Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Tuần 15 Ngày soạn: /12/06 Tiết 29 Ngày dạy: /12/06 Bài 27 : lực điện từ I. Mục tiêu - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. Biết sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ. - Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ - Giáo dục hs tính tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học II. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. III. Chuẩn bị Gv: giáo án, nghiên cứu tài liệu, bộ thí nghiệm điện từ, bảng phụ 27.2 SGK Hs: Nam châm chử U, nguồn điện, đoạn dây dẫn AB, dây nối, công tắc, giá thí nghiệm IV. Hoạt động dạy và học1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số ứng dụng cảu nam châm ? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Gv: yêu cầu hs đọc mẫu đối thoại SGK Gv: nêu vấn đề vào bài Hoạt động 2: Thí nghiệm tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. Gv: giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu hs mắc mạch theo sơ đồ 27.1 SGK Hs:nhận dụng cụ, làm việc theo nhóm, quan sát thí nghiệm và hoàn thành C 1 SGK ? Hiện tợng gì xãy ra đối với dây dẫn AB Hs: dựa vào thí nghiệm => rút ra kết luận Hs: các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến Gv: chốt lại => thông báo lực đó là lực điện từ Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ Gv: cho hs nghiên cứu thông tin SGK Gv: yêu cầu hs làm thí nghiệm nh SGK và quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB Hs: làm thí nghiệm quan sát hiện tợng rút I. Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. 1. Thí nghiệm Hình 27.1 SGK C 1 : Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực nào đó 2, Kết luận : SGK Lực điện từ II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1, Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào ? a, Thí nghiệm Hình 27.1 SGK b, Kết luận ra kết luận Gv: quan sát các nhóm để hớng dẫn uốn nắn kịp thời Hs: thảo luận => rút ra kế luận Gv: nhận xét => chốt lại kết luận Hoạt động 4: Gv: đặt vấn đề và giới thiệu nội dung quy tắc bàn tay trái Gv: treo bảng phụ hs quan sát hình Hs: đọc nội dung quy tắc bàn tay trái Hs: Vận dụng quy tắc bàn tay trái giải ác bài tập C 2 , C 3 , C 4 SGK Hs: làm việc cá nhân => lên bảng trình bày Gv: quan sát hớng dẫn nhận xét và đánh giá cho điểm Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào: + Chiều dòng điện + Chiều đờng sức từ 2, Quy tắc bàn tay trái: SGK III. Vận dụng C 2 : C 3 : C 4 : 4. Củng cố: ? Quy tắc nào xác định chiều của lực điện từ. Phát biểu nội dung. Gv cho hs đọc phần ghi nhớ SGK va phần có thể em cha biết Gv giao bài tập trong SBT 27.1 => 27.4 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới "Động cơ điện một chiều" *, Rút kinh nghiệm Tuần 15 Ngày soạn: /12/06 Tiết 30 Ngày dạy: /12/06 Bài 28 : Động cơ điện một chiều I. Mục tiêu - Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu đ- ợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. Sự biến đổi điện năng thành cơ năng. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng, giải thích các động cơ điện trong thực tế - Giáo dục hs tính tích cực, chính xác, yêu thích môn học II. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. III. Chuẩn bị Gv: giáo án, nghiên cứu tài liệu. Hs: mô hình động cơ điện 1 chiều, nguồn điện 6V IV. Hoạt động dạy và học1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái . ? Xác định lực điện từ tác dụng lên khung ABCD hình 27. 5 SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Gv: đa ra tình huống 1 khung dây dẫn đặt trong khoảng cách giữa hai cực của nam châm sao cho khung dây vuông góc đờng sức từ. Yêu cầu hs xác định lực từ tác dụng lên khung dây Hs: quan sát vận dụng quy tắc bàn tay trái Gv: đặt vấn đề vào bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện Gv: cho hs quan sát hình 28.1 SGK Hs: làm việc cá nhân ? Động cơ điện một chiều có cấu tạo nh thế nào. Hs: thảo luận => trả lời => hs khác bổ sung ý kiến Gv: nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện Gv: yêu càu hs hoàn thành C 1 , C 2 SGK Hs: thảo luận => trả lời, các hs khác bổ sung ý kiến => Gv chốt lại I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều. 1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn 2, Hoạt động của động cơ điện một chiều C 1 : Hình 28.1 SGK Gv: cho hs làm thí nghiệm kiểm tra Hs: nhận dụng cụ làm thí nghiệm => tự rút ra kết luận Gv: tổng hợp ý kiến => đa ra kết luận Hs: 1- 2 hs đọc kết luận SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện trong kĩ thuật Gv: yêu cầu hs quan sát hình 28.2 SGKvà hoàn thành C 4 Hs: quan sát hình 28.2 SGK => trả lời Gv: tổng hợp và chốt lại => đa ra sự khác nhau về cấu tạo của động cơ Gv: hớng dẫn hs rút ra kết luận Hs: rút ra kết luận , 1-2 hs đọc kết luận SGK Hoạt động 5: Phát biểu sự biến đổi năng lợng và sự chuyển hoá Gv: yêu cầu hs nêu nhận xét động cơ điện ? Năng lợng đợc chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào Hs: quan sát thảo luận => trả lời Gv: nhận xét rút ra kết luận Hoạt động 6: Vận dụng Gv: tổ chức cho hs hoàn thành C 5 , C 6 , C 7 SGK Hs: thảo luận nhóm và hoàn thành Gv: quan sát và hớng dẫn những hs yếu kém C 2 : Khung dây sẽ quay C 3 : 3, Kết luận: SGK II. Động cơ điên một chiều trong kĩ thuật 1, Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật Hình 28.2 SGK C 4 : Hai bộ phận chính : Nam châm điện, khung dây. 2, Kết luận: - Bộ phận đứng yên đợc gọi là : Stato - Bộ phận quay đợc gọi là : Rôto III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện Điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng IV. Vận dụng C 5 : Quay ngợc chiều kim đồng hồ C 6 : Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm điện C 7 : 4. Củng cố: ? Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều. ? Nêu sự khác nhau của động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. ? Trong động cơ điện một chiều thì năng lợng đợc chuyển hoá nh thế nào. Gv giao bài tập về nhà cho hs trong SBT 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 29:" Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện ( mẫu báo cáo) *, Rút kinh nghiệm Tuần : 22 Ngày soạn: /02/2007 Tiết: 43 Ngày dạy: /02/2007 Bài 39 Tổng kết chơng II: điện từ học I. Mục tiêu - Hiểu và hệ thống lại những kiến thức về nam châm từ trờng, lực từ, động cơ điện dòng điện cảm ứng, máy phát điện, máy biến thế. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế và giải thích các hiện tợng vật lý, các bài tập đơn giản. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, bao quát và yêu môn học. II. Chẩn bị GV: Giáo án, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV. HS: Đọc và tự làm phần tự kiểm tra. III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy và học1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : (Lồng vào phần ôn tập. ) 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : GV kiểm tra phần I Gv : tổ chức cho học sinh ôn tập phần lý thuyết chơng điện từ học. Hs : tự ôn tập phần lý thuyết dao động cảm ứng, MPĐ, MBT và hoàn thành các câu (C1,C2,C3,C4,C6 ) Gv : Yêu cầu hs hoàn thành lần lợt các câu C 5 , C 8 , C 10 . Hs : Thảo luận theo nhóm nhỏ -> đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv : Hớng dẫn hs trả lời, nhận xét, chốt ý. Có thể gợi ý cho hs bằng các câu hỏi : ? Máy phát điện hoạt động nh thế nào. ? Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều. I. Tự kiểm tra : C 1 C 2 C C 3 Trái, đờng sức từ, ngón tay giữa, ngón cái choãi 90 0 C 4 D C 5 Cảm ứng xoay chiều, số dờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C 7 C 8 Giống nhau : về cấu tạo của 2 loại máy phát điện xoay chiều là đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. - Khác nhau về hoạt động của 2 loại máy : + MPĐ có nam châm quay : nam châm quay làm số dờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng giảm. + MPĐ có khung dây quay : Khung dây quay làm từ trờng xung quanh nam châm biến thiên. C 9 C 10 Hoạt động 2 : Vận dụng II. Vận dụng. Gv : Yêu cầu hs tự hoàn thành câu C 12 theo nhóm. Hs : Làm việc theo nhóm -> đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv : Nhận xét, đánh giá. C 12 a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đ- ờng dây . - b) R.P 2 P nf = U 2 Tăng 1000 lần thì P nf giảm U 2 = 100 2 c) Cuộn sơ cấp n 1 = 4400 vòng, U 1 = 220V Cuộn thứ cấp n 2 = 120vòng, U 2 = ? V U 1 n 1 n 2 . U 1 220. 120 = => U 2 = = U 2 n 2 n 1 4400 = 6V 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản: Điện từ học - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SBT. 5. Dặn dò: - Yêu cầu hs coi lại kiến thức quang học ở lớp 7 - Xem trớc nội dung bài 40. V. Rút kinh nghiệm Tuần : 22 Ngày soạn: /02/2007 Tiết: 44 Ngày dạy: /02/2007 Bài 40 hiện tợng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu - Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng, mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại , phân biệt đợc khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, bao quát và yêu môn học. II. Chẩn bị GV: Giáo án, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV. Một bình thuỷ tinh hình chữ nhật, một miếng gỗ, một nguồn sáng. HS: Bình thuỷ tinh, bình chứa nớc, ca múc nớc, miếng gỗ phẳng có 3 chiếc đinh ghim III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy và học1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và của HS Nội dung Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập Gv : Đặt vấn đề vào bài nh SGK, nêu mục tiêu của chơng II : Quang học. Hs : Đa ra dự đoán Hoạt động 2 . Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nớc. Gv : Yêu cầu hs quan sát hình 40.2/SGK ? Đờng truyền tia sáng là đờng nh thế nào. Hs : Quan sát trả lời cá nhân. Gv : giới thiệu cho hs về mặt phân cách 2 môi trờng không khí và nớc. Về hiện tợng khúc xạ ánh sáng Hs : chú ý lắng nghe, ghi vở. Gv yêu cầu hs quan sát và nêu lên các khái niệm. Và hoàn thành C 1 , C 2 . Hs : Quan sát và thảo luận các câu hỏi theo nhóm -> đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét , bổ sung. Gv : nhận xét, chốt ý, ghi bảng. I. Sự khúc xạ ánh sáng : 1. Quan sát : a) đi thẳng S -> I b) đi thẳng I -> K c) bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trờng (S -> K) 2. Kết luận : (SGK) 3. Một vài khái niệm : SI : tia tới IK : tia khúc xạ IN : đờng pháp tuyến SIN = i : góc tới NIK = r : góc khúc xạ 4. Thí nghiệm : (Hình 40.2/SGK) 5. Kết luận : (SGK) Hoạt động 3. Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ nớc sang không khí. Gv : Yêu cầu hs hoàn thành C 4 để đa ra phơng II. Sự khúc xạ của tia sáng khi đi từ nớc sang không khí. 1. Dự đoán án thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Hs : Thảo luận nhóm, trả lời. Gv : Phân tích các phơng án của hs đa ra và thống nhất với cả lớp một phơng án tối u nhất và tiến hành kiểm tra dự đoán. Hs : thực hiện thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Gv : yêu cầu hs hoàn thành C 5 , C 6 . Hs : làm việc cá nhân Gv : Nhận xét ý kiến của hs. Hớng dẫn hs so sánh độ lớn của góc khúc xạ và góc tới. Yêu cầu hs rút ra kết luận. Hs : Rút ra kết luận. 2. Thí nghiệm kiểm tra (Hình 40.3/SGK) 3. Kết luận : (SGK) 4. Củng cố: - Hiện tợng khúc xạ là hiện tợng nh thế nào? - Đờng truyền của tia sáng đi từ nớc sang không khí nh thế nào? - Đờng truyền của tia sáng đi từ không khí sang nớc nh thế nào? 5. Dặn dò: - Về học bài và làm các câu C 7 , C 8 /SGK - Xem trớc nội dung bài 41. V. Rút kinh nghiệm Tuần : 23 Ngày soạn: /02/2007 Tiết: 45 Ngày dạy: /02/2007 Bài 41 quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ I. Mục tiêu - Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm, mô tả thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng và thực hành đồ dùng thí nghiệm. - Giáo dục cho học sinh tính hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Chẩn bị GV: Giáo án, chuẩn bị đồ dùng TN 0 , nghiên cứu tài liệu. HS: 1 miếng gỗ, 1 tờ giấy có 6 vòng tròn, 3 chiếc đinh ghim, miếng thuỷ tinh trong suốt hình bán nguyệt. III. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : - Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là hiện tợng nh thế nào ? Khi truyền tia sáng từ nớc sang không khí thì góc khúc xạ và góc tới nh thế nào ? 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. Gv : Đặt vấn đề vào bài nh SGK. Hs : Đa ra dự đoán. Hoạt động 2- Nhận biết sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. Gv : Cho hs nghiên cứu thông tin SGK Gv : Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN 0 . Hs : Làm việc theo nhóm Gv : Theo dõi, hớng dẫn hs thực hiện. Và tổ chức cho hs thảo luận hoàn thành C 1 , C 2 /SGK ? Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của chiếc đinh gim A qua miếng thuỷ tinh. ? Khi cắm 1 ghim A vì sao không nhìn thấy đinh ghim A nữa. Hs : Thảo luận theo nhóm để đa ra các câu trả lời -> nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv : Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm với các trờng hợp 45 0 , 30 0 , 0 0 . Gv : Yêu cầu hs rút ra kết luận Hs : Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của gv và từ kết quả thí nghiệm rút ra kết luận. I. Sự thay đổi góc khúc xạ theoi góc tới. 1. Thí nghiệm - Dụng cụ - Tiến hành : a) Khi góc tới i = 60 0 -> r = 30 0 b) Khi góc tới i = 45 0 -> r = 25 0 i = 30 0 -> r = 20 0 i = 0 0 -> r = 0 0 2. Kết luận : ánh sáng đi từ không khí sang nớc. - Góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i Gv : Gọi 1-2 hs đọc kết luận SGK Gv lu ý : Tia khúc xạ nằm ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Yêu cầu hs đọc phần mở rộng. - Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng 3. Mở rộng : (SGK) Hoạt động 3 : Vận dụng Gv : Củng cố cho hs những kiến thức cơ bản và yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu hs hoàn thành C 3 , C 4 /SGK Hs : Hoàn thành -> gv nhận xét. II. Vận dụng M C 3 I P B Q A C 4 IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI. 4. Củng cố Hệ thống lại kiến thức cơ bản: mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Khi ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh thì góc khúc xạ và góc tới nh thế nào? - Góc tới tăng thì góc khúc xạ nh thế nào? 5. Dặn dò - Yêu cầu hs về nhà học bài và làm các bài tập 40-41.1 -> 40-41.3/SBT - Xem trớc nội dung bài mới. V. Rút kinh nghiệm Tuần : 23 Ngày soạn: /02/2007 Tiết: 46 Ngày dạy: /02/2007 [...]... qua thấu kính hội tụ - Vận dụng đợc ki n thức bài học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế - Giáo dục cho học sinh tính hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, quan sát tỉ mỉ II Chẩn bị GV: Giáo án, chuẩn bị đồ dùng TN0, nghiên cứu tài liệu HS: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng để quan sát, 1 nguồn sáng phát ra chùm 3 tia sáng... lên lớp 1 ổn định lớp : Ki m tra sỉ số học sinh 2 Ki m tra bài cũ : - Nêu mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng đi từ không khí sang môi trờng thuỷ tinh ? 3 Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và của HS Nội dung Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập Gv: Đặt vấn đề vào bài nh SGK Hs: Đa ra dự đoán Hoạt động 2 : Nhận biết đặc điểm của thấu I Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1 Thí nghiệm:... dựa vào các ki n thức vừa C7 học để hoàn thành C7 Hs: Hoạt động cá nhân C7 Gv: Nhận xét bài làm của hs 4 Củng cố - Trình bày cấu tạo của thấu kính hội tụ? - Gv hệ thống lại ki n thức trọng tâm của bài học (cấu tạo, trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự) 5 Dặn dò - Về học bài và làm bài 42-43 .1 -> 42-43 .1/ SBT - Xem trớc nội dung bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ V Rút kinh nghiệm... dự đoán Hoạt động 2 : Nhận biết đặc điểm của thấu I Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1 Thí nghiệm: (Hình 42 .1/ SGK) kính hội tụ - Dụng cụ Gv: Bố trí thí nghiệm nh Hình 4.2/SGK - Tiến hành Yêu cầu hs quan sát đờng truyền của C1 Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu chùm tia tới HS: Quan sát và hoàn thành C1, C2, C3/SGK kính là chùm tia hội tụ C3 Phần bìa của thấu kính hội tụ Gv: Nhận xét và nhắc lại đặc điểm... biết ló Hoạt động 3 : Tìm hiểu trục chính, quang II Tịuc chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội cự của TKHT 1 Trục chính tụ C4 Tia ở giữa truyền thẳng không đổi Gv: Yêu cầu hs đọc nhận xét trong SGK và hớng, dùng thớc ki m tra hoàn thành C4 * Nhận xét: (SGK) Hs: Quan sát, đọc và trả lời C4 - Trục chính Gv: Nhận xét, chốt ý Gv: cho hs đọc thông tin SGK và giới . Cuộn thứ cấp n 2 = 12 0vòng, U 2 = ? V U 1 n 1 n 2 . U 1 220. 12 0 = => U 2 = = U 2 n 2 n 1 4400 = 6V 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại ki n thức cơ bản:. 12 a) Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đ- ờng dây . - b) R.P 2 P nf = U 2 Tăng 10 00 lần thì P nf giảm U 2 = 10 0 2 c) Cuộn sơ cấp n 1 = 4400 vòng, U 1