Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Bài42 Chương III: HỆSINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Khái niệm hệsinhthái II. Các thành phần cấu trúc của hệsinhthái III. Các kiểu hệsinhthái chủ yếu trên Trái Đất Các hệsinhthái tự nhiên Các hệsinhthái nhân tạo I. Khái niệm hệsinhtháiHệsinhthái là 1 đơn vị cấu trúc hòan chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống thông qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa sinh vật và môi trường của chúng Hệsinhthái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệsinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên 1 hệ thống hòan chỉnh và tương đối ổn định II. Các thành phần cấu trúc của hệsinhthái 1 hệsinhthái bao gồm 2 thành phần cấu trúc Là môi trường vật lí (sinh cảnh) Là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ Gồm chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, 1 số lòai động vật không xương sống Gồm các động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật Gồm thực vật là chủ yếu và 1 số vi sinh vật tự dưỡng Phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ Bao gồm: ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật Sinh vật sản xuất Sinh vật phân giải Sinh vật tiêu thụ sinh vật sản xuất Thực vật và 1 số vi sinh vật tự dưỡng ĐV ăn TV ĐV ăn ĐV Vi khuẩn Nấm ĐV không xương sống sinh vật phân giảisinh vật tiêu thụ Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ ĐV ăn TV ĐV ăn thịt NấmVi khuẩn Sinh vật phân giải Ánh sáng Khí hậu Đất Nước Xác sinh vật _ Nhiệt độ không khí _ Lượng mưa _ Gió …. Hệsinhthái tự nhiên Hệsinhthái nhân tạo Trên cạn Dưới nước Nước mặn Nước ngọt vd: đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng … đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người hst nước đứng (ao, hồ …) hst nước chảy (sông, suối) Rừng ngập mặn Rạn san hô Hst vùng biển khơi Rừng nhiệt đới Sa mạc Hoang mạc Savan đồng cỏ Rừng lá rộng ôn đới Đồng rêu hàn đới III. Các kiểu hệsinhthái chủ yếu trên Trái Đất Theo vị trí phân bố trên đất liền, đại dương và đặc điểm sinhthái chịu mặn của các lòai sinh vật, người ta chia hệsinhthái dưới nước thành 2 nhóm Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệsinhthái tự nhiên và xây dựng các hệsinhthái nhân tạo Hoang mạc Rừng nhiệt đới Thảo nguyên Đồng cỏ . III. Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất Các hệ sinh thái tự nhiên Các hệ sinh thái nhân tạo I. Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái là 1 đơn vị. Bài 42 Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Khái niệm hệ sinh thái II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái III.