NGHIÊN cứu bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TRÊN địa bàn QUẬN THỦ đức, TP hồ CHÍ MINH

70 95 0
NGHIÊN cứu bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TRÊN địa bàn QUẬN THỦ đức, TP  hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA:KINH TẾ HỒ THỊ HỒI NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA:KINH TẾ NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KINH TẾ NƠNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ VĂN LẠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2016 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ tên khóa luận XXX ” tên SV, sinh viên khóa XXX, ngành XXX, chuyên ngành XXX (nếu có), bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn đưa luận văn dẫn nguồn độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Sinh viên thực HỒ THỊ HỒI LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài cách hoàn chỉnh, bên cạnh cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối đến thầy Lê Văn Lạng, cô Hồ Thanh Tâm, người tận tình giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể Q Thầy Cơ khoa Kinh Tế tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người khơng ngừng động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất lực nhiệt tình mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp chân thành từ q thầy cơ, bạn TĨM TẮT LUẬN VĂN HỒ THỊ HỒI Tháng 12 năm 2016 "Nghiên cứu bất bình đẳng giới thu nhập người lao động địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh" HỒ THỊ HỒI December, 2016 "study gender inequality in income at Thu Duc district, Ho Chi Minh city" Đề tài “Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động địa bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” thực quận Thủ Đức năm 2016 với mục tiêu nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới thu nhập tiền lương người lao động quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: (1) phương pháp thống kê mô tả để khảo sát mức sống, tình trạng học, cơng việc làm người lao động quận Thủ Đức (2) Phương pháp định lượng hồi quy hàm thu nhập Mincer phân tích mở rộng sử dụng phương pháp tách biệt Oaxaca để ước lượng bất bình đẳng thu nhập lao động nam nữ quận Thủ Đức năm 2016.Dữ liệu nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng nguồn số liệu sơ cấp từ bảng khảo sát bất bình đẳng giới thu nhập địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đây liệu khảo sát đối tượng người lao động địa bàn quận Thủ Đức Từ liệu chọn 307 mẫu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu để tính tốn giá trị biến số Đề tài thực nghiên cứu theo số liệu quận Thủ Đức với đối tượng có thu nhập độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi Mơ hình nghiên cứu xây dựng gồm biến phụ thuộc biến thu nhập (tổng thu nhập hàng năm cơng việc chính, việc phụ lợi ích khác thu năm) biến độc lập gồm: Trình độ học vấn, kinh nghiệm, giới tính, khu vực kinh tế, chun mơn kỹ thuật, tuổi, giới tính Sử dụng phần mềm EVIEW để thực hồi quy kiểm định hệ số ước lượng hàm thu nhập Mincer phương pháp tách biệt Oaxaca Kết hồi quy cho có phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ địa bàn quận Thủ Đức Đề tài gợi ý số sách nhằm cải thiện tình trạng bất bình đẳng thu nhập lao động nam lao động nữ TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 .Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 10 2.2.2.1 Đặc điểm kinh tế 10 2.2.2.2 Đặc điểm xã hội 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lý luận 19 3.2 Các khái niệm 19 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập 21 3.2.1.1 Yếu tố phi kinh tế - Các quan niệm tư tưởng truyền thống 21 3.2.1.2 Yếu tố kinh tế 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4 Mơ hình thực nghiệm 26 3.4.1 Mơ hình hàm hồi quy thu nhập Mincer 26 3.4.2 Phương pháp phân tách Oaxaca 27 3.5 Mơ hình thực nghiệm đề tài: 29 3.5.1 Mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer 29 3.5.2 Mơ hình phân tách Oaxaca 30 3.6 Cách tính quy đổi số biến mơ hình 31 3.6.1 Biến định lượng 31 3.6.2 Quy đổi số biến định tính 31 3.7 Cách thức ước lượng 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng bất bình đẳng giới thu nhập lao động nam lao động nữ địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 33 4.1.1 Xét độ tuổi người trả lời vấn 33 4.1.2 Giới tính người vấn 34 4.1.3 Xét trình độ học vấn 35 4.1.4 Kinh nghiệm 36 4.1.5 Xét tình trạng hôn nhân 37 4.1.6 Chuyên môn kỹ thuật 37 4.1.7 Khu vực kinh tế 38 4.2 Kết phân tích mơ hình hồi quy thu nhập mincer 39 4.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 40 4.4 Phân tích kết hồi quy 42 4.5 Kết phân tách tiền lương 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT X1 X2 X2^2 X3 X4 X5 X6 X7 Trung học phổ thơng Giới tính Kinh nghiệm Kinh nghiệm bình phương Tình trạng nhân Tuổi Chun mơn kỹ thuật Khu vực kinh tế Trình độ học vấn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Biến độc lập kỳ vọng dấu 29 Bảng 4.1 Độ tuổi người trả lời vấn 33 Bảng 4.2 Giới tính người vấn 34 Bảng 4.3 Trình độ học vấn người vấn 35 Bảng 4.4 Kinh nghiệm người vấn 36 Bảng 4.5 Tình trạng nhân người lao động 37 Bảng 4.6 Chuyên môn kỹ thuật người lao động 37 Bảng 4.7 Khu vực kinh tế 38 Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình hồi quy hàm mincer thu nhập nam nữ 39 Bảng 4.9 Kiểm định white test 42 Bảng 4.10 Bảng kiểm định tượng tự tương quan 42 Bảng 4.11 Kết hồi quy hàm mincer thu nhập nam 44 Bảng 4.12 Kết hồi quy hàm Mincer lao động nữ 44 Bảng 4.13 Kết phân tách oaxaca 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết phân tích thống kê số liệu điều tra thu nhập lao động nam lao động nữ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu cho thấy cịn tồn vấn đề bất bình đẳng thu nhập Năm 2016, thu nhập bình quân lao động nữ 97.79% so với thu nhập nam giới Nếu xét nhiều đặc điểm thống kê lao động nữ bất lợi nam giới Cụ thể xét trình độ giáo dục đa số bậc học phụ nữ nhận mức thu nhập thấp năm giới Trình độ nhóm tuổi có khác biệt Ở nhóm tuổi từ 15 – 30 khoảng cách chệnh lệch thu nhập không đáng kể đến nhóm tuổi từ 31 – 45 khoảng cách chênh lệch cao đến nhóm 46 tuổi chênh lệch thu nhập lao động nam nữ có xu hướng giảm dần Sự tách biệt hội việc làm dành cho nam giới nữ giới việc gắn giá trị thấp cho công việc phụ nữ số lĩnh vực cụ thể tạo nên khác biệt thu nhập hai giới Nhìn chung, tiền lương khu vực kinh tế nông nghiệp thấp nhiên so với lĩnh vực lao động nữ có thu nhập ln thấp nam kể làm việc nhà nước, mức chênh lệch cao thu nhập lao động nam nữ lĩnh vực công nghiệp Về khu vực địa lý, nhìn chung lao động khu vực nơng thơn có mức thu nhập bình đẳng nam nữ so với lao động khu vực thành thị, tương tự lao động nữ làm việc khu vực nông nghiệp có thu nhập gần với thu nhập lao động nam ngành nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp Bằng phương pháp hồi quy hàm thu nhập Mincer phân tích Oaxaca cho phép xác định mức độ phân biệt đối xử thu nhập lao động nam nữ Gia Lai, nữ giới thu nhập bình quân 95,51% thu nhập nam giới năm 2012 khoảng cách thu nhập 0,43355 ngàn đồng/năm 45 Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Gia Lai năm 2012 có nguyên nhân xuất phát từ quan niệm xã hội giới bất bình đẳng giới thu nhập tập trung lao động khu vực thành thị, lao động khu cơng nghiệp lao động có trình độ chun mơn thấp (Lao động phổ thơng) Ngồi phân biệt tồn lao động có chun mơn cao (Lao động có trình độ Trung cấp trở lên) Như để hướng đến giải bất bình đẳng giới thu nhập, giải phát phải tập trung theo hai hướng: xóa bỏ yếu tố phân biệt đối xử lao động, thu nhập san khác biệt đặt tính suất lao động nam lao động nữ 5.2 Kiến nghị Phân biệt đối xử thu nhập lao động nữ quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan điểm sai lầm vai trị giới xã hội, tư tưởng truyền thống dân tộc địa bàn hay định kiến Những yếu tố xóa bỏ thơng qua hoạt động giáo dục, tuyên truyền vận động Nhà nước, Chính quyền cấp tỉnh Gia Lai cần thực cách đồng biện pháp mang tính giáo dục có tính hệ thống: Giáo dục gia đình, nhà trường, Thôn Làng, thực chiến dịch thông tin tuyên truyền, xây dựng thực sách phát triển kinh tế - XH hướng đến mục tiêu bình đẳng giới bên cạnh phải giáo dục tun truyền cho nữ giới biết quyền lợi khơng nên thụ động mà phải tự thỏa thuận, địi hỏi người sử dụng lao động phải đảm bảo thu nhập tương xứng với sức lao động bỏ Bên cạnh giảm bớt bất bình đẳng giới thu nhập cần thực thông qua giải pháp nâng cao vai trị trình độ chun mơn cho lao động nữ, giúp lao động nữ bình đẳng việc tiếp cận nguồn lực sản xuất lực tạo thu nhập Cụ thể: Hàm thu nhập Mincer số nghiên cứu thực nghiệm chứng minh giáo dục đào tạo mang lại cải thiện thu nhập cho lao động nam lao động nữ đồng thời giúp phụ nữ rút ngắn khoảng cách thu nhập với lao động nam bậc đào tạo từ Trung cấp trở lên.Vì vậy, cần có sách hỗ trợ để tạo hội cho người lao động hoàn thành bậc học giáo dục phổ thơng nhiều hình thức mở khóa ngắn hạn, bổ túc văn hóa, dạy nghề, bên cạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm xóa bỏ tư ưu 46 tiên cho nam giới học nữ giới, đặc biệt tăng cường đầu tư, khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bậc cao đẳng, đại học Nên tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành bậc học nhằm nâng cao mức lương cho lao động nữ Không phân biệt lương khu vực kinh tế khác, khu vực kinh tế nhà nước cho thấy phân biệt đối xử thu nhập nam nữ Đây nơi điều tiết hoạch định sách, cần phải có giải pháp, tuyên truyền để khác biệt thu nhập hai giới tốt Khu vực nông thơn có thu nhập bình đẳng thành thị, nhiên thu nhập lao động nông thôn thành thị cịn khoảng cách Do vậy, để vừa rút ngắn khoảng cách thu nhập nông thơn thành thị đồng thời giảm bớt bất bình đẳng giới thu nhập người lao động cần thực sách phát triển kinh tế nơng thôn, đa dạng ngành nghề mở rộng hội làm việc cho lao động nơng thơn Ngồi nhà nước cần tập trung vào thực hiệu nghiêm túc việc lồng ghép giới trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động phải đối xử với lao động nữ bình đẳng trả lương, thưởng chế độ khác nhằm bảo đảm bình đẳng giới hội đối xử thu nhập cho lao động nữ Trong đó, nên đặc biệt quan tâm đến việc xem xét, điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ, quyền tạm hoãn thực hợp đồng lao động lý thai sản lao động nữ; quyền trách nhiệm lao động nam việc trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình chăm sóc con; Cần tạo bình đẳng hội nghề nghiệp, hội thăng tiến cho phụ nữ để phụ nữ cạnh tranh bình đẳng với nam giới Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài Ưu điểm đề tài phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố theo thu nhập, sử dụng số liệu KSMS nhất, mang lại thông tin cập nhập tranh tồn cảnh bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Gia Lai Hạn chế đề tài đo lường kết năm (2012) nên đánh giá bất bình đẳng giới thu nhập người lao động thời điểm, chưa dự đoán xu bất bình đẳng giới thu nhập tương lai Bên cạnh 47 hạn chế khác số liệu nên đề tài chưa đánh giá xu hướng bất bình đẳng dài hạn tính ổn định yếu tố ảnh hưởng Hạn chế số liệu lý đề tài chưa phân tích đánh giá cách đầy đủ yếu tố tác động đến bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Mặc khác, dựa vào kết khảo sát mức sống, đề tài tìm hiểu vấn đề bất bình đẳng tiền lương việc làm mẫu chọn lọc liệu Vì mức độ đại diện kết khảo sát mức sống toàn thị trường lao động Gia Lai hạn chế đáng kể 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amy Y.C.Liu, 2004, Bất bình đẳng giới thu nhập theo khu vực Việt Nam Đinh Thị Vân, Nguyễn Thành Tuân, Nguyễn Vân Trang, 2010, Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã Blinder – Oaxaca đánh giá chênh lệch thu nhập nam nữ Đinh Thị Vân, Nguyễn Thành Tuân, Nguyễn Vân Trang, 2012, Sự khác biệt tiền lương người lao động theo giới giai đoạn 2006 – 2010 Viện khoa học lao động xã hội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân,1996, Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Lê Thi, (1999), Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội GS Lê Thi, 1998, Phụ nữ bất bình đẳng giới đổi Việt Nam NXB Phụ nữ, Hà Nội GS TS Trịnh Quốc Tuấn, PGS.TS Đỗ Thị Thạch, Chủ biên, 2008, Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giản Thành Công, 2009, Khoảng cách tiền lương theo giới, so sánh Việt Nam Hàn Quốc Viện khoa học Lao động xã hội Lê Thị Minh Tuyền, 2012, Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam, Luận văn thach sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp HCM Nguyễn Khánh Duy, 2008, Khai thác liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề tài nghiên cứu với phần mềm STATA, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nguyễn Khắc Tuân, 2010, Một số giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động việc làm Viện khoa học lao động xã hội Nguyễn Thị Nguyệt cộng sự, 2006, Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam số gợi ý giải pháp sách Viện nghiên cứu Kinh tế trung ương 49 Nguyễn Văn Hùng, 2012, Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động tỉnh Gia Lai, Luận văn thach sỹ Kinh tế, Đại học Nông Lâm,Tp HCM PGS TS Phan Thanh Khôi, PGS TS Đỗ Thị Thạch (Chủ biên), 2007, Những vấn đề giới: từ lịch sử đến đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Quốc hội, 2005, Luật bất bình đẳng giới NXB Pháp Luật Quốc hội, 2006, Luật bất bình đẳng giới NXB Pháp Luật Tổng cục thống kê, 2012, Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 Hà Nội TS Hồng Bá Thịnh, 2002, Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Trần Thị Thu, 2003, Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa(Phân tích Hà Nội) NXB Lao động xã hội, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ, 1998 – 2000, Điều tra gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Vũ Huy Tuấn, 2004, Xu hướng gia đình ngày (Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm tỉnh Hải Dương) 50 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát Mã phiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ngày vấn PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP CỦA CÔNG NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HỒ CHÍ MINH Xin chào, tơi tên HỒ THỊ HỒI sinh viên trường ĐH Nơng lâm TP HCM, tơi thực đề tài môn học trường khảo sát vấn đề bất bình đẳng giới thu nhập công nhân địa bàn quân Thủ Đức, TP.HCM Kính mong ơng/ bà giúp để tơi hồn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên người vấn Giới tính:  Nữ  Nam Tuổi……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp II Thông tin chi tiết Câu 1: Số năm kinh nghiệm Câu 2.Nơi  nhà thuê, mướn  có nhà Nếu nhà thuê bao nhiêu/tháng Câu Hợp đồng lao động  làm dài hạn  làm thời vụ Câu 4.Tình trạng nhân:  Đang có vợ chồng  sống độc thân Câu Là người lao động gia đình  có  khơng Câu số người gia đình: ……………………………………………………… Câu số người độ tuổi lao động( làm có tiền) ……………………… Đơn vị tính: triệu đồng STT Tiêu chí Tiền lương Thu nhập Thu nhập/ tháng Tổng cộng khác(làm thêm, cho thuê nhà…) Khác(Tiền gửi người thân, cho vay) Tông thu nhập Trong 1, 2, 3, 4, tiền lương người độ tuổi lao động Câu Trình độ học vấn:  Trình độ từ THPT  THPT  Đại học, cao đẳng  Sau đại học Câu Bằng đào tạo nghề(đã đưa tập huấn, đào tạo )  có đào tạo nghề Câu 10 trình độ chun mơn kỹ thuật  Thấp  Trung bình  Cao Câu 11 Khu vực kinh tế  khu vực kinh tế nhà nước  khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực kinh tế tư nhân/ tập thể  khơng có đào tạo nghề Câu 12 Thời gian làm việc tiếng/ngày(đơn vị: tiếng) Câu 13 số tiếng tăng ca bình quân/1 ngày(đơn vị: tiếng) Câu14 số tiền tăng ca/1 tiếng( nghìn đồng) Câu15 tiền thưởng tết(đơn vị: triệu đồng) Câu16 ngày anh(chị)bỏ thời gian để chăm lo cho gia đình(tiếng) Câu17 Tiền lương ơng(bà) bao nhiêu/1 tháng(đơn vị: triệu đồng) Câu18 Bảo hiểm xã hội( bảo hiểm y tế, chi phí cơng đồn,bảo hiểm thất nghiệp )(đơn vị tính: nghìn đồng) Câu19 Tiền trợ cấp/tháng(đơn vị: nghìn đồng) Câu 20 tiền lương có đủ để ơng bà trang trải khoản chi tiêu hay ông bà cần nguồn tiền khác bổ sung:  có, thu nhập đủ chi tiêu  khơng, cần tìm nguồn tiền khác bổ sung Câu 21 Nếu khơng ông bà bù đặp khoản thâm hụt cách nào: Làm thêm nghề khác Trợ cấp từ gia đình Vay ngân hàng Câu 22 Nguyên nhân khiến nữ giới trả lương thấp nam giới  định kiến xã hội  sức khỏe  cấp  thời gian làm việc(bị gián đoạn thai sản, phụ nữ bị áp lực việc gánh vác lớn cơng việc lẫn gia đình, Họ rơi vào tình trạng phải lựa chọn gia đình công việc(vướng bận với trách nhiệm làm mẹ)  Phụ nữ thường đảm nhận vị trí thấp cơng việc nên có thu nhập thấp  khả đàm phán công việc Câu 23 đề xuất ý kiến để giảm thiểu tình trạng này:  Nam giới nên phụ giúp cơng việc nhà, chăm sóc  Xem xét lại tuổi nghỉ hưu để tạo bình đẳng hội nghề nghiệp, thăng tiến cơng việc, để phụ nữ có khả cạnh tranh bình đẳng so với nam giới  Nâng cao trình độ chun mơn kỹ tht, kỹ cho lao động nữ  Thúc đẩy hội tiếp cận giáo dục, để góp phần giảm thiểu bất bình đẳng giới nhận thức xã hội Phụ lục Kết phân tích hồi quy Kết mơ hình lao động nam nữ Tổng Dependent Variable: LNY Method: Least Squares Date: 12/16/16 Time: 10:59 Sample: 307 Included observations: 307 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X2^2 X3 X4 X5 X6 X7 8.318621 -0.160854 0.077220 -0.003314 -0.001452 0.011731 0.016915 -0.076198 0.048183 0.172655 0.029892 0.015819 0.000724 0.039341 0.005729 0.026094 0.031397 0.025517 48.18058 -5.381235 4.881343 -4.579782 -0.036912 2.047433 0.648226 -2.426925 1.888297 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.9706 0.0415 0.5173 0.0158 0.0600 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.365609 0.348579 0.250604 18.71518 -6.195889 21.46775 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.684472 0.310497 0.098996 0.208252 0.142686 1.794367 Kết hồi quy lao động nam Dependent Variable: LNY Method: Least Squares Date: 12/16/16 Time: 10:58 Sample: 176 Included observations: 176 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 X2^2 X3 X4 X5 X6 X7 8.272161 0.095117 -0.003996 0.037191 0.007935 0.028945 -0.087213 0.084287 0.225030 0.020962 0.000882 0.057406 0.007387 0.033923 0.045165 0.035328 36.76018 4.537506 -4.530822 0.647855 1.074143 0.853246 -1.930995 2.385828 0.0000 0.0000 0.0000 0.5180 0.2843 0.3947 0.0552 0.0182 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.379071 0.353199 0.269550 12.20638 -14.90297 14.65175 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.754985 0.335161 0.260261 0.404374 0.318713 1.756852 Kết hồi quy lao động nữ Dependent Variable: LNY Method: Least Squares Date: 12/16/16 Time: 10:56 Sample: 131 Included observations: 131 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X2 X2^2 X3 X4 X5 X6 X7 8.249050 0.027649 0.000466 -0.039111 0.017394 -0.000662 -0.070201 0.002224 0.279109 0.038498 0.003302 0.052033 0.009890 0.042159 0.042995 0.036465 29.55497 0.718209 0.141004 -0.751662 1.758764 -0.015703 -1.632755 0.060999 0.0000 0.4740 0.8881 0.4537 0.0811 0.9875 0.1051 0.9515 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.243430 0.200373 0.218926 5.895190 17.23852 5.653690 0.000011 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 8.589737 0.244823 -0.141046 0.034539 -0.069698 1.753661 Prob F(41,265) Prob Chi-Square(41) Prob Chi-Square(41) 0.4711 0.4594 0.0000 Kiểm định phương sai sai số Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.003457 41.25706 115.6235 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 12/16/16 Time: 11:14 Sample: 307 Included observations: 307 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1^2 X1*X2 X1*X2^2 X1*X3 X1*X4 X1*X5 X1*X6 X1*X7 X2^2 X2*X2^2 X2*X3 X2*X4 -2.058274 0.196588 0.008938 8.97E-05 -0.097881 -0.006421 0.011157 0.018157 -0.041284 0.004801 0.000365 0.040566 0.002490 1.042487 0.248166 0.034584 0.002916 0.051991 0.008807 0.038130 0.039945 0.034111 0.016025 0.001031 0.058465 0.005189 -1.974388 0.792164 0.258436 0.030770 -1.882676 -0.729089 0.292618 0.454537 -1.210272 0.299599 0.353826 0.693842 0.479860 0.0494 0.4290 0.7963 0.9755 0.0608 0.4666 0.7700 0.6498 0.2273 0.7647 0.7238 0.4884 0.6317 X2*X5 X2*X6 X2*X7 X2 X2^2^2 X2^2*X3 X2^2*X4 X2^2*X5 X2^2*X6 X2^2*X7 X3^2 X3*X4 X3*X5 X3*X6 X3*X7 X4^2 X4*X5 X4*X6 X4*X7 X4 X5^2 X5*X6 X5*X7 X5 X6^2 X6*X7 X6 X7^2 X7 0.032039 -0.020312 0.039478 -0.186018 -8.63E-06 -0.006958 0.000106 -0.004190 0.002099 -0.001313 0.088268 -0.012688 0.077738 -0.002027 0.042788 -0.000312 -0.010467 -0.006555 -0.011796 0.080907 -0.015349 0.023496 -0.043553 0.327276 -0.025138 -0.027608 0.290822 -0.023758 0.490339 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.134388 0.000463 0.148893 5.874823 171.6582 1.003457 0.471095 0.036503 0.032180 0.026769 0.186988 1.93E-05 0.008290 0.000268 0.004456 0.002822 0.001780 0.330221 0.012104 0.046354 0.055827 0.045258 0.000868 0.008511 0.008329 0.006976 0.051374 0.029470 0.036694 0.031621 0.235745 0.067411 0.035115 0.431939 0.024607 0.227150 0.877699 -0.631217 1.474738 -0.994813 -0.447680 -0.839331 0.395247 -0.940327 0.744045 -0.737709 0.267300 -1.048242 1.677058 -0.036311 0.945414 -0.359000 -1.229818 -0.786976 -1.690785 1.574884 -0.520846 0.640327 -1.377341 1.388266 -0.372909 -0.786228 0.673294 -0.965508 2.158653 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.3809 0.5284 0.1415 0.3207 0.6547 0.4020 0.6930 0.3479 0.4575 0.4613 0.7894 0.2955 0.0947 0.9711 0.3453 0.7199 0.2199 0.4320 0.0921 0.1165 0.6029 0.5225 0.1696 0.1662 0.7095 0.4324 0.5013 0.3352 0.0318 0.060961 0.148928 -0.844679 -0.334817 -0.640790 2.029807 Kiểm định tượng tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.687129 3.460208 Prob F(2,296) Prob Chi-Square(2) 0.1868 0.1773 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 12/16/16 Time: 11:18 Sample: 307 Included observations: 307 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C X1 X2 X2^2 X3 X4 X5 X6 X7 RESID(-1) RESID(-2) -0.003899 0.000745 -0.002539 3.97E-05 0.001030 -3.06E-05 0.005977 0.000734 -0.001327 0.108417 -0.021662 0.172337 0.029872 0.015844 0.000722 0.039578 0.005719 0.026779 0.031372 0.025507 0.059481 0.059749 -0.022623 0.024954 -0.160268 0.054919 0.026022 -0.005349 0.223179 0.023386 -0.052009 1.822706 -0.362548 0.9820 0.9801 0.8728 0.9562 0.9793 0.9957 0.8236 0.9814 0.9586 0.0694 0.7172 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.011271 -0.022132 0.250029 18.50424 -4.455961 0.337426 0.970375 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -4.69E-16 0.247307 0.100690 0.234226 0.154090 1.991052 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA:KINH TẾ NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KINH TẾ NƠNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT... giới thu nhập, xác định yếu tố ảnh hưởng đến bất bình đẳng giới thu nhập địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đưa nhận xét giải pháp để hạn chế vấn đề bất bình đẳng giới thu nhập. .. Bất bình đẳng giới thu nhập: Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào vấn đề bất bình đẳng giới việc tiếp cận hội kinh tế, cụ thể bất bình đẳng giới thu nhập Theo Rio, C.D cộng sự, 2006 bất bình đẳng

Ngày đăng: 05/11/2019, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm lại, Qua phân tích một số kết quả thống kê cho thấy các lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý, có sự khác biệt về tiền lương giữa lao động nam và nữ ngoài ra khoảng cách thu nhập theo giới còn phụ thuộc vào trình độ đào tạo, nhóm tuổi, trình trạng hôn nhân và ngành nghề mà lao động đó tham gia.

  • Các kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer được vận dụng và phân tích để kiểm chứng tác động các yếu tố kinh tế lên thu nhập của lao động nam và lao động nữ. Công cụ phân tách tiền lương Oaxaca cho thấy vẫn còn tồn tại khoảng cách trong thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh là do vẫn còn tồn tại định kiến về giới, các quan niệm sai lầm về lao động nữ. Ngoài ra, kết quả phân tích cho thấy phân biệt giới hiện đang tồn tại trong khu vực nông nghiệp, khu vực thành thị và nông thôn và trong từng nhóm tuổi khác nhau sự chênh lệch về thu nhập cũng khác nhau giữa lao động nam và nữ.

    • Ưu điểm, hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan