Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
68 KB
Nội dung
PHẦN MỘT: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận: Tính hệ thống cấu tạo Chương trình mơn học nói chung mơn Khoa Học Xã Hội (KHXH) nói riêng trường học: Chúng ta biết, môn học nhà trường Phổ thơng hệ thống hồn chỉnh nhằm trang bị cho học sinh kiến thức thuộc tất môn, lĩnh vực mức độ, tính chất “phổ thơng”, giúp em có hành trang làm tiền đề cho cấp học cao Các môn học khơng liên quan chặt chẽ với mà cịn tạo nên hệ thống hồn chỉnh, khoa học Cũng môn Khoa Học Tự Nhiên (KHTN), môn học thuộc KHXH Văn học, Lịch sử, Địa lý … có vai trị to lớn việc hình thành giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh nên lại liên quan hệ thống Lý luận dạy học Hiện đại nói chung Lý luận dạy học bậc Phổ Thơng Trung Học (PTTH) nói riêng: Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đại, điển hình Tiến sỹ Đai - Ri cho rằng, tiết học, học, giáo viên lược bỏ bớt nội dung kiến thức trọng tâm sách giáo khoa cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức mở rộng nằm sách giáo khoa mơn học dạy Những kiến thức thuộc nhiều kênh thơng tin khác nhau: sách báo, truyền hình, ngồi xã hội sách giáo khoa môn học khác Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức phải sát với học, phải đảm bảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm bật trọng tâm học gây hứng thú cho học sinh việc tiếp nhận kiến thức Việc làm có tác dụng học, tiết học xem “khô khan” nhiều tiết, Lịch sử chúng có nhiều số liệu mà học sinh cho khó nhớ Tất nhiên, việc cung cấp kiến thức “bên ngoài” bao nhiêu, để đạt hiệu cao lại chuyện khác Tiến sỹ Đai- Ri đúc kết lý luận “cơng thức” mang tính khái quát cao, dễ hiểu áp dụng (Xem sơ đồ) 2 Mối quan hệ gần gũi môn Lịch sử với môn Văn học cấu tạo chương trình bậc PTTH Theo chúng tơi, thực sở vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn Suy cho cùng, đối tượng nghiên cứu Văn học Sử học Con Người Văn học ngợi ca vẻ đẹp non sông, đất nước, ca ngợi người mang phẩm chất tốt đẹp, cao quý đả kích, lên án xấu họ Lịch sử ghi nhận cơng lao, đóng góp người (Nhân vật Lịch sử) phán xét nghiêm minh người có tội với dân, với nước Khơng phải ngẫu nhiên mà chương trình Văn học lại có phân mơn Văn học sử Chương trình Lịch sử lại có phần Lịch sử Văn học Khi chúng ta, tức giáo viên giảng dạy Lịch sử giảng dạy đến Sự kiện, biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử dù muốn hay không, thường liên tưởng đến thơ, văn đề cập đến kiện đó, người mà đọc, học Trong thực tế, có khơng người vừa nhà Văn, nhà Thơ đồng thời nhà Sử học mà Bác Hồ kính yêu ví dụ điển hình Nhà Văn hóa, Nhà Giáo dục lớn người nghiên cứu Lịch Sử tiếng tác giả nhiều tác phẩm thơ, Văn tiếng “Tuyên ngôn độc lập”, “Vi hành”, “Ngục trung nhật ký”… ví dụ tiêu biểu Chính Người dạy rằng: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam II Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn Dạy - Học Lịch sử trường Phổ thông năm gần “ Lịch sử kiện” Đó tổng kết mang tính chất kinh điển Bản thân kiện lịch sử vốn khô khan, bài, chương viết trận đánh có nhiều số ngày, tháng, năm xảy kiện số liệu thành tựu đạt lĩnh vực Để chuyển tải cho học sinh số liệu cách khơ cứng vậy, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp Thực tế cho thấy, năm gần đây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử cấp THPT nói chung giảng dạy cách khơ khan, cứng nhắc, nặng cung cấp kiến thức, kiện cách đơn thuần, không gây hứng thú học tập cho học sinh việc tiếp thu học Tình hình lại trở nên đáng lo ngại mà Daklak chúng ta, khu vực miền núi, mặt kinh tế giáo dục dân trí thấp, thiếu giáo viên trầm trọng, nên nhận giáo viên chưa thể có điều kiện sát hạch, lựa chọn mà cần đến số lượng Khi trường, thực tế nhiều giáo viên hổng kiến thức nhiều Mặt khác, tài liệu tham khảo chưa đủ, khơng muốn nói thiếu Trong tình trạng đó, đại đa số giáo viên THPT trường biết bám vào sách giáo khoa cách lệ thuộc, truyền thụ kiến thức đơn theo phương pháp “đọc - ghi”, làm cho tiết học trở nên khô khan học trị Đây ngun nhân làm cho học sinh chưa thích học mơn Lịch Sử Đối lập với thực trạng thực tiễn hồn tồn khác Cá nhân tơi có 17 năm liên tục giảng dạy khối 12 Điều đáng nói trải qua nhiều môi trường giảng dạy (do phải chuyển trường) Từ thực tế tơi có điều kiện để dự nhiều nhiều đồng nghiệp Qua dự giờ, rút kinh nghiệm mà thân cho quý giá Đó là: áp dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy Lịch sử gây hứng thú cho học sinh việc tiếp thu Điều nhiều đồng nghiệp thừa nhận học hỏi sau họ dự cá nhân Từ kinh nghiệm này, nhiều giáo viên bước đầu mạnh dạn đưa thơ, văn vào giảng nhằm minh họa cho số kiện Lịch sử dạy Những tiết học trở nên sinh động hẳn Khi cô giáo đọc thơ minh hoạ, lớp chăm lắng nghe tỏ thích thú, sau tiết học, nhiều em cịn nhờ giáo đọc để chép vào sổ tay Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền Chắc chắn kiện học Lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu Qua trao đổi với đồng nghiệp cách chân tình, tơi nhận tán thưởng nnồng nhiệt họ Chính nhiều người số đồng nghiệp thừa nhận họ thể nghiệm nhiều lần dạy hai cách tiết học: “giảng chay”nghĩa không vận dụng kiến thức thơ văn, hai có vận dụng kiến thức thơ văn vào tiết dạy thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể tâm lý, hứng thú người dạy hoàn toàn khác Sự phong phú nguồn thơ, văn, ca dao, dân ca, chuyện cổ… viết Lịch sử liên quan đến Lịch sử Có thể nói, văn học nước ta hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, sứ mệnh nó: phản ánh thực, đặc biệt Văn học đại Cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi đời cho nhân tài văn học Hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ vĩ đại lại đem tới cho họ nguồn cảm hứng vô tận để họ kịp thời đưa kiện Lịch sử hào hùng dân tộc lên trang giấy Trong số phải kể đến hai đại thụ Đó lãnh tụ Hồ Chí Minh kính u nhà thơ lớn Tố Hữu Chúng xin phép khơng liệt kê tác phẩm, cơng trình đồ sộ họ Thực tế học tập học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng năm gần Bước sang thập kỷ 90, Đảng nhà nước ta thực chủ trương đổi cách tồn diện sâu rộng Nhờ đó, mặt kinh tế, xã hội nước ta ngày phát triển khơng ngừng, bước bắt nhịpvà hịa nhập với cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, mở rộng cửa để đón nhận luồng gió lành đồng thời phải hứng chịu khơng luồng gió độc Một luồng gió độc xâm nhập tư tưởng hưởng thụ, lối sống thực dụng Cuốn theo dòng thác đổi phát triển đất nước, tư tưởng, lối sống len lỏi vào tận học đường, gây khơng xáo trộn suy nghĩ, hành động học sinh, sinh viên Một thực tế năm gần đây, số học sinh THPT dự thi vào trường Sư phạm, vào ngành KHXH thưa dần tăng tải ngành, trường tự nhiên, kỹ thuật Một số lượng khơng nhỏ có suy nghĩ rằng: học ngành Tin học, Kiến trúc, Ngoại ngữ, Xây dựng, Điện tử… trường dễ kiếm việc làm hơn, lương lại cao hơn, dễ kiếm tiền Chúng ta khơng phủ nhận thực tế rõ ràng, thân em hướng động học tập vào việc làm giàu, chạy theo đồng tiền Khi đo nhu cầu hiểu biết thơ văn, lịch sử, cội nguồn, truyền thống … phai nhạt chỗ suy nghĩ em học sinh Tất nhiên, trường khơng khỏi guồng quay xã hội Mặt khác, tại, nhà trường thiếu thốn nhiều bề, tài liệu nghiên cứu, tư liệu tham khảo… nói chung phương tiện trực tiếp phục vụ dạy học Trong điều kiện đó, tơi khơng hy vọng “sáng kiến kinh nghiệm” góp tiếng nói riêng cung cấp cho đồng nghiệp số kinh nghiệm tâm đắc đúc rút từ lý luận thực tiễn thân gần 20 năm kinh nghiệm dạy học PHẦN II – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Như nói trên, nguồn thơ, văn… (liên quan đến Lịch sử) phong phú Trong điều kiện chủ quan khách quan cho phép, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài là: Bước đầu khai thác vận dụng số kiến thức thơ,văn (chủ yếu thơ) vào việc giảng dạy số chương trình Lịch sử Lớp 12 THPT Các chương trình lịch sử lớp 10, 11 đề cập tới thời gian điều kiện cho phép PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Như xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng đề tài chương trình Lịch sử lớp 12 Vì vậy, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ chương trình Đặc biệt khai thác, vận dụng Trong thực công đoạn này, cần phải liên hệ, so sánh đặt mối quan hệ liên quan với chương môn Văn học Lớp10, 11, 12 - bậc PTTH Đây thao tác quan trọng, góp phần xác định mức độ vận dụng đối tượng học sinh lớp 12, tránh sa đà, ôm đồm Tiến hành sưu tầm thơ, văn… có quan hệ sát với nội dung Lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cần lưu ý rằng, thơ liên quan ta khai thác hết mà nên lựa chọn đoạn thơ sát nhất, “đắt” để sử dụng Chọn lựa, phân loại kiến thức thơ, văn phù hợp với yêu cầu, phương pháp giảng dạy Lịch sử theo mảng: thơ tiểu sử, đời nhân vật Lịch sử; thơ văn diễn biến trận đánh hay biến cố Lịch sư, thơ văn trần thuật tội ác giai cấp thống trị, bọn xâm lược… Sau phân loại, tiến hành xếp nguồn tư liệu thành chủ đề Khai thác, vận dụng kiến thức vào lịch sử giới hạn Góp ý với đồng nghiệp khai thác vận dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy thân trực tiếp dự để có điều kiện kiểm chứng so sánh Đi thực tế số trường phổ thông trung học điều kiện cho phép PHẦN NỘI DUNG KHAI THÁC MỘT SỐ KIẾN THỨC THƠ VĂN VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI LỊCH SỬ(LỚP 9) CỤ THỂ 1/ Bài - Chương I: “Bối cảnh nước giới sau chiến tranh giới thứ nhất” a)Làm sáng tỏ tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo “Cao su dễ, khó Khi trai tráng, bủng beo” (Ca dao chống Pháp) hoặc: “Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng” (Tố Hữu – SĐD) b)Làm sáng tỏ: “Thuế khoá thời gian nguồn bóc lột chủ yếu thực dân đế quốc nói chung thực dân Pháp nhân dân Đơng Dương nói riêng” “… Thuế đến phấn son phường phố Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán buôn … Trăm thứ thuế, thuế ngặt Thắt chặt dần thắt xe” (Á tế ca) Bài – Chương I: “Cuộc vận động cách mạng nước” Làm sáng tỏ gương hy sinh anh dũng quên liệt sĩ Phạm Hồng Thái vụ ám sát tồn quyền Méc-lanh: Sau kể tóm tắt tiểu sử trình hoạt động cách mạng Phạm Hồng Thái tường thuật cụ thể chi tiết vụ ám sát tên toàn quyền Méc-lanh Sa Diện – Trung Quốc, giáo viên dụng đoạn thơ sau để khắc họa nhân vật lịch sử nói “Một lơi đình kinh vũ trụ Tấm gan trung nghĩa động thần minh Chiếc thân gửi cho dịng nước Trang sử cịn ghi tính danh” (Trần Huy Liệu-Từ điển nhân vật lịch sử) hoặc: “Sống làm bom nổ Chết làm dòng nước xanh” (Tố Hữu-SĐD) Giáo viên nên lưu ý, sau đọc thơ phải cắt nghĩa cho em hiểu số từ, khái niệm mang tính tượng trưng như: “Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ”, “Chiếc thân gửi cho dòng nước” 3/ Bài – Chương I: “Phong trào công nhân nông dân 1930-1931 Xô Viết Nghệ - Tĩnh” Sau trình bày cho học sinh diễn biến phong trào Cách mạng 1930-1931 Xô Viết Nghệ – Tĩnh, giáo viên sử dụng đoạn thơ sau để minh hoạ thêm: “Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết Phải kiên phen Tổng này, xã kết liên Ta hò, ta hét, thét lên thử nào” (Tố Hữu-SĐD) 4/ Bài – Chương III: “Cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám 19391945” a) Nhằm khắc họa hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh tình cảm Người trở quê hương sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, khai thác sử dụng: “Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt Sáng rừng Việt Bắc trắng hoa mơ Người Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ” (Tố Hữu-SĐD) b) Mở rộng thêm Mặt trận Việt Minh, để khắc hoạ hình ảnh Mặt Trận Việt Minh thực sách “nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thu nhỏ” đầy tính ưu việt, sử dụng thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “… Có mười sách bày Một ích nước, hai lợi dân Bao nhiên thuế ruộng, thuế thân Đều đem bỏ hết cho dân khỏi phiền Hội hè, tín ngưỡng, báo chương Họp hành, lại có quyền tự Nơng dân có ruộng, có bị, Đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo hàn Cơng nhân làm lụng gian nan Tiền lương phải đủ, ban tám Gặp tai nạn bất ngờ Thuốc thang Chính phủ giúp cho Thương nhân bn bán nhỏ to Môn thuế bỏ cho phỉ nguyền Nào kẻ chức viên Cả lương đãi ngộ cho n lịng Binh lính giữ nước có cơng Được dân trọng đãi, hết lịng kính u Thanh niên có trường học nhiều Chính phủ trợ cấp trị nghèo, bần nho Đàn bà tự Bất phân nam nữ cho bình quyền Người tàn tật, kẻ lão niên Đều Chính phủ cấp tiền ăn cho Trẻ em bố mẹ khỏi lo Dạy ni, phủ giúp cho đủ đầy” (Hồ Chí Minh - Lịch sử nước ta – Tập 3, Tr 152, 153) II MỘT SỐ LƯU Ý KHI KHAI THÁC VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC THƠ VĂN 1/ Trước hết, giáo viên phải hiểu cặn kẽ thật tâm đắc với tư liệu lựa chọn 2/ Khơng nên ơm đồm, tải việc vận dụng kiến thức thơ văn 3/ Ln ln đảm bảo tính vừa sức học sinh (đối tượng vận dụng học sinh lớp 9) 4/ Các kiến thức thơ văn vận dụng cần phải có nguồn gốc xuất xứ xác, rõ ràng KẾT LUẬN 1/ Việc vận dụng kiến thức thơ văn vào giảng dạy lịch sử, theo kinh nghiệm thân nhiều đồng nghiệp khác tham khảo ý kiến việc làm có hiệuk nhằm gây hứng thú cho học sinh, giai đoạn nay, việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử có nhiều hướng giảm sút, xuống cấp Anh hưởng kinh tế thị trường, lối suy nghĩ, cách sống thực dụng tác động mạnh mẽ đến học sinh với thiếu thốn phương tiện, đồ dùng dạy học thái độ dạy học đối phó, qua loa, đại khái khơng giáo viên trở ngại không nhỏ việc giảng dạy nói chung dạy mơn lịch sử nói riêng 2/ Thơ văn nói chung với ưu nó: dễ thuộc, dế vào lịng người… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử thơng qua góp phần giáo dục đạo đức, lịng biết ơn truyền thống, lãnh tụ anh hùng liệt sĩ hi sinh, đóng góp xương máu để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà 3/ Trong đề tài này, qua nhiều thể nghiệm, bước đầu mạnh dạn đúc kết thành lý thuyết trước hết để làm tài sản riêng cho mình, sau để bạn bà, đồng nghiệp, thấy tâm đắc dùng Đơn giản thơi Chương trình lịch sử lớp 10, 11 chúng tơi tiếp tục nghiên cứu trình bày dịp thích hợp 4/ Chắc chắn đề tài cịn hạn chế, khiếm khuyết Chúng tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp, bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tháng 02 năm 2003 Nguồn: Đồng nghiệp Sưu tầm biên tập: Trần Quốc Thành, 090 59 00 99 http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.tk ... xếp nguồn tư liệu thành chủ đề Khai thác, vận dụng kiến thức vào lịch sử giới hạn Góp ý với đồng nghiệp khai thác vận dụng kiến thức thơ, văn vào việc giảng dạy thân trực tiếp dự để có điều kiện... nhận họ thể nghiệm nhiều lần dạy hai cách tiết học: ? ?giảng chay”nghĩa không vận dụng kiến thức thơ văn, hai có vận dụng kiến thức thơ văn vào tiết dạy thấy chất lượng hai tiết dạy hồn toàn khác... 2/ Không nên ôm đồm, tải việc vận dụng kiến thức thơ văn 3/ Luôn đảm bảo tính vừa sức học sinh (đối tượng vận dụng học sinh lớp 9) 4/ Các kiến thức thơ văn vận dụng cần phải có nguồn gốc xuất