GA TV L5

18 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA TV L5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài giảng lớp 5 Tuần 1 TẬP ĐỌC Thư gửi các học sinh I.MỤC TIÊU — NHIỆM VỤ 1.Đọc trôi chảy bức thư  Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.  Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu . Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh ViệtNam, những người kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3.Học thuộc lòng một đoạn thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.  Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Trong môn Tiếng Việt lớp 5, các em sẽ được học về 5 chủ điểm: —Việt Nam tổ quốc em —Cánh chim hoà bình —Con người với thiên nhiên —Giữ lấy màu xanh —Vì hạnh phúc ngày mai Tiết học đầu tiên hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài Thư gửi các học sinh. Nội dung thư thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học. HĐ 1: GV đọc cả bài một lượt: Cần đọc với giọng thân ái, xúc động thể hiện tình cảm yêu quý của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào học sinh. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: khai trường, tưởng tượng, sung sướng, hơn nửa, hoàn toàn Việt Nam, hi sinh biết bao nhiêu đồng bào, nghó sao, xây dựng lại, trông mong, chờ đợi . Ngắt giọng: Cần nghỉ một nhòp(/) ở dấu phẩy, hai nhòp (//) ở các dấu chấm câu. HĐ 2: Học sinh đọc đoạn nối tiếp GV chia đoạn: 3 đoạn * Đoạn 1: từ đầu đến . vậy các em nghó sao? —Học sinh lắng nghe.  HS lắng nghe — HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. Thiết kế bài giảng lớp 5 * Đoạn 2: tiếp theo đến . công học tập của các em. * Đoạn 3: Còn lại: câu cuối bài. — Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. — Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ đọc sai: tựu trường, sung sướng, nghó sao, kiến thiết . HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài — GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm, giải nghóa từ . — GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS lớp mình không hiểu mà SGK không giải nghóa để giải nghóa cho các em. HĐ 4: GV đọc diễn các toàn bài — Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã hướng dẫn ở mục a. HĐ 1: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung. H:Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? HĐ 2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2 H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? H:HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? HĐ 3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 H:Cuối thư Bác chúc HS như thế nào? HĐ 1: Đọc diễn cảm — GV hướng dẫn HS giọng đọc (như đã hướng dẫn ở trên). — Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK. Hoặc: GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc lên , GV gách dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách — HS nối tiếp nhau đọc đoạn. — 1 – 2 HS đọc cả bài. — Cả lớp đọc thầm trong SGK. — Một vài em giải nghóa từ trong SGK. — HS lắng nghe. —1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. — Cả lớp đọc thầm đoạn 1. — Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà sau khi ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. (Cách làm như đoạn 1) —Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm đất nước theo kòp các nước khác trên toàn cầu. —HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. —1 HS đọc to — Cả lớp đọc thầm — Bác chúc HS có 1 năm đầy vui vẻ và kết quả tốt đẹp. — HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. Thiết kế bài giảng lớp 5 ngắt đoạn . *Đoạn 1: Luyện đọc từ Nhưng sung sướng hơn . đến .các em nghó sao? *Đoạn 2: Luyện đọc từ Sau 80 năm giời nô lệ .đến .của các em. HĐ 2: Hướng dẫn HS học thuộc lòng —Học đoạn thư (từ Sau 80 năm giời nô lệ .đến .ở công học tập của các em). —Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư. —GV nhận xét và khen những HS đọc hay + thuộc bài nhanh. —GV nhận xét tiết học. —Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư. Dặn HS về nhà đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. — HS nghe GV và luyện đọc. — — Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. — Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng. — Khoảng 2 —> 4 HS thi đọc. — Lớp nhận xét. ====================***==================== CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU QUY TẮC VIẾT C/ K, G/ GH, NG/ NGH I.MỤC TIÊU: 1. Nghe, viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. 2. Nắm vững quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: —Bút dạ + một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2, 3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi thi tiếp sức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Để có đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu. Giờ đây, đất nước ta có những biển rộng mênh mông, những dòng sông đỏ nặng phù sa, những cánh cò bay lả dập dờn . Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết HĐ 1: GV đọc toàn bài một lượt —GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự hào. —Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chòu thương, chòu khó, kiên cường bất khuất của dân — HS lắng nghe —HS lắng nghe cách đọc. —Chú ý nội dung chính của bài. Thiết kế bài giảng lớp 5 tộc Việt Nam. Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp. —Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn . —Nhắc HS quan sát cách trình bày bài thơ theo thể lục bát. HĐ 2: GV đọc cho HS viết — GV nhắc HS về tư thế ngồi viết. — GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1 đến 2 lượt. — Uốn nắn, nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. HĐ 3: chấm, chữa bài — GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. — GV chấm 5 — 7 bài. — GV nhận xét chung về ưu, khuyết của các bài chính tả đã chấm. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV giao việc: Các em có việc như sau: • Một là cho tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng. • Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh để điền vào bài ghi số 2 trong bài văn. • Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ gho số 3. • Tổ chức cho HS làm bài: • GV dắn BT2 (đã chuẩn bò trước) lên bảng, chia nhóm, đặt tên nhóm. • GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian là 2’, tính từ khi có lệnh. — Tổ chức cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng • Thứ tự các số 1 được điền như sau: ngày, ngát, ngữ, nghỉ, ngày. • Thứ tự các số 2 được điền như sau: ghi, gái • Thứ tự các số 3 được điền như sau: có, của, của, kiên, kỉ HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 — GV giao việc: Các em có 3 việc cụ thể: • Một là: phải chỉ rõ đứng trước i, e, ê thì phải viết k —Luyện viết những chữ dễ viết sai. —Quan sát cách trình bày bài thơ. —HS viết chính tả. — HS tự phát hiện lỗi và sửa mỗi (ghi ra lề trang vở(tập)) —Từng cặp HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. — HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. — 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. — HS nhận việc. — Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi. — 3 nhóm lên thi tiếp sức — Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3 nhóm. — HS chép lời giải đúng. — 1hs đọc to, cả lớp đọc thầm. — HS lắng nghe GV giao việc. Thiết kế bài giảng lớp 5 hay c ? • Hai là: Đứng trước i, e, ê hải viết g hay gh? Ba là: Đứng trước i, e, ê phải viết ng hay ngh? — Tổ chức cho HS làm bài —Cho HS trình bày kết quả — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. • Đứng trước i, e, ê viết là k. Đứng trước các âm còn lại viết là c. • Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm còn lại viết là g. • Đứng trước i, e, ê viết là ngh. Đứng trước các âm còn lại viết là ng. — GV nhận xét tiết học. — Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại. — Dặn HS chuẩn bò cho tiết sau. — HS làm bài cá nhân hoặc nhóm. — Lớp nhận xét. — HS chép lời giải đúng vào VBT. =================*****================= LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1. Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. 2. Biết vận dụng những hiểu biết để có thể làm các bài tập thực hành về từ đồng nghóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của BT1. — Bút dạ + 2, 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh Trong viết văn, các em còn hay bò lặp từ vì các em chưa biết chọn từ đồng nghóa để thay thế cho từ đã viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn, trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu được thế nào là từ đồng nghóa, thế nào là đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn toàn. Từ đó, các em vận dụng sự hiểu biết của mình vào học tập và giao tiếp hàng ngày. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. — GV giao việc: • Ở câu a, các em phải so sánh nghóa của từ xây dựng — HS lắng nghe. — 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Thiết kế bài giảng lớp 5 với từ kiến thiết. • Ở câu b, các em phải so sánh nghóa của từ vàng hoe với từ vàng lòm, vàng xuộm — Tổ chức cho HS làm bài tập — Cho HS trình bày kết quả làm bài. — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/ xây dựng : làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trò, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất đònh. kiến thiết : xây dựng theo một quy mô lớn (xây dựng và kiến thiết). b/ vàng nhuộm: có màu vàng đậm và đều khắp. vàng hoe: có màu vàng nhạt, tươi và ánh lên. vàng lòm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn. (3 từ trên đều chỉ màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau) HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu của BT2 — GV giao việc: a/ Các em đổi vò trí từ kiến thiết và từ xây dựng cho nhau xem có được không? Vì sao? b/ Các em đổi vò trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm cho nhau xem có được không? Vì sao? — Cho HS làm bài (nếu làm theo nhóm thì GV phát giấy đã chuẩn bò trước). — Cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a/ Có thể thay đổi vò trí các từ vì nghóa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. b/ Không thay đổi được vì nghóa của các từ không giống nhau hoàn toàn. — Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK — Có thể cho HS tìm thêm VD ngoài VD trong sách. — Yêu cầu HS họ cthuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. — GV nhắc lại một lần. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn. — GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghóa. — HS làm bài cá nhân. HS tự so ssánh nghó của các từ trong câu a, trong câu b. — Mỗi câu,2 HS trình bày — Lớp nhận xét — 1 HS đọc to, cả lớp đoc thầm. — Cả lớp lắng nghe. — HS làm bài cá nhân (hoặc theo nhóm) — Nếu làm theo nhóm thì đại diện nhóm lên trình bày. — Lớp nhận xét. — 3 HS đọc thành tiếng. — Cả lớp đọc thầm. — HS tìm ví dụ. — 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. — HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghóa. — 1 HS lên bảng gạch Thiết kế bài giảng lớp 5 — Cho HS làm bài. GV dán lên bảng (hoặc đưa bảng phụ ra) đoạn văn đã chuẩn bò trước. — Cho HS trình bày. — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Nhóm từ đồng nghóa là: xây dựng—kiến thiết và trông mong—chờ đợi. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập. — GV giao việc: Các em có 3 việc phải làm • Thứ nhật: tìm từ đồng nghóa với từ đẹp. • Thứ hai: tìm từ đồng nghóa với từ to lớn • Thứ ba: tìm từ đồng nghóa với từ học tập. — Tổ chức HS làm bài. Phát phiếu cho 3 cặp — Tổ chức HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. • Từ đồng nghóa với từ đẹp: đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh tươi . • Từ đồng nghóa với từ to lớn: to tướng, to kềnh, to xù, to sụ . • Từ đồng nghóa với từ học tập: học, học hành, học hỏi, học việc . HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập. — GV giao việc: Em hãy chọn 1 cặp từ đồng nghóa và đặt câu với cặp từ đó. — Cho HS làm bài. — Cho HS trình bày. — GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng. VD: Nếu chọn cặp từ xinh đẹp—xinh, ta có thể đặt câu: • Quê hương ta xinh đẹp vô cùng. • Con búp bê của em rất xinh. — GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. — Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. — Viết vào vở những từ đòng nghóa đã tìm được. dưới từ đồng nghóa trong đoạn bằng mục khác màu hoặc phấn màu. — Lớp nhận xét. — 1 HS đoc to, lớp đọc thầm. — HS làm bài theo cặp, viết ra nháp những từ tìm được. — 3 cặp làm bài trên phiếu — Đại diện 3 cặp đem dán lên bảng phiếu làm bài của cặp mình. — Lớp nhận xét. — 1hs đoc to, lớp đọc thầm. — HS làm bài cá nhân. — 2 HS lên ab3ng trình bày bài làm của mình. — Lớp nhận xét. Có thể một số em trình bày thêm. — HS ghi lại những nội dung GV dặn. Thiết kế bài giảng lớp 5 KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biế thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kể thù. — Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Tranh minh hoạc tuệyn trong SGK (phóng to —nêu có)  Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. Giáo viên Học sinh Trong lòch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta có biết bao tấm gương sáng ngời, biết bao người đã sẵn sàng hy sinh vì Tổ Quốc Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em biết về một thanh niên sớm tahm gia cách mạng. Anh hi sinh khi mới 17 tuổi. Anh là ai? Các em hãy lắng nghe cô kể (ghi tựa bài lên bảng) HĐ 1: GV kể lần 1 (không sử dụng tranh) — Giọng kể: chậm, rõ, thể hiện sự tự hào. — GV giải nghóa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, Quốc tế ca. HĐ 2: GV kể lần 1 (sử dụng tranh) — GV kể lần lượt các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Mòen kể, tay kết hợp chỉ tranh. HĐ 1: HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh — Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. — GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh. — Tổ chức cho HS làm việc. — Cho HS trình bày kết quả. GV cần cho HS trình bày theo mức đồ tăng dần. — HS lắng nghe. — HS lắng nghe — HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể — 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. — HS làm việc cá nhân (hoặc trao đổi theo cặp) — 1 HS thuyết minh về tranh 1, 2 — 1 HS thuyết minh về tranh 3, 4 — 1 HS thuyết minh về tranh 5, 6 — 1 HS thuyết minh về tranh 1, 2, 3 — 1 HS thuyết minh về tranh 4, 5, 6 — 2 HS thuyết minh đủ 6 tranh — Lớp nhận xét Thiết kế bài giảng lớp 5 — GV nhận xét (đưa bảng phụ lên. Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh). — GV nhắc lại: Từng tranh các em có thể thuyết minh như sau: • Tranh 1: Lý Tự Trọng rất thông minh. Anh được cử ra nước ngoài học tập. • Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển • Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tónh trong công việc. • Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí và bò giặc bắt. • Tranh 5: trước toà án giặc, anh hiên ngang khẳng đònh lý tưởng cách mạng của mình. • Tranh 6: ra pháp trường, anh hát vang bài Quốc tế ca HĐ 2: HS kể lại cả câu chuyện — Cho HS kể từng đoạn (với HS yếu, TB) — Cho HS thi kể cả câu chuyện. — Cho HS thi kể theo lời nhân vật (GV nhắc HS chọn vao nào, khi kể phải xưng tôi) — GV nhận xét, khen những HS kể hay. HĐ 1: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi — Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện. — Có thể đặt câu hỏi về ý nghóa của câu chuyện. HĐ 2: GV đặt câu hỏi cho HS (chỉ khi nào HS không tự đặt được câu hỏi). Các câu hỏi có thể là: H: vì sao các người coi ngục lại gọi Trọng là “Ông Nhỏ”? H: vì sao thực dân Pháp lại xử bắn anh khi anh chưa đến tuổi vò thành niên? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? — GV nhận xét tiết học. — GV + HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất. — HS nhìn lên bảng phụ và nghe co giảng. — 1 HS kể đoạn 1 — 1 HS kể đoạn 2 — 1 HS kể đoạn 3 — 2 HS thi kể cả câu chuyện —2 HS thi kể nhập vai — Lớp nhận xét. — 1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu hỏi. — Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng cảm. —Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh. HS có thể trả lời: • Là thanh niên sống phải có lý tưởng. • Làm người phải biết yêu quê hương đất nước. • Cho em thấy được tấm gương về lòng dũng cảm kiên cường. Thiết kế bài giảng lớp 5 — Dặn học về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau. — Dặn HS tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất nước. — Dặn HS về nhà chuẩn bò cho tiết sau. — HS ghi lại lời dặn của GV. =================*****================= TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài — Đọc đúng các từ ngữ khó — Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng; biết nhấn giọng những từ ngữ tả nhửng màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 2. Hiểu các từ ngữ ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng trong bài. — Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: — Tranh minh họa bài đọc trong SGK — Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh — Kiểm tra 2 HS • HS 1: Em hãy đọc đoạn 1 bài Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi sau: H: Ngày khai trường thánh 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? • HS 2: đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi sau: H: Sau Cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? — GV nhận xét Có những em lớn lên ở thành phố. Có những em sinh ra và lớn ở một vùng quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều có vẻ đẹp riêng của nó. Hôm nay, cô sẽ đưa các em về thăm làng quê Việt Nam qua bài Quang cảnh làng — Là ngày khai trương đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. — là ngày khai trương đầu tiên khi nước ta giành độc lập. — Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. — HS lắng nghe [...]... —“Không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông Hơi thở của đất trời, măt nước thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng không mưa” —“ Không ai tưởng đến ngày nay hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay” — Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động — Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế — HS dùng viết chì gạch trong SGK — HS lắng nghe . ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kể thù. — Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu. tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển • Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tónh trong công việc. • Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh

Ngày đăng: 14/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

• GV dắn BT2 (đã chuẩn bị trước) lên bảng, chia nhóm, đặt tên nhóm. - GA TV L5

d.

ắn BT2 (đã chuẩn bị trước) lên bảng, chia nhóm, đặt tên nhóm Xem tại trang 4 của tài liệu.
— Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của BT1. — Bút dạ + 2, 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập. - GA TV L5

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung đoạn văn của BT1. — Bút dạ + 2, 3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA - GA TV L5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA Xem tại trang 5 của tài liệu.
a/ xây dựn g: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một  phương hướng nhất định. - GA TV L5

a.

xây dựn g: làm cho hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất định Xem tại trang 6 của tài liệu.
—Cho HS làm bài. GV dán lên bảng (hoặc đưa bảng phụ ra) đoạn văn đã chuẩn bị trước. - GA TV L5

ho.

HS làm bài. GV dán lên bảng (hoặc đưa bảng phụ ra) đoạn văn đã chuẩn bị trước Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. - GA TV L5

Bảng ph.

ụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵn - GA TV L5

Bảng ph.

ụ ghi sẵn Xem tại trang 13 của tài liệu.
—Bút dạ + bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung BT1 + BT3 — Một vài trang từ điển được phô tô. - GA TV L5

t.

dạ + bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung BT1 + BT3 — Một vài trang từ điển được phô tô Xem tại trang 15 của tài liệu.
— Bảng phụ + tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm. - GA TV L5

Bảng ph.

ụ + tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan