Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
335 KB
Nội dung
Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai Chủ đề MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HẰNGĐẲNG THỨC I. Đại cương Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐƠN THỨC – ĐA THỨC PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC – ĐA THỨC A. LÝ THUYẾT : 1. Đơn thức 2. Bậc của đơn thức 3. Nhân hai đơn thức 4. Đơn thức đồng dạng . 5. Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng 6. Đa thức 7. Bậc của đa thức 8.Nhân đơn thức với đa thức : 9.Nhân đa thức với đa thức: B. BÀI TẬP: Bài 1: Tính và xác đònh bậc của tích: a) (-2xy 2 z).( 3 4 x 2 yz 3 ) b) (- 3 5 u 3 v 4 ) 3 c) ( 1 4 xy 2 ).( 1 2 x 2 y) 2 .( 4 5 − yx 2 ) Bài 2: Tính : a) -3x 4 yz 2 + x 4 yz 2 b) ax 2 y 3 - 2 x 2 y 3 + b 2 x 2 y 3 (a,b:hằng số) c) 3uv 2 – ( 1 5 uv 2 +367 1 4 uv 2 - uv 2 ) +( 19 5 uv 2 ) + 367 1 4 uv 2 Bài 3: Tìm đa thức A biết: a) A + (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 3y 2 - xy b) A – (xy + x 2 – y 2 ) = x 2 + y 2 Bài 4: Cho hai đa thức: f(x) = x 5 - 3x 2 + x 3 - 2x + 5 g(x) = x 2 - 3x + 1 + x 2 – x 4 +x 5 Sắp xếp và tính theo hàng dọc: Nguyễn Thò i Trinh 1 A(B+C) = AB +AC (A+B)(C+D)= AC +AD +BC +BD Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai a) f(x) + g(x) b) f(x) – g(x). Bài 5:Làm tính nhân: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ÷ 2 3 2 2 2 a) 3x 2x -x + 5 4 b) 3x y -6xy + 9x - 3xy c) x -2 x -5x +1 -x x +11 Bài 6: Sắp xếp và thực hiện phép nhân dọc: a) (x +3)(3x – 5 + x 2 ) b) x – 2x 2 + x 3 - 1)(5 – x) Bài 7: Tìm x biết: a) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x)=81 b) 5(2x-1)+(4(8-3x)= -5 c) 4x(x-1) -3(x 2 -5)-x 2 = x-3-(x+4) d) 3(2x-1)(3x-2)-(2x-3)(6x-5) = x+2-(x-5) Bài 8: Chứng minh: a) 2 3 ( 1)( 1) ( 1)x x x x− + + = − b) 3 2 2 3 4 4 ( )( )x x y xy y x y x y + + + − = − Tiết 3+4 NHỮNG HẰNGĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A.LÝ THUYẾT : Các hằngđẳng thức đáng nhớ 1. (A+B) 2 = A 2 +2AB +B 2 2. (A – B) 2 = A 2 –2AB +B 2 3. A 2 –B 2 = (A-B )(A+B) B. BÀI TẬP Bài 1 : Tính : ( ) 2 2 ) 3 ) 4 a x y b y + − ÷ ( ) ( ) 2 ) 2 . 2 1 ) 3 c x y x y d x − + − ÷ Bài 2. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng, hoặc một hiệu a) x 2 + 6x + 9 b) x 2 - x + 1 4 c) 2xy 2 + x 2 y 4 + 1 Bài 3: Tính nhanh a) 42 . 58 Nguyễn Thò i Trinh 2 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai b) 202 2 c) 99 2 Bài 4 Tính giá trò biểu thức a) 9x 2 - 6xy + y 2 tại x = 400, y = 200 b) (x 3 -y)(x 3 +y) – x 6 tại x = 2008 và y = 1 Bài 5 Rút gọn biểu thức a) (x + y) 2 + (x – y) 2 b) 2(x – y)(x + y) + (x + y) 2 + (x – y) 2 c) (x - y + z) 2 +(z - y) 2 + 2(x - y + z)(y - z) Bài 6 Tìm x biết: a) 25x 2 – 9 = 0 b) (2x -1) 2 + (x+3) 2 – 5(x+7)(x-7) = 16 Bài 7 So sánh các số sau: a) A=1999.2001 và B= 2000 2 b) C= (2+1)(2 2 +1)(2 4 +1)(2 8 +1) và D=2 16 c) E= 163 2 +74.163+37 2 và F = 147 2 –94.147+47 2 Bài 8 Chứng tỏ rằng a) x 2 – 6x + 10 > 0 với mọi x b) 4x – x 2 – 5 < 0 với mọi x Tiết 5+6 NHỮNG HẰNGĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) A.LÝ THUYẾT Các hằngđẳng thức đáng nhớ 4. (A+B) 3 = A 3 +3A 2 B +3AB 2 +B 3 5. (A-B) 3 = A 3 –3A 2 B +3AB 2 –B 3 6. A 3 +B 3 = (A+B)(A 2 –AB+B 2 ) 7. A 3 –B 3 = (A–B)(A 2 +AB+B 2 ) B. BÀI TẬP Bài 1 : Tính : a) (x 2 – 3y) 3 b) 3 2 2 3 x y + ÷ c)(x+4)(x 2 - 4x + 16) d) (x-3y)(x 2 +3xy+9y 2 ) e) ÷ ÷ 2 2 1 1 2 x + 2y x - xy + 4y 3 9 3 f) − + + ÷ ÷ 2 4 2 1 1 1 x x x 3 3 9 Bài 2 Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc một hiệu Nguyễn Thò i Trinh 3 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai a) 8x 3 + 12x 2 y + 6xy 2 + y 3 b) x 3 - 3 2 x 2 y + 3 4 xy 2 - 1 8 y 3 Bài 3 Rút gọn biểu thức a) (x + 2)(x 2 – 2x + 4) – (15 + 2x 3 ) b) (3x – 2y)(9x 2 + 6xy + 4y 2 ) - (5x 3 - 10y 3 ) Bài 4 Tính giá trò biểu thức a) x 3 + 9x 2 y + 27xy 2 + 27y 3 tại x =1; y = 3 b) 1 8 x 3 - 3 2 x 2 y + 6xy 2 – 8y 3 tại x = y = 2 Bài 5 Tìm x biết: a) (x+2)(x 2 -2x+4) – x(x 2 +2) = 15 b) (x 2 – 1) 3 -(x 4 + x 2 +1)(x 2 - 1) = 0 Bài 6: Tính nhanh: a) + = − 3 3 35 13 A 35.13 48 b) − = + 3 3 68 52 B 68.52 16 Bài 7: Chứng minh a) a 3 + b 3 = (a + b).[(a - b) 2 + ab] b) a 3 + b 3 = (a + b) 3 – 3ab(a + b) c) a 3 – b 3 = (a – b) 3 + 3ab(a - b) d) a - b) 3 = -(b - a) 3 Bài 8: Cho a +b = 5 và a.b = 6. Tính a) a 2 + b 2 b) a 3 + b 3 c) a 4 + b 4 Bài 9: Chứng minh rằng tổng các lập phương của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 9 Tiết 7+8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG, DÙNG HẰNGĐẲNG THỨC, NHÓM HẠNGTỬ A.LÝ THUYẾT -Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi biểu thức đó tích của những đơn thức và đa thức. -Các cách phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng: 1.Đặt nhân tử chung. 2.Dùng HĐT. 3. Nhóm hạng tử. 4. Phối hợp các phương pháp trên B. BÀI TẬP Nguyễn Thò i Trinh 4 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung a) 3x 2 +12xy ; b) 5x(y+1)−2(y+1) c)x(3y−2)+y(2−3y) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp dùng hằngđẳng thức a) 2xy 2 + 2x 3 + 4x 2 y c) (a+b ) 3 –(a –b ) 3 d) x 2 - 3 e) x 2 − 4x + 4 f) 8x 3 + 27y 3 g) 9x 2 − (x − y) 2 Bài 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp nhóm hạngtử a) x 2 – 2xy – 4 + y 2 b) x 2 − 2xy + 5x − 10y c) x (2x − 3y) − 6y 2 + 4xy d)8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 e) 9 – x 2 + 2xy + y 2 f). x 2 - x - y 2 - y g). x 2 -3x + xy - 3y Bài 4 Tính giá trò biểu thức a) x 3 – 2x 2 + x – xy 2 tại x = 100; y = 1 b) 4x 2 – 9 – 4xy + y 2 tại x = 13; y = 3 Bµi 5: Tìm x a) x(x – 1) – x + 1 = 0 b) 2(x + 5) – x 2 – 5x = 0 c) 5x (2x – 3) = 2x – 3 Bài 6: CMR với mọi số nguyên n thì: a) n 2 (n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6 b) (n+2) 2 – (n-2) 2 chia hết cho 8 c) (n+7) 2 – (n-5) 2 chia hết cho 24 Tiết 9+10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÁC A.LÝ THUYẾT Nguyễn Thò i Trinh 5 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai -Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi biểu thức đó tích của những đơn thức và đa thức. -Các phương pháp khác + Tách hạngtử +Thêm bớt hạngtử + Đặt ẩn phụ B. BÀI TẬP Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp tách hạngtử a) x 2 + 4x + 3 b) 4x 2 + 4x – 3 c) x 2 – x – 12 Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp thêm bớt hạngtử a)y 4 + 64 b) x 4 + 16 c) x 5 + x 4 + 1 d) x 5 + x + 1 Bài 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tư ûbằng phương pháp đặt ẩn phụ a) (x 2 + x + 1)(x 2 + x + 2) - 12 b) (x 2 + x) 2 - 2(x 2 + x) - 15 c) (x + 2)(x+3)(x+4)(x + 5) - 24 d) 4x(x+y)(x+y+z)(x+z)+y 2 z 2 Bài 2: Cho x>0; y >0 và x-y =7 ; xy =60 . Không tính x,y hãy tính: a) x 2 – y 2 b) x 4 + y 4 Bài 3:Tìm x biết: a) (x+8) 2 =121 b) 4x 2 -12x = -9 c) x(x+6)-7x-42=0 d) x 4 -2x 3 +10x 2 -20x = 0 e) (x+1) 2 = x+1 f) 2(x + 3) − x(x + 3) = 0 g) x 3 + 27 + (x + 3) (x − 9) = 0 h) x 2 + 5x = 6 Bài 4: Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bò chia thành nhân tử : a) (x 5 + x 3 + x 2 + 1) : (x 3 + 1) b) (x 2 − 5x + 6) : (x − 3) Nguyễn Thò i Trinh 6 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai c) (x 3 + x 2 + 4):(x +2) Bài 5: Rút gọn các phân thức xyy xyx a − −− 2 )32(( ) b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ c) 2 132 2 2 −+ +− xx xx Tiết 11+12 ÔN TẬP Bài 1 : Tính a) ( 7)( 5)x x − − b) (2x +y) 2 c) x 2 – x + 4 1 d) 3 1 4 3 a b − ÷ e) (x-3)(x 2 + 3x + 9) f) x 3 – 27y 3 g) x 3 + 6x 2 + 12x + 8 Bài 2: Tính nhanh giá trò của mỗi đa thức: a) x 2 -2xy-4z 2 +y 2 tại x = 6, y = -4 z = 45 b) x 2 + 2 1 x + 16 1 tại x = 49,75 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 3 - 3x 2 - 4x + 12 b) x 2 – y 2 – 7x + 7y c) x(x-1) – y(1-x) d) –x 3 +9x 2 -27x+27 e) x 2 – x – 6 f) x 4 + 4 a) x 2 + 4x – y 2 + 4 Bài 4: Tìm x biết: a) 2(x+3) – x(x+3) = 0 b) x 3 – 0,25x = 0 c) x 2 – 10x = -25 Bài 5. Thực hiện phép chia đa thức: a) (x 2 – 5x + 6) : (x – 3) b) (x 5 +x 3 +x 2 +1) : (x 3 +1) Nguyễn Thò i Trinh 7 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai Bài 6 Tìm GTNN hoặc GTNN của biểu thức a) A = 5x - x 2 b)B = (2x – 1) (2x + 3) Bài 7 Rút gọn phân thức: a) )( )32)(( 2 xyy xyx − −− b) 2 2 )2)(1( yxy yxx + +− KIỂM TRA 15’ II. Chi tiết Tiết 1+2 ÔN TẬP ĐƠN THỨC – ĐA THỨC PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC – ĐA THỨC I / Mục tiêu : - Nắm lại các kiến thức và một số phép toán được thực hiện trên đơn thức, đa thức. -Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức. -Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán. II/ Tiến trình tiết dạy TG Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Lý thuyết - GV cho HS ôn tập lý thuyết thông qua các câu hỏi 1. Đơn thức là gì? 2. Bậc của đơn thức(hệ số khác 0) là ? 3. Khi nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? 4. Hai đơn thức như thế nào là đồng dạng ? 5. Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? 6. Đa thức là gì ? 7.Bậc của đa thức là? 8. Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức 9. Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức - HS lần lượt trả lời A. LÝ THUYẾT : 1. Đơn thức 2. Bậc của đơn thức 3. Nhân hai đơn thức 4. Đơn thức đồng dạng . 5. Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng 6. Đa thức 7. Bậc của đa thức 8.Nhân đơn thức với đa thức : 9.Nhân đa thức với đa thức: 35’ Hoạt động 2: Bài tập về cộng,trừ đơn thức, đa thức -GV: Nêu yêu cầu bài 1 -GV: gọi HS nêu cách tính - HS : hệ số nhân với hệ số, các biến giống nhau nhân với nhau - GV gọi HS lên bảng làm câu a,b Câu c yêu cầu HS về nhà làm -HS làm bài tập B. BÀI TẬP: Bài 1 : Tính và xác đònh bậc của tích: a) (-2xy 2 z).( 3 4 x 2 yz 3 )= (-2). 3 4 .xy 2 z.x 2 yx 3 = 3 2 − x 3 y 3 z 4 (bậc 10) Nguyễn Thò i Trinh 8 A(B+C) = AB +AC (A+B)(C+D)= AC +AD +BC +BD Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai -GV: Nêu yêu cầu bài 2 -GV: gọi HS nêu cách tính -HS: Cộng các đơn thức đồng dạng - GV gọi HS lên bảng làm câu a,b Câu c yêu cầu HS về nhà làm -HS làm bài tập -GV: Nêu yêu cầu bài 3 -GV: gọi HS nêu cách làm câu a -HS: A = (5x 2 + 3y 2 – xy) - (x 2 + y 2 ) - GV gọi HS lên bảng làm -HS làm bài tập Câu b yêu cầu HS về nhà làm -GV: Nêu yêu cầu bài 4 -GV: gọi HS lên bảng sắp xếp và đặt phép tính theo cột dọc -GV lưu ý: Khi sắp xếp, ta nhớ để trống các bậc bò khuyết. -HS làm bài tập b) (- 3 5 u 3 v 4 ) 3 = 27 125 − u 9 v 12 (bậc 21) Bài 2: Tính: a) -3x 4 yz 2 + x 4 yz 2 = (-3 +1) x 4 yz 2 = -2x 4 yz 2 b) ax 2 y 3 - 2 x 2 y 3 + b 2 x 2 y 3 = (a – 2 + b) x 2 y 3 = (a+b-2) x 2 y 3 Bài 3: Tìm đa thức A biết: a) A + (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 3y 2 - xy ⇒ A = (5x 2 + 3y 2 – xy) - (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 3y 2 – xy - x 2 - y 2 = 4x 2 + 2y 2 – xy Bài 4: Sắp xếp và tính theo hàng dọc: a) f(x) + g(x) f(x) = x 5 +x 3 -3x 2 - 2x+5 + g(x) = x 5 -x 4 + x 2 -3x+1 f(x)+g(x) = 2x 5 -x 4 +x 3 -2x 2 -5x+6 42’ Hoạt động 3: Bài tập về nhân, chia đơn thức, đa thức -GV: Nêu yêu cầu bài 5 -GV: gọi HS nêu cách làm câu a -HS : thực hiện nhân đơn thức với đa thức -GV: gọi HS trình bày -HS trình bày -GV: gọi HS nêu cách làm câu c -HS: nhân đa thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức -GV:gọi HS làm bài tập -GV: Ngoài cách nhân đa thức như trên ta còn có thể nhân theo hàng dọc -GV: yêu cầu HS làm bài 6 câu a -HS làm bài tập -GV: Nêu yêu cầu bài 7 -Muốn tìm được x ta làm như thế nào? -HS: biến đổi và thu gọn vế trái Bài 5 : Làm tính nhân: ( ) 2 3 a) 3x 2x -x + 5 = 3x 2 .2x 3 - 3x 2 .x + 3x 2 .5 = 6x 5 – 3x 3 + 15x 2 ( ) ( ) ( ) 2 2 c) x -2 x -5x +1 -x x +11 = x.x 2 –x.5x + x.1– 2.x 2 +2.5x – 2.1–x.x 2 –x.11 = x 3 –5x 2 + x –2x 2 + 10x– 2 –x 3 -11x = -7x 2 – 2 Bài 6: Sắp xếp và thực hiện phép nhân dọc: a) (x +3)(3x – 5 + x 2 ) Bài 7: Tìm x biết: b) 5(2x-1)+4(8-3x)= -5 Nguyễn Thò i Trinh 9 x 2 + 3x – 5 x x+ 3 x 3 + 3x 2 – 5x + 3x 2 + 9x –15 x 3 + 6x 2 + 4x – 15 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai -GV: gọi 2HS lên bảng làm câu b và c, câu a,d yêu cầu HS về nhà làm -HS làm bài tập ⇔ 10x-5+32-12x = -5 ⇔ -2x + 27 = -5 ⇔ -2x = -5 -27 ⇔ -2x = -32 ⇔ x = 16 c) 4x(x-1) -3(x 2 -5)-x 2 = x-3-(x+4) ⇔ 4x 2 -4x-3x 2 +15-x 2 = x-3 –x- 4 ⇔ -4x + 15 = -7 ⇔ -4x = -7 – 15 ⇔ -4x = -22 ⇔ x = 11 5 3’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà +Xem lại lý thuyết,học thuộc các quy tắc nhân đa thức +Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại. + Chuẩn bò bài sau: Ôn tập những hằngđẳng thức đáng nhớ (Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, Hiệu hai bình phương) và các bài tập liên quan Tiết 3+4 NHỮNG HẰNGĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I / Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về 3 hằngđẳng thức đáng nhớ (Bình phương một tổng; Bình phương một hiệu;Hiệu hai bình phương) - HS vận dụng thành thạo 3 hằngđẳng thức trên vào giải toán. - Hướng dẫn HS dùng hằngđẳng thức (A ± B) 2 để xét giá trò của một số tam thức bậc II/ Tiến trình tiết dạy TG Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 5’ Hoạt động 1: Lý thuyết - GV cho HS ôn tập các hằngđẳng thức đã học -HS lên bảng viết 3 hằngđẳng thức đã học -GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời các hằngđẳng thức trên -HS: phát biểu A.LÝ THUYẾT : Các hằngđẳng thức đáng nhớ 1. (A+B) 2 = A 2 +2AB +B 2 2. (A – B) 2 = A 2 –2AB +B 2 3. A 2 –B 2 = (A-B )(A+B) 40’ Hoạt động 2: Bài tập -GV: Nêu yêu cầu bài 1 -GV: yêu cầu HS xác đònh dạng của hằngđẳng thức -HS: a) Bình phương một tổng b,d) Bình phương một hiệu B. BÀI TẬP: Bài 1: Tính: ( ) 2 2 2 ) 2a x y x xy y+ = + + 2 2 3 9 3 ) 4 16 2 b y y y − = − + ÷ Nguyễn Thò i Trinh 10 [...]... Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai 5’ 40’ Hoạt động 1: Lý thuyết - GV cho HS ôn tập các hằngđẳng thức đã học -HS lên bảng viết tiếp 4 hằngđẳng thức đã học -GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời các hằngđẳng thức trên -HS: phát biểu Hoạt động 2: Bài tập -GV: Nêu yêu cầu bài 1 -GV: yêu cầu HS xác đònh dạng của hằngđẳng thức -HS: a) Lập phương một hiệu b) Lập phương một tổng c) Tổng hai lập phương d)... phương pháp Nguyễn Thò i Trinh 15 Trường THCS ĐakTaLey-Mang Yang-Gia Lai dùng hằngđẳng thức là gì ? -HS: Đa thức là một vế của hằngđẳng thức nào đó -GV: Nêu yêu cầu bài 2 -GV: Yêu cầu HS nhận dạnghằngđẳng Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử thức a) x2 – 2xy – 4 + y2 = (x2 – 2xy + y2 )– 4 -HS: nhận dạng các hằngđẳng thức và = (x-y)2-22 phân tích =(x-y-2)(x-y+2) a)Bình phương một hiệu b) Tổng... (tt).(Lập phương một tổng, một hiệu; Tổng (Hiệu) hai lập phương và các bài tập liên quan Tiết 5+6 NHỮNG HẰNGĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I / Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về 4 hằng đẳng thức đáng nhớ (Lập phương một tổng; Lập phương một hiệu;Tổng(Hiệu) hai lập phương) - HS vận dụng thành thạo 4 hằngđẳng thức trên vào giải toán II/ Tiến trình tiết dạy TG Hoạt động giáo viên và học sinh Nguyễn Thò i Trinh... học ở nhà +Học thuộc các hằngđẳng thức và xem lại các bài tập đã làm + Làm các bài tập còn lại Hướng dẫn: Bài 9: + Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng a; a+1 và a+2 + Chứng minh a3 +(a+1)3 + (a+2)3 chia hết cho 9 + Chuẩn bò bài sau: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tiết 7+8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG, DÙNG HẰNGĐẲNG THỨC, NHÓM HẠNGTỬ I... = 2562 Hiển nhiên: 2562 - 12 < 2562 Vậy C < D c) Tương tự về nhà làm 3’ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà +Học thuộc các hằngđẳng thức và xem lại các bài tập đã làm + Làm các bài tập còn lại Hướng dẫn: Bài 9: Biến đổi về dạng [A(x)]2 + m ≥ m với mọi x ⇒ m là GTNN Hoặc -[A(x)]2 + m ≤ m với mọi x⇒ m là GTLN + Chuẩn bò bài sau: Ôn tập những hằngđẳng thức đáng nhớ (tt).(Lập phương một tổng, một hiệu;... đặc biệt -HS: Vế trái là hằngđẳng thức hiệu hai bình phương, vế phải bằng 0 -GV: yêu cầu HS biến đổi rồi tìm x -GV: A.B = 0 khi nào? -HS:Khi A = 0 hoặc B = 0 Câu b tương tự yêu cầu HS về nhà làm -GV: Nêu yêu cầu bài 7 Gợi ý: a) A=1999.2001 có thể viết được dưới dạng của HĐT nào? -HS:A=1999.2001 = (2000-1)(2000+1) b) Tính rõ từng thừa số và tính tích của 3 số đầu trong C ⇒ tương tự câu A -HS: C= (2+1)(22+1)(24+1)(28+1)... -GV cùng HS nhận xét và sửa bài -Yêu cầu HS về nhà làm câu e, f -GV: Nêu yêu cầu bài 2 -GV: Yêu cầu HS nhận dạnghằngđẳng thức -HS: trả lời -GV: X¸c ®Þnh biĨu thøc A, biĨu thøc B -HS: a) biĨu thøc A lµ 2x, biĨu thøc B lµ y b) biĨu thøc A lµ x, biĨu thøc B lµ 1 y 2 A.LÝ THUYẾT : Các hằng đẳng thức đáng nhớ 4 (A+B)3 = A3+3A2B +3AB2+B3 5 (A-B)3 = A3–3A2B +3AB2 –B3 6 A3+B3 = (A+B)(A2 –AB+B2) 7 A3–B3 =... + 1 + 1)(x2 + x + 5) -Tương tự gọi HS làm câu b, câu c,d về nhà làm 42’ Hoạt động 3: Ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử -GV: Nêu yêu cầu bài 4 Gợi ý: Ta phải biến đổi sao trong các biểu thức chỉ chứa hiệu và tích của x và y -HS làm bài tập -Câu b tương tự -GV: Nêu yêu cầu bài 5 - Yêu cầu HS nêu cách tìm x câu a, c -HS: a) Đưa về tích A.B = 0 bằng cách dùng hằngđẳng thức biến đổi c) Đưa về... yêu cầu bài 5 -GV: Muốn tìm x ta làm như thế nào? -HS :suy nghó trả lời -GV: Hai vế biểu thức trên có gì đặc biệt -HS: Vế trái là hằngđẳng thức hiệu hai bình phương, vế phải bằng 0 -GV: yêu cầu HS biến đổi rồi tìm x -GV: A.B = 0 khi nào? -HS:Khi A = 0 hoặc B = 0 Câu b tương tự yêu cầu HS về nhà làm -GV: Nêu yêu cầu bài 3 -GV: gäi HS nªu c¸ch lµm -HS: a) VËn dơng H§T tỉng hai lËp ph¬ng tÝnh 353 + 133... M8 với mọi số nguyên n Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà +n lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và xem lại các bài tập đã làm + Làm các bài tập còn lại Hướng dẫn: Bài7: câu c +p dụng hằngđẳng thức hiệu hai bình phương khai triển (n+7)2 – (n-5)2 = ? + Chứng minh chia hết cho 24 + Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Nguyễn Thò i Trinh 17 Trường THCS ĐakTaLey-Mang . GV cho HS ôn tập các hằng đẳng thức đã học -HS lên bảng viết 3 hằng đẳng thức đã học -GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời các hằng đẳng thức trên -HS: phát. cho HS ôn tập các hằng đẳng thức đã học -HS lên bảng viết tiếp 4 hằng đẳng thức đã học -GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời các hằng đẳng thức trên -HS: