1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị u mạch máu trẻ em vùng mang tai

59 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 21,23 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U mạch máu dị dạng mạch máu hai nhóm bệnh lý khác bất thường mạch máu Trong u mạch máu trẻ em (UMMTE) khối u hay gặp nhiều tác giả nghiên cứu ,,[5] Hiện việc chẩn đốn điều trị UMMTE có nhiều tiến nhờ hiểu biết đặc điểm thoái triển tự nhiên u mạch máu hệ thống phân loại bât thường mạch máu Theo phân loại hiệp hội quốc tế nghiên cứu bất thường mạch máu (ISSVA - International Society for the Study of Vascular Anomalies) UMMTE khối u lành tính thường xuất sau sinh, lớn lên nhanh chóng tháng đầu, sau ổn định thối lui tự phát vòng 57 tuổi, việc điều trị bảo tồn lựa chọ hàng đầu Các phương pháp điều trị áp lạnh, tiêm xơ, thắt mạch, xạ trị, đốt điện lựa chọn có nhiều biến chứng Điều trị ngoại khoa đặt UMMTE gây nguy đe dọa tính mạng, ảnh hưởng chức phát gây thẩm mỹ ảnh hưởng đến tâm lý trẻ [7],[8] Trong số UMMTE vùng đầu mặt cổ u mạch máu vùng mang tai loại tổn thương có nét đặc thù, dễ gây biến dạng má, vành tai ảnh hưởng chức nghe thẩm mỹ Một số nghiên cứu cho thấy UMMTE vùng mang tai thường dễ bị loét gây đau, chảy máu, bội nhiễm thời kỳ tăng sinh đặt nhiều thách thức việc điều trị [3],[33],[41] Việc điều trị bảo tồn hay điều trị phẫu thuật sớm UMMTE vùng mang tai vấn đề bàn cãi nhiều tác giả giới Bên cạnh quan điểm cho UMMTE vùng mang tai giống UMMTE vùng khác [33] có quan điểm cho UMMTE vùng mang tai thoái lui chậm, đáp ứng với điều trị nội khoa nên chủ động phẫu thuật sớm [41] Mặt khác, Việt Nam chưa có nghiên cứu u mạch máu trẻ em vùng mang tai cách hệ thống Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết điều trị u mạch máu trẻ em vùng mang tai ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng u mạch máu trẻ em vùng mang tai Đánh giá kết điều trị u mạch máu trẻ em vùng mang tai Chương TỔNG QUAN 1.1 Phân loại bất thường mạch máu 1.1.1 Cách phân loại cũ bất thường mạch máu Các bất thường mạch máu bệnh lý hay gặp, theo thời gian y văn có nhiều hệ thống phân loại [2] Những phân loại phân loại theo mô tả,giải phẫu bệnh học, phôi thai học,phân loại theo lâm sàng sinh học [4],[9],[11] Từ thời cổ đại, bất thường mạch máu gọi với tên theo mầu sắc miêu tả theo thực phẩm “u máu hình dâu tây” (strawberry hemangioma), “ u máu hình anh đào” (cherry angioma), “vết rượu vang” (port-wine stain), “miếng cá hồi” (salmon patch) [8] Đến kỷ 19, Virchow đề nghị phân loại theo mơ bệnh học, dựa kích thước đặc điểm mạch máu cấu tạo nên bất thường mạch máu Theo bất thường mạch máu bao gồm loại: • U mạch máu đơn giản (Angioma simplex) tổn thương bao gồm mao mạch • U mạch máu hang (Angioma cavernosum) tổn thương có lòng mạch rộng • U mạch máu thể chùm (Angioma racemosum) tổn thương bao gồm mạch máu giãn rộng nối thông với Năm 1877 Wegner đưa phân loại tương tự cho tổn thương bạch mạch Theo u bạch mạch (Lymphangiomas) bao gồm: U bạch mạch đơn giản (simplex), u bạch mạch thể hang (cavernosum) u bạch mạch thể nang (cystoides) Năm 1976, Edgerton đề nghị phân loại theo lâm sàng dựa tiến triển tự nhiên tổn thương [10] Theo cách phân loại bất thường mạch máu (Angiomas) chia thành nhóm: • Nhóm có tiến triển biến tự phát • Nhóm khơng thay đổi nhiều khơng điều trị • Nhóm tiếp tục phát triển gây nên tăng trưởng tổ chức kế cận 1.1.2 Phân loại bất thường mạch máu • Năm 1982, Mulliken Glowacki đề xuất phân loại dựa nghiên cứu nét dặc trưng tế bào nội mô bất thường mạch máu liên quan với dặc điểm lâm sàng, tiến triển tự nhiên bệnh, dùng để hướng dẫn chẩn đốn điều trị [4] Các tác giả phân chia bất thường mạch máu (Vascular anomalies) thành hai nhóm u mạch máu (Hemangioma) dị dạng mạch máu - U mạch máu (Hemangiomas): Đặc trưng tăng sinh tế bào nội mô mạch máu, thường xuất sau sinh, phát triển nhanh chóng tháng đầu trẻ thối triển qua nhiều năm Trong giai đoạn tăng sinh, tế bào nội mô phân chia với tốc độ cao làm thể tích khối u tăng nhanh chóng - Dị dạng mạch máu (Vascular malformations): sai sót q trình hình thành mạch máu Đó thay đổi hình dạng làm cho mạch máu giãn rộng, thành mỏng, có khơng có shunt tế bào nội mô mạch máu phát triển bình thường, thương tổn xuất từ lúc sinh, lớn lên tỷ lệ thuận với trưởng thành trẻ khơng thối triển Nhóm từ “Angiomas” thay “Hemangiomas and Vascular malformation” Phân loại ISSVA (International Society for the Study of Vascular Anomalies) [ 9] Năm 1992 hiệp hội quốc tế nghiên cứu bất thường u máu thành lập gọi tắt ISSVA (International Society for the Study of Vascular Anomalies) Năm 1996, ISSVA chấp nhận phân loại Mulliken Glowacki bổ sung thêm qua kỳ đại hội, phân loại dùng việc nghiên cứu định hướng điều trị bất thường mạch máu Bảng 1.1 Phân loại ISSVA (1996) bất thường mạch máu [9] Các u mạch máu (vascular tumors) Dị dạng mạch máu (vascular U mạch máu trẻ em (Infantile Malformations) Hemangioma) Mao mạch (Capillary) Các u mạch máu khác Bạch mạch (Lymphatic) U mạch máu bẩm sinh (Congenital Tĩnh mạch (Venous) hemagioma) Động mạch (Arterial) U mạch dạng búi(tufted angioma) Các dị dạng mạch máu đơn U mạch nội mô kiểu kaposiform giản (C, L, V, A) phức tạp (kaposiform hemangioendothelioma) phối hợp (CVM, CLM, CLVM, AVM, CAVM, CLAVM,…) U hạt sinh mủ (pyogenic granuloma) Theo bảng phân loại bất thường mạch máu chia làm hai nhóm lớn là: u mạch máu dị dạng mạch máu • Trong u mạch máu chia loại khác gồm u mạch máu bẩm sinh, u mạch dạng búi, u mạch nội mô dạng Kaposi, u hạt sinh mủ u mạch máu trẻ em (Infantile Hemangiomas), u mạch máu trẻ em (UMMTE) thuật ngữ u mạch máu lành tính thơng thường trẻ em để phân biệt với u mạch máu khác (bảng 1.1) • Dị dạng mạch máu bao gồm dị dạng mao mạch, dị dạng bạch mạch, dị dạng động mạch Dị dạng mạch máu đơn giản (C, L, V, A) phức tạp phối hợp (CMV, CLM, CLVM, AMV, CAMV, CLAVM…) • Phân loại bất thường mạch máu ISSVA trở thành quy chuẩn thống cho chuyên ngành khác ngày chấp nhận rộng rãi y văn [9],[12],[13] 1.2 Đặc điểm lâm sàng, tiến triển biến chứng u mạch máu trẻ em 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng u mạch máu trẻ em • UMMTE loại u hay gặp trẻ em, chiếm khoảng 1-3% trẻ sinh khoảng 4-12% trẻ tuổi da trắng [1] Bệnh thường phát sau sinh phát triển qua giai đoạn: giai đoạn tăng sinh từ lúc sinh 8-12 tháng, giai đoạn ổn định từ 1-1,5 tuổi, giai đoạn thoái lui đến 12 tuổi U mạch máu xuất nữ nhiều nam theo tỉ lệ từ nữ/1 nam đến nữ/1 nam [1],[2],[14],[15],[16] Tùy thuộc vào độ sâu tổn thương mà u mạch máu trẻ em chia thành loại, bao gồm [3],[17]: - UMMTE thể nông (superficial hemangioma): Tổn thương nằm hoàn toàn lớp da, biểu dạng nốt nhú, mảng đỏ, lúc đầu nhẵn sau gồ lên, sáng hơn, trơng giống dâu tây (trước gọi strawberry hemangiomas, capillary hemangiomas) Hình 1.1: U mạch máu thể nơng bụng Hình 1.2: U mạch máu thể nơng mi Theo nguồn: (Đỗ Đình Thuận, 2011)[3] - UMMTE thể sâu (deep hemangiomas) khối u lớp bì sâu da, gồ lên, nóng không đập, ấn không xẹp, lớp da bề mặt u bình thường u sâu, u khu trú gần bề mặt da da có màu xanh tím Trước UMMTE thể sâu gọi cavernous hemagiomas Đơi nhìn thấy tĩnh mạch giãn giãn mao mạch bề mặt khối u Mặc dù trước người ta cho tổn thương loại chứa mạch máu giãn nở rộng (và gọi cavernous hemangiomas), thật khối nhu mô chắc, vi thể giống UMMTE nông, có màu sắc sậm chúng vị trí sâu [17] Hình 1.3: U mạch máu thể sâu mi Theo nguồn (Đỗ Đình Thuận, 2011)[3] - UMMTE thể hỗn hợp (compound hoặc mixed hemangiomas): phối hợp u mach máu thể nông u mạch máu thể sâu bệnh cảnh lâm sàng Lúc đầu mảng da đỏ xuất hiện, sau thành phần da phát triển, đẩy lên vượt ranh giới vùng u da đỏ UMMTE thường xuất đơn lẻ (80%) có nhiều u (20%), thường có u nằm riêng lẻ, có nhiều [2],[14], [17] Hình 1.4: U mạch máu thể sâu Theo nguồn (Đỗ Đình Thuận, 2011)[3] UMMTE xuất khắp nơi, nhiên vị trí đầu mặt cổ chiếm nhiều khoảng từ 49-75% trường hợp [2],[3] 1.2.2 Đặc điểm tiến triển u mạch máu trẻ em UMMTE xuất lúc sinh thơng thường xuất tháng đầu sau sinh với hình ảnh khác nhau: vết giãn mao mạch bao quanh vùng sáng nhạt [17],[20], đốm nhạt màu, vết nốt nhú đỏ, vết bầm tím xước da ban đầu nhầm với nơ-vi nhạt, dị dạng mao mạch, vết bầm máu vết chàm mongoloide Giai đoạn UMMTE không phát xem bình thường [15] Sau u mạch máu tiến triển ngày đầu tuần đầu đời sống Sau u mạch máu tiến triển theo giai đoạn: - Giai đoạn tăng sinh Giai đoạn diễn tối đa tháng đầu phổ biến kéo dài đến tháng thứ u mạch máu thể nông tháng thứ tháng 10 u mạch máu thể sâu Các khối u tăng nhanh kích thước ,nhanh so với tốc độ phát triển trẻ [16][18][19] Giai đoạn khám thấy khối căng, ấm, không nén được, tĩnh mạch hồi lưu thường thấy ngoại vi Hình 1.5: UMMTE vùng mi giai đoạn tăng sinh Theo nguồn: Casanova (2006)[17] - Giai đoạn ổn định Bắt đầu từ tháng thứ đến tháng thứ 8, UMMTE bước vào giai đoạn ổn định kích thước, kéo dài tháng thứ 18-20 [1],[19],[21] - Giai đoạn thoái lui [2],[16],[19],[21] Giai đoạn diễn chậm, số lượng tế bào kích thước khối u giảm Bắt đầu giảm màu sắc từ đỏ thành tím đục trắng xám giảm độ căng phồng Màu sắc bề mặt u nhạt đầu tiên, tiếp thành phần u da xẹp chậm đơi khơng hồn tồn Giai đoạn thối lui thường cho bắt đầu lúc xấp xỉ tuổi tiếp tục đến 5-7 tuổi [16], với khoảng 50% UMMTE thối lui hồn tồn khơng để lại dấu vết lúc tuổi 70% lúc tuổi Phần lại tiếp tục cải thiện tuổi 12 Tốc độ kết thoái lui khơng liên quan tới kích thước, vị trí, 10 loét, độ sâu, thời điểm xuất khối u giới tính trẻ Một khởi đầu sớm thoái lui yếu tố cho có liên quan với kết thẩm mỹ cuối thu Những UMMTE mà thoái lui bắt đầu sớm thường cho kết thẩm mỹ cao Một số trường hợp, sau UMMTE thối lui, để lại vết tích đốm giãn mao mạch, di tích xơ mỡ, mảng da nhăn nheo chùng [2] Hình 1.6: Hình ảnh thoái lui UMMTE lúc tháng 2,5 tuổi Theo nguồn: (Đỗ Đình Thuận, 2011)[3] Sự tăng sinh thối lui xảy đồng thời phần khác UMMTE u khác trẻ có nhiều u [14] Thậm chí u da có kích thước rộng lớn thối triển hồn tồn, u phẳng, nơng thay đổi cấu trúc da khơng hồi phục Những kết hay thay đổi làm cho tiên lượng tốc độ kết thối triển trở nên khó khăn 1.2.3 Biến chứng u mạch máu trẻ em U mạch máu trẻ em khối u lành tính với đặc tính thối lui tự nhiên để lại di chứng, nhiên số trường hợp u mạch máu trẻ em gây số biến chứng, điều phụ thuộc vào vị trí kích thước u mạch máu Một số biến chứng gặp là: 21 Drolet, B A., Esterly, N B., and Frieden, I J (1999), Hemangiomas in children N Engl J Med 341: 173 22 Boon L.M., Bataille A.C., Bernier V., Vermylen C.G.V (2006), “Traitement mesdical des hesmagiomes immatures”, Ann Chir Plast Esthet., 51, pp 310-20 23 Casanova D., Norat F., Bardot J., Magalon G (2006), “Les complications des hémagiomes”, Ann Chir Plast Esthet., 51, pp 293-9 24 Lemarchand-Venencie F (1992), “Classification des angiomes: hémangiomes et malformations vasculaires superficielles”, Rev Prat., 42(16), pp 1998–2004 25 Mulliken J.B., Young A.E (1988), Vascular birthmarks: hemangiomas and malformations, WB Saunders CO, Philadelphia 26 Chamlin S.L., Haggstrom A.N., Drolet B.A et al (2007), “Multicenter Prospective Study of Ulcerated Hemangiomas”, J Pediatr., 151, pp 684-9 27 Waner M., Suen J.Y The natural history of hemangiomas In: Waner M, Suen JY, eds Hemangiomas and Vascular Malformations of the Head and Neck New York, NY: Wiley-Liss; 1999:13–46 28 Thomas R.F., Hornung R.L., Manning S.C., Perkins J.A (2005), “Hemangiomas of infancy: treatment of ulceration in the head and neck ”, Arch Facial Plast Surg.,7, pp 312-5 29 Dulac P., Riche M.C., Enjolras O., et al (1989), “Angiomes et malformations vasculaires de paupiÌres”, Nouv Dermatol., 8(2), pp 139–43 30 Enjolras O., Riche M.C., Merland J.J., Escande J.P (1990), “Management of alarming hemangiomas in infancy: a review of 25 cases”, Pediatrics , 85(4), pp 491–7 31 Enjolras O., Mulliken J (1998), “Vascular tumors and vascular malformations, new issues”, Adv Dermatol , 13, pp 375-423 32 Howell D.M., Gumbiner C.H., Martin G.E.O (1984), “Congestive heart failure due to giant cutaneous cavernous hemangioma”, Clin Pediatr., 23, pp 504-506 33 GreeneA.K., Rogers G.F., Mulliken J.B (2004), “Management of parotid hemangioma in 100 children”, Plast Reconstr Surg., 113, pp 53–60 34 H.Besnateau, D.Labbe, A Dompmartin and L (2006), Boon-place de lachirugie dans les hoomagiomes au stade dé sesquelles Ann Plast.esthot, 51, 330-338, 35 Demiri EC, Pelissier B, Genin-Etcheberry T, Tsakoniatis N,Martin D, Baudet J (2001), Treament of facial hemangioma: The present status of surgery Br j plast Surg, 54: 665-74 36 Bennett ML, Fleischer ABJ, Chamlin SL, Frieden IJ (2001), Oral corticosteroid use i efective for cutaneous hemagiomas:an evidancebased evaluation Arch Dermatol;137: 1208-13 37 Shorr N, Seiff SR (1986), Central retinal artery occlusion associated whit periocular corticosteroid injection for juvenil hemagioma Ophthalmic Suurg;17: 229-31 38 Chang E, Boyd A, Nelson CC, et al (1997), Successful treatment of infantile hemagiomas with interferon-anpha-2b J PediatrHematol oncol 1997;19: 237-44 39 Batta K, Goodyear HM, Moss C, Williams HC, Hiller L,Waters R (2002), Randomised controlled study of early pulsed dye laser treatmen of uncomplicated childhood haemangiomas: results ò a 1-year analysis Lancet; 360:521-7 40 Lisa M Buckmiller a, Carrie L Francis b,*, Robert S Glade c (2008), “Intralesional steroid hemangiomas”, injection International for proliferative Journal of parotid Pediatric Otorhinolaryngology 72, 81-87 41 John F Reinisch, M.D., Regina Y Kim, M.D., Raymond J Harshbarger (2004), “Surgical Management of Parotid Hemangioma”, Plastic and reconstructive surgery, Vol 113, No / Parotid hemangioma June 42 Đỗ Xuân Hợp (1971), "Giải phẫu đại cương", Giải phẫu đầu mặt cổ NXB Y học; 413-417 43 Nguyễn Văn Huy (2001), “Giải phẫu lâm sàng” NXB Y học; 112-118 44 Nguyễn Đức Khải (2003), “Nghiên cứu đường đi, phân nhánh, kết nối dây thần kinh mặt tuyến mang tai ứng dụng thực tiễn”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 45 Đỗ Đình Thuận (2012), “Điều trị u mạch máu trẻ em với Prednisolone”, Tạp chí y học Việt Nam tháng 6- Số 1/2012 46 Esposito, C., Zupi, A., and Califano, L (2001), Surgical therapy of parotid hemangiomas Pediatr Surg Int 17: 335 47 Med - Art (2008), Facial aesthetic units, http://www.medars.it/galleries/aesthetic_units.htm CHỮ VIẾT TẮT PT : Phẫu thuật UMMTE : U mạch máu trẻ em ĐM : Động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Phân loại bất thường mạch máu 1.1.1 Cách phân loại cũ bất thường mạch máu 1.1.2 Phân loại bất thường mạch máu 1.2 Đặc điểm lâm sàng, tiến triển biến chứng u mạch máu trẻ em 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng u mạch máu trẻ em 1.2.2 Đặc điểm tiến triển u mạch máu trẻ em 1.2.3 Biến chứng u mạch máu trẻ em 10 1.3 Tình hình điều trị u mạch máu trẻ em nói chung 13 1.3.1 Theo dõi, không can thiệp .13 1.3.2 Điều trị nội khoa 13 1.3.3 Điều trị phẫu thuật 15 1.4 Những vấn đề đặc biệt UMMTE vùng mang tai 16 1.4.1 Đặc điểm giải phẫu vùng mang tai 16 1.4.2 Đặc điểm lâm sàng tiến triển UMMTE vùng mang tai 21 1.4.3 Các biến chứng UMMTE vùng mang tai 22 1.4.4 Điều trị UMMTE vùng mang tai .24 Chương 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Cơ sở chẩn đoán UMMTE vùng mang tai .29 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng UMMTE vùng mang tai 31 2.2.3 Nghiên cứu kết điều trị u mạch máu trẻ em vùng mang tai 32 2.3 Xử lý số liệu .34 2.4 Đạo đức nghiên cứu .35 Chương 36 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.1 Tỷ lệ giới 36 3.1.2 Thời điểm xuất u 36 3.1.3 Thời điểm thoái lui 36 3.1.4 Vị trí u (theo đơn vị thẩm mỹ) 36 3.1.5 Vị trí u (theo bên mặt) .37 3.1.6 Phân loại lâm sàng 37 3.1.7 Biến chứng .37 3.2 Đánh giá kết điều trị 38 3.2.1 Phương pháp điều trị 38 3.2.2 Phương pháp theo dõi không can thiệp 38 3.2.3 Điều trị nội khoa 38 3.2.4 Điều trị ngoại khoa 39 3.2.5 Phương pháp phẫu thuật 40 3.2.6 Độ tuổi phẫu thuật 40 Chương 41 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 41 4.2 Bàn luận kết điều trị 41 4.2.1 Theo dõi không dùng thuốc 41 4.2.2 Điều trị nội khoa 41 4.2.3 Điều trị ngoại khoa 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 42 3.Thời điểm thoái lui u 54 4.Vị trí u (theo đơn vị thẩm mỹ) 55 Phân loại lâm sàng 55 U thể nông  U thể sâu  U thể hỗn hợp  .55 Biến chứng .55 Loét, nhiễm trùng  55 Chảy máu  .55 Ảnh hưởng chức  Biến dạng tổ chức  55 Không biến chứng  55 Phương pháp điều trị 55 Phương pháp theo dõi không can thiệp 56 Điều trị nội khoa 56 Điều trị ngoại khoa .57 Phương pháp phẫu thuật 57 Độ tuổi phẫu thuật .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ISSVA (1996) bất thường mạch máu [9] Bảng 2.1: Bảng tính điểm kết điều trị tác giả Đỗ Đình Thuận (2011) [3] 33 Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố UMMTE vùng mang tai theo giới .36 Bảng 3.2: Thời điểm xuất UMMTE vùng mang tai 36 Bảng 3.3: Thời điểm thoái lui UMMTE vùng mang tai 36 Bảng 3.4: Vị trí xuất UMMTE vùng mang tai theo đơn vị thẩm mỹ 36 Bảng 3.5: Vị trí xuất UMMTE vùng mang tai (theo bên mặt) 37 Bảng 3.6: Tỷ lệ thể lâm sàng UMMTE vùng mang tai 37 Bảng 3.7: Tỷ lệ biến chứng UMMTE vùng mang tai 37 Bảng 3.8: Tỷ lệ phương pháp điều trị UMMTE vùng mang tai 38 Bảng 3.9: Kết điều trị phương pháp theo dõi không can thiệp 38 Bảng 3.10: Kết phương pháp điều trị nội khoa 38 Bảng 3.11: Kết phương pháp điều trị UMMTE vùng mang tai Corticoid 38 Bảng 3.12: Kết điều trị UMMTE vùng mang tai corticoid toàn thân u 39 Bảng 3.13: Tỷ lệ biến chứng điều trị UMMTE vùng mang tai corticoid 39 Bảng 3.14: Tỷ lệ định điều trị UMMTE vùng mang tai phương pháp phẫu thuật 39 Bảng 3.15: Phương pháp phẫu thuật UMMTE vùng mang tai 40 Bảng 3.16: Độ tuổi phẫu thuật UMMTE vùng mang tai 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: U mạch máu thể nông bụng .7 Hình 1.2: U mạch máu thể nông mi Hình 1.3: U mạch máu thể sâu mi Hình 1.4: U mạch máu thể sâu Hình 1.5: UMMTE vùng mi giai đoạn tăng sinh Hình 1.6: Hình ảnh thoái lui UMMTE lúc tháng 2,5 tuổi 10 Hình 1.7: Biến chứng loét, hoại tử UMMTE .11 Hình 1.8: U mạch máu bội nhiễm (Drolet 1999, Casanova 2006) [29], [23] 11 Hình1.9: Hình ảnh u mạch máu giai đoạn tăng sinh ảnh hưởng tới chức 12 Hình 1.10 Đơn vị giải phẫu vùng mặt [47] .17 Hình1.11: Dây thần kinh tai lớn 18 Hình 1.12: Tuyến mang tai nhánh dây thần kinh mặt 19 Hình1.13: Giai đoạn tăng sinh UMMTE vùng mang tai .21 Hình1.14: Biến chứng loét UMMTE vùng mang tai giai đoạn tăng sinh 23 Hình 1.15: UMMTE vùng mang tai chèn ép ống tai gây viêm ống tai 23 Hình 1.16: U mạch máu tuyến mang tai sau tháng điều trị corticoid tồn thân 24 Hình 1.17: Hình ảnh trước sau điều trị phẫu thuật UMMTE vùng mang tai 26 Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp nội dung nghiên cứu 29 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU TRẺ EM VÙNG MANG TAI Số thứ tự: … … Mã bệnh nhân: …….…… Ngày khám: ./ /201 Địa điểm khám: Bv Saint Paul Bác sĩ khám:………………………………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nam (1)  Nữ (2) Họ tên mẹ: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CÁC UMMTE VÙNG MANG TAI Thời điểm phát u: a Ngay sau sinh  b Trong tháng đầu sau sinh  c Sau tháng đầu sau sinh  Kích thước u phát hiện( Đường kính khối u): 18 tháng - tuổi  >3cm  > tuổi  4.Vị trí u (theo đơn vị thẩm mỹ) Trước tai  Sau tai  Góc hàm  Vị trí u (Theo bên mặt) Bên phải  Bên trái  Hai bên  Phân loại lâm sàng U thể nông  U thể sâu  U thể hỗn hợp  Biến chứng Loét, nhiễm trùng  Chảy máu  Ảnh hưởng chức  Biến dạng tổ chức  Không biến chứng  III Kết điều trị UMMTE vùng mang tai Phương pháp điều trị Theo dõi không can thiệp  Điều trị nội khoa  Điều trị ngoại khoa  Phương pháp theo dõi không can thiệp Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Điều trị nội khoa Corticoid toàn thân  Corticoid u  Interferon  Laser  Điều trị corticoid Đáp ứng  Không đáp ứng  Điều trị Corticoid toàn thân và u Corticoit đường uống  Corticoid tiêm u  Biến chứng điều trị Corticoid đường uống Bộ mặt Cushing  Thay đổi tính cách  Kích thích dày  Chậm tăng cân  Điều trị ngoại khoa Ảnh hưởng chức  Ảnh hưởng tâm lý  Biến dạng tổ chức  Phương pháp phẫu thuật Cắt toàn khâu trực tiếp  Cắt bán phần khâu trực tiếp  Cắt u tạo hình vạt  Độ tuổi phẫu thuật Trước tuổi  3-6 tuổi  > tuổi  Khám lại Lần Lần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI BÁ CHUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị U MạCH MáU TRẻ EM VùNG MANG TAI Chuyên ngành : Phẫu thuật tạo hình Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐÌNH THUẬN HÀ NỘI - 2015 ... Nghiên cư u đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết đi u trị u mạch m u trẻ em vùng mang tai ” với mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng u mạch m u trẻ em vùng mang tai Đánh giá kết đi u trị u mạch. .. búi, u mạch nội mô dạng Kaposi, u hạt sinh mủ u mạch m u trẻ em (Infantile Hemangiomas), u mạch m u trẻ em (UMMTE) thuật ngữ u mạch m u lành tính thơng thường trẻ em để phân biệt với u mạch m u. .. có định ph u thuật bảo tồn dây VII phục hồi l u thông ống sternon 1.4.4 Đi u trị UMMTE vùng mang tai 1.4.4.1 Đi u trị không ph u thuật Đi u trị UMMTE vùng mang tai đi u trị chung UMMTE gồm phương

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w