1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP TLV8 HKII

42 342 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

¤n tËp häc k× II Ph©n m«n: TËp lµm v¨n 8 Biªn so¹n: NguyÔn T¨ng Dung Văn nghị luận Phần I: Lý thuyết văn nghị luận 1. Tìm hiểu chung văn nghị luận: 2. Đặc điểm của văn nghị luận: a) Luận điểm b) Luận cứ c) Lập luận 3. Dàn bài chung văn nghị luận Phần II: Một số dạng đề thường gặp Phần III: Rèn kĩ năng làm bài 1. Tìm hiểu chung văn nghị luận - VBNL là 1 trong nhưng kiểu văn bản quan trọng trong đời sống XH con người. Có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. - Văn nghị luận thực chất là văn bản nói lí lẽ nhằm phát biểu các nhận định, tư tưởng, suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước 1 vấn đề - Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục. - Những quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thì mới có ý nghĩa 2. Đặc điểm văn nghị luận: a) Luận điểm: Là ý kiến về 1 vấn đề, thể hiện quan điểm, tư tưởng nào đó - Luận điểm chính (tổng quát): Bao trùm toàn bài - Luận điểm phụ (bộ phận): Là bộ phận của luận điểm chính - Luận điểm là câu khẳng định. Luận điểm phải rõ ràng, nổi bật. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì mới có tính thuyết phục cao 2. Đặc điểm văn nghị luận: a) Luận điểm: b) Luận cứ: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Ví dụ: - Luận điểm: Chống nạn thất học - Luận cứ: 1) Chính sách ngu dân 2) Nước nhà độc lập 2. Đặc điểm văn nghị luận: c) Lập luận: Là cách nêu luận điểm và vận dụng lý lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm nổi bật và có sức thuyết phục. Nói cách khác: Lập luận là cách tổ chức bài văn chặt chẽ, hợp lí Xây dựng luận điểm bằng cách đặt câu hỏi: 1) Vì sao phải chống nạn thất học? 2) Chống nạn thất học để làm gì? 3) Chống nạ thất học bằng cách nào? 3. Dàn bài chung văn nghị luận: I. Mở bài: Nêu vấn đề (Luận điểm tổng quát) II. Thân bài: Trình bày vấn đề ( Mỗi đoạn 1 luận điểm phụ ) III. Kết bài: Khẳng định vấn đề ( Nêu tư tưởng, thái độ, quan điểm .) Phần II: Một số dạng đề 1) Đề có tính chất khuyên nhủ 2) Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận 3) Đề có tính chất giải thích, phân tích Đề có tính chất khuyên nhủ 1. Vấn đề Nhớ ơn 2. Vấn đề Lòng yêu thương 3. Vấn đề Đạo đức 4. Vấn đề Lao động 5. Vấn đề Lòng kiên trì, nhẫn nại 6. Vấn đề Hình thức và nội dung 7. Vấn đề Học tập và thực hành §Ò cã tÝnh chÊt khuyªn nhñ 1. VÊn ®Ò Nhí ¬n: §Ò 1: Nh©n d©n ta th­êng b¶o nhau: ¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y Em hiÓu g× vÒ c©u tôc ng÷ trªn. [...]... là những sự ăn LL2: Bên cạnh kẻ vô quả thái không nhớ ơn, mà độ ban ơn, đếnthí cũng cần cây bố người trồng phê phán gia người DC1:Trong Giữađình có cho và đứa con những người nhận cũng hiếu thảo phù khôngcó thái độ với hợp Người cho cha mẹ; trong nhà không nên có HS trường có những thái độ ban ơn, bố thí, vô lễ, không vâng người cô ; trong lời thầynhận không được quên ơn XH có những kẻ suy DC2: đồi... hay khắc phục vấn đề) Liên tưởng (mượn ý kiến tương tự để thay cho lời kết) Có công mài sắt, có ngày nên kim Tóm lại, câu tục ngữ là một bài học đối với mọi người Đó là một lời khuyên chân thành, sâu sắc đối với ai còn hấp tấp trong công việc và tăng thêm quyết tâm cho những ai có ý chí muốn vươn lên Là HS, em luôn luôn coi câu tục ngữ là phương châm để tự rèn luyện mình trở người có ích cho XH như... thích: Sách là gì? Kiến thức là gì? 2) Tầm quan trọng của sách trong đời sống con người - Sách là công cụ, là phương tiện để giao tiếp - Sách là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại - Sách là luồng tin vượt thời gian - Sách là sản phẩm tinh thần 3) Chúng ta tôn trọng sách và đọc sách như thế nào? - Yêu sách nhưng không mù quáng - Đọc sách phải biết chọn lọc - Đọc sách theo từng vấn đề một - Biết bảo quản sách,... quan trọng của sách trong đời sống con người - Sách là công cụ, là phương tiện để giao tiếp - Sách là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại - Sách là luồng tin vượt thời gian - Sách là sản phẩm tinh thần Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống 3) Chúng ta tôn trọng sách và đọc sách như thế nào? - Yêu sách nhưng không mù quáng - Đọc sách phải biết chọn lọc - Đọc sách theo... ? như thế nào? làm gì? 3) Xây dựng lập luận (Cách tổ chức bài văn) Cách mở bài trực khởi Vấn đề Hoàn cảnh Nhớ ơn từ xưa đến nay Lòng yêu thương trích Ăn quả Lá lành Học tập đi đôi với thực hành là bài học trải nghiệm của ông cha ta từ ngàn xưa Dưới XHPK, giáo dục nước ta mạng nặng tính khoa cử do vậy phần hành cũng bị coi nhẹ Tuy vậy, ngay từ thế kỷ XVIII, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã có cái... dẫn chứng , những kẻ vô ơn đáng bị mọi người phê phán, chỉ trích Quy nạp Cách viết kết bài Đánh giá vấn đề Rút ra hành động đúng Tóm lại, câu tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen tuy có đề cao vai trò thực hành, đề cao năng lực thành thạo công việc thì đó cũng là khía cạnh rất có ý nghĩa trong việc đào tạo người lao động mới Để đáp ứng nhu cầu phát triển XH hiện nay, ta thấy phương châm Học phải đi... phải kết hợp giữa học và hành Cách mở bài trực khởi Vấn đề Hoàn cảnh trích Phẩm giá, đạo đức con người rất quan trọng Người ta có thể sống thiếu thốn về vật chất chứ không thể nào đánh mất nhân cách, danh dự, lòng tự trọng Vì vậy, ông bà xưa có nói: Giấy rách phải giữ lấy lề Câu tục ngữ trên nhằm nhắc nhở chúng ta: Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào cũng phải giữ gìn nhân cách, phẩm giá của con... thấm đẫm tình yêu đất nước, nhân Dẫn dân Trong tình cảm cao cả thiêng liêng này, tình yêu thiên nhiên không những là nguồn cảm xúc dạt dào mà còn là nét đặc sắc trong tâm hồn của một nhà thơ lớnmột chiến sĩ cách mạng Đặc biệt trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp, ở Việt Bắc gian khổ nhưng HC Bác luôn lạc quan, thể hiện phong thái ung dung qua VĐ bài thơ: Cảnh khuya Cách mở bài lung khởi Gợi dẫn Nhận... trên rất đúng khi khuyên bảo ăn quả thì phải nhớ người trồng cây LL2: Vì lòng biết ơn LL1: Vì đây là lẽ là một tinh cảm công bằng đẹp xuất phát từ DC1: Nhân dân ta truyền thống ngày nay nhân nghĩa được độc lập, cao DC2: Tình cảmhạnh phúc đã phải quý nàythì được nhớ đến qua thể hiện công những câu ca dao, ơn của Bác Hồ, tục anh hùng các ngữ: Uống nước , Diẽn dịch Qua các lý lẽ và dẫn chứng , chúng ta... chí muốn vươn lên Là HS, em luôn luôn coi câu tục ngữ là phương châm để tự rèn luyện mình trở người có ích cho XH như lời Bác Hồ đã khuyên: Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công (Nghe tiếng giã gạo) Cách lập ý cho bài văn nghị luận 1) - Tìm luận điểm: Xác định đúng vấn đề Phạm vi Dạng bài 2) Tìm luận cứ: Đặt câu hỏi - Vấn đề cần bàn bạc là gì? - Định nghĩa như thế nào - Vì . nay Ăn quả . Lòng yêu thương . Lá lành . Học tập đi đôi với thực hành là bài học trải nghiệm của ông cha ta từ ngàn xưa. Dưới XHPK, giáo dục nước ta. ta có thể sống thiếu thốn về vật chất chứ không thể nào đánh mất nhân cách, danh dự, lòng tự trọng. Vì vậy, ông bà xưa có nói: Giấy rách phải giữ lấy lề.

Ngày đăng: 14/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Được hình thành những xây dựng cơ bản đầu tiên từ thời chúa Nguyễn dưới tên Phố Hiến, trải  qua  bao  thăng  trầm,  bao  biến  thiên,  Hội  An  ngày nay vẫn còn giữ được vẻ cổ kính, u trầm - ÔN TẬP TLV8 HKII
c hình thành những xây dựng cơ bản đầu tiên từ thời chúa Nguyễn dưới tên Phố Hiến, trải qua bao thăng trầm, bao biến thiên, Hội An ngày nay vẫn còn giữ được vẻ cổ kính, u trầm (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w