記全書 Thiền uyển tập anh 禪苑集英 Tư trị thông giám 資治通鑑 Việt điện u linh 粵甸幽靈 Việt điện u linh tập lục 粵甸幽靈集録 Việt điện u linh tập toàn biên 越甸幽靈集全編 Việt điện u linh (bản lục) 越甸幽靈 Trước Công Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn Đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu 13 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 15 VÀ CƠ SỞ TƯ LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.2 Cơ sở tư liệu 23 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TẦNG LỚP THỦ LĨNH 31 GIAO CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC THỦ LĨNH HỌ ĐỖ 2.1 Nguồn gốc họ Đỗ trình di cư, định cư Giao Châu thời Lục triều 32 2.2 Đỗ Anh Hàn Đỗ Hồi Bích thời Đường 41 2.3 Đỗ Anh Sách thời Đường 43 2.4 Đỗ Tồn Thành Đỗ Thủ Trừng thời Đường 52 2.5 Tiểu kết Chương 57 Chương XU HƯỚNG NỔI DẬY GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC THỦ LĨNH GIAO 61 CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tồn 61 3.2 Tư liệu khởi nghĩa Phùng Hưng: Tính chất Giá trị sử liệu 62 3.3 Về xuất thân đất Phùng Hưng 74 3.4 Thời điểm kết thúc khởi nghĩa Phùng Hưng 86 3.5 Tiểu kết Chương 89 Chương XU HƯỚNG NỔI DẬY GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA CÁC THỦ LĨNH GIAO 96 CHÂU – AN NAM THỜI TÙY ĐƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ DƯƠNG THANH 4.1 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 96 4.2 Khởi nghĩa Dương Thanh 116 4.3 Tiểu kết Chương 133 KẾT LUẬN 135 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn Đề tài nghiên cứu Trên khu vực có phạm vi tương ứng với vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ lãnh thổ Việt Nam tại, văn minh lúa nước xuất từ sớm Vào thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, kỹ thuật luyện kim, cụ thể nghề đúc đồng sớm phát triển, đạt đến trình độ hồn thiện cao, nghề luyện sắt bắt đầu đạt số thành tựu Đây tiền đề vật chất quan trọng dẫn đến hình thành số nhà nước sơ khai khu vực Văn Lang Âu Lạc Kỹ thuật canh tác lúa nước (“Lạc điền”) đời nhà nước sơ khai chứng minh qua số tư liệu văn Giao Châu ngoại vực ký 交州外域記1 hay Quảng Châu ký 廣州記2, kết khai quật khảo cổ học thời kỳ Đông Sơn Tuy nhiên, nhà nước sơ khai hình thành khu vực sớm phải đối mặt với chủ trương bành trướng lực phương Bắc Năm 179 TCN, quyền Âu Lạc An Dương Vương Thục Phán 蜀泮 đứng đầu bị Triệu Đà 趙佗 tiêu diệt, Âu Lạc thức bị sáp nhập vào đồ Nam Việt Như vậy, xuất từ sớm, nhà nước sơ khai tộc người Âu Việt Lạc Việt chưa có đủ điều kiện thời gian tích lũy để phát triển thành nhà nước có mơ hình tổ chức hồn thiện Trong suốt thời Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến đầu kỷ X, tầng lớp thủ lĩnh địa phương tổ chức nhiều dậy nhằm thoát ly khỏi ách thống trị phương Bắc Đa phần dậy sớm bị dìm biển máu, số đạt mục tiêu giành quyền, tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu 趙嫗, Lý Bí 李賁, Phùng Hưng 馮興 Đặc biệt, theo ghi chép nhiều nguồn tư liệu, kể sử Trung Quốc, số khởi nghĩa tiến tới việc xây dựng nhà nước tự chủ, người đứng đầu xưng đế hiệu/vương 「交州外域記曰、交趾昔未有郡縣之時、土地有雒田、其田從潮水上下、民墾食其田、因名為雒民、設雒王雒 侯主諸郡縣、縣多為雒将、雒将銅印青綬、後蜀王子将兵三萬來討雒王雒侯、服諸雒将」(『水經注』卷 38) 「廣州記云、交趾有駱侯、諸縣自名為駱將、銅印青綬即今之令、後蜀王子將兵討駱侯、自稱為安陽王、治封 谿縣、後南越王尉佗攻破安陽王、令二使典主交趾九真二郡、即甌駱也」(『 史記』卷 113) hiệu ý thức bình đẳng với quyền phương Bắc (như trường hợp Hai Bà Trưng “tự lập làm vương”3, Nam Việt Đế4/Lý Nam Đế, (Mai) Hắc Đế5 hay Bố Cái Đại Vương), lập quốc hiệu niên hiệu riêng (ví dụ quốc hiệu Vạn Xuân niên hiệu Thiên Đức thời Lý Nam Đế), chí bước đầu thiết lập máy quan lại để vận hành nhà nước (tiêu biểu “bách quan” nhà nước Vạn Xuân) Tuy nhiên, thời Bắc thuộc, quyền tự chủ non trẻ khơng tồn lâu dài Bước sang kỷ X, tình hình chiến loạn, xu hướng phân rã tái thống diễn Trung Quốc có tác động sâu sắc đến cục diện trị khu vực Đơng Bắc Á Đông Nam Á Tận dụng suy yếu lực phương Bắc, năm 905, họ Khúc - dòng họ “thổ hào” đất Hồng Châu (Hải Dương) lên thâu tóm quyền An Nam Trong quãng thời gian từ năm 905 đến 923 (hoặc 930), ba hệ họ Khúc Khúc Thừa Dụ 曲承裕, Khúc Hạo 曲顥 Khúc Thừa Mỹ 曲承美 buộc nhà Hậu Lương phải công nhận chức Tiết độ sứ tự phong quyền kiểm soát An Nam Sau họ Khúc bị Nam Hán - quyền cát đóng Phiên Ngung (Quảng Đông) trấn áp, tướng Khúc Thừa Mỹ, đồng thời hào trưởng vùng Ái Châu (Thanh Hóa) Dương Đình Nghệ 楊 廷藝 đánh đuổi Thứ sử Giao Châu Nam Hán cử sang Lý Tiến 李進, tiêu diệt viện binh Trần Bảo 陳寶 huy, đặt trụ sở quyền thành Đại La Năm 938, nhận tin Dương Đình Nghệ bị Nha tướng Kiều Cơng Tiễn 矯公羨 sát hại, rể Dương Đình Nghệ Ngô Quyền 吳權 tiến quân Bắc, hạ thành Đại La, tiêu diệt Kiều Cơng Tiễn Cùng năm đó, Ngô Quyền đánh bại thủy quân Nam Hán Lưu Hoằng Thao 劉弘操 huy sông Bạch Đằng, dập tắt mưu đồ thơn tính quyền Nam Hán Như nhiều nhà sử học đánh giá, xuất quyền họ Khúc năm 905 chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 「於是九真、日南、合浦蠻里皆應之、凡略六十五城、自立為王」(『後漢書』卷 86、南蠻) 「初州人阮賁反、據龍編城、自稱南越帝、置百官、改元天德、國號萬春」(『史略』卷上) 「開元初、安南首領梅玄成叛、自稱黑帝、與林邑真臘國通謀、陷安南府」(『舊唐書』 卷 184、楊思勗傳) cột mốc đánh dấu chấm dứt phân kỳ lịch sử Bắc thuộc, mở đầu cho trình hình thành quốc gia văn minh Đại Việt lãnh thổ Việt Nam Trong kỷ X, vùng đất Giao Châu – An Nam chuyển trở thành quốc gia tự chủ, nằm tầm thống trị trực tiếp lực phương Bắc Với ý nghĩa lịch sử quan trọng vậy, kỷ X đặc biệt nhấn mạnh hầu hết thông sử Việt Nam, tiêu biểu Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tập [Vượng – Tấn 1960], Lịch sử Việt Nam - Tập [Lê – Vượng – Tấn 1985], The birth of Vietnam (Sự đời Việt Nam) [Taylor 1983], Lịch sử Việt Nam - Tập [Lê 2012], Lịch sử Việt Nam - Tập [Mền 2013] Có thể thống kê khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu kỷ X, với nhiều góc độ tiếp cận khác Về phương thức sản xuất, kết cấu kinh tế - xã hội, có cơng trình mang đậm tính lý luận Lê Kim Ngân [Ngân 1981, 1984], Lê Văn Lan [Lan 1982], Trương Hữu Quýnh [Quýnh 1982] Về tổ chức quyền, kết cấu nhà nước có cơng trình Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1976, 1990], Phan Huy Lê [Lê 1983] Vấn đề chiến tranh thống nhìn qua cơng dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh 丁部 領, kháng chiến chống xâm lược phương Bắc nhìn từ chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Lê Hồn 黎桓 năm 980-981 phân tích sách Nhà Đinh dẹp loạn giữ nước Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1990], viết Hội thảo Chiến thắng Bạch Đằng [1982], Hội thảo Lê Hoàn 1000 năm chiến thắng giặc Tống [1985], Chuyên san Kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch Đằng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử [1988], sách Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 1288 nhóm tác giả Phan Huy Lê – Phan Đại Dỗn - Nguyễn Quang Ngọc [Lê – Doãn – Ngọc 1988], Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 980-981 Trần Bá Chí [Chí 1986, 1992], Khơng dừng lại vấn đề lịch sử vĩ mô, nhiều chi tiết xuất thân, vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu ba hệ họ Khúc, Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Dương Thái hậu tầm cứu viết Đỗ Danh Huấn [Huấn 2009a, 2009b, 2010], Trần Bá Chí [Chí 1981, 2005], Lee Seon Hee [Lee 2000], Trần Trọng Dương [Dương 2010], Hội thảo Bối cảnh định đô Thăng Long nghiệp Lê Hoàn [2006] Liên quan đến thời kỳ này, không nhắc đến cơng trình nghiên cứu địa lý học lịch sử, hệ thống hành chính, giao thơng thủy Hồng Xuân Hãn [Hãn 1949], Đào Duy Anh [Anh 1964], Hà Mạnh Khoa [Khoa 1997, 2005] Để phục vụ công tác nghiên cứu, nhiều tư liệu quý giá thu thập thông qua điều tra điền dã khai quật khảo cổ học nhiều địa phương Những tư liệu giới thiệu viết Hà Văn Tấn [Tấn 1965], Đỗ Văn Ninh [Ninh 1970a, 1970b], Nguyễn Gia Khang [Khang 1970], Nguyễn Danh Phiệt [Phiệt 1981, 1990], Trên cách nhìn vĩ mô tổng quát, Phan Huy Lê đánh giá “thế kỷ X đánh dấu chuyển biến lớn lao nhiều mặt, có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử dân tộc” [Lê 2015: 605] Nhìn vào tần suất số lượng cơng trình liên quan, hình dung quan tâm đặc biệt nhà sử học dành cho kỷ X Sự quan tâm khơng bắt nguồn từ ý nghĩa lịch sử quan trọng giai đoạn này, mà liên quan chặt chẽ đến bối cảnh đời sử học Việt Nam đại Đó quãng thời gian đất nước Việt Nam tìm đường thoát khỏi ách thống trị 80 năm người Pháp, tiếp sau hai kháng chiến trường kỳ chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, thường biết đến nước với tên gọi “Chiến tranh Đông Dương” “Chiến tranh Việt Nam” Đến cuối thập niên 1970, Việt Nam lại tiếp tục phải đối mặt với hai chiến tranh bảo vệ tổ quốc biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Trước thực vận mệnh, tồn vong đất nước dân tộc Việt Nam bị đặt trước thử thách khắc nghiệt lịch sử, thời điểm khác, nhiều nhà sử học, kể Việt Nam nước ngoài, trải nghiệm cách trực tiếp, tiếp xúc cách gián tiếp với thực qua tin thời sự, báo chí hay ký ức người xung quanh, nhìn thấy nhiều điểm tương đồng Việt Nam thời đại mà họ sống với kỷ X - kỷ đánh dấu chấm dứt thời kỳ Việt Nam bị đô hộ ngoại bang – phân kỳ lịch sử Bắc thuộc Luận án hoàn tồn khơng có ý đồ phủ định ý nghĩa lịch sử “bản lề” - “bước ngoặt” kỷ X Tuy nhiên, để bị ràng buộc mốc phân kỳ lịch sử, vốn nhà sử học đại xác lập, giới hạn nghiên cứu từ kỷ X trở ... buộc (kimi) Giao Châu Tổng quản phủ thời Tùy An Nam Đô hộ phủ thời Đường Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh cách gọi Giao Châu hay Giao Châu Tổng quản phủ”, An Nam hay An Nam Đơ hộ phủ” mang tính... (681), nhà Đường chấm dứt tình trạng tồn song song châu Giao An Nam Đô hộ phủ, việc bãi bỏ Giao Châu chức Giao Châu Thứ sử, giữ lại đơn vị hành An Nam Đơ hộ phủ (đứng đầu An Nam Đô hộ) Trước đó,... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM LÊ HUY TẦNG LỚP THỦ LĨNH TẠI GIAO CHÂU – AN NAM THỜI ĐÔ HỘ TÙY ĐƯỜNG Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN