1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE CUONG CHD 8 2016

18 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I: CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.1/ Một mẫu đất ẩm trạng thái tự nhiên, mang thí nghiệm phòng cho cho kết sau: trọng lượng thể tích  = 18.3kN/m3; độ ẩm W = 18%; tỷ trọng  =2,7 Hãy xác định: a Trọng lượng thể tích khơ? b Hệ số rỗng độ rỗng đất? c Độ bão hoà? d Trọng lượng thể tích bão hồ hệ số rỗng khơng thay đổi? 1.2/ Một ống trụ cắt có đường kính lõi 100 (mm) dài 125 (mm) cân nặng 1526 (g) dùng để lấy mẫu đất cát từ đáy hố thăm Sau gọt đầu khối lượng tổng ống trụ mẫu đất 3507 (g) Sau sấy khô riêng đất cân nặng 1635 (g) Tỷ trọng đất 2,7 Hãy xác định trọng lượng thể tích tự nhiên, trọng lượng thể tích khơ, độ ẩm, hệ số rỗng, hàm lượng khí mẫu 1.3/ a/ Để xác định tỷ trọng đất rời, người ta dùng dụng cụ gọi Pycrometer, chứa đầy nước có khối lượng 1557 (g) Một mẫu đất làm khô có khối lượng 512 (g) đổ vào bình khuấy lên để đuổi hết khơng khí Đổ đầy nước bình cân 1878 (g) Hãy xác định tỷ trọng loại đất b/ Loại đất dùng làm vật liệu san lấp mặt bằng, xác định độ ẩm 12,5%, độ bão hòa 90%,  = 19,48 KN/m³ Hãy xác định trọng lượng thể tích khơ lớn (  k max ) loại san lấp 1.4/ Một mẫu đất sét bão hồ lấy từ hố đào có kích thước 10*10*10 cm, cân 2020g Tỷ trọng hạt 2,68 Sau người ta sấy khơ mẫu khối lượng không đổi Hãy xác định: a) Trọng lượng thể tích (kN/m3) độ ẩm (%) mẫu đất b) Lượng nước bốc trình sấy mẫu (g) 1.5/ Người ta sử dụng loại cát đắp đường có trọng lượng thể tích cơng trường 17,3kN/m3, độ ẩm thời điểm thí nghiệm 9,2%, tỷ trọng hạt 2,68, hệ số rỗng thí nghiệm trạng thái rời rạc chặt 0,75 0,62 Đánh giá đất đắp qua độ chặt tương đối 1.6/ Để tìm độ chặt tương đối loại đất hạt rời, người ta dùng khn đầm chặt có khối lượng 5.16kg thể tích 1000cm3 Khi đất khuôn đầm chặt động lực, khối lượng khn 7.04kg; đất đổ vào khuôn trạng thái tơi xốp, khối lượng khn 6.68kg Nếu khối lượng thể tích khơ chỗ đất 1.84 g/cm3 tỷ trọng 2.71 Hãy án giá rạng ó 1.7/ Một mẫu đất dính có đường kính 80mm, chiều cao 20mm, cân 179,2g, tỷ trọng 2,70, độ ẩm 22,0% Sau mẫu ngâm bão hòa điều kiện thể tích khơng đổi để thí nghiệm nén cố kết khơng nở ngang Khi kết thúc thí nghiệm chiều cao mẫu đo 18mm Yêu cầu: a) Xác định lượng nước mà mẫu hấp thu độ ẩm thời điểm bắt đầu thí nghiệm b) Độ ẩm hệ số rỗng thời điểm kết thúc thí nghiệm 1.8/ Một mẫu đất trạng thái tự nhiên có đường kính 64mm, chiều cao 20mm Cân nặng 120g Lấy 14,64g loại đất đem sấy khô cân 12,2g Độ ẩm giới hạn dẻo chảy xác định tương ứng 15,0% 25,0% Tỷ trọng hạt 2,70 Hãy xác định số đặc trưng sau: a) Hệ số rỗng độ bão hòa b) Tên rạng thái đất Page 1.9/ Một lớp đất cát pha có mực nước ngầm nằm lớp đất, tiêu tính chất vật lý đất mực nước ngầm sau: Trọng lượng thể tích γ = 18 kN/m3; Tỷ trọng hạt Δ= 2,68 ; Độ ẩm W = 22 % Hãy xác đinh độ ẩm, trọng lượng thể tích đẩy nổi, trọng lượng thể tích bão hồ phần đất nằm mực nước ngầm Giả thiết thể tích lỗ rỗng đất khơng đổi 1.10/ Một lớp đất cát có độ rỗng 38 % tỷ trọng 2,65 Hãy xác định : a/ Hệ số rỗng, trọng lượng thể tích khơ, trọng lượng thể tích bão hòa? b/ Trọng lượng thể tích tự nhiên độ ẩm 27 % c/ Đánh giá trạng thái đất với emax = 0,72; emin = 0,56 Có thể đặt móng lớp đất khơng? 1.11/ Một mẫu đất thí nghiệm phòng chuẩn bị cách đầm chặt (∆ = 2,68) khn hình trụ có đường kính 104mm, chiều cao 125mm Kết thúc thí nghiệm, mẫu đất có độ ẩm tốt 16% hàm lượng khí 5% Hãy xác định: a) Hệ số rỗng trọng lượng thể tích khơ mẫu đất? b) Xác định lượng nước có mẫu đất (g) ? 1.12/ Một ống lấy mẫu hình trụ có đường kính 100mm, dài 125mm cân nặng 1525g dùng để lấy mẫu đất cát pha từ đáy hố thăm dò Khối lượng tổng ống trụ mẫu đất 3508g Sau sấy khô riêng đất cân nặng 1633g Tỷ trọng hạt đất 2,68 Hãy xác định trọng lượng thể tích tự nhiên, trọng lượng thể tích khơ, độ ẩm, hệ số rỗng hàm lượng khí mẫu 1.13/ Một mẫu đất sét bão hòa nước hình trụ tròn có đường kính 75mm bề dày 18mm, cân 160g độ ẩm tìm 20% Xá ịn r ng lượng ể í ệ số rỗng mẫu Nếu bề dày ban ầu mẫu 21mm, ãy ìm ệ số rỗng ban ầu 1.14/ Sau thí nghiệm nén phòng mẫu đất sét bão hòa hình trụ tròn khối lượng cân 152,5g chiều dày 18mm Sau sấy khô cân 130g iết tỷ trọng hạt đất 2,7.Hãy tính : a/Độ ẩm hệ số rỗng lúc kết thúc thí nghiệm b/Hệ số rỗng độ ẩm bắt đầu thí nghiệm,nếu chiều dày ban đầu 20mm giả thiết đường kính mẫu khơng đổi,mẫu ln bão hòa 1.15/ Một mẫu đất dính có hệ số rỗng 0,8 độ ẩm 25%.Trọng lượng riêng hạt đất 27kN/m3.Hãy xác định : 1/ Trọng lượng thể tích bão hòa mẫu đất 2/ Trọng lượng thể tích hệ số rỗng mẫu đất bị nén khơng nước vừa bão hòa 1.16/ Một loại đất đầm chặt có trọng lượng thể tích 20.5kN/m3, độ ẩm 20%, tỷ trọng 2.67 Hãy xác ịnh tr ng lượng thể tích khơ, hệ số rỗng, ộ bão hòa ộ rỗng t ó Có thể ầm chặt loại t với ộ ẩm 7.5% ến tr ng lượng thể tích khơ 19.0 kN/m3 ượ k ơng? 1.17/ Tính thể tích nước cần thiết để trộn với 880 kg sét bentonit có tỷ trọng Δ = 2,75, độ ẩm W = 10 % để tạo thành dung dịch sét có khối lượng thể tích ρ = 1,15 t/m3 Cho khối lượng thể tích nước ρn = t/m3 Page 1.18/ Một mẫu đất ẩm trạng thái tự nhiên, mang thí nghiệm phòng cho kết sau: trọng lượng thể tích  =18.5kN/m3 ; độ ẩm W = 17%; tỷ trọng  =2,68 Hãy xác định: a Trọng lượng thể tích khơ? b Hệ số rỗng độ rỗng đất? c Độ bão hồ? d Trọng lượng thể tích bão hồ, độ ẩm bão hòa? 1.19/ Một ống trụ cắt có đường kính lõi 100mm dài 125mm cân nặng 1525g dùng để lấy mẫu đất cát từ đáy hố thăm Sau gọt đầu khối lượng tổng ống trụ mẫu đất 3508g Sau sấy khô riêng đất cân nặng 1635g Tỷ trọng đất 2.67 Hãy xác định trọng lượng thể tích tự nhiên, trọng lượng thể tích khơ, độ ẩm, hệ số rỗng, độ bão hòa mẫu 1.20/ Một lớp đất cát có độ rỗng 38 % tỷ trọng 2.65 Hãy xác định : a Hệ số rỗng, trọng lượng thể tích khơ, trọng lượng thể tích bão hòa, trọng lượng thể tích đẩy nổi? b Trọng lượng thể tích tự nhiên độ ẩm 27 % c Đánh giá trạng thái đất với emax = 0.72; emin = 0.56 Có thể đặt móng lớp đất khơng? 1.21/ Thí nghiệm dao vòng để xác định trọng lượng thể tích tự nhiên loại đất sét, số liệu sau ghi lại: Đường kính dao 62mm; Chiều cao dao 20mm; Khối lượng dao 51.2g; Khối lượng dao chứa đất 164g; Khối lượng đất sau sấy khô 90.8g; Tỷ trọng hạt 2.72 Hãy xác định tiêu vật lý (W, , k, e, n, Sr) loại đất trên? Page CHƯƠNG II: CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT 2.1/ Một mẫu đất có chiều dày 18,1mm nén cố kết(thoát nước hai chiều) với áp lực thay đổi từ 150 đến 290 kN/m2 Mẫu đạt độ cố kết 50% sau thời gian 12,5 phút Nếu hệ số rỗng ban đầu cuối giai đoạn tăng tải 1,03 0,97 Hãy xác định hệ số thấm đất? 2.2/ Thí nghiệm thấm với cột nước hạ dần thực mẫu đất hình trụ có chiều dài 16cm, đường kính 4cm cho thấy sau tiếng thấy mực nước ống đo chia độ giảm chiều cao 10cm, độ chênh mực nước ban đầu 100cm Ống đo chia độ hình trụ có đường kính 1cm Xác định hệ số thấm mẫu đất thí nghiệm k (cm/s) 2.3/ Thí nghiệm nén trục mẫu đất sét bão hòa loại xác định hai cặp ứng suất mẫu tương ứng là: Mẫu (  3'  70kN / m ;  1'  262kN / m ) Mẫu (  3'  140kN / m ;  1'  487kN / m ) Xác định thông số độ bền chống cắt đất phương pháp tuyến mặt trượt so với phương ứng suất  1' ? 2.4/ Thí nghiệm nén trục cố kết khơng nước có đo áp lực nước lỗ rỗng với mẫu loại đất sét bão hòa Khi mẫu bị phá hoại người ta ghi lại kết qủa sau: ứng suất Mẫu Mẫu 2 150 300 3 (kN/m ) 350 650 1 (kN/m ) u (kN/m ) 100 150 Hãy xác định đặc trưng cường độ chống cắt đất, góc nghiêng mặt trượt so với phương ứng suất lớn 1 cho biết loại đất sét cố kết bình thường hay cố kết? 2.5/ Thí nghiệm nén trục hai mẫu đất sét bão hoà loại xác định hai cặp ứng suất mẫu tương ứng là: Mẫu (  3, = 70kN/m2;  1' = 262kN/m2) Mẫu (  3' = 140kN/m2;  1' = 487kN/m2) Xác định thông số độ bền chống cắt đất phương pháp tuyến mặt trượt so với phương ứng suất ’1? 2.6/ Tiến hành thí nghiệm cắt mẫu đất cát máy nén trục với áp lực buồng nén 100 kN/m2, mẫu bị phá hoại độ lệch ứng suất đo 200kN/m2 ; Yêu cầu: a Xác định góc ma sát φ đất vị trí mặt trượt? b Tính ứng suất pháp (σ) ứng suất cắt (τ) mặt trượt c Giá trị ứng suất cắt (τ) mặt trượt có phải ứng suất cực đại khơng? 2.7/ Một mẫu đất rời bão hòa nước thí nghiệm nén trục điều kiện thoát nước Tại thời điểm phá hoại mẫu đất bị cắt với độ lệch ứng suất 482 kN/m2 góc nghiêng mặt trượt làm với phương ngang góc 60° a) Hãy tìm ứng suất chính lớn nhỏ b) Hỏi độ lệch ứng suất thành phần ứng suất thời điểm phá hoại mẫu cát thí nghiệm với áp lực buồng 200 kN/m2 2.8/ Tiến hành thí nghiệm cắt phẳng cho mẫu đất, kết ghi lại sau: Mẫu đất Mẫu Mẫu Mẫu Tải trọng pháp tuyến (N) 150 300 600 Tải trọng lực cắt phá hoại (N) 146.5 233.6 407.8 Diện tích mặt cắt ngang mẫu 30 cm Xác định đặc trưng cường độ chống cắt đất? Page 2.9/ Thí nghiệm nén ba trục cố kết – khơng nước mẫu đất loại đất sét cho kết quả: Áp lực (kN/m²) Mẫu Mẫu Áp lực buồng (  ) 150 330 Áp lực dọc trục ( 1 ) 350 680 Áp lực nước lỗ rỗng (u) 50 80 Hãy xác định đặc trưng sức chống cắt loại đất nói trên? Cho biết loại sét (cố kết bình thường hay cố kết)? 2.10/ Trong thí nghiệm đầm chặt cho loại đất dùng để đắp đường, số liệu sau ghi chép: Khối lượng đất (kg) 1.62 1.98 2.05 2.125 2.05 1.85 Độ ẩm (%) 10 12 14 16 18 19 Thể tích khn 1000cm3; Hãy xác định trọng lượng thể tích khơ lớn độ ẩm tốt nhất? Đồng thời xác định hàm lượng khí A đất trọng lượng thể tích khơ lớn nhất? iết tỷ trọng đất đem thí nghiệm 2,67 2.11/ Thí nghiệm nén khơng nở ngang mẫu đất sét bão hòa, lúc bắt đầu thí nghiệm xác định chiều cao mẫu h = 20mm, hệ số rỗng eo = 0,65 Lúc kết thúc thí nghiệm chiều cao mẫu h = 18,8mm Hãy xác định hệ số rỗng mẫu lúc kết thúc thí 2.12/ Một mẫu đất dính có tiêu độ bền chống cắt = 20o; c= 12 kN/m2 Trong thí nghiệm nén trục (cắt chậm), mẫu đất bị phá hoại, độ lệch ứng suất dọc trục đo 205kN/m2 Hãy xác định Áp buồng dùng thí nghiệm 2.13/ Một hố móng đào vào có hai lớp: lớp sét pha có chiều dày h 1=3m, hệ số thấm k1=4.5*10-2mm/s Lớp cát hạt trung có hệ số thấm k2=2.0mm/s hệ số rỗng 0.6 khối lượng riêng cát 2.68 g/cm2 Chiều sâu hố móng h=4m, mực nước mặt +2.0 Tường cọc cừ đóng sâu vào đất 8m Để thi cơng hố móng tiến hành bơm hút nước cho mực nước hố móng ln giữ cao trình cốt mặt đáy móng Hãy kiểm tra ổn định xói ngầm học đáy hố móng thấm, biết hệ số an tồn FS=2 2.14/ Hình vẽ mặt cắt ngang hố móng sâu, đào đất cát có trọng lượng đơn vị thể tích mực nước =17kN/m3; bão hồ bh=19kN/m3 Hố móng bảo vệ tường cừ cách nước hoàn toàn Nước hố móng ln ổn định mức đáy hố liên tục bơm hút Xác định chiều sâu H (so với mặt đất) tường cừ để đảm bảo cho đáy hố đào ổn định (không bị đẩy bùng) với hệ số an toàn [FS]=1.5 Với chiều sâu tường (đã xác định theo câu a), xác định ứng suất hữu hiệu theo phương đứng đất điểm D (lấy gần n = 10kN/m3) mặt đất +0.0 -2.0 A mực nuóc ngầm H B D -10 mùc n¹o vÐt C Page 2.15/ Các thơng số độ bền chống cắt khơng nước đất sét cố kết bình thường c’=0 ’=26o Thí nghiệm nén trục tiến hành cho mẫu đất: a/Trong thí nghiệm 1, mẫu đất cố kết ứng suất đẳng hướng 200kN/m2 giai đoạn đặt tải dọc trục khơng nước Hãy xác định độ lệch ứng suất cực hạn áp lực nước lỗ rỗng cuối 50 kN/m2 b/ Trong thí nghiệm 2, mẫu đất cố kết ứng suất đẳng hướng 200kN/m2 giai đoạn đặt tải dọc trục cho nước với áp lực lùi lại giữ không Hãy xác định độ lệch ứng suất cực hạn c/Trong thí nghiệm 3,cả hai giai đoạn thoát nước.hãy xác định áp lực nước lõ rỗng chờ có mẫu đạt độ lệch ứng suất cực hạn 148 kN/m2, giả thiết mẫu suốt q trình bão hòa 2.16/ Kết thí nghiệm nén trục khơng cố kết- khơng nước (UU) loại đất sét thu kết sau: Thí nghiệm Mẫu Mẫu Áp lực buồng (kPa) 82.8 165.6 Độ lệch ứng suất cực hạn (kPa) 246.4 393 Hãy xác định đặc trưng sức chống cắt loại đất Dự đốn vị trí mặt trượt so với phương ứng suất lớn 1 ? 2.17/ Thí nghiệm nén không nở hông mẫu đất nhận kết bảng Yêu cầu xác định: a Hệ số rỗng ban đầu mẫu đất thí nghiệm (eo) Cho biết sau thí nghiệm xong mẫu đất bão hòa nước, W = 30.6%, tỉ trọng hạt đất Δ=2.7 (H chiều cao mẫu sau lún) b Hệ số rỗng mẫu sau lún tương ứng với cấp tải trọng 20 40 N/cm2 c Hệ số nén lún tương ứng với phạm vi tải trọng 20 - 40 N/cm2 pi (N/cm2) Hi (mm) 20.00 10 19.60 20 19.34 40 18.77 80 18.2 2.19/ Một mẫu đất dính có đường kính 80mm, chiều cao 20mm, cân 179.2g, tỷ trọng 2.7, độ ẩm 22% Sau mẫu ngâm bão hòa điều kiện thể tích khơng đổi để thí nghiệm nén cố kết khơng nở ngang Khi kết thúc thí nghiệm chiều cao mẫu đo 17.5mm Yêu cầu: a Xác định lượng nước mà mẫu hấp thu độ ẩm thời điểm bắt đầu thí nghiệm b Độ ẩm hệ số rỗng thời điểm kết thúc thí nghiệm Page CHƯƠNG III: PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT 3.1/ Một lớp sét bão hòa nước dày 5m nằm lớp cát dày 4m, mực nước ngầm nằm thấp mặt đất 3m Mực nước mao dẫn dâng cao 1m.Từ mực nước ngầm đến mực nước mao dẫn đất bão hòa hồn tồn Trọng lượng thể tích bão hòa sét cát 19 kN/m 20 kN/m3, trọng lượng thể tích tự nhiên cát mực nước mao dẫn 17 kN/m3 Hãy vẽ biểu đồ ứng suất có hiệu ứng suất tổng theo chiều sâu? 3.2/ Một lớp cát dày 4m nằm lớp sét dày 6m, cho mực nước ngầm mặt đất khả thấm sét nhỏ Trọng lượng thể tích bão hòa cát sét 19 kN/m3 20 kN/m3 Một lớp đất đắp dày 3m, có trọng lượng thể tích 20 kN/m3 đắp lên bề mặt lớp cát diện tích rộng Hãy xác định ứng suất tổng, áp lực nước lỗ rỗng, ứng suất có hiệu lớp sét ba trường hợp: a) Trước đắp b) Ngay sau đắp c) Nhiều năm sau đắp 3.3/ Điều kiện địa chất khu vực bao gồm: Lớp 1: Lớp cát có chiều dày 8.0m; trọng lượng thể tích tự nhiên g=18.5 kN/m3; trọng lượng thể tích đẩy g=9.5 kN/m3; Lớp 2: Lớp sét có chiều dày 3.0m; trọng lượng thể tích g=19.0 kN/m3 Hãy vẽ biểu đồ phân bố ứng suất có hiệu ứng suất tổng trọng lượng thân đất gây iết mực nước ngầm nằm chiều sâu 3.0m so với mặt đất 3.4/ Xác định ứng suất z điểm M N tải trọng đường đắp gây (Hình vẽ) 6m 1.5 m  = 20kN/m 1:2 3m 1:2 3m N M 9m 3.5/ Dùng phương pháp điểm góc xác định ứng suất z điểm M (với ZM=6m) tải trọng phân bố hai móng hình chữ nhật gây (Hình vẽ) p1 p2 p1 = 250kN/m p2 = 350kN/m 2m 4m 4m M 6m 2m 2m 3.6/ Cho móng băng có bề rộng 4m truyền áp lực p=200kN/m2 lên đất đồng có γ=18kN/m2 ; φ=25o; c=18kN/m2 hình vẽ p=200kN/m2 x z=2 2m 2m M z Page Xác định ứng suất thẳng đứng M tải trọng trọng lượng thân gây ra? Cho biết hệ số áp lực ngang  =1 chấp nhận lời giải Micheld Xác định ứng suất z điểm M nằm trọng tâm tam giác A C lực tập trung thẳng đứng tác dụng đỉnh tam giác Điểm M nằm độ sâu z M = 4m (Hình vẽ) Có thể dùng bảng tra cơng thức trực tiếp 3.7/ P2 A B = BC = CA = 4m P = 350kN P2 = 250 kN P3 = 200 kN P1 B A P3 C M 3.8/ Mô tả địa tầng công trường thi công sau Trọng lượng thể tích Độ sâu mặt đất (m) Mô tả địa tầng 0-1 Đất san lấp 17,0 1-3 Cát hạt mịn 18,0 3-6 Cát mịn bão hoà 20,0 >6 Sét 19,0 (kN/m3) Cho biết mực nước ngầm nằm độ sâu 3m Hãy xác định ứng suất tổng, áp lực nước lỗ rỗng, ứng suất có hiệu chiều sâu 6m 3.9/ Xác định ứng suất hữu hiệu điểm P sau tác dụng tải trọng nhiều năm sau tác dụng tải trọngq iết trọng lượng thể tích lớp sét 19.5 kN/m3 q=32kN/m2 3m  =16kN/m3 8m  =18kN/m3 GWL C¸t sat 4m P 1m SÐt Kh«ng thÊm 3.10/ Cho móng băng có bề rộng b=4m Tải trọng thẳng đứng đặt trọng tâm đáy móng 800kN/m độ sâu 2,0m so với mặt đất, đồng có  = 18kN/m3  = 25o; c = 18kN/m2 Xác định ứng suất thẳng đứng điểm nằm tâm móng độ sâu z=0m; z=1,5m; z=3,0m; z=4,5m; z=6,0m 3.11/ Cho móng vng cứng tuyệt đối có bề rộng b=3m, chiều dài 6m đặt đồng Tải trọng thẳng đứng đặt trọng tâm móng 3600kN Xác định ứng suất thẳng đứng điểm nằm tâm móng độ sâu z=0m; z=1m; z=2m; z=3m; z=4m 3m V = 3600kN z Page 3.12/ Một móng băng truyền áp lực p=215kN/m2 bề rộng b=3,5m lên lớp cát dày 6m nằm lớp sét dày 3m Hãy xác định chiều sâu đặt móng lớn để không gây biến dạng lún cho lớp sét iết áp lực tiền cố kết lớp sét p=194kN/m2, mực nước ngầm sâu, trọng lượng thể tích cát 17kN/m3, lớp sét 18,8kN/m3 3.13/ Một khối đá trầm tích dày, có trọng lượng thể tích γ = 25 kN/m3, cường độ lực liên kết c = MPa, góc ma sát φ = 30o Dùng giả thuyết Terzaghi, xác định ứng suất (ứng suất theo phương thẳng đứng nằm ngang) chiều sâu z mà đá bị phá hủy Vẽ vòng tròn Mohr xác định chiều sâu z, biết hệ số Poisson khối đá 0,2 3.14/ Địa tầng khu vực gồm có lớp cát dày 8m, bên lớp sét dày 6m Mực nước ngầm thấp mặt đất 3m iết trọng lượng thể tích cát mực nước ngầm 17kN/m3, trọng lượng thể tích bão hòa cát mực nước ngầm 19.8kN/m3 Lớp sét có độ ẩm 25% tỷ trọng 2.7 Giả sử mặt đất người ta gia tải nhanh tải trọng rải kín khắp p=50kPa Hãy tính ứng suất có hiệu điểm A (giữa lớp cát) điểm (giữa lớp sét) trường sau đây: a Khi chưa gia tải b Ngay sau gia tải c Rất lâu sau gia tải 3.15/ Một móng băng có chiều rộng 2m truyền tải trọng phân bố 250kN/m2 lên bề mặt lớp cát Mực nước ngầm trùng với mặt đất iết trọng lượng thể tích bão hòa cát 20.8kN/m3, hệ số áp lực ngang đất Ko=0.4 Hãy xác định ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng phương nằm ngang độ sâu 3m nằm tâm móng hai trường hợp: a Trước tác dụng tải trọng b Sau tải trọng tác dụng Page CHƯƠNG IV: BIẾN DẠNG LÚN CỦA NỀN ĐẤT 4.1/ Thí nghiệm nén đất phòng cho mẫu đất sét bề dày 19mm Sau 12phút độ cố kết đạt 50% Loại đất sét ngồi cơng trường có bề dày 6m, chịu độ tăng ứng suất hiệu tương tự mẫu đất phòng thí nghiệm nước hồn tồn hai mặt đỉnh đáy lớp Tính thời gian để lớp sét ngồi cơng trường đạt độ cố kết 75%? 4.2/ Nền đất gồm lớp đất sét bão hòa nước dày 4m, hệ số nén lún tương đối a0=0,25.10-3 m2/kN; hệ số thấm k đất 5mm/năm, phía lớp cát chặt Lớp đất chịu độ tăng ứng suất có hiệu phân bố dọc theo bề dày lớp sét 150 kN/m2 Hãy xác định: Độ lún ổn định lớp sét Thời gian để lớp sét đạt độ lún 10cm 4.3/ Trên công trường cải tạo rộng lớn, mực nước ngầm ngang mức mặt đất, có lớp cát hạt thơ dày 4m nằm lớp sét dày 5m, lớp sét tầng sỏi cuội chặt vừa Lớp đất dày 3m phủ lên tồn cơng trường Các số liệu xác định sau đây: trọng lượng thể tích lớp đất đắp 21 kN/m3, lớp cát 20 kN/m3, đất sét 18 kN/m3 Hệ số nén lún tương đối lớp sét 0,22m2/MN Tính ứng suất có hiệu lớp sét trước sau đắp đất nhiều năm Dự tính độ lún ổn định lớp sét cố kết gây 4.4/ Nền đất sét bão hòa dày 10m nằm tầng đá nứt nẻ thoát nước tốt iểu đồ phân bố ứng suất tải trọng gây có dạng hình vẽ Cho biết đặc trưng lý đất sau: hệ số rỗng ban đầu e0=0.8; hệ số nén lún a=0.0025 cm2/N; hệ số thấm k=2.0 cm/năm Hãy xác định: a) Độ lún thời điểm năm sau tác dụng tải trọng b) Thời gian t để đất đạt độ cố kết 90% 'z=200kN/m2 H=10 m ''z=100kN/m2 Tầng đá nứt nẻ thoát nước tốt 4.5/ Một lớp đất sét dày 5,4 m chịu độ tăng ứng suất hiệu phân bố 200 kN/m2 a) Cho hệ số nén lún tương đối 0.25m2/MN, tính độ lún cuối dự kiến cố kết gây b) Cho hệ số thấm k đất mm/năm hệ số thời gian Tv cho cố kết hoàn tồn 2,0 Tính thờ gian cần để đạt độ lún cuối ( giả thiết nước hai phía ) 4.6/ Thí nghiệm nén trục khơng nở ngang mẫu đất sét bão hồ có bề dày 18 mm Số đọc đồng hồ ghi lại kết quả: Cấp áp lực nén (N/cm2) 10 20 40 Độ lún mẫu (mm) 0,2 0,42 0,75 1,33 Sau kết thúc xác định độ ẩm 24,6%; tỷ trọng hạt 2,6; Page 10 a) Hãy xác định hệ số số rỗng cấp tải trọng? b) Dự tính độ lún lớp sét loại dày m ứng suất trung bình lớp sét thay đổi từ 10N/cm2 đến 20N/cm2 4.7/ Dự tính độ lún ổn định, độ lún sau năm, sau năm năm đất sét đồng dày 5m tác dụng lớp cát san diện rộng, biết lớp cát san gây áp lực rải kín khắp p = N/cm2 lên lớp sét Lớp đất sét có hệ số nén lún tương đối ao=0,0094cm2/N, hệ số thấm k = 4,06.10-8 cm/giây Lớp sét nằm cát có hệ số thấm lớn Khi tính tốn giả thiết trình lún tuân theo giả thiết cố kết thấm K.Terzaghi 4.8/ Thí nghiệm nén cố kết mẫu đất dính bão hòa có chiều cao h=20cm, nước hai chiều q trình thí nghiệm Từ đường cong độ lún – logt người ta xác định thời gian để mẫu đạt độ cố kết 50% 5,3 phút Hệ số nén lún tương đối đất cấp áp lực nén 0,94.10-3 m2/kN Xác định hệ số thấm? 4.9/ Một móng nơng cứng tuyệt đối có bề rộng 3m, chiều dài 6m đặt lớp đất lớp sét pha cố kết bình thường có bh=20,5 kN/m3, Cc=0,22, e0=0.74.Mực nước ngầm nằm mặt đất Hãy tính lún đất sét theo phương pháp cộng lún lớp 3m MNN 2m V = 3600kN 6m z Đá không cứng 4.10/ Mt lp sột cú chiều dày 4m có hệ số nén lún tương đối 0,95m2/MN, nằm lớp cát hạt trung, phía đắp san với tải trọng 14N/cm2 coi rải kín khắp Hệ số rỗng ban đầu đất 0,88, sau thời gian chất tải người ta khoan lấy mẫu xác định hệ số rỗng 0,77 Xác định độ lún thời điểm khoan lấy mẫu độ lún ổn định 4.11/ Một mặt cắt đòa chất gồm lớp cát dày 6m (bh=19,2KN/m3,=2,65).Phía lớp sét dày 3m (bh=20KN/m3,=2,7,a=5.10-3cm2/N) nằm tầng đá gốc Mực nước ngầm ban đầu mức mặt đất Để thi công móng người ta hạ thấp MNN xuống 4m Sau hạ MNN,phía MNN có Sr =80% W=20% Hãy dự tính độ lún lớp sét việc hạ thấp MNN gaây 4.12/ Người ta đổ cát tải trọng nén trước p=100kN/m2 lớp sét dày 5m, phía tầng cát dầy Đo độ lún tầng sét sau tháng 100mm; sau tháng 139.4 mm Yêu cầu: Xá ịn ộ lún ổn ịn Xá ịn ệ số lớ m k lớ sé sé 4.13/ Một móng xây dựng lớp sét cố kết thơng thường có bề dày 3m,dự kiến tạo độ tăng ứng suất hiệu từ giá trị ban đầu 160 kN/m2 tới giá trị cuối 340 kN/m2 Nếu biết giới hạn chảy sét 52% hệ số rỗng mẫu đất tìm 0,712 chịu ứng suất hiệu 200 kN/m2,hãy xác định độ lún dự kiến cuối cố kết đất sét gây 4.14/ Một lớp sét dày 5,8 m, nằm lớp đá phiến sét khơng thấm nước, nằm lớp cát thấm trung bình Tải trọng làm tăng đồng ứng suất hiệu toàn bề dày lớp sét vùng rộng lớn Trong thí nghiệm nén phòng, mẫu đất sét có chiều dày 20mm chịu Page 11 độ tăng ứng suất hiệu quả, thấy hệ số rỗng thay đổi từ 0,83 xuống 0,81 Cũng quan trắc rằng, 65% cố kết xảy sau thời gian 30 phút a) Tính độ lún cuối dự kiến cố kết b) Tính thời gian cần để đạt nửa độ lún cuối 4.15/ Quan trắc cơng trình thấy qua năm đầu sau xây dựng xảy độ lún trung bình 65mm Thí nghiệm phòng với mẫu đất sét nằm cơng trình cho biết độ lún cuối cố kết 285mm.Giả thiết 65mm số cố kết điều kiện nước phía,hãy tính: a/Thời gian cần để đạt 50% độ lún cuối b/Độ lún dự kiến cố kết gây sau 15 năm xây dựng (kể từ lúc xây dựng) 4.16/ Tải trọng phân bố vô hạn tác dụng mặ đất p = 100 kPa, đất gồm lớp,từ xuống : Lớp 1: Đất cát hạt nhỏ trạng thái chặ vừa dày 4,5m, trọng lượng thể tích g = 18 kN/m3; Lớp 2: Sét dẻo chảy cố kết bình thường dày 12m, hệ số rỗng e o=0,62, độ ẩm W= 23,2%,trọng lượng riêng hạt gs= 26,6 kN/m3 , hệ số cố kết Cv= 8x10-8 m2/s,chỉ số nén Cc =0,25; Lớp : Đất cát hạt trung trạng thái chặt có chiều dày lớn Mực nước ngầm cách mặt đất 1,5m.Trọng lượng thể tích nước n =10kN/m2 Xác định thời gian cần thiết để lớp sét lún đạt 0,25m với tải trọng cho 4.17/ Người ta đắp lớp đất san với diện tích rộng lớn lên đất lớp sét yếu bão hòa nước dày 4m tầng đá gốc cứng không thấm iết lớp sét có eo=1.1, hệ số cố kết lớp sét Cv=1,4m2/năm Khoan lấy mẫu từ lớp sét thí nghiệm phòng thời điểm (t) xác định et = 0.95 hệ số rỗng cuối e=0.85 Giả thiết thời gian đắp đất san nhanh a Hãy xác định độ lún cuối cùng, độ lún thời điểm (t), độ cố kết Qt thời gian (t)? b Nếu t = năm độ cố kết bao nhiêu? 4.18/ Tiến hành thí nghiệm nén cố kết mẫu sét bão hòa dao vòng có chiều cao 38mm, diện tích 90.18cm2 Lúc bắt đầu thí nghiệm, mẫu nặng 645g trạng thái sấy khô sau thí nghiệm nặng 477.8g Tỷ trọng xác định 2.74, đồng thời người ta xác định số nén Cc = 0.285, hệ số cố kết Cv =1.4m2/năm Mẫu đất lấy từ lớp sét dày 3.6m nước hai phía Hỏi sau ngày, lớp đất đạt độ lún 144mm tải trọng tác dụng tức thời kín khắp bề mặt 100 kN/m2 4.19/ Một lớp đất sét dày m, nằm đá cứng không thấm nước sơ đồ A , hình vẽ Hệ số rỗng ban đầu đất e0  1.4 ; hệ số nén lún a = 0.144 cm2/kg; hệ số thấm k A  1.2 *10 8 cm / s ề mặt lớp sét chịu gia tải vô hạn với cường độ p = 100kPa Sau 72 ngày kể từ gia tải độ lún đạt tới 24 cm iết hệ số thấm đất sơ đồ k B  2.4 *10 8 cm / s , tiêu lí đất sét hai sơ đồ A và không thay đổi qúa trình cố kết Hãy ín ời gian ể sé dày 16 m, rong rường ợ s p B, ới ộ lún 48 m p 8m 16m Sơ đồ A Sơ đồ B Hỡnh bi 4-19 Page 12 2.18/ Địa tầng khu vực bao gồm lớp cát dày 9m nằm lớp sét dày 6m Mực nước ngầm đất độ sâu 3m (kể từ mặt đất).Trọng lượng thể tích đơn vị cát mực nước ngầm 16kN/m3 , cát mực nước ngầm 19kN/m3, sét bão hoà 20kN/m3 Do khai thác nước ngầm, mực nước đất hạ nhanh xuống độ sâu 6m ổn định a Hãy xác định định ứng suất hữu hiệu điểm A (ở độ sâu 8m) (ở độ sâu 12m) trước sau hạ thấp mực nước b Giả sử lớp sét có hệ số rỗng eo=1, hệ số nén lún a=0.0122cm2/kg, tính độ lún lớp sét việc hạ thấp mực nước ngầm gây CHƯƠNG V: SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT 5.1/ Một móng băng thiết kế để chịu tải trọng 700kN/m độ sâu 1.0m lớp cát Các thành phần sức kháng cắt c'=0; '=350 Mực nước ngầm cao độ đáy móng Trọng lượng thể tích cát mực nước ngầm 17 kN/m3 mực nước ngầm 19.5 kN/m3 Hệ số an toàn chống phá hoại cắt 2,5 iết hệ số sức chịu tải xác định theo biểu thức sau: N q  e  tg ' tg (45  '     ) ; N c  N q  cot g ' ; N  1.8 Nq  tg ' Xác định chiều rộng tối thiểu móng 5.2/ Một móng vng có bề rộng 4m đặt độ sâu 2,0m lớp đất có đặc trưng bh=20kN/m3; ’ = 32o, c’ = 0, tn=17kN/m3 Mực nước ngầm nằm ngang mức đáy móng Xác định sức chịu tải giới hạn đất theo lời giải Terzaghi – Vesic trường hợp dòng thấm thẳng đứng lên với i=0,4 iết hệ số sức chịu tải xác định theo biểu thức sau: N q  e  tg ' tg (45  '     ) ; N c  N q  cot g ' ; N  1.8 Nq  tg ' 5.3/ Một móng băng đựơc thiết kế để chịu tải trọng 800kN/m độ sâu 1m đất cứng có trọng lượng thể tích 18,2kN/m3 , cường độ lực dính c=16kN/m2, góc ma sát 300 Xác định bề rộng cần thiết móng với yêu cầu hệ số an toàn 2.5 iết móng phá hoại theo điều kiện Terzaghi với hệ số tính theo cơng thức: N q  e  tg ' tg (45  '     ) ; N c  N q  cot g ' ; N  1.8 Nq  tg ' 5.4/ Một móng băng xây dựng từ lâu có bề rộng 2m, đặt sâu 1m truyền áp lực phân bố lên đất có p=200kPa Nền đất có tiêu =18,5kN/m3, c=30kPa; =20o ko=0,6 Mực nước ngầm nằm sâu so với đáy móng Một móng tương tự xây dựng sát với móng cũ a) Hãy xác định ứng suất gây lún điểm M ( nằm trục đứng qua khe móng độ sâu 3m so với mặt đất) sau xây dựng móng mới? b) Kiểm tra điều kiện ổn định điểm đó? 5.5/ Một móng hình vng có kích thước xL = 4x4m chôn sâu vào đất hm= 3m ; Lớp đất có tiêu: ' = 28o, c' = 15 kN/m2,  = 17.5kN/m3 Hãy xác định tải trọng cho phép tác dụng lên móng với hệ số an toàn FS=2 Giả thiết mặt phá hoại đất dạng tổng quát theo lời giải Terzaghi iết hệ số sức chịu tải xác định theo biểu thức sau: N q  e tg ' tg (450  '   ) ; N c  N q  cot g ' ; N  1.8N q  1.tg ' 5.6/ Một móng băng có chiều rộng b=2 m, đặt đất đồng có tiêu  =20kN/m3; 0, 2  =30 c=12,8kN/m Móng chịu tải trọng thẳng đứng phân bố p tải trọng bên q=30 kN/m Xác định Tải trọng giới hạn p vùng biến dạng dẻo có điểm cân sâu zmax trục đối xứng qua mép móng A Page 13 5.7/ Một móng cống xem móng băng có bề rộng 6m, chơn sâu đất 5m, truyền tải phân bố xuống đất với cường độ 500kN/m2 Đất cát có γbh = 20 kN/m3 , γ = 18 kN/m3 φ = 30o , c=0 Giả thiết mặt cắt phá hoại đất dạng tổng quát theo lời giải Terzaghi Các hệ số sức chịu tải tính sau: Nq = e tg tg2(45o + φ/2) ; Nγ = 1,8(Nq-1)tgφ ; Nc = (Nq-1) cotgφ Hãy kiểm tra cường độ đất đáy cống với hệ số an toàn trường hợp sau: a) Mực nước ngầm ngang mức đáy cống b) Mực nước ngầm ngang mức mặt đất có dòng thấm lên với gradien thuỷ lực i =0,2 * 5.8/ Một lớp sét dày 3m nằm kẹp tầng cát hạt trung, chặt Lớp dày 5m có ’ = 32O (N= 24,9; Nq = 23,2;Nc=35,5), c’=0, đỉnh lớp cát mặt đất Mực nước ngầm (MNN) vị trí mặt đất 2m Cát MNN có  = 17,5 kN/m3, MNN có bh=20,2 kN/m3, lớp sét (ao=0,94.10-3 m2/kN) Người ta xây móng băng rộng 2,5m độ sâu 2m để truyền áp lực 250kN/m2 a Thiết kế móng với hệ số an tồn chống trượt 4,0 có an tồn khơng? b Hãy tính độ lún ổn định lớp sét việc xây dựng móng gây (giả thiết việc xây dựng nhanh gia tăng ứng suất móng gây dọc theo bề dày lớp sét tuyến tính) 5.9/ Đáy móng cứng, hình vng rộng 5,0 m đặt sâu m lớp cát hạt thơ có trọng lượng thể tích bão hồ 20,0 kN/m³, góc nội ma sát cát 32o cường độ lực dính Mực nước mặt cao m so với mặt đất Hãy xác định áp lực đáy móng cho phép tác dụng lên móng với hệ số an toàn Fs =2,0 Giả thiết mặt phá hoại đất dạng tổng quát theo lời giải Terzaghi Các hệ số sức chịu tải tính sau:  tg    Nq  e tg  45   ; N  1,8 N q  tg ; Nc  N q  cot g 2      5.10/ Một móng băng có bề rộng =5m,chiều sâu chơn móng h m=0,9m,mực nước ngầm ngang mặt đất thiên nhiên.Trọng lượng thể tích đẩy đất đn=12 kN/m3, =20o, c=50 kPa Yêu cầu xác định : 1-Tải trọng giới hạn tuyến tính po 2-Sức chịu tải đất p1/4 5.11/ Một mẫu đất dính có tiêu độ bền chống cắt ’ = 200; c’ = 12kN/m2 a Trong thí nghiệm nén ba trục (cắt chậm), mẫu đất bị phá hoại, độ lệch ứng suất dọc trục đo 220.7kN/m2 Xác định áp lực buồng dùng b Hãy xác định bề rộng cần thiết móng nơng hình vng chơn sâu 2m lớp đất dính có tiêu sức chống cắt nêu trọng lượng thể tích =18.5kN/m3 iết móng cần truyền áp lực 250kN/m2, hệ số an toàn lấy 2.5.Vận dụng dạng mặt trượt tổng quát theo đề xuất Terzaghi, cho biết với ’ = 200 hệ số Nq  6.4 ; N  3.54 ; Nc 14.8 5.12/ Người ta tiến hành đắp đường có bề rộng mặt đường b=10m,trọng lượng riêng đất đắp đường  = 21kN/m3.Mặt cắt ngang đường hình vẽ.Đất có tiêu lý sau: =20kN/m3;góc ma sát  =10o ,C=15kN/m2 Hỏi đắp với chiều cao đường để ổn định với hệ số an toàn Fs =2 Page 14 5.13/ Một móng băng có bề rộng 4m, đặt sâu 1.0m truyền áp lực phân bố lên đất p=200kPa Nền đất có tiêu =18.5kN/m3, c’=30kPa; ’=20o ko=0.6 Mực nước ngầm nằm sâu so với đáy móng a Hãy xác định ứng suất gây lún điểm M (nằm trục đứng qua điểm bề rộng móng độ sâu 3m so với mặt đất)? b Kiểm tra điều kiện ổn định điểm thời điểm sau xây dựng móng? CHƯƠNG VI: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN 6.1/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Tính trị số áp lực đất chủ động xác định điểm đặt iết tường có chiều cao 6,0m; đất sau lưng tường có tiêu g=17.5 kN/m3, c=10kN/m2, j = 280 Các góc  =  =  = 0o, sau lưng tường có tải trọng rải kín khắp q = 15kN/m2 Mực nước ngầm nằm chiều sâu 3,0m so với mặt đất 6.2/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Xác định trị số áp lực đất chủ động xác định điểm đặt iết: tường thẳng đứng, mặt đất nằm ngang, lưng tường nhẵn 2m 1 = 16kN/m 1 = 28o, 3m 2 = 17kN/m 2 = 30o, c=15kN/m 6.3/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Tính trị số áp lực đất chủ động xác định phương điểm đặt iết tường có chiều cao 6,0m; đất sau lưng tường có tiêu =18 kN/m3, c=10kN/m2, = 280 Các góc  =150;  =  = 0o Mực nước ngầm nằm chiều sâu 2,0m so với mặt đất cos     Cho biết hệ số áp lực đất chủ động   ;  =  = là:   a cos  (cos   sin  ) 6.4/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Tính trị số áp lực đất chủ động xác định điểm đặt iết  =  =  = 0o, sau lưng tường có tải trọng rải kín khắp q = 30kN/m2 q = 30kN/m 3m 1 = 18kN/m 1 = 28o; c=15kN/m 5m 2 = 15kN/m 2 = 30o; c=10kN/m 6.5/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Tính trị số áp lực đất chủ động xác định điểm đặt iết  =  =  = 0o 5m 1 = 18.0kN/m 1 = 28o, c1 =15kN/m 4m 2 = 19.5kN/m 2 = 30o, c2 = Page 15 6.6/ Hãy kiểm tra ổn định trượt chân tường q = 40kN/m chắn cơng xon cho hình vẽ Các thành phần sức kháng cắt đất c'=0; '=400; trọng lượng thể tích đất 17 kN/m3 0.3m 5.4m 1.75m bêton 24,5 kN/m3và mực nước ngầm nằm 0.4m chân tường chắn ỏ qua áp lực bị động phía trước tường.Lấy    3.0m 6.7/ Một tường chắn cao 9m, lưng tường nghiêng với phương nằm ngang 75o Đất đắp sau lưng tường đất cát đồng có tiêu:  = 30o  = 18kN/m3 Mái đất dốc 20o so với phương nằm ngang Góc ma sát đất đắp lưng tường d=0o Hãy 1.Xác định áp lực đất lên tường chắn góc nghiêng mặt trượt khối đất sau tường nghiêng góc 45o so với phương nằm ngang 2.Xác định áp lực đất chủ động tác dụng lên tường chắn theo lý thuyết Coulomb So sánh với giá trị tính câu cho nhận xét? Cho biết cơng thức tính hệ số áp lực đất chủ động theo Coulomb: a  cos      sin     sin      cos  cos   .1   cos    cos      2 6.8/ Hãy xác định áp lực đất chủ động, áp lực thuỷ tĩnh lên tường chắn A- , cao 10m chống đỡ khối đất có =18kN/m3 bh=20kN/m3; =30o Mực nước ngầm độ sâu 5m, chiều cao mao dẫn 2m (hình vẽ) Xác định áp lực tổng (áp lực đất chủ động nước) điểm đặt tác dụng lên tường chắn Cho ===0 6.9/ Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn Tính trị số áp lực đất chủ động xác định điểm đặt iết  =  = 0o, 1 = 15o, 2 = 0o Hệ số áp lực đất chủ động   ;  =  = cos     là: a  cos  (cos   sin  ) 3m 1  = 16.5kN/m  = 30o 4m 6.10/ Xét tường chắn cao 6m, lương tường nghiêng với phương nằm ngang 80o Đất đắp sau tường có mặt nghiêng 20o đất cát đồng có tiêu:  = 30o  = 18kN/m3 Góc ma sát đất đắp lưng tường  =0o Hãy 1-Xác định áp lực đất lên tường chắn góc nghiêng mặt trượt khối đất sau tường nghiêng góc 45o so với phương nằm ngang 2-Xác định áp lực đất chủ động tác dụng lên tường chắn theo lý thuyết Coulomb So sánh với giá trị tính câu cho nhận xét? Cho biết công thức tính hệ số áp lực đất chủ động theo Coulomb: Page 16 a  20o cos      sin     sin      cos  cos   .1      cos     cos  2 9m 80o 45o 6.11/ Một tường chắn cứng, thẳng đứng cao 5m chống đỡ khối đất rời nằm ngang có C '  0,  '  30o ,   18KN / m3 hình vẽ ỏ qua ma sát đất lưng tường Lực T đủ lớn để tường chuyển vị đất sau lưng tường đạt tới trạng thái cân giới hạn bị trượt Trong trường hợp này, áp lực đất tác dụng lên tường loại áp lực đất ? Đồng thời vẽ biểu đồ cường độ áp lực đất, xác định áp lực đất điểm đặt lên tường Áp lực đất lên mặt trượt giả định 55o ? T 5m A 55o C  = 18kN/m3 C’=0 ’ = 30o C nghiêng so với tường góc 6.12/ Tường chắn có cấu tạo hình bên.Đất trước sau tường đất sét có =18,2kN/m3,bh =20 kN/m3, =26o Mực nước ngầm sau tường nằm thấp mặt đất 2m,mực nước trước tường mức mặt đất Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động,bị động áp lực nước lên tường : a/Khơng xét đến dòng thấm b/có xét đến dòng thấm 6.13/ Mặt cắt ngang tường chắn bêton hình vẽ.Trọng lượng đơn vị bêton 24kN/m3.Xác định hệ số an toàn chống lật quanh A,hệ số an toàn chống trượt(bỏ qua áp lực đất bị động)và ứng suất thẳng đứng điểm A.Các tiêu đất sau =20kN/m3,=34o,c =0 Page 17 6.13/ Một tường chắn có lưng tường nhẵn, thẳng đứng, chắn giữ khối đất tới độ sâu 10m Các đặc trưng đất sau tường sau: c’= 0; φ’ = 28o ; γ = 18kN/m3; γbh = 19.5kN/m3 Xác định độ lớn vị trí tổng áp lực lên tường điều kiện sau (biết sau lưng tường sinh áp lực đất chủ động): a Mực nước ngầm chân tường b Mực nước ngầm ngang mặt đất c Giả sử tường có bề rộng đáy , bề rộng đỉnh b, dung trọng vật liệu tường γbt Viết điều kiện ổn định chống lật tường Page 18 ... tải trọng 20 - 40 N/cm2 pi (N/cm2) Hi (mm) 20.00 10 19.60 20 19.34 40 18. 77 80 18. 2 2.19/ Một mẫu đất dính có đường kính 80 mm, chiều cao 20mm, cân 179.2g, tỷ trọng 2.7, độ ẩm 22% Sau mẫu ngâm... =16kN/m3 8m  =18kN/m3 GWL C¸t sat 4m P 1m SÐt Kh«ng thÊm 3.10/ Cho móng băng có bề rộng b=4m Tải trọng thẳng đứng đặt trọng tâm đáy móng 80 0kN/m độ sâu 2,0m so với mặt đất, đồng có  = 18kN/m3... chiều cao 38mm, diện tích 90.18cm2 Lúc bắt đầu thí nghiệm, mẫu nặng 645g trạng thái sấy khơ sau thí nghiệm nặng 477.8g Tỷ trọng xác định 2.74, đồng thời người ta xác định số nén Cc = 0. 285 , hệ số

Ngày đăng: 05/11/2019, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w