________________________________________________________________________________________________________________________________ ÔN TẬPSINH HỌC 6 – HK II THỤ PHẤN : 1. Thụ phấn là gì ? 2. Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở những đặc điểm nào ? 3. Hiện tượng giao phấn được thự hiện nhờ những yếu tố nào ? 4. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ. 5. Những cây có hoa nở về đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì ? 6. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? a. Giao phấn cho hoa, góp phần tăng năng suất cho vườn cây ăn quả. b. Thu được nhiều mật trong tổ ong. c. Đàn ong duy trì và phát triển mạnh. d. Cả a, b, c. 7. Liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những đặc điểm khác biệt của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió. Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Nhò hoa Nhụy hoa Đặc điểm khác Ví dụ THỤ TINH KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 8. Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. 9. Thế nào là hiện tượng thụ tinh? 10. Sau khi thụ tinh hoa có sự biến đổi ntn ? 11. Lựa chọn các phần tương ứng giữa cột A và cột B Cột A Cột B 1. Thụ phấn ………… a) Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái hợp tử 2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn b) – Hợp tử phân chia nhanh Phôi. - Vỏ noãn Vỏ hạt - Phần còn lại của noãn bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt - Noãn được thụ tinh Hạt 3. Thụ tinh c) Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu,tiếp xúc với noãn. Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn 4. Hình thành hạt: d) Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. 5. Tạo quả e) Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. QUẢ – CÁC LOẠI QUẢ 12. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? Có mấy loại quả? Tên của mỗi loại ? Đặc điểm của mỗi loaiï? Cho ví dụ. 13. Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? 14. Người ta bảo quản chế biến các loại quả thòt như thế nào? 15. Trong các nhóm quả sau ,nhóm nào gồm toàn quả khô ? ______________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________________________________________ a) Quả đậu bắp, quả chò, quả thìa là, quả cải. b) Quả cà chua, quả ớt, quả ké, quả me. c) Quả dừa, quả lạc, quả táo, quả đậu xanh. 16. Trong các nhóm quả sau ,nhóm nào gồm toàn quả thòt ? a) Quả cam, quả me, quả nhãn, quả bông. b) Quả bí, quả ổi, quả chi chi, quả chanh. c) Quả bưởi, quả xoài, quả táo, quả chuối. HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT 17. Trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây. Qua đó so sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm : Câu hỏi Trả lời Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Phôi gồm những bộ phận nào ? Phôi có mấy lá mầm ? Chất dinh dõng dự trữ của hạt chứa ở đâu ? 18. Hạt nảy mầm cần những điều kiện bên ngoài và bên trong nào? Nêu các thí nghiệm để chứng minh. 19. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT 20. Phát tán quả và hạt là gì? Có những cách phát tán quả và hạt nào? Đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán đó? Cho ví dụ. 21. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật ? a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc. b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh. c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật. d) Cả câu a và c. 22. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió ? a) Những quả và hạt khô, trọng lượng nhẹ. b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh. c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật. d) Cả câu a và b. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA 23. Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chúng có chức năng gì? 24. Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? Cho ví dụ 25. Hãy giải thích vì sao trồng cây trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch thấp. 26. Hãy chọn mục tương ứng giữa cột A và B trong bảng dưới đây : ______________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________________________________________ A B 1) Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 2) Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. 3) Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. 4) Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. 5) Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi các bộ phận khác của cây. 6) Thực hiện thụ phấn thụ tinh kết hạt và tạo quả. 7) Thu nhận ánh sáng để quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước . a) Lông hút. b) Hạt. c) Lá. d) Hoa. e) Quả. g) Mạch gỗ. h)Mạch rây. 1 2 3 4 5 6 7 27. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của cây với môi trường sống ( ở nước, ờ cạn, sa mạc, đầm lầy) NGÀNH TẢO 28. Tảo là loại thực vật như thế nào? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên? 29. Tại sao xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp? 30. Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa một cốc nước máy, cốc nước mưa và cốc nước ao, hồ lấy ở trên lớp nước mặt? NGÀNH RÊU 31. Nêu cấu tạo và cách sinh sản của rêu. NGÀNH DƯƠNG XỈ ( QUYẾT ) 32. Than đá dược hình thành ntn? 33. Điền từ thích hợp vào ô trống : Dương xỉ là những cây đã có ………………, ………………… , ………………… thật sự . Lá non của dương xỉ bao giờ cũng …………………………………………………………………. Khác với rêu, bên trong thân và lá dương xỉ đã có ……………………………………… giữ chức năng vận chuyển nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng. Dương xỉ sinh sản bằng ……………………………… như rêu, nhưngkhác rêu là có …………………………………… do bào tử phát triển thành và ……………………………… mọc ra từ ……………………………………… sau quá trình thụ tinh. 34. Hoàn thành bảng so sánh dưới đây : STT Tên thực vât Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Thuộc nhóm TV 1 Tảo …………………… Chưa có …… 2 Rêu - Rễ :………………… - Thân :……………… - Lá :………………… ……………………… …… 3 Dương xỉ Rễ ………, thân, láđã co ù…………… ……………………… …………………… 4 Cây xanh có hoa Rễ, thân, lá thật. ……………………… ………… ______________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________________________________________ NGÀNH HẠT TRẦN 35. Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao? 36. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông với cây dương xi. 37. Có thể xem nón thông như là một hoa được không? Vì sao? NGÀNH HẠT KÍN 38. Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín. 39. Kể tên 5 cây hạt kín có dạng thân, lá, hoặc hoa, quả khác nhau. 40. Ngành hạt kín được chia thành mấy lớp. Nêu đặc điểm của mỗi lớp. Hai lớp phân biệt với nhau chủ yếu ở đặc điểm nào? Cho ví dụ . 41. Nhóm cây nào gồm toàn cây một lá mầm? a) Cây cà chua, cây ớt, cây chanh, cây bưởi. b) Cây phượng, cây đậu xanh, cây cải, cây me. c) Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây cỏ may. d) Cây ổi, cây dừa, cây mướp, cây lan. 42. Nhóm cây nào gồm toàn cây hai lá mầm? a) Cây xoài, cây huệ, cây hoa hồng, cây dạ hương. b) Cây mía, cây lúa, cây cao lương, cây lục bình. c) Cây mít, cây táo, cây lê, cây bàng. d) Cây rẻ quạt, cây tre, cây cau, cây bông bụp. PHÂN LOẠI THỰC VẬT 43. Phân loại thực vật là gì? Có các bậc phân loại chủ yếu nào? 44. Có những ngành TV chính nào? Đặc điểm của mỗi ngành? Cho ví dụ . 45. Hãy viết tiếp vào chỗ trong sơ đồ phân loại dưới đây : Giới thực vật Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao Chưa có rễ, thân, lá Đã có ……………………………… Sống ở nước là chủ yếu sống ………………………………… Các ngành ………………… Rễ giả ,lá nhỏ hẹp; Rễ thật, lá đa dạng; Sống ở nơi ẩm ướt sống ở các nơi khác nhau Có bào tử Ngành …………… Có bào tử Có hạt Ngành ……………………… Có ………… Có ……, ……… Ngành hạt trần Ngành hạt kín Phôi có 2 lá mầm Phôi……………… ______________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________________________________________ Lớp ……………… Lớp Một lá mầm SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT 46. Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật ntn? Có những giai đoạn nào trong sự phát triển của giới thực vật? 47. Hãy viết tiếp vào chỗ ………… trong sơ đồ phát triển của giới thực vật : III Tảo ……………… ………… ……… …………… Mặt trời chiếu sáng liên tục, khô hơn II Hạt trần nguyên thủy Khí hậu trở nên ……… và…… ……………………… khí hậu ………… và rất ……… ………………………………… ……………………………… Các lục đòa xuất hiện …………… mở rộng Tảo nguyên thủy I Các đại dương chiếm phần lớn Các cơ thể sống đầu tiên diện tích Trái Đất 48. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Khác cây dại ntn? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho ví dụ về một số loại cây trồng có phẩm chất tốt. 49. Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? 50. Rừng có vai trò gì và ntn trong việc bảo vệ đất và nguồn nước? 51. Thực vật đóng vai trò gì trong đời sống của các loài ĐV. 52. Loại bỏ các từ không phù hợp trong các câu sau : Ví dụ : tảo xoắn, tảo tiểu cầu, rong mơ, rau diếp biển, rêu nước : thuộc các ngành Tảo a) Cây ổi, cây dừa, cây mướp, cây mận, cây xoài là những cây hai lá mầm. b) Cây lông culi, cây rau bợ, cây rẻ quạt, cây dương xỉ, thuộc ngành Dương xỉ. c) Cây cải, cây tuế, cây trắc bách diệp, cây thông là những cây Hạt trần. d) Cây phượng, cây lúa, cây ngô, cây cỏ may, cây hành là những cây một lá mầm. e) Cây cam, cây táo, cây tùng bách tán, cây cao lương, cây mai, cây rêu là những cây có ______________________________________________________________________________________ . Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao? 36. So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông với cây dương xi. 37. Có thể xem nón thông như. ________________________________________________________________________________________________________________________________ ÔN TẬP SINH HỌC 6 – HK II THỤ PHẤN : 1. Thụ phấn là gì ? 2. Hoa giao phấn khác với hoa