1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TINH TOAN MO CHU u BTCT 11823 2017 01

8 389 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 568,7 KB

Nội dung

Các kích thước cơ bản: - Theo phương dọc cầu, ta có các kích thước sau: Chiều cao tường đỉnh Tổng chiều cao tường thân và tường đỉnh Kích thước tường vai BẢNG TÍNH TOÁN MỐ CHỮ U BÊ TÔNG

Trang 1

1 Các kích thước cơ bản:

- Theo phương dọc cầu, ta có các kích thước sau:

Chiều cao tường đỉnh

Tổng chiều cao tường thân và tường đỉnh

Kích thước tường vai

BẢNG TÍNH TOÁN MỐ CHỮ U BÊ TÔNG CỐT THÉP

TCVN 11823-2017

Tên kích thước

Bề rộng bệ mố

Bề rộng tường cánh

Bề dày tường thân

Khoảng cách từ tường thân đến mép ngoài bệ

Bề rộng tường cánh (phần đuôi)

Bề rộng tường cánh (toàn bộ)

Khoảng cách từ tường đỉnh đến mép ngoài bệ

Bề dày tường đỉnh

Khoảng cách từ tim gối đến mép ngoài tường thân

Kích thước đá kê gối theo phương dọc cầu

Bề rộng đất đắp trước mố

Chiều dày bệ mố

Kích thước tường cánh

Kích thước tường cánh

Kích thước tường cánh

Chiều cao mố (từ đáy bệ đến tường đỉnh)

Chiều cao tường thân

Chiều cao từ tường vai đến phần trên tường cánh

Kích thước tường vai

Chiều cao đá kê gối

Trang 2

- Theo phương ngang cầu:

2 Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu mố:

Bê tông:

Cốt thép:

Đất đắp:

3 Tính toán:

- Chọn và tính duyệt 4 mặt cắt đặc trưng của mố:

Mặt cắt chân đáy móng (I-I)

Mặt cắt chân tường thân (II-II)

Mặt cắt chân tường đỉnh (III-III)

Mặt cắt tường cánh (IV-IV)

4 Các loại tải trọng tác dụng lên mố cầu:

Trọng lượng bản thân của kết cấu nhịp (DC)

Trọng lượng lớp phủ (DW)

Trọng lượng bản thân mố và bệ móng (DC)

Hoạt tải HL-93 (LL) và tải trọng người (PL)

Lực căng trước trong dây neo

Áp lực đất (EV - LS)

Áp lực đất do hoạt tải chất thêm

Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu (WS, WL, WV)

Lực hãm xe (BR)

Lực ma sát gối cầu (FR)

Lực va xô tàu bè

4.1 Trọng lượng mố và bệ mố:

Tĩnh tải tiêu chuẩn gây ra bởi trọng lượng bản thân mố và bệ mố được tính

bằng công thức:

P = Vi γBT =

Vi: thể tích các bộ phận

Bề rộng đá kê gối

Số lượng đá kê gối

Tên kích thước

Chiều dày tường cánh

Bề rộng bệ mố

Bề rộng mố

Trang 3

Bảng tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố

(m3)

Trọng lượng (kN)

10125.067

Bảng tính nội lực cho mặt cắt I-I

Trọng tâm đặt tại giữa bệ mố

Bảng tính nội lực cho mặt cắt II-II

Trọng tâm đặt tại giữa tường thân

Bảng tính nội lực cho mặt cắt III-III

Trọng tâm đặt tại giữa tường đỉnh

4.2 Tĩnh tải:

Trọng lượng tĩnh tải giai đoạn I tác dụng lên mố:

Trọng lượng tĩnh tải giai đoạn II tác dụng lên mố:

4.3 Lực ly tâm CE:

Lực ly tâm của hoạt tải được lấy bằng tích số của các trọng lượng trục của xe tải hay

xe hai trục nhân với hệ số C lấy như sau:

Trong đó:

f = 1 cho tổ hợp mỏi, còn lại f = 4/3, vậy chọn: f = 1.333 v: tốc độ thiết kế đường ô tô (m/s):

Bệ mố

Tường thân

Tường đỉnh

Bệ mố (chìm trong nước) V'bm = h1.a1.c3

Tổng cộng:

Bản quá độ

Vbm = b1.a1.c2

Vtt = a3.b6.c3

Vtd = a8.b7.c3

Vtv = (b11+a9/2).a9.(c3-2c1)

Vtcd = (2b4+b3).a5.c1

Vtct = 2.(b2+b3+b4).a2.c1

Vdkg = ng.(a11.b9.c4)

Tường vai

Tường cánh (phần đuôi)

Tường cánh (phần thân)

Đá kê gối

Tường tai

Tổng cộng:

Kết cấu

Tường thân

Tường cánh (đuôi)

Tường cánh (thân)

Đá kê gối

Tường tai

Bản quá độ

Kết cấu

Bệ mố

Tường thân

Tường đỉnh

Tường vai

Tường vai

Tổng cộng:

Tường tai

Tổng cộng:

Kết cấu

Tường đỉnh

Tường đỉnh

Tường vai

Đá kê gối

Trang 4

v = 80.000 km/h

4.4 Lực hãm xe BR:

Lực hãm xe lấy giá trị lớn hơn của:

- 25% trọng lượng các trục xe của xe tải hoặc xe 2 trục thiết kế, hoặc,

- 5% của xe tải thiết kế cộng tải trọng làn hoặc 5% trọng lượng của xe 2 trục thiết kế

cộng tải trọng làn

Các trường hợp:

81.25 55 16.715 11.465

Tại mố có bố trí gối di động hay không? (CÓ = 1; KHÔNG = 2): 1.000

4.5 Lực ma sát gối (FR):

- Lực ma sát chung của gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma sát

giữa các mặt trượt Khi thích hợp phải xét đến tác động của độ ẩm và khả năng giảm phẩm chất

hoặc nhiễm bẩn của mặt trượt hay xoay đối với hệ số ma sát FR được xác định như sau:

FR = fmax N

Trong đó:

N: phản lực gối do tĩnh tải và hoạt tải (không kể xung kích)

4.6 Nội lực do trọng lượng đất đắp:

- Chiều rộng mố chịu tác dụng của các lớp (c5 = c3-2*c1) = 21.500 m

- Diện tích tác dụng của các lớp Std = c5*(a1-a2-a3) = 46.225 m2

Bảng tính nội lực cho mặt cắt I-I:

4.7 Áp lực đất:

Tổng cộng:

Kết cấu STT

Đất sau mố

Đất trước mố

Công thức

Mặt cắt I-I

Ps= b8*Stđ*γđ

Ptr = 0.5*b12*a12*c3*γđ

Trang 5

A Áp lực ngang của đất EH:

Công thức tính:

Trong đó:

kh: hệ số áp lực ngang của đất

kh = ko: đối với tường không biến dạng hay dịch chuyển

kh = ka: đối với tường biến dạng hoặc dịch chuyển

kh = kp: cho biến dạng hoặc dịch chuyển của tường đạt đến điều kiện bị động

δ : góc ma sát giữa đất đắp và tường, quy định trong bảng 20, chương 3 26.000 độ

Vậy, ta có:

z: chiều sâu dưới mặt đất

Tải trọng ngang của áp lực đất do trọng lượng của nền đắp phải được giả thiết tác dụng tại

một phần ba chiều cao tường H (H/3), trong đó H là tổng chiều cao tường tính từ mặt đất ở

sau tường đến đáy móng hoặc đỉnh của gờ làm phẳng đỉnh tường (cho tường đất có cốt MSE)

I - I II - II III - III

mm2 1.760E+08 1.320E+08 5.372E+07

B Áp lực ngang do hoạt tải sau mố LS

Phải áp dụng hoạt tải chất thêm khi xe chạy trên tường chắn trong khoảng bằng một nửa chiều cao tường

tính từ mặt phía lưng tường

Công thức tính:

Moment

Thông số

Hệ số áp lực ngang của đất

Trọng lượng riêng đất

Lực

Diện tích tác dụng

Chiều sâu dưới mặt đất

Áp lực ngang của đất

Độ lệch tâm

Trang 6

γs: tỷ trọng của đất: 1800.000 kg/m3

heq: chiều cao tương đương của tải trọng xe Tra bảng, tùy trường hợp, giá trị ở giữa thì nội suy

Kết quả tính toán áp lực do hoạt tải chất thêm sau mố LS:

Mặt cắt k γ s (kg/m 3 ) g (m/s 2 ) H (mm) h eq (mm) ∆ p (Mpa) S (mm 2 ) e (mm) M (kN.m)

I - I 0.296 1800.000 9.807 8000.000 600 0.003135102 1.76E+08 -4000.000 -2207.1116

II - II 0.296 1800.000 9.807 6000.000 600 0.003135102 1.32E+08 -3000.000 -1241.5003

III - III 0.296 1800.000 9.807 2442.000 1011.6 0.005285782 5.37E+07 -1221.000 -346.73143

C Áp lực đất tại mặt cắt IV - IV:

Theo hình trên, ta có:

Phần 1:

Phần 2:

Áp lực ngang của đất EH

Mặt cắt IV - IV

Tổng

Hệ số áp lực ngang của đất

Trọng lượng riêng đất

Chiều sâu dưới mặt đất

Áp lực ngang của đất

Trang 7

mm2 1.290E+07 1.125E+07

Hoạt tải sau mố LS tại mặt cắt IV - IV

Phần k γ s (kg/m 3 ) g (m/s 2 ) H (mm) h eq (mm) ∆ p (Mpa) S (mm 2 ) e (mm) M (kN.m)

Tổng: 212.258636

4.8 Áp lực gió (WS, WL)

A Tải trọng gió tác dụng lên công trình (WS)

a Tải trọng gió ngang:

Tải trọng gió ngang phải được lấy theo chiều tác dụng nằm ngang và đặt trọng tâm tại trọng tâm của phần diện tích

thích hợp, được tính như sau:

Trong đó:

- V: tốc độ gió thiết kế V = VB * S

VB: tốc độ gió giật cơ bản trong 3s với chu kỳ xuất hiện 100 năm thích hợp với vùng tính gió tại vị trí cầu đang nghiên cứu

S: hệ số điều chỉnh đối với khu đất chịu gió và độ cao mặt cầu

- At: diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang

Diện tích kết cấu hay cấu kiện đang xét phải là diện tích đặc chiếu lên mặt trước vuông góc, trong trạng thái không

có tải tác dụng, với các điều kiện sau đây:

Đối với kết cấu phần trên có lan can đặc, diện tích kết cấu phần trên phải bao gồm diện tích của lan can đặc hứng gió

không cần xét ảnh hưởng của lan can không hứng gió

Đối với kết cấu phần trên có lan can hở, tải trọng toàn bộ phải lấy bằng tổng tải trọng tác dụng lên kết cấu phần trên, khi

đó phải xét lan can hứng và không hứng gió riêng rẽ từng loại Nếu có hơn hai lan can, chỉ xét ảnh hưởng những lan can

nào có ảnh hưởng lớn nhất về phương diện không che chắn

Đối với kết cầu nhịp kiểu dàn, lực gió sẽ được tính toán cho từng bộ phận một cách riêng rẽ cả nơi hướng gió và nơi

khuất gió, mà không xét phần bao bọc

Đối với các trụ, không xét mặt che chắn

- Cd: Hệ số cản, được xác định theo tỷ số b/d

d: chiều cao kết cấu phần trên bao gồm cả lan can đặc biệt nếu có 3.092 m

Diện tích tác dụng

Lực

Độ lệch tâm

Moment

Trang 8

Tra bảng, ta có Cd = 1.200

Bảng tải trọng gió ngang WS xét tới mặt cắt I - I

Bảng tải trọng gió ngang WS xét tới mặt cắt II - II

b Tải trọng gió dọc

Đối với mố, trụ, kết cấu phần trên là giàn hay các dạng kết cấu khác có một bề mặt cản gió lớn song song với tim dọc

của kết cấu thì phải xét tải trọng gió dọc

Trong trường hợp này, ta có tải trọng gió dọc bằng 0

B Tải trọng gió tác dụng lên xe cộ (WL)

Áp lực gió lên xe cộ lấy bằng 1.46N/mm tác dụng theo phương vuông góc và ở trên 1800mm so với

mặt đường và tác dụng vào kết cấu

Gối di động được đặt tại mố nên áp lực gió tác dụng lên xe cộ bằng 0

C Tải trọng gió thẳng đứng

Chỉ tính tải trọng này cho các trạng thái giới hạn cường độ III và sử dụng IV không liên quan đến gió lên hoạt tải, và chỉ tính khi lấy hướng gió vuông góc với trục dọc của cầu

Phải lấy tải trọng gió thằng đứng PV tác dụng vào trọng tâm của diện tích thích hợp theo công thức

(kN)

Av: diện tích phẳng của mặt cầu hay cấu kiện dùng để tính tải trọng gió

P D ( kN) 0.0006*V 2 *At.Cd

Bộ phận P D ( kN) e (m) M (kN.m)

12.970 50.583

Bộ phận P D ( kN) e (m) M (kN.m)

Ngày đăng: 04/11/2019, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w