1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng tái cấu trúc nhận thức

136 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Kỹ năng tái cấu trúc nhận thức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Trúc ÁP DỤNG KỸ THUẬT TÁI CẤU TRÚC NHẬN THỨC VÀ HOẠT HÓA HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ CÓ RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG II Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ TƯỜNG VY Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận văn trung thực chưa công bố luận văn Tác giả Nguyễn Thanh Trúc LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu “Áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II” thực Khoa Tâm lý Lâm sàng – Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn Ban Lãnh đạo Khoa Tâm lý Lâm sàng, Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến hỗ trợ tơi nhiệt tình để thực hành trị liệu đạt kết tốt Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thị Tường Vy, người thầy dành nhiều thời gian quan tâm, định hướng luận văn cho từ bước Cô không ngừng động viên, khích lệ đồng hành tơi hồn thành luận văn, xin cám ơn cô lần Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến thầy, Phòng Sau đại học tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 MỞ ĐẦU NỘI DUNG .8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG KỸ THUẬT TÁI CẤU TRÚC NHẬN THỨC VÀ HOẠT HÓA HÀNH VI CHO RỐI LOẠN LO ÂU .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho rối loạn lo âu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận việc áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho TC ngoại trú rối loạn lo âu 12 1.2.1 Rối loạn lo âu 12 1.2.2 Sự phù hợp việc lựa chọn liệu pháp nhận thức – hành vi điều trị rối loạn lo âu môi trường bệnh viện 29 1.2.3 Kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức 33 1.2.4 Kỹ thuật hoạt hóa hành vi 44 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ VIỆC ÁP DỤNG KỸ THUẬT TÁI CẤU TRÚC NHẬN THỨC VÀ HOẠT HÓA HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ CÓ RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG II 53 2.1 Đặc điểm bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II 53 2.2 Tổ chức nghiên cứu 54 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 54 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 54 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 55 2.3 Quy trình áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II 56 2.3.1 Tiêu chí đánh giá kết trị liệu 56 2.3.2 Đạo đức trị liệu 56 2.3.3 Nguyên tắc áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu 56 2.4 Kết nghiên cứu chung ca lâm sàng can thiệp 61 2.5 Kết nghiên cứu trường hợp ca lâm sàng 68 2.5.1 Trường hợp can thiệp thứ 68 2.5.2 Trường hợp can thiệp thứ hai 76 2.5.3 Trường hợp can thiệp thứ ba 84 2.5.4 Trường hợp can thiệp thứ tư 91 2.5.5 Trường hợp can thiệp thứ năm 97 Tiểu kết chương hai 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 Tiếng Việt 108 Tiếng Anh 109 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTTTƯII : Bệnh viện Tâm thần Trung ương II DSM – IV : Sổ tay hướng dẫn chẩn đoán va thống kê rối loạn tâm thần lần thứ IV – TR Hiệp hội Tâm thần học Mỹ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders) ICD – 10 : Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới (International Classification of Diseases) LPNTHV : Liệu pháp nhận thức – hành vi LPCXHVHL : Liệu pháp cảm xúc – hành vi hợp lý NTL : Nhà trị liệu RLLA : Rối loạn lo âu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt lo âu bình thường lo âu bệnh lý 14 Bảng 2.1 Kết điểm thang đo lo âu Zung qua thời điểm đánh giá 61 Bảng 2.2 Kết tổng hợp bảng ghi nhận suy nghĩ hàng ngày thang hoạt động trường hợp can thiệp dựa vấn đề cụ thể 62 Bảng 2.3 Tiến trình trị liệu trường hợp thứ 71 Bảng 2.4 Lượng giá tiến trình trị liệu trường hợp thứ 75 Bảng 2.5 Tiến trình trị liệu trường hợp thứ hai 79 Bảng 2.6 Lượng giá tiến trình trị liệu trường hợp thứ hai 83 Bảng 2.7 Tiến trình trị liệu trường hợp thứ ba 87 Bảng 2.8 Lượng giá tiến trình trị liệu trường hợp thứ ba 90 Bảng 2.9 Tiến trình trị liệu trường hợp thứ tư 94 Bảng 2.10 Lượng giá tiến trình trị liệu trường hợp thứ tư 96 Bảng 2.11 Tiến trình trị liệu trường hợp thứ năm 100 Bảng 2.12 Lượng giá tiến trình trị liệu trường hợp thứ năm 103 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Giản đồ nhận thức (Nguồn: J Beck (2011)) 37 Sơ đồ Quy trình tiếp nhận bệnh nhân Bệnh viện Tâm thần Trung Ương II 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi người cảm thấy lo âu, căng thẳng vào số thời điểm đời Lo âu (Anxiety) phản ứng bình thường người trước tình đầy căng thẳng sống; đồng thời cảm giác quen thuộc, thường có xu hướng coi thường tác động lên chất lượng sống Về lý thuyết, rối loạn thường gặp người lớn trẻ em, với nguyên nhân đa dạng không rõ ràng Khi không can thiệp điều trị, lo âu phát triển thành rối loạn bệnh lý (anxiety disorders), người bệnh trải qua nỗi sợ, lo lắng kéo dài, với mức độ trầm trọng theo thời gian, gây nên hai nhóm triệu chứng tinh thần thể chất, làm ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng sống lẫn mối quan hệ chủ thể Về thực tiễn, RLLA bệnh lý tâm thần phổ biến nước phương Tây, đặc biệt Hoa Kỳ Còn Việt Nam, sống dần trở nên phức tạp theo guồng quay Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, rối loạn lên tác nhân ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người Theo điều tra vùng sinh thái, kinh tế khác Trần Văn Cường cộng cho thấy, có 14,9% dân số nước mắc 10 rối loạn tâm thần thường gặp, đó, RLLA xếp thứ [49] Mới đây, kế hoạch hành động cho năm 2013 – 2020, Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) nhấn mạnh việc thúc đẩy cơng tác phòng ngừa điều trị RLLA với mục tiêu cụ nthể (nằm mục tiêu chung giảm thiểu tỷ lệ rối loạn tâm thần) phù hợp quốc gia [51], có Việt Nam Như vậy, thực tế cho thấy, việc can thiệp điều trị RLLA cần phải quan tâm sâu sắc kể từ RLLA điều trị với nhiều phương pháp can thiệp khác Ngồi hóa dược, liệu pháp tâm lý đóng vai trò quan trọng q trình điều trị rối loạn này, người bệnh nhận thấy cải thiện sau vài buổi trị liệu Trong nghiên cứu giới, liệu pháp nhận thức – hành vi chứng minh có hiệu cao ứng dụng trị liệu cho RLLA Còn Việt Nam, việc ứng 113 51 World Health Organization (2013), Mental Health Action Plan 2013 – 2020, [http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/89966/1/9789241506021_eng.pdf] Accessed 1st November 2016 114 PHỤ LỤC 01 Thang đo lo âu Zung 02 Các kiểu suy nghĩ tiêu cực 03 Nhật ký ghi nhận suy nghĩ hàng ngày 04 Thang phân cấp hoạt động 05 Tờ thông tin chương trình nghiên cứu 06 Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu 07 Mẫu báo cáo hồ sơ tâm lý 115 01 Thang đo lo âu Zung Họ tên: ………………………………………… Tuổi: Giới: ………… Nghề nghiệp:……………… Bảng đánh giá có 20 câu, câu mơ tả mức độ khác Anh/chị lựa chọn mức độ phù hợp với tình trạng thời mình, đánh (X) vào ô tương ứng STT Không Đôi Phần lớn Hầu hết có thời gian tất thời gian Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu trước Tơi cảm thấy sợ mà khơng có ngun nhân Tơi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt đẹp xấu xảy Tay chân lắc lư run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi 116 Tơi cảm thấy bình tỉnh ngồi yên cách dễ dàng 10 11 12 13 Tôi cảm thấy tim tơi đập nhanh Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tơi có ngất cảm thấy gần Tơi thở thở vào cách dễ dàng Tơi có cảm giác tê cóng 14 kiến bò đầu ngón tay chân tơi 15 16 17 18 19 20 Tơi khó chịu đau dày đầy bụng Tôi thấy cần phải tiểu Bàn tay thường khô ấm Mặt thường nóng đỏ Tơi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Tơi thường có ác mộng 117 Kếtluận:………………… Ngày….tháng….năm… 02 Các kiểu suy nghĩ tiêu cực Một tất cả, hai khơng có (Tất ko có gì) Ví dụ ‘Nếu tơi khơng phải người hồn tồn thành cơng tơi kẻ thất bại’ Dự đoán trước cách nghiêm trọng hóa Ví dụ ‘Tơi khó chịu, tơi khơng thể làm hết’ Làm giảm/ loại bỏ yếu tố tích cực Ví dụ ‘Tơi hồn thành dự án tốt điều khơng có nghĩa tơi tài giỏi, tơi gặp may mà thơi’ Suy nghĩ cảm tính Ví dụ ‘Tôi biết làm nhiều thứ thuận lợi công việc cảm thấy kẻ thất bại’ Tự dán nhãn Ví dụ ‘Tơi kẻ thất bại’ Phóng đại/ thu hẹp Ví dụ ‘Đạt điểm cao khơng có nghĩa tơi thơng minh’ Chọn lựa tiêu cực Ví dụ ‘Bởi tơi nhận số bầu chọn thấp cho đánh giá tơi nên điều có nghĩa làm công việc tệ hại’ Đọc suy nghĩ người khác 118 Ví dụ ‘Chắc nghĩ điều dự án gì’ Khái qt hóa (Tổng qt hóa q mức) Ví dụ ‘(Bởi tơi cảm thấy không thoải mái buổi gặp mặt) Tôi kết bạn với ai’ 10 Cá nhân hóa Ví dụ ‘Bởi tơi làm sai điều nên anh thợ sửa chữa thô lỗ với tôi’ 11 Các mệnh đề bắt buộc (‘nên’, ‘phải’) Ví dụ ‘Lỗi lầm mà gây thật tệ Tôi cần phải làm tốt nhất’ 12 Kết luận độc đốn (Tầm nhìn hạn hẹp) Ví dụ ‘Giáo viên trai tơi khơng thể làm chuyện hết Anh ta giáo viên hay trích, khơng nhạy cảm thật thất bại’ 03 Mẫu ghi nhận nhật kí suy nghĩ hàng ngày Ngày Tình huống/ Suy nghĩ Cảm xúc Thay đổi Kết Sự kiện (Tình tự động (Đánh giá (Cách suy (hành vi gì? Có mức độ nghĩ/ lý tham theo thang giải khác điều gia? Tham gia điểm 10, tình chỉnh Ví dụ: lo huống) được) nào? ) âu (5/10)) Hành vi 119 04 Mẫu thang phân cấp hoạt động Hãy dùng thang điểm để đánh giá hoạt động liệt kê trước sau thực Mỗi ngày thực hoạt động đánh giá với mức độ Không Trung bình Tên hoạt động Cực kì Mức (Ngày, giờ, nơi thực hiện) độ lo âu Trước Sau Trước Sau Trước Sau Mức Kết độ hài đạt lòng 120 05 Tờ thơng tin chương trình nghiên cứu Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Tp Hồ Chí Minh Thơng tin chương trình nghiên cứu “Áp dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi cho bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu Bệnh viện Tâm thần Trung ương II” Thông tin bản: Chương trình nghiên cứu nhằm mục đích ứng dụng liệu pháp tâm lý (bằng hai kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức hoạt hóa hành vi) việc điều trị bệnh nhân ngoại trú có rối loạn lo âu (được bác sĩ chẩn đoán chuyển qua thăm khám tâm lý) Bệnh viện Tâm thần Trung ương II Qua đó, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng lo lắng, sợ hãi mà Ơng/ Bà, Anh/ Chị phải trải qua; góp phần làm tăng hiệu điều trị phục hồi sức khỏe lâu dài Sự tham gia vào chương trình nghiên cứu bao gồm – 10 buổi gặp gỡ, đó, gặp gỡ đầu tiên, Ông/ Bà, Anh/ Chị cần trả lời số câu hỏi liên quan đến tình trạng lo âu, mệt mỏi hai tuần trở lại đây, vấn 121 đề gây khó khăn sống để chúng tơi đồng hành với Ơng/ Bà, Anh/ Chị việc thảo luận đưa cách thức can thiệp vấn đề Trong q trình làm việc, chúng tơi trao đổi với Ơng/ Bà, Anh/ Chị để lựa chọn ghi âm lại cách thức can thiệp tình trạng lo âu mà ơng/ bà, anh/ chị gặp phải Chỉ người có trách nhiệm liên quan đến chương trình nghiên cứu có quyền tiếp cận đoạn ghi âm trình làm việc người tham gia Đoạn ghi âm phục vụ vào mục đích nghiên cứu, sau đó, hủy bỏ Ơng/Bà, Anh/Chị rút khỏi chương trình lúc khơng bị ép buộc tiếp tục tham gia Tuy nhiên, khuyến khích Ơng/ Bà, Anh/ Chị tham gia đầy đủ để giải trọn vẹn khó khăn thân Những thơng tin mà ơng/ bà, anh/ chị cung cấp chúng tơi đảm bảo giữ bí mật hồn tồn với cam kết khơng tiết lộ cho cá nhân hay tổ chức khác Ngoài ra, chúng tơi khơng sử dụng tên Ơng/Bà, Anh/Chị mà thay vào mã số sử dụng trình thực báo cáo đề tài Chúng chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết nêu bị vi phạm Chương trình nghiên cứu thực nghiên cứu viên Cao học ngành Tâm lý, thuộc đơn vị trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh chấp nhận Lãnh đạo Bệnh viện Tâm thần Trung ương II Tờ thông tin miêu tả quyền Ơng/Bà, Anh/Chị, thực q trình nghiên cứu, lợi ích nguy cơ, để Ơng/Bà, Anh/Chị có tất thơng tin cần biết để định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng Nếu có thơng tin mà Ơng/Bà, Anh/Chị khơng hiểu, xin vui lòng hỏi nghiên cứu viên để trả lời đầy đủ Nếu tơi chấp thuận tham gia nghiên cứu, q trình nghiên cứu thực cụ thể nào? Nếu Ông/Bà, Anh/Chị đồng ý tham gia, hướng dẫn Ông/Bà, Anh/Chị thực thang đo tâm lý Thang đo gồm 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng nhận thức – cảm xúc – hành vi thể, Ông/Bà, Anh/Chị chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà cảm thấy vòng tuần vừa qua 122 Có mức độ “Khơng có”, “Đơi khi”, “Phần lớn thời gian” “Hầu hết thời gian” để Ông/Bà, Anh/Chị lựa chọn với phát biểu Thang đo giúp chúng tơi Ơng/Bà, Anh/Chị nhận diện biểu rối loạn lo âu gặp phải Sau đó, để giúp chúng tơi hiểu cụ thể điều khiến Ơng/Bà, Anh/Chị lo lắng, thực thêm – 10 buổi vấn sâu để đồng hành Ông/Bà, Anh/Chị việc xác định vấn đề gây lo âu sống thân, từ thảo luận đưa hướng can thiệp phù hợp Theo đó: gặp gỡ kéo dài khoảng 90 phút, gặp gỡ sau kéo dài từ 50 – 60 phút, tiến hành Phòng Tham vấn, Khoa Tâm lý Lâm sàng, Bệnh viện Tâm thần Trung ương II, giám sát kỹ thuật viên Khoa Rủi ro tham gia nghiên cứu Trong trình tham gia chương trình, trải nghiệm đau khổ, khó khăn trải qua sống khiến cho Ơng/Bà, Anh/Chị cảm thấy buồn lòng; đó, có câu hỏi hay yêu cầu khiến Ông/Bà, Anh/Chị cảm thấy khơng thoải mái, xin vui lòng dừng lại báo với người thực nghiên cứu Lợi ích nghiên cứu Việc ứng dụng liệu pháp tâm lý điều trị rối loạn lo âu mà Ông/ Bà, Anh/ Chị phải trải qua góp phần vào cải thiện sức khỏe tinh thần lẫn thể chất, giúp Ông/ Bà, Anh/ Chị dễ dàng hòa nhập lại với hoạt động đời sống thường ngày, mối quan hệ Kết nghiên cứu giúp đỡ nhiều cho chương trình tham vấn – trị liệu cho bệnh nhân ngoại trú gặp tình trạng tương tự, góp phần nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế tương lai Hỗ trợ dành cho cá nhân tham gia nghiên cứu Chúng tơi chịu trách nhiệm kinh phí Tham vấn Tâm lý Ông/ Bà, Anh/ Chị chấp thuận tham gia vào nghiên cứu Các thông tin thêm Chúng tơi khuyến khích Ơng/ Bà, Anh/ Chị hỏi thêm câu hỏi liên quan tới chương trình nghiên cứu suốt thời gian tham gia, vui lòng gọi số 01216.290.191 gặp Nguyễn Thanh Trúc (Nghiên cứu viên) để giải đáp thắc mắc 123 06 Mẫu cam kết chấp thuận tham gia trị liệu PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Đính kèm Tờ thông tin) Số: _ Ngày Tháng Năm _ Tôi thông tin đầy đủ nguy lợi ích việc tham gia vào chương trình nghiên cứu đồng ý tham gia Tôi biết liên lạc với cần hỏi thêm thơng tin Tơi hiểu thông tin cung cấp bảo mật, tơi có quyền rút khỏi chương trình nghiên cứu vào lúc xảy tác động tiêu cực Tôi đồng ý cho phép thực thang đo lo âu nhằm xác định khó khăn trình điều trị rối loạn lo âu mình; đồng thời biết tơi tham gia vào vấn sâu với người nghiên cứu mà có lựa chọn ghi âm buổi để tìm hiểu cách thức can thiệp vấn đề trải qua 124 Tôi đồng ý thơng tin tình trạng sức khỏe, gia đình, q trình điều trị tơi sử dụng phục vụ mục đích nghiên cứu, tên không sử dụng đề tài nghiên cứu Nếu tự đọc phiếu này, người ủy quyền phải có mặt ký tên Người ủy quyền có mặt với tơi suốt q trình chấp thuận, xác nhận đồng ý tham gia vào chương trình nghiên cứu _ Chữ ký người chấp thuận Chữ ký người ủy quyền _ Ngày ký: Tơi, người ký tên bên dưới, giải thích đầy đủ thơng tin liên quan đến chương trình nghiên cứu cho người tham gia có tên bên cung cấp cho Ông/Bà, Anh/Chị tham gia phiếu chấp thuận 125 _ Chữ ký nghiên cứu viên Họ tên Ngày ký _ _ Chữ ký người giám sát Họ tên Ngày ký 07 Mẫu báo cáo hồ sơ tâm lý HỒ SƠ TÂM LÝ  Thông tin cá nhân: Họ tên: Sinh ngày: Nghề nghiệp:  Lịch sử bệnh tại: Triệu chứng cảm xúc: Triệu chứng nhận thức: Triệu chứng hành vi: Triệu chứng tâm sinh lý:  Sơ lược tình trạng thân chủ 126 Lịch sử tâm thần: Lịch sử cá nhân xã hội: Kiểm tra tình trạng tâm thần:  Đánh giá theo ICD:  Yếu tố khơi mào:  Nhận định hệ thống niềm tin thân chủ: Mơ hình niềm tin thân chủ: Về thân: Về người khác: Về giới xung quanh: Các giả thuyết làm việc:  Kế hoạch điều trị Danh sách vấn đề Mục tiêu trị liệu Kế hoạch điều trị:  Chương trình trị liệu  Lượng giá tiến trình trị liệu Mối quan hệ trị liệu: Lượng giá tiến trình trị liệu 127 Người viết Đánh giá người giám sát

Ngày đăng: 07/11/2019, 06:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Huỳnh Ngọc Anh (2012), Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên,Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp
Tác giả: Hồ Huỳnh Ngọc Anh
Năm: 2012
2. Võ Văn Bản (2002), “Các liệu pháp tâm lí”, Thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các liệu pháp tâm lí”, "Thực hành điều trị tâm lý
Tác giả: Võ Văn Bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
3. Bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng (2008), Tập bài giảng: Điều trị ám ảnh cưỡng bức bằng liệu pháp hành vi nhận thức, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng: Điều trị ám ảnh cưỡng bức bằng liệu pháp hành vi nhận thức
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng
Năm: 2008
5. Nguyễn Bá Đạt (2005), “Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp trong khoa học xã hội và tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học số 10 (79), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp trong khoa học xã hội và tâm lý học”, "Tạp chí Tâm lý học số 10 (79)
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt
Năm: 2005
6. Lê Thị Minh Hà (2014), Giáo trình Đại cương Tâm lý trị liệu, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đại cương Tâm lý trị liệu
Tác giả: Lê Thị Minh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp. HCM
Năm: 2014
7. Trần Thị Thu Hằng (2011), Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học trẻ em và vị thành niên,Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Năm: 2011
8. Phan Thị Mai Hương (2013), “Chương 6: Nghiên cứu trường hợp”, Phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 138 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 6: Nghiên cứu trường hợp”, "Phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2013
9. Trương Văn Lợi (2013), Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
Tác giả: Trương Văn Lợi
Năm: 2013
10. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
11. Nguyễn Thơ Sinh (2006), Tư vấn Tâm lý căn bản, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn Tâm lý căn bản
Tác giả: Nguyễn Thơ Sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2006
12. Lê Thị Minh Tâm (2012), Tiếp cận Trị liệu nhận thức hành vi: Phối hợp giữa lý thuyết và thực hành áp dụng trong tham vấn tâm lý và hỗ trợ sức khỏe tinh thần, Nhà xuất bản Thời Đại, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Trị liệu nhận thức hành vi: Phối hợp giữa lý thuyết và thực hành áp dụng trong tham vấn tâm lý và hỗ trợ sức khỏe tinh thần
Tác giả: Lê Thị Minh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Thời Đại
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoàng Minh (2004), Bước đầu áp dụng mô hình trị liệu nhận thức hành vi (LPNTHV) cho trẻ em có rối loạn lo âu (RLLA), Viện Giáo dục, Tâm lý và Sức khỏe Tâm thần trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu áp dụng mô hình trị liệu nhận thức hành vi (LPNTHV) cho trẻ em có rối loạn lo âu (RLLA)
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoàng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2004
14. Nguyễn Thị Kim Tiến (2016), Điều trị rối loạn lo âu bằng LPNTHV tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương II, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học,Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị rối loạn lo âu bằng LPNTHV tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương II
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tiến
Năm: 2016
15. Trịnh Ngọc Tuân, Đặng Thanh Tùng (2005), “Sử dụng thang đánh giá lo âu Halmiton cho bệnh nhân có rối loạn lo âu tại Viện Sức khỏe Tâm thần”, Tạp chí Tâm lý học số 5 (74), Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc Gia, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thang đánh giá lo âu Halmiton cho bệnh nhân có rối loạn lo âu tại Viện Sức khỏe Tâm thần”, "Tạp chí Tâm lý học số 5 (74)
Tác giả: Trịnh Ngọc Tuân, Đặng Thanh Tùng
Năm: 2005
16. Paul Bennett (2003), “Chương 7: Rối loạn lo âu”, Tâm lý học dị thường và lâm sàng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 144 – 158.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 7: Rối loạn lo âu”, "Tâm lý học dị thường và lâm sàng
Tác giả: Paul Bennett
Năm: 2003
17. American PsychiatricAssociation (APA) (2000), Diagnosis and Statistical Manual of Mental Disorders, 4 th edition, Washington DC: APA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and Statistical Manual of Mental Disorders, 4"th" edition
Tác giả: American PsychiatricAssociation (APA)
Năm: 2000
18. Gavin Andrews (2003), The Treatment of Anxiety Disorders: Clinician Guides and Patient Manuals, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Treatment of Anxiety Disorders: Clinician Guides and Patient Manuals
Tác giả: Gavin Andrews
Năm: 2003
19. Gavin Andrews, Alison E. Mahoney, Megan J. Hobbs, Margo Genderson (2016), “6. Patient treatment manual”, Treatment of generalized anxiety disorder: Therapist guides and patient manual, Oxford University Press, page 103 – 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6. Patient treatment manual”, "Treatment of generalized anxiety disorder: Therapist guides and patient manual
Tác giả: Gavin Andrews, Alison E. Mahoney, Megan J. Hobbs, Margo Genderson
Năm: 2016
20. David H. Barlow (2014), Clinical Handbook of Psychological Disorders, Fifth Edition: A Step-By-Step Treatment Manual, Guilford Publications, New York, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Handbook of Psychological Disorders, Fifth Edition: A Step-By-Step Treatment Manual
Tác giả: David H. Barlow
Năm: 2014
48. Psychology Wiki, Zung Self-Rating Anxiety Scale, http://psychology.wikia.com/wiki/Zung_Self_Rating_Anxiety_Scale. Accessed in 22/5 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN