Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
International Chemistry Olympiad July 16 - 25, 2005 TAIPEI, TAIWAN Nội dung I Lời nói đầu III Hội đồng khoa học IV Các cơng thức thơng dụng, phương trình số V Các lí thuyết Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 24 Bài 16 26 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Nhận biết tách ion Ứng dụng điều chế đồng vị phóng xạ Các hợp chất trao đổi ion Xác định ion canxi phương pháp kết tủa chuẩn độ oxi hóa khử Nitơ nước thải Ứng dụng đồng vị phổ khối Các obitan nguyên tử Các lực tương tác liên phân tử Sự kết tinh Các ứng dụng kim loại chuyển tiếp Điện hóa hợp chất vơ Các hợp chất cacbonyl kim loại Cacbocation tính thơm Đóng mở vòng quang hóa Hóa học lập thể 10 11 11 13 14 15 16 18 19 21 Tổng hợp hữu 24 Phương pháp phổ hóa học polime Ete vòng xác nhận phân tử Xúc tác enzim Cơng q trình nhiệt động Động hóa học — Hóa học khí Các q trình nhiệt động động hóa Giản đồ pha 26 30 32 33 33 33 34 Độ lệch tiêu chuẩn học lượng tử hộp chiều Hạt học lượng tử hộp hai chiều Phân tích phổ Phổ khối thời gian bay 35 36 37 39 Các thực nghiệm Các qui tắc an toàn 41 49 48 Bài 28 Xác định chất rắn chưa biết Bài 29 Xác định dung dịch chưa biết (I) – Thí nghiệm vết khơng điện phân Bài 30 Xác định dung dịch chưa biết (II) – Thí nghiệm vết có điện phân Bài 31 Phân tích định lượng axit ascorbic viên Vitamin C Bài 32 Xác định số cân Bài 33 Tổng hợp axit axetylsalixylic Bài 34 Phân tích viên Aspirin Bài 35 Tách (±)-α-Methylbenzylamin xác định độ tinh khiết quang học 47 48 49 50 53 55 57 58 Đáp án Đáp án 61 Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án 10 Đáp án 11 Đáp án 12 Đáp án 13 Đáp án 14 Đáp án 15 Đáp án 16 Đáp án 17 Đáp án 18 Đáp án 19 Đáp án 20 Đáp án 21 Đáp án 22 Đáp án 23 Đáp án 24 Đáp án 25 Đáp án 26 Đáp án 27 64 65 66 68 68 69 69 71 71 72 73 75 75 76 77 78 79 79 81 82 82 83 84 85 85 85 Phụ lục I: Biên họp hội đồng đạo 86 Phụ lục II: Thông báo cho giáo viên IChO 90 Phụ lục III: Phụ lục IChO C (cập nhật 2004) - Chương trình 100 Lời nói đầu Cuốn sách nhỏ gồm tập chuẩn bị “thông tin dành cho giáo viên tham dự Olympic Hóa Học quốc tế” thông qua sau hội nghị hội đồng lãnh đạo IChO 37 Đài Bắc từ ngày 2-5 tháng 12 năm 2005 Theo đề cương trương trình IChO, tập tập sách soạn thảo với mục đích nhấn mạnh khám phá khuynh hướng phát triển mơn Hóa Học tồn giới, đồng thời giới thiệu nghiên cứu xuất sắc Đài Loan lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, y học, lượng, vật liệu môi trường Mặc dù cố gắng không tránh thiếu sót Chúng tơi chân thành cám ơn phát ý kiến đóng góp quý báu bạn Cuối cùng, hi vọng sách nhỏ có ích cho bạn học sinh chuẩn bị tham dự IChO 37 - 2005 Chào mừng bạn đến với Đài Loan Chúc may mắn! Prof Tai-Shan Fang, Ph.D Secretariat, 37th 2005 IChO Department of Chemistry National Taiwan Normal University 88 Sec 4, Ting-Chou Road Taipei, Taiwan 116 Tel: +886-2-29350749 ext 423 Mobile: +886-921882061 Tel & Fax: +886-2-29309074 / +886-2-29307327 E-mail: 2005icho@sec.ntnu.edu.tw http://icho.chem.ntnu.edu.tw 37th International Chemistry Olympiad Taipei, Taiwan July 16 - 25, 2005 Hội đồng khoa học President: Dr Chan, Sunney I Academia Sinica Coordination: Dr Peng, Shie-Ming National Taiwan University Manager: Dr Fang, Tai-Shan National Taiwan Normal University Secretary: Dr Chang, I-Jy National Taiwan Normal University Phần lí thuyết Dr Fang, Jim-Min National Taiwan University Dr Her, Guor-Rong National Taiwan University Dr Jin, Bih-Yaw National Taiwan University Dr Leung, Man-Kit National Taiwan University Dr Lin, Cheng-Huang National Taiwan Normal University Dr Lin, King-Chuen National Taiwan University Dr Lin, Sheng-Hsien Academia Sinica Dr Lin, Ying-Chih National Taiwan University Dr Lu, Kuang-Lieh Academia Sinica Dr Peng, Shie-Ming National Taiwan University Dr Shih, Jeng-Shong National Taiwan Normal University Dr Whang, Chen-Wen Tunghai University Dr Wong, Ken-Tsung National Taiwan University Phần thực nghiệm Dr Chang, I-Jy National Taiwan Normal University Dr Chen, Chien-Tien National Taiwan Normal University Dr Chen, Kwunmin National Taiwan Normal University Dr Fang, Tai-Shan National Taiwan Normal University Dr Horng, Jhy-Ming National Taiwan Normal University Dr Shiau, George T College Entrance Examination Center Dr Yao, Ching-Fa National Taiwan Normal University Dr Yeh, Ming-Chang P National Taiwan Normal University Dr Mou, Chung-Yuan National Taiwan University Dr Shieh, Ming-Huey National Taiwan Normal University Lecturer She, Jui-Lin National Taiwan University Các hệ số chuyển đổi, phương trình số 1u = 1.6605 × 10-27 kg Đơn vị khối lượng nguyên tử Số Avogadro Hằng số Boltzmann Điện tích electron Hằng số Faraday N = 6.02 × 1023 mol-1 k = 1.38065 × 10-23 J K -1 e = 1.6022 × 10-19 C F = 9.6485 × 104 C mol -1 Khối lượng electron me = 9.11 × 10-31 kg Khối lượng neutron mn = 1.67492716 × 10-27 kg Khối lượng proton mp = 1.67262158 × 10-27 kg Hằng số Planck h = 6.63 × 10-34 J s Tốc độ ánh sáng c = × 108 m s-1 Phương trình Nernst (T = 298 K) E = E˚ – (0.0592 / n) log K Phương trình Clausius-Clapeyron Phương trình khí lí tưởng ln P = - ΔHvap / RT + B PV = nRT λ Hệ thức De Broglie h / mv Năng lượng tự Phương trình Arrhenius G = H - TS k = Ae-Ea/RT E = hv ΔU = q + w ΔG = ΔG˚ + RT ln Q ΔG = - nFE w = - PΔV Standard atmosphere = 101325 Pa RT 298.15 K = 2.4790 kJ mol-1 Pi (π ) = 3.1415927 o A = 10-10 m W = J s-1 = J = kg m2 s-2 -1 -2 Pa = kg m s = N m cal = 4.184 J -2 atm = 1.01325 × 105 Pa = 760 mmHg (torr) eV / mol = 96.4853 kJ mol-1 bar = 105 Pa Bài 1: Nhận biết tách ion Một học sinh nghiên cứu phản ứng hóa học cation A 2+, B2+, C2+, D2+, E2+ dung dịch nitrat anion X-, Y-, Z-, Cl-, OH- dung dịch chứa cation natri đồng thời có phối tử hữu L Học sinh xác định số hợp chất kết tủa số phức chất màu Bảng đây: Bảng X*** Y*** Z*** Cl*** kết tủa vàng kết tủa trắng kết tủa trắng kết tủa nâu *** D2+ *** E2+ *** A 2+ B2+ C2+ *** OHkết tủa trắng *** Phức BLn2+ kết tủa nâu kết tủa trắng kết tủa đen Các phức CL2+, CL22+ kết tủa đỏ *** *** *** *** kết tủa đỏ kết tủa trắng *** *** *** L *** *** = không phản ứng, 1-1 Lập sơ đồ tách cation A 2+, B2+, C2+, D2+, E2+ dung dịch nitrat cách sử dụng dung dịch thuốc thử khác chứa anion X -, Y-, Z-, Cl-, OH- Ghi rõ sản phẩm sản phẩm hình thành bước 1-2 Lập sơ đồ tách anion X-, Y-, Z-, Cl-, OH- dung dịch chứa cation natri cách sử dụng dung dịch thuốc thử khác chứa cation A 2+, B2+, C2+, D2+, E2+ Ghi rõ sản phẩm sản phẩm hình thành bước 1-3 Kết tủa trắng BY2 kết tủa nâu CY2 tan nước với tích số tan tương ứng 25 oC 3.20 × 10-8 2.56 × 10-13 1-3-1 Tính độ tan BY2 1-3-2 Tính độ tan CY2 1-4 Chuẩn bị bình định mức 50 mL nhóm dung dịch chứa B 2+ L cách thêm vào bình mL dung dịch B 2+ 8,2 × 10-3 M Thêm vào bình lượng khác dung dịch chứa phối tử L nồng độ 1,0 × 10-2 M Pha lỗng dung dịch bình nước đến vạch mức (50 mL) Đo hệ số hấp thụ phức BL n 540 nm cho dung dịch ống dài 1,0 cm Các liệu thu Bảng (Cả B 2+ phối tử L không hấp thụ (A = 0) 540 nm.) [Phương pháp tỉ lệ mol] 1-4-1 Tính giá trị n (số phối trí) phức BLn2+ 1-4-2 Tính số tạo thành (Kf) phức BLn2+ Bảng L thêm vào VL (mL) 1.00 Hệ số hấp thụ (A) 0.14 L thêm vào VL (mL) 2.00 Hệ số hấp thụ (A) 0.26 3.00 5.00 7.00 9.00 0.40 0.55 0.64 0.66 4.00 6.00 8.00 10.00 0.48 0.60 0.66 0.66 Thêm chậm chất rắn NaY (tan) vào dung dịch chứa B 2+ 0,10M C2+ 0,05 M pha từ dung dịch muối nitrat tương ứng chúng 1-5 1-5-1 Cation kết tủa trước (B2+ hay C2+)? Nồng độ [Y-] ion kết tủa? (Cho Ksp (BY2) = 3.20 × 10-8 Ksp (CY2) = 2.56 × 10-13 25oC.) [Tách kết tủa] 1-5-2 Nồng độ ion Y- cation lại cation kết tủa hoàn toàn (giả thiết sau kết tủa hoàn toàn nồng độ cation dung dịch ≤ 10-6 M)? Sử dụng tác nhân Y- tách B2+ C2+ phương pháp kết tủa hay không? Bài 2: Ứng dụng điều chế đồng vị phóng xạ Người ta sử dụng đồng vị phóng xạ để chẩn đốn điều trị y học, phân tích cơng nghiệp Nhiều đồng vị, P-32 (số khối = 32) Co-60 sinh phóng xạ notron lò phản ứng hạt nhân Tuy nhiên, vài đồng vị có tự nhiên C-14 T-3 (Triti) hình thành bắn phá nguyên tử nitơ N-14 khí hạt notron tia vũ trụ (Số hiệu nguyên tử T H, C, N, P, Co notron 1, 6, 7, 15, 27 Có thể 32 biểu thị P-32 15 P ) 2.1 Viết phương trình phản ứng hạt nhân cho hình thành C-14 T-3 bắn phá nguyên tử N-14 khí notron tia vũ trụ Có thể sử dụng đồng vị phóng xạ C-14 làm tác nhân cho phương pháp xác định niên đại C-14 Hoạt độ (A) đặc trưng cho số phân rã phút (cpm) đồng vị phóng xạ C-14 tỉ lệ với số nguyên tử C-14 (N) sau: [Xác định niên đại C-14] A = ελN (1) Với ε hệ số dò đầu dò C-14 λ số phân rã C-14 Quan hệ lượng ban đầu (No) lượng lại (N) C-14 sau thời gian phân rã (t) thể biểu thức: N = No e-λt (2) Chu kì bán hủy t / (được định nghĩa thời gian cần thiết để 50% số nguyên tử C-14 phân rã phóng xạ, N = 1/2N o) 5730 năm Chúng ta biết hoạt độ C-14 động thực vật sống 16,5 cpm/1 gam C Sau sinh vật chết đi, hoạt độ (cpm/1 gam C) C-14 thể sinh vật giảm dần theo thời gian 2-2-1 Viết phương trình biễu diễn quan hệ hoạt độ đầu (A o) hoạt độ cuối (A) hàm thời gian cho sinh vật 2-2-2 Hoạt độ C-14 thuyền gỗ cổ phát 10,2 cpm/1 gam C Tính tuổi thuyền gỗ 2-3 Đồng vị phóng xạ p-32 tác nhân quan trọng nghiên cứu sinh học Có thể điều chế đồng vị cách bắn phá P-31 notron lò phản ứng hạt nhân Tốc độ hình thành (Rp) P-32 đánh giá phương trình: Rp = NΦδ (3) Với N δ số nguyên tử notron qua thiết diện (≈ 0,9 x 10-24 cm2/nguyên tử) P-31 Φ dòng notron (notron / (cm s)) lò hạt nhân Nếu hệ số dò (ε) đầu dò cho P32 1,0, tốc độ phân hủy (Rd) hoạt độ (A) P-32 lò hạt nhân đánh giá gần hàm số nguyên tử P-32 (N*) sau: Rd = NΦδ ( e-λt ) A = λ N* = Rp – Rd (4) (5) Với λ số phân rã P-32, t thời gian phát xạ notron lò hạt nhân chu kì bán hủy P-32 14,3 ngày 2-3-1 Trong lò hạt nhân, người ta phát xạ notron vào 10 mg mẫu H 3PO4 nguyên chất với dòng notron 1,00 x 1013 n cm-2s-1 thời gian Tính hoạt độ mẫu theo cps (số phân rã / s) Ci (Ci = Cuire, Ci ≈ 3,7 x 1010 cps, khối lượng nguyên tử: H=1, P=31, O=16) 2-3-2 Có thể dùng đồng vị phóng xạ P-32 để đo thể tích nước hồ thể tích máu động vật Đưa mL dung dịch chứa P-32 1,0 Ci/mL vào hồ nước Sau khuấy đều, hoạt độ 1,0 mL nước hồ xác định 12,4 cps (số phân rã / s) Tính thể tích nước hồ (Ci = Curie, Ci ≈ 3,7 x 1010 cps) Bài 3: Các hợp chất trao đổi ion Các hợp chất trao đổi ion dùng để hấp thụ tách riêng cation anion Chúng điều chế từ vật liệu vô hữu Giản đồ minh họa trình tổng hợp hợp chất hữu trao đổi cation cách polime hóa styren / divinyl benzen, sau sunfo hóa với H2SO4 C C C C C C C C Na2S2O8 + C C C C C H2SO4 C C C C C [Giản đồ 1] [ polyme ] - + SO3- H+ C C C C [ hỵ p chÊt trao ® ỉ i cation ] Hợp chất trao đổi cation (kí hiệu R H ) dùng để hấp thụ cation, M + Phản ứng hóa học, - + số cân Kc hệ số phân bố Kd diễn tả biểu thức Rđây: H R-H+ + M+ = RM + H+, Kc = [RM][H+] / ([M+][RH]) (1) Kd = [RM] / [M+] (2) - + Hợp chất trao đổi cation R H chuyển hóa thành hợp chất trao đổi ion R -M+ (R-)zM+ phản ứng R- H+ với hidroxit kim loại (M(OH)z) Phản ứng minh họa: R-H+ + MOH = R-M+ + H2O - + - (3) + z R H + M(OH)z = (R )zM + z HCl (4) 3-1 Một hợp chất trao đổi cation R-Na+ sử dụng để tách CaCl2 nước máy 3.1.1 Viết phương trình phản ứng minh họa hấp thụ Ca 2+ hợp chất trao đổi cation R-Na+ 3.1.2 Dùng hợp chất trao đổi ion R -H+ thay cho R-Na+ (a) Viết phương trình phản ứng minh họa hấp thụ Ca2+ hợp chất trao đổi ion R -H+ (b) cho biết hợp chất trao đổi ion nào, R-H+ hay R-Na+, thích hợp cho mục đích tạo nước uống Giải thích 3-2 Một hợp chất hữu trao đổi anion (kí hiệu R +Cl-) tổng hợp cách polime hóa styren / divinyl benzen sau lấy sản phẩm sinh cho tác dụng với axit Lewis AlCl amin bậc ba NR′ 3, Giản đồ đây: Bài 28: Xác định chất rắn chưa biết Có 12 mẫu chất rắn chưa biết lọ thủy tinh nhỏ đánh số từ A01 đến A12 bàn bạn Mỗi lọ chứa khoảng 100 mg hợp chất tinh khiết dạng tinh thể dạng bột Các mẫu thí nghiệm chưa biết thuộc chất sau: NaCl CdSO Pb(NO3 ) Ba(OH) Na 2S2 O3 BaCl2 FeSO KI NaHCO3 NH 4SCN Chú ý: (1) Có hai mẫu chưa biết, mẫu có hai bình (2) Các cơng thức khơng ghi H2O cho tinh thể hidrat Trên bàn bạn có 14 lọ nhỏ giọt rỗng, 12 lọ thủy tinh nhỏ rỗng, 12 thìa khuấy café, lọ nhỏ giọt chứa thuốc thử sau: 0.1M 1M AgNO3 3% H O 0.1M Na 2S HCl 0.01% phenolphthalein Tiến hành: Dùng thìa café có để lấy khoảng 20mg mẫu thí nghiệm chưa biết vào lọ rỗng riêng biệt, thêm khoảng 1ml nước chưng cất vào lọ để tạo nên dung dịch chưa xác định đánh dấu thích hợp Dùng thuốc thử có phản ứng qua lại dung dịch để nhận biết mẫu thí nghiệm Chú ý: (1) Bài thực nghiệm thuộc loại thí nghiệm vết Bạn làm pa-let có tờ giấy trắng (2) liệu Xác nhận kỹ quan sát bạn trước viết cấu trả lời lên khoảng trống Bảng liệu 28 Hợp chất Mã Hợp chất Mã Hợp chất Mã KI BaCl2 Na 2S2 O3 NaCl FeSO NH 4SCN Pb(NO3 ) CdSO NaHCO3 Ba(OH)2 Bài 29: Xác định dung dịch chưa biết (I) – Thí nghiệm vết khơng điện phân Đây loại tập thực nghiệm thực tốt sử dụng thí nghiệm vết Trong túi nhựa, có 12 mẫu chưa xác định lọ nhỏ giọt đánh số từ X01 đến X12 Mỗi mẫu lọ nhỏ giọt mL chứa dung dịch hợp chất đơn giản nồng độ 0,1M Danh sách chất cho Bảng Dữ Liệu Đồng thời có lọ nhỏ giọt chứa phenolphtalien, hai lọ nhỏ giọt rỗng, pa-let, hai thìa café, chai nước chưng cất, hộp giấy lau dành cho bạn dùng Dùng chất có phản ứng qua lại dung dịch chưa biết để nhận mẫu thí nghiệm viết câu trả lời bạn (mã số) lên khoảng trống Bản Dữ Liệu Lưu ý : (1) Có ba mẫu dùng hai lần (2) Thể tích mẫu thí nghiệm khoảng 0,6 mL Sẽ khơng cung cấp dung dịch khác (3) Mỗi câu trả lời nhận điểm, câu trả lời sai bị phạt trừ điểm Bảng liệu 29 Hợp chất Số Hợp chất Số Hợp chất Số NaCl AgNO3 KI HCl Pb(NO3 ) BaCl2 H 2SO Na CO3 NaOH Câu hỏi 29-1 Làm để tìm mẫu H2SO4 thực nghiệm này? 29-2 Làm để xác nhận lại dung dịch H2SO4 thực nghiệm này? Bài 30: Xác định dung dịch chưa biết (I) – Thí nghiệm vết có điện phân Thuốc thử dụng cụ Chỉ thị Axit-Bazơ Bromthymol Xanh Nước cất Mãu chưa xác định 1 10 Thiết bị điện phân đơn giản Thìa café Giấy lọc Mười mẫu thí nghiệm trình bày Bảng Dữ Liệu Dụng cụ điện phân đơn giản thể Hình Xác định 10 mẫu thí nghiệm chưa biết (kí hiệu số: X01-X10) Lưu ý: (1) Những hợp chất dung dịch chưa biết liệt kê Bảng Dữ Liệu (2) Mỗi mẫu thí nghiệm chưa biết chứa hợp chất (3) Nồng độ dung dịch chưa biết vào khoảng 0,1 mol/L (4) Viết câu trả lời bạn (mã số) vào khoảng trống Bảng Dữ Liệu Pin khô Pa-lét Dây đồng Dây đồng có đầu Pt Hình Thiết bị điện phân đơn giản Bảng liệu 30 Hợp chất Số Cd(NO3 ) KI Hợp chất Số Hợp chất Số Na 2S H 2SO Pb(NO3 ) NaOH Na 2S2 O3 HCl Zn(NO3 ) NaCl Bài 31: Phân tích định lượng Axit Ascorbic viên Vitamin C Thành phần vitamin C thương mại axit ascorbic (H 2C6H6O27, FW = 176,12) Axit ascorbic vừa axit, vừa chất khử, đó, chuẩn độ axit-bazơ chuẩn độ oxi hóa khử sử dụng để xác định lượng axit ascorbic viên vitamin C thương mại Thí nghiệm gồm hai phần, phần đầu dùng chuẩn độ axit-bazơ để xác định lượng axit ascorbic viên vitamin C Phần thứ hai dùng chuẩn độ oxi hóa khử để thực xác định tương tự Sự đánh giá dựa xác phép chuẩn độ Tính 30% cho chuẩn độ axit-bazơ, tính 60% cho chuẩn độ oxi hóa khử 10% cho so sánh hai phương pháp KIỂM TRA THUỐC THỬ VÀ THIẾT BỊ TRƯỚC KHI THÍ NGHIỆM Thuốc thử Dung dịch NaOH (trên nhãn có ghi nồng độ) Dung dịch Thiosunfat (Na2S2O3) (trên nhãn có ghi nồng độ) Dung dịch Iod (0.01 M) Chất thị Thiết bị Ống đong 10 mL 100 mL Cốc thủy tinh 100 mL 250 mL Bình Erlenmeyer 125 mL x1 x1 x2 x2 x4 Dung dịch Phenonphtalein 250 mL Dung dịch metyl đỏ Giấy lọc Giấy cân Mold and Pastel Buret (1 rack) Buret Brush Bình định mức, 100 mL Spatula Phễu x Pipet (20 mL) / Bơm an toàn Pipet Pasteur (ống nhỏ giọt) Bàn chải Dung dịch hồ tinh bột x2 x 10 x 10 x2 x1 x1 x1 x6 x1 Tiến hành: Hòa tan viên vitamin C nước, lọc cần thiết Thể tích cuối dung dịch nên 100 mL Phần 1: Chuẩn độ axit-bazơ 1-1 Dùng pipet pipet 10 mL hút dung dịch cho vào bình Erlenmeyer Chọn chất thị thích hợp để thực chuẩn độ 1-2 Lập lại lần bước thứ Part 2: Chuẩn độ oxi hóa khử 2-1 Sử dụng dung dịch thiosunfat chuẩn để xác định nồng độ dung dịch iod cho 2-1-1 Dùng pipet 20 mL đưa dung dịch iodin vào bình Erlenmeyer, chuẩn độ cách sử dụng dung dịch Na2S2O3 chuẩn Dùng tinh bột làm chất thị 2-1-2 Lập lại lần bước thứ 2-2 Xác định lượng axit ascorbic 2-2-1 Dùng Pipet 10 mL đưa dung dịch từ bước vào bình Erlenmeyer Thêm vào vài giọt tinh bột làm chất thị chuẩn độ với dung dịch iod 2-2-2 Lập lại lần bước thứ Bảng liệu 31 31-1 Chuẩn độ axit - bazơ Chuẩn lần Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch NaOH dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch NaOH dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch NaOH dùng mL 31-2 Chuẩn độ oxi hóa khử 31-2-1 Xác định nồng độ iod Chuẩn lần Dung dịch Iod mL; Dung dịch Na2S2O3 dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Iod mL; Dung dịch Na2S2O3 dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Iod mL; Dung dịch Na2S2O3 dùng mL 31-2-2 Chuẩn lần Xác định axit ascorbic Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch Iod dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch Iod dùng mL Chuẩn lần Dung dịch Vitamin C mL; Dung dịch Iod dùng mL Câu hỏi 31-1 Giả sử axit ascorbic đơn axit, dùng liệu từ chuẩn độ axit-bazơ để tính lượng axit ascorbic viên vitamin C 31-2 Phản ứng I2 với Na2S2O3 sau: S2O32- + I2 → S4O62- + 2ITính nồng độ dung dịch iod 31-3 Phản ứng axit ascorbic với I2 là: H2C6H6O6 + I2 → C6H6O6 + I- + 2H+ Tính lượng axit ascorbic viên vitamin C 31-4 So sánh ưu điểm khuyết điểm hai phương pháp chuẩn độ Bài 32: Xác định số cân Hằng số cân đặc trưng quan trọng phản ứng hóa học Nó cho biết chiều hướng phản ứng Nồng độ cấu tử phản ứng tính tốn từ số cân Cho phản ứng loại aA + bB cC + dD, số cân bằng, Keq, tính ([C]eqc[D] eqd) / ([A] eqa[B] eqb) Từ cơng thức, dể dàng tính Keq biết nồng độ cấu tử cân Khi K eq xác định, tính nồng độ cân từ điều kiện ban đầu Mục đích thí nghiệm để xác định K eq cho phản ứng Fe(NO3) với KSCN Bạn cung cấp 20 mL chất tham gia phản ứng Fe(NO 3)3 KSCN có nồng độ 0,1 M; ba ống nghiệm chứa sản phẩm từ phản ứng Mỗi ống 1, 2, có nồng độ sản phẩm xác định 3.214 × 10-3 M, 1.360 × 10-3 M, 1.375 × 10-4 M Các dung dịch chuẩn sử dụng làm hệ thống so màu tiêu chuẩn Bạn phải phác họa thí nghiệm để xác định K eq cho phản ứng Fe(NO3)3 với KSCN sử dụng thuốc thử cho Dữ liệu bạn nên ghi vào bảng đây: Nồng độ ban đầu chất tham gia Nồng độ cân chất tham gia Nồng độ sản phẩm Hằng số cân phản ứng Fe(NO3)3 KSCN Fe(NO3)3 KSCN ? Keq ? ? ? ? Từ thiết bị đo màu ? Cẩn thận xếp thí nghiệm trước bạn bắt đầu Có thể yêu cầu thêm thuốc thử Tuy nhiên, lần thêm thuốc thử bị trừ điểm Điểm thí nghiệm thưởng trước tiên dựa vào tính xác kết Bên cạnh thuốc thử, dụng cụ sau cung cấp bàn bạn: Giấy tờ Giấy lau hộp Nhãn Ống nghiệm (20 cái) giá ống nghiệm Bóp an tồn x1 Bóp cao su x4 Pipet x4 Que thủy tinh x2 Bàn chải ống nghiệm (mỏng dày, thứ cái) 10 Lọ rửa x1 11 Thước (15 cm) x1 12 Cốc thủy tinh 100 mL x 250 mL x 500 mL x 13 Ống đong 10 mL x1 25 mL x1 14 Cốc mỏ 25 mL x2 15 Erlenmeyer 100 mL x 16 Buret mL x2 mL x2 Bảng liệu 32 Nồng độ ban đầu chất tham gia Fe(NO3)3 KSCN Nồng độ cân chất tham gia Fe(NO3)3 Nồng độ sản phẩm KSCN Hằng số cân phản ứng Keq Từ thiết bị đo màu Câu hỏi 32-1 Viết phương trình phản ứng 32-2 Viết biểu thức số cân phản ứng này? Keq = 32-3 Cho biết giá trị số cân từ bảng liệu bạn? Bài 33: Tổng hợp Axit Axetylsalixylic (Aspirin) Axetyl hóa hợp chất chứa nhóm amino nhóm hydroxyl thường tiến thành axetyl clorua anhidrit axetic Phản ứng xúc tác chất xúc tác pyridin axit sunfuric Aspirin điều chế từ axit salixylic anhidrit axetic Phản ứng thường dùng axit sunfuric làm chất xúc tác H+ HOC6H4COOH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H4COOH + CH3COOH Tiến hành: Trong bình Erlenmeyer 125 mL, cho vào 3,5 g axit salixylic, 3,5 mL anhidrit axetic (tỷ khối: 1,08 g/mL), giọt axit sunfuric đậm đặc (có thể sinh lượng nhiệt nhỏ) Đốt nóng bình chậu nước nóng khuấy phút Trong thời gian này, chất rắn hòa tan hồn tồn Lấy bình khỏi chậu thêm 15 mL nước đá vào Làm lạnh bình để kết tinh sản phẩm Thu tinh thể cách lọc hút Cho tinh thể vào bình Erlenmeyer 125 mL, thêm mL ethanol Đốt nóng bình chậu nước đến chất rắn bị hòa tan Thêm 20 mL nước nóng vào bình đốt nóng đến dung dịch suốt Lấy bình khỏi chậu, bọc lại, để tự nguội nhiệt độ phòng Thu tinh thể dạng kim cách lọc hút Rửa tinh thể với nước lạnh khơ hồn tồn Cân tinh thể thu tính hiệu suất nghiệm Xác định nhiệt độ nóng chảy sản phẩm Câu hỏi 33-1 Cho biết mục đích việc cho thêm nước đá? 33-2 Tại cần rửa tinh thể nước? 33-3 Tính hiệu suất phản ứng 33-4 Cho biết nhiệt độ nóng chảy aspirin mà bạn thu được? Bài 34: Phân tích viên Aspirin Vì nhiều lý do, vật liệu đóng gói cho ứng dụng gia đình thường “pha lỗng” hợp chất trơ, đóng vai trò chất độn Trong trường hợp dược phẩm, lý cho việc làm để cung cấp liều lượng cho viên thuốc có kích thước chấp nhận Ví dụ aspirin, axit axetylsalicylic, thường trộn với chất độn trình tổng hợp thương mại Mục đích thực nghiệm để xác định phần trăm aspirin thực có viên thuốc Aspirin hay axit axetylsalicylic xem sản phẩm phản ứng axit axetic (CH 3COOH) axit salicylic (HOC6H4COOH) Khi sử lý với dung dịch natri hydroxit, aspirin bị thủy phân hai axit sinh trung hòa CH3COOC6H4COOH + 2NaOH → CH3COO Na + HOC6H4COONa + H2O Nếu dùng lượng dư dung dịch NaOH phản ứng này, lượng NaOH dư xác định phép chuẩn độ với H2SO4 Tuy nhiên, điều cần thiết H2SO4 dùng chuẩn độ phải không tác dụng với natri axetat natri salicylat (cả hai chất chứa anion bazơ) Có thể tránh điều cách chọn chất thị phenol đỏ (khoảng chuyển màu pH từ 6,8 đến 8,4) phenolphatalein (khoảng chuyển màu pH từ 8,3 đến 10,0) Tiến hành: Cân xác viên aspirin để có lượng khoảng 1,5 g Ghi lại số viên khối lượng Cho viên vào bình nón 150 mL Thêm 25 mL dung dịch NaOH pha cẩn thận với thể tích nước tương ứng Đốt nóng nhẹ nhàng khoảng 10 phút để thủy phân axit axetylsalixylic phương trình Làm nguội hỗn hợp phản ứng cách giữ bình vòi nước chảy cẩn thận đổ tất vào bình định mức 250 mL Rửa bình phản ứng vài lần với nước, thêm phần rửa vào bình định mức Làm loãng dung dịch đến vạch mức lắc kĩ hỗn hợp Lấy 25 mL hỗn hợp phản ứng pha lỗng đổ vào bình nón Chuẩn độ phần dung dịch H 2SO4 0,05 M, dùng phenol đỏ (hoặc phenolphtalen) làm chất thị Ghi lại nồng độ mol axit chất chuẩn thu Lập lại xác định kết gần khơng đổi Tính giá trị trung bình Dùng pipet bình định mức, pha lỗng mẫu dung dịch NaOH M thành 0,1 M Chuẩn độ 25 mL dung dịch pha loãng H2SO4 0,05 M sử dụng chất thị giống trước Câu hỏi 34-1 Tại cần phải làm nguội hỗn hợp phản ứng? 34-2 Tại cần phải trộn kỹ hỗn hợp phản ứng? 34-3 Pipet nên rửa gì? 34-4 Nên rửa bình gì? 34-5 Tại cần pha loãng dung dịch NaOH? 34-6 Ghi lại kết độ chuẩn axit xác định nồng độ mol dung dịch NaOH ban đầu, ghi rõ tất bước phép tính bạn 34-7 Xác định số mol NaOH ban đầu thêm vào mẫu aspirin số mol NaOH dùng bước thủy phân 34-8 Tính số mol axit axetylsalicylic có mặt mẫu chuẩn chuẩn độ 34-9 Tính khối lượng axit axetylsalicylic viên thuốc so sánh điều với ghi hộp 34-10 Phân tích kỹ thuật kết bạn thí nghiệm Liệt kê (theo mức độ quan trọng), nguồn gốc lỗi khác xuất phân tích Bài 35: Tách (± ) - α - Methylbenzylamin xác định độ tinh khiết quang học Phương pháp truyền thống để tách hỗn hợp raxemic thành chất đồng phân quang học đối quang dùng sản phẩm đối quang tự nhiên tinh khiết có liên kết với hợp chất tách Các đồng phân quang học đối quang hỗn hợp raxemic liên kết với tác nhân tách tinh khiết quang học để hình thành hai chất đồng phân khơng đối quang Các đồng phân quang học không đối quang tách ra, sau giải phóng tác nhân tách khỏi đồng phân quang học đối quang Độ tinh khiết quang học hợp chất định nghĩa tỷ số góc quay so với góc quay đồng phân quang học đối quang tinh khiết Một hỗn hợp raxemic α -metylbenzylamin tách axit (R,R)-(+)-tartaric Muối hình thành (S)-(-)- α -metylbenzylamini (R,R)-(+)-tartrate, muối SRR, có độ tan nhỏ muối (R)-(+)- α metylbenzylamini (R,R)-(+)-tartrate, muối RRR Muối SRR bị kết tinh, muối RRR tồn dung dịch Các tinh thể tách cách lọc rửa sạch, sau xử lí với bazơ tái tạo lại (S)-(-)- α metylbenzylamin Me Me NH3 NH2 (R)-(+)−α-methylbenzylamin + Me COOH H OH HO H COOH NH2 (S)-(−)−α-methylbenzylamin muèi-RRR + Me NH3 axit (R,R)-(+)-tartaric COO H OH HO H COOH COO H OH HO H COOH muèi-SRR Tiến hành câu hỏi: Cho axit (R,R)-(+)-tartaric (7,8 g, 52,0 mmol) metanol (125 mL) vào bình Erlenmeyer (250 mL) Hỗn hợp đốt nóng nóng đến dung dịch gần sơi Thêm từ từ hỗn hợp raxemic α -metylbenzylamin (6,25 g, 51,6 mmol) vào dung dịch khoảng phút (Chú ý: bước này, hỗn hợp dễ sủi bọt sôi lên) Đóng nút bình lại để qua đêm (18 giờ) Sự hình thành tinh thể lăng trụ cho biết hòa tan hồn tồn đồng phân quang học đối quang, đồng phân không tinh khiết xuất dạng tinh thể hình kim Các tinh thể hình kim nên hòa tan cách đốt nóng cẩn thận, kết tinh lại từ từ làm lạnh Một hạt tinh thể lăng trụ thêm vào để thúc đẩy kết tinh lại Các tinh thể lọc qua phễu Büchner, rửa với metanol lạnh Các tinh thể chuyển vào bình Erlenmenyer cân trước (50 mL), làm dòng khí nitơ Cân lại tinh thể khơ tính hiệu suất Những tinh thể bình xử lý với nước (25 mL), thêm từ từ dung dịch natri hydroxit 50% (4 mL) Dùng phễu chiết hỗn hợp lần 10 mL methylen clorua Các lớp hữu từ phần chiết trộn lẫn bình kín, làm khan natri sunfat khan (1,0 g) khoảng 10 phút Dung dịch làm khan chiết vào bình cầu đáy tròn (50 mL), methylen clorua tách bay Cân phần α metylbenzylamin lại tính hiệu suất Nên cố gắng tránh kéo dài tiếp xúc amin với khơng khí Chuyển α -metylbenzylamin vào ống phân cực kế, đo góc quay cực riêng Góc quay cực riêng nhận (S)-(-)- α -metylbenzylamin [ α ]D23 = -40.3o Tính phần trăm cho chất đồng phân quang học đối quang mẫu thí nghiệm tách Các quy tắc an tồn cho học sinh phòng thí nghiệm Tất học sinh phải biết hoàn toàn tránh khỏi chất nguy hiểm nên nhà hóa học phải học cách sử dụng tất vật liệu cách thích hợp Khơng hy vọng thí sinh tham dự IChO biết hết nguy hiểm có q trình thực nghiệm, người tổ chức thi yêu cầu tất thí sinh biết quy tắc an tồn Ví dụ, thí sinh phải biết khơng phép ăn, uống hút thuốc phòng thí nghiệm hay nếm thử hóa chất Bên cạnh quy tắc an tồn thơng thường mà học sinh nên biết trước, vài điều luật cụ thể, liệt kê đây, phải tuân theo suốt thời gian tham dự IChO Thí sinh yêu cầu giám thị gần hướng dẫn quy tắc an toàn thời gian thi thực hành Quy tắc an toàn cá nhân Phải ln đeo kính bảo vệ mắt phòng thí nghiệm, kể thí sinh đeo kính sát tròng Nước chủ nhà cung cấp kính bảo hộ mắt Bắt buộc phải có áo khốc làm thí nghiệm Thí sinh tự chuẩn bị áo khốc Long pants and closed-toed shoes are recommended for individual safety Long hair and loose clothing should be confined Các thí sinh nên mặc quần dài giày Hạn chế để tóc dài áo quần rộng Cấm sử dụng pipet miệng Mỗi thí sinh cung cấp bóp hút pipet Các qui tắc việc lấy mẫu chất Nước chủ nhà có thơng báo cụ thể cho việc sử dụng hóa chất nguy hiểm trình thi thực nghiệm Tất vật liệu nguy hiểm ký hiệu ký hiệu quốc tế bên Mỗi học sinh có trách nhiệm nhận ký hiệu biết ý nghĩa chúng Không xử lý bừa bãi chất hóa học bồn rửa Thực tất quy tắc xử lý chất hóa học theo nước chủ nhà quy định Các quy tắc an toàn đề nghị nước đăng cai IChO Chắc thí sinh tham dự IChO có nhiều kinh nghiệm quy tắc an tồn phòng thí nghiệm Tuy nhiên, trách nhiệm hội đồng giám khảo nước đăng cai tổ chức phải đảm bảo an tồn cho thí sinh Tham khảo qui tắc an toàn cho học sinh phòng thí nghiệm thấy thí sinh chịu áp lực lớn an toàn cá nhân họ Phụ thuộc vào thi thực hành mà hàng năm nội dung qui tắc an tồn có thay đổi, người tổ chức thi cho nước chủ nhà có trách nhiệm thực theo mục Những người tổ chức cần kiểm tra cẩn thận thi thực hành để đảm bảo an tồn cho thí nghiệm Tốt nên thử nghiệm với học sinh có khả tương tự thí sinh tham IChO Các quy tắc cho nước đăng cai Đảm bảo sẵn sàng cấp cứu suốt q trình thi thực nghiệm Thơng báo cho học sinh phương pháp thích hợp sử dụng chất nguy hiểm a) Những kỹ thuật cụ thể sử lý chất liệu nguy hiểm nên ghi rõ phần hướng dẫn thi thực nghiệm b) Tất bình chứa hơp chất liệu nguy hiểm phải đánh dấu theo ký hiệu quốc tế Cung cấp cho thí sinh cách xử lí chất thải phần giới thiệu thi thực hành Nên sử dụng bình chứa chất thải chất hóa học xem nguy hiểm cho môi trường Các thi thực hành nên thiết kế cho lượng hóa chất thi vừa phải (tối thiểu) Một số tiêu chí cần quan tâm thiết kế thi thực nghiệm: a) Mỗi thí sinh cần đủ khơng gian để làm việc để tránh nguy hiểm có từ phía thí sinh khác b) Trong phòng cần có hệ thống thơng gió phù hợp đủ số áo chồng cần c) Nên có nhiều lối hiểm phòng d) Đặt hệ thống cứu hỏa thuận tiện e) Đặt thiết bị điện ví trí thích hợp đảm bảo an tồn f) Nên có dụng cụ sẵn sàng lau dọn chất chảy tràn ral Yêu cầu cần có giám thị đảm bảo an tồn cho bốn thí sinh Trong kì thi IChO, người tổ chức nên tuân theo nguyên tắc quốc tế sử dụng hóa chất nguy hiểm, độc hại, tác nhân gây ung thư Các kí hiệu cảnh báo nguy hiểm - Các định nguy hiểm Lời giải thích (Áp dụng cho hóa chất trường học) Hợp chất dễ nổ (E - Explosive) Đây hợp chất dễ nổ tiếp xúc với lửa nhạy với va chạm cọ sát 1,3-Dinitrobenzen (ví dụ picrat, peoxit hữu cơ) Loại gồm chất thuộc dãy R1-R3, kí hiệu E Xem qui tắc dự phòng S (S 15 - S 17) sử dụng bảo quản hợp chất Hợp chất kích lửa, tạo q trình oxi hóa (O - Oxidizing) Đây hợp chất gây phản ứng tỏa nhiệt mạnh tiếp xúc với chất khác, đặc biệt chất dễ cháy hay peoxit hữu Chúng gồm chất thuộc dãy R đến R 9, kí hiệu O Các hợp chất dễ cháy, dễ cháy, dễ cháy (F, F+ - flammable substances ) Các hợp chất dễ cháy, dạng lỏng, bắt lửa oC, sôi 35˚C định dấu hiệu nguy hiểm F+ thuộc dãy R 12 Các hợp chất thuộc loại dễ cháy chúng: a) nóng lên bắt lửa nhiệt độ phòng mà khơng cần cung cấp lượng, b) dễ dàng bắt lửa trạng thái rắn tiếp xúc nhanh với nguồn lửa tiếp tục cháy di chuyển khỏi nguồn lửa, c) bắt lửa 21˚C trạng thái rắn, d) bắt lửa trạng thái khí trộn với khơng khí 101,3 kPa 20˚C, e) chuyển thành khí dễ cháy với lượng nguy hiểm tiếp xúc với nước khí ẩm f) bắt lửa cho tiếp xúc với khơng khí dạng bụi Các hợp chất định với dấu hiệu nguy hiểm F thuộc dãy R 11 Các hợp chất dễ cháy tồn dạng lỏng, bắt lửa 21˚C đến 55˚C, xếp vào dãy R 10, khơng có kí hiệu nguy hiểm Khi làm việc với chất dễ cháy, dễ cháy, dễ cháy, đun nóng chúng thiết bị đun nóng điện gắn kín, khơng tiếp xúc với nguồn gây cháy Tất chất phải đun nóng cách để chất khí nguy hiểm giải phóng đun nóng khơng vào khí Điều khơng áp dụng cho hợp chất kích lửa lượng nhỏ Cần áp dụng hướng dẫn xếp chuyên gia phòng cháy Chất độc (T +, T, Xn - Toxic subtance) Qui định với chất hóa học phân biệt ba loại chất độc sau: - Các chất cực độc (R 26 - R 28), dấu hiệu nguy hiểm: T+, - Các chất độc (R 23 - R 25), dấu hiệu nguy hiểm: T, - Các chất độc (R 20 - R 22), dấu hiệu nguy hiểm Xn Các chất cực độc chất gây tổn hại sức khỏe cấp tính kinh niên nghiêm trọng tử vong hít phải, nuốt phải hay tiếp xúc qua da với lượng nhỏ Các chất độc chất gây tổn hại sức khỏe cấp tính kinh niên đáng kể gây tử vong hít phải, nuốt phải hay tiếp xúc qua da với lượng nhỏ Những chất độc (chất có hại) chất mà gây tổn hại phần sức khỏe hít phải, nuốt phải hay tiếp xúc qua da Nếu trình thực nghiệm có tạo chất cực độc (như khí clo, hidro sunfua) tạo với luợng vừa đủ cho thực nghiệm Trong trường hợp chất thể khí, thực nghiệm phải tiến hành tủ hút khí độc Phải xử lí chất thải sau thí nghiệm, tuyệt đối khơng tích trữ chất thải Không tiến hành thực nghiệm điều kiện xử lí chất thải chưa thuận lợi Được phép pha chế hợp chất độc Các chất độc chất độc hay cực độc có nồng độ nhỏ Nước clo, nước brom dung dịch hidro sunfua có nồng độ nhỏ 1% đuợc sử dụng theo định Chất ăn mòn chất kích thích (C, X i) Các hợp chất ăn mòn chất ăn da (R 34, R 35), kí hiệu C, chất phá húyninh vật tác động chúng Các hợp chất xếp loại chất kích thích (R 36 - R 38), kí hiệu Xi, chúng gây viêm nhiễm (không phá hủy) tiếp xúc trực tiếp, lâu dài hay lập lại nhiều lần với da hay màng nhầy Xem xét yêu cầu an toàn (S 22 - S 28) tương ứng Các hợp chất gây tổn hại kinh niên, tổn hại di truyền, tác nhân ung thư Hợp chất khơng sử dụng chứng minh chúng tác nhân gây ung thư (R 45), chúng tổn hại di truyền (R 46) hay tổn hại phôi (R 47), hay chúng gây tác hại kinh niên (R 48), đặc biệt chất gây ung thư rõ ràng Các hợp chất khơng phép có kho thí nghiệm trường học, dù lí Thêm nữa, dụng hợp bị ngờ vực khả gây ung thư (R 40) có biện pháp đề phòng hợp lí khơng có hợp chất nguy hiểm để thay cho chúng Mức độ nguy hiểm R dự phòng S Nature of Special Risks (R) R1 Nổ khô R2 Nguy hiểm nổ va chạm, cọ sát, lửa hay nguồn tạo lửa khác R3 Rất nguy hiểm nổ va chạm, cọ sát, lửa hay nguồn tạo lửa khác R4 Hình thành hợp chất kim loại nhạy nổ R5 Đun nóng gây nổ R6 Nổ tiếp xúc khơng tiếp xúc khơng khí R7 Có thể gây lửa R8 Có thể gây lửa tiếp xúc với vật liệu dễ cháy R9 Nổ trộn với vật liệu dễ cháy R 10 Dễ cháy R 11 Rất dễ cháy R 12 Cực kì dễ cháy R 13 Khí hóa lỏng dễ cháy R 14 Phản ứng mãnh liệt với nước R 15 Tiếp xúc với nước tạo khí dễ cháy R 16 Nổ trộn với chất oxi hóa R 17 Cháy khơng khí R 18 Có thể hình thành hỗn hợp khí - dễ cháy (nổ) sử dụng R 19 Có thể hình thành peoxit dễ nổ R 20 Có hại hít phải R 21 Có hại tiếp xúc với da R 22 Có hại nuốt phải R 23 Độc hít phải R 24 Độc tiếp xúc với da R 25 Độc nuốt phải R 26 Rất độc hít phải R 27 Rất độc tiếp xúc với da R 28 Rất độc nuốt phải R 29 Tiếp xúc với nước giải phóng khí độc R 30 Có thể trở thành dễ cháy sử dụng R 31 Tiếp xúc với axit giải phóng khí độc R 32 Tiếp xúc với axit giải phóng khí độc R 33 Nguy hiểm tác động tích lũy R 34 Gây cháy R 35 Gây cháy mãnh liệt R 36 Kích thích mắt R 37 Kích thích hệ hơ hấp R 38 Kích thích da R 39 Nguy hiểm tác động bất thuận nghịch nghiêm trọng R 40 Nguy hiểm có tác động bất thuận nghịch R 41 Nguy hiểm gây hỏng mắt nghiêm trọng R 42 Có thể gây kích thích hít phải R 43 Có thể gây kích thích tiếp xúc với da R 44 Gây nổ đun nóng hệ kín R 45 Có thể gây ung thư R 46 Có thể gây thương tổn di truyền R 47 Có thể gây thương tổn phơi R 48 Nguy hiểm gây bện mãn tính Biện pháp dự phòng (S) S1 Khóa chặt S2 Tránh xa trẻ em S3 Bảo quản nơi mát S4 Keep away from living quarters S5 Bảo quản (chất lỏng thích hợp nhà sản xuất ghi rõ) S6 Bảo quản (khí trơ nhà sản xuất ghi rõ) S7 Bảo quản thật kín S8 Bảo quản khơ S9 Bảo quản nơi thống gió S 10 Bảo quản ẩm S 11 Tránh tiếp xúc với khơng khí S 12 Khơng đậy kín S 13 Để xa đồ ăn, thức uống đồ ăn cho vật ni S 14 Để xa (chất khơng tương thích nhà sản xuất xác định) S 15 Không để gần nguồn nhiệt S 16 Không để gần nguồn lửa - cấm hút thuốc S 17 Để xa vật liệu dễ cháy S 18 Cận thân cầm mỏ bình chứa S 20 Không ăn uống sử dụng S 21 Không hút thuốc sử dụng S 22 Không hít bụi S 23 Khơng hít khí/khói/hơi/bụi S 24 Tránh tiếp xúc với da S 25 Tránh tiếp xúc với mắt S 26 Trong trường hợp tiếp xúc với mắt, cần rửa nhiều nước sau đến bác sĩ S 27 Cởi bỏ quần áo nhiễm bẩn S 28 Sau tiếp xúc với da, rửa nhiều (theo dẫn nhà sản xuất) S 29 Không làm trống thành ống dẫn S 30 Không thêm nước vào sản phẩm S 31 Để xa vật liệu dễ nổ S 33 Take precautionary measures against static discharges S 34 Tránh cọ sát va chạm S 35 Vật liệu bình chứa cần xếp đặt theo nguyên tắc an toàn S 36 Mặc áo bảo hộ S 37 Mang găng tay S 38 Mang thiết bị hơ hấp thích hợp thiếu hệ thống thơng gió S 39 Đeo kính bảo vệ mắt S 40 Làm sàn nhà đối tượng bị nhiểm bẩn chất này, sử dụng (được nhà sản xuất định) S 41 Khơng hít khói trường hợp cháy (hoặc) nổ S 42 Đeo thiết bị hơ hấp thích hợp sit q trình phun/xịt S 43 Trong trường hợp hỏa hoạn, sử dụng (thiết bị chống cháy thích hợp khơng sử dụng nước nước làm gia tăng hỏa hoạn) S 44 Nếu bạn cảm thấy không khỏe, đến bác sĩ S 45 Trong trường hợp tai nạn bạn cảm thấy không khỏe, đến bác sĩ ...Nội dung I Lời nói đầu III Hội đồng khoa học IV Các cơng thức thơng dụng, phương trình số V Các lí thuyết Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 24 Bài. .. Bài 14 Bài 15 24 Bài 16 26 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Nhận biết tách ion Ứng dụng điều chế đồng vị phóng xạ Các hợp chất trao đổi ion Xác định... thực cách thêm lượng dư dung dịch H 2SO4 dung dịch KMnO4 chuẩn vào dung dịch nitrit cất giữ Màu tím dung dịch có mặt lượng KMnO dư biến thêm lượng xác định Na 2C2O4 hỗn hợp chuẩn độ lại dung dịch