BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC INH T TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ QUỲNH TRANG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ INH T TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC INH T TP HỒ CH MINH PHAN THỊ QUỲNH TRANG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ INH T NGƢỜI HƢỚNG DẪN HOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Dữ liệu thông tin là trung thực đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Học viên Phan Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH T 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 C u h i n hi n ứu: 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phƣơn pháp n hi n ứu: 1.6 Kết cấu luận văn: 1.7 n h ho họ ủ đề t i n hi n ứu: Kết luận hƣơn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ L THUY T VỀ CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ sở thu ết rủi ro tron hoạt độn inh o nh n n h n thƣơn mại4 2.1.1 Khái niệm rủi ro ngân hàng 2.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 2.1.3 Các số để đo lường rủi ro 2.1.3.1 Chỉ số Z-score 2.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro 2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan 2.2.1.1 Điều kiện kinh tế vĩ mô 2.2.1.2 Khách hàng 2.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan 10 2.4 Tổng quan n hi n ứu yếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro ngân hàng thƣơn mại 12 Kết luận hƣơn 16 CHƢƠNG 3: TH C TRẠNG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 17 3.1 Phân tích thực trạng rủi ro củ n n h n thƣơn mại Việt Nam 17 3.1.1 Phân tích Z-score 17 3.1.2 Tỷ lệ nợ xấu 24 3.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro ngân hàng thƣơn mại Việt Nam 26 3.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 26 3.2.1.1 Tăng trưởng GDP 26 3.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát 27 3.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 29 3.2.2.1 Vốn điều lệ: 29 3.2.2.2 Tổng tài sản: 30 3.2.2.3 Khả sinh lợi ngân hàng: 31 3.2.2.4 Chi phí hoạt động: 32 3.2.2.5 Thu nhập lãi: 33 3.2.2.6 Dự phòng rủi ro tín dụng 35 Kết luận hƣơn 35 CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHI N CỨU CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM37 4.1 Mơ hình 37 4.1.1 Biến phụ thuộc: 39 4.1.2 Các biến độc lập 40 4.2 Phƣơn pháp n hi n ứu: 45 4.3 Thu thập v số iệu: 46 4.4 Kết mô hình 46 4.4.1 Thống kê mô tả mẫu liệu 46 4.4.2 ết kiểm định giả thuyết OLS 49 4.4.3 Phân tích lựa chọn mơ hình 50 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 54 Kết luận hƣơn 57 CHƢƠNG 5: T LUẬN VÀ CÁC GỢI Ý GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CH RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Các gợi ý iải pháp 59 5.2.1 Một số gợi ý Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 60 5.2.1.1 Đối với Chính phủ: 60 5.2.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: 60 5.2.2 Một số gợi ý giải pháp ngân hàng thương mại Việt Nam 61 5.4 Hạn hế v hƣớng nghiên cứu 64 5.4.1 Hạn chế 64 5.4.2 Hướng nghiên cứu 64 Kết luận hƣơn 65 K T LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC HẢO DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT 10 11 12 Từ viết tắt Tiến Anh ADB Asian Development Bank BCTC BCTN FEM Fixed Effects Model Feasible Generalized Least FGLS Squares GDP Gross Domestic Product HQKD INF Inflation NHTM NHTMCP NHNN NPL Non-performing loan 13 OLS Ordinary Least Squares 14 REM Random Effects Model 15 ROE Return on equity 16 17 18 ROA RRTD TCTD Return on asset 19 VAMC 20 VCSH STT Vietnam Asset Management Company Tiến Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Báo cáo tài Báo cáo thường niên Mơ hình hiệu ứng cố định Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi Tổng sản phẩm quốc nội Hiệu kinh doanh Lạm phát Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước Tỷ lệ nợ xấu Phương pháp bình phương nhỏ Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Cơng ty TNHH MTV quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu ảnh hƣởng rủi ro t i hính đến khả năn phá sản n n h n thƣơn mại 13 Bảng 3.1: Khả năn sinh ời NHTM Việt Nam 32 Bảng 3.2: Tỷ lệ chi phí hoạt động số ngân hàng 34 Bảng 3.3: Tỷ lệ chi phí ngồi lãi số ngân hàng 35 Bảng 4.1: Mô tả biến s dụng 39 Bảng 4.2 : Kỳ vọng dấu nghiên cứu 45 Bảng 4.3: Tổng kết biến s dụng 45 Bảng 4.4: Thống kê mô tả liệu 48 Bảng 4.5 : Ma trận hệ số tƣơn qu n biến 50 Bảng 4.6 Hệ số VIF 51 Bảng 4.7: Bảng tổng kết kết hồi quy từ mơ hình với biến Z-SCORE 52 Bảng 4.8: Bảng tổng kết kết hồi quy từ mơ hình với biến NPL 53 Bảng 4.9: Bảng so sánh kết biến Z-Sscore biến NPL 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các ngân hàng có Z-score suy giảm 18 Biểu đồ 3.2 : Các ngân hàng có Z-s ore tăn 20 Biểu đồ 3.3 : Các ngân hàng có Z-s ore tăn 22 Biểu đồ 3.4: Z-score ngân hàng Vietinbank, BIDV Vietcombank 23 Biểu đồ 3.5: Z-score ngân hàng niêm yết 24 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 25 Biểu đồ 3.7: Tăn trƣởng GDP Việt Nam 26 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 27 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ 1.1 L INH T o thự đề t i: Ngành ngân hàng xem ngành then chốt đóng vai trò quan trọng kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro khác hi rủi ro xảy thường xuyên liên tục làm cho ngân hàng vốn, lợi nhuận suy giảm giá trị tài sản từ tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng (Heffernan, 2005) Những năm trở lại đây, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đối diện với nhiều rủi ro tỷ lệ nợ xấu tăng cao thiếu hụt khoản, sụt giảm lợi nhuận hiệu hoạt động thấp Nguyên nhân xuất phát từ thân ngân hàng việc định đầu tư cho vay, quản lý chi phí hiệu đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận cao Hoặc nguyên nhân đến từ điều kiện kinh tế vĩ mô năm vừa qua Như vậy, việc xác định yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng vấn đề cấp thiết Từ kết đạt được, đề xuất khuyến nghị phù hợp nhằm hạn chế rủi ro cho hệ thống NHTM Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn tính cấp thiết nói trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ 1.2 Mụ ti u n hi n ứu: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2015 - Dựa vào kết nghiên cứu gợi ý số biện pháp nhằm hạn chế rủi NHTM Việt Nam 1.3 C u h i n hi n ứu: - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM ? - Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam ? - Thực trạng rủi ro NHTM Việt Nam ? - Những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro NHTM Việt Nam? 1.4 Đối tƣợn v phạm vi n hi n ứu: Đối tượng nghiên cứu: rủi ro NHTM Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung nghiên cứu : Luận văn kế thừa nghiên cứu trước phạm vi nghiên cứu liên quan đến rủi ro chung thông qua số Z-core mà không nghiên cứu loại rủi ro cụ thể hoạt động kinh doanh NHTM ; - Phạm vi nghiên cứu : 27 NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 (phụ lục 1) 1.5 Phƣơn pháp n hi n ứu : Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng (panel data) với mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến tham khảo sở tiếp thu nghiên cứu Samir Srairi (2013) Pejman Ab edifar cộng (2013), để xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam Ngồi ra, phương pháp thống kê mơ tả, thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh, thơng tin liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến NHTM Việt Nam sử dụng luận văn 1.6 ết ấu uận văn: Nội dung luận văn dự kiến bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Phương pháp, liệu kết nghiên cứu Chương 5: ết luận gợi ý giải pháp nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 3 1.7 n h ho họ ủ đề t i n hi n ứu: ết nghiên cứu tìm sở khoa học chứng thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam Từ nhà điều hành ngân hàng đưa sách hợp lý nhằm giúp ngân hàng hạn chế rủi ro đạt ổn định tiến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng ết uận hƣơn Trong chương 1, tác giả giới thiệu khái quát chung đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” CHƢƠNG 2: CƠ SỞ L THUY T VỀ CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ sở 2.1.1 thu ết rủi ro hoạt độn hái niệm rủi ro tron n inh o nh n n h n thƣơn mại nh n Theo Amalendu Ghosh (2012), “Rủi ro ngân hàng tổn thất tiềm mà ngân hàng gặp phải kiện xảy Rủi ro phát sinh xảy không chắn kiện liên quan mà kiện có nguy gây thiệt hại cho ngân hàng” Khi xét đến rủi ro ngân hàng, ta quan tâm đến khả mát giảm sút giá trị tài sản từ kiện liên quan kinh tế tăng trưởng, sách tài thay đổi, giao dịch diễn không thuận lợi, lãi suất tỷ giá biến động tiêu cực, giá cổ phiếu giảm,… Rủi ro chủ yếu xảy giao dịch tài hoạt động khác Rủi ro đo thay đổi giá trị tài sản, giá chứng khốn hàng hóa có liên quan đến giá trị giá 2.1.2 Ph n oại rủi ro tron hoạt độn inh o nh ngân hàng thƣơn mại Có nhiều tiêu chí mục đích khác để phân loại rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Thứ nhất, theo tiêu chí rủi ro xuất trực tiếp hoạt động kinh doanh hay xuất hoạt động kiểm soát kinh doanh ngân hàng, ngân hàng phải đối mặt với hai loại rủi ro: rủi ro kinh doanh rủi ro kiểm soát (Amalendu Ghosh ,2012) Rủi ro kinh doanh rủi ro xuất tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng phát sinh xuất số kiện bất ngờ kinh tế hay thị trường tài Rủi ro xảy làm sụt giảm giá trị tài sản, từ làm giảm giá trị nội ngân hàng Ví dụ: số tiền cho khách hàng vay khơng hoàn trả khách hàng gặp rủi ro, giá trị thị trường trái phiếu hay cổ phiếu giảm lãi suất tăng cao, giao dịch hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ tỷ giá biến động không thuận lợi vào ngày đáo hạn Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng là: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động Đây ba loại rủi ro kinh doanh lớn nhất, đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp đối phó phức tạp Rủi ro kiểm sốt liên quan đến thiếu sót hay thất bại việc kiểm sốt cường độ cơng việc, khối lượng rủi ro kinh doanh ngăn chặn gia tăng rủi ro hoạt động Bất cập kiểm soát phát sinh thiếu hiểu biết trình kinh doanh Rủi ro kiểm soát phát sinh từ lơ đãng hay kiểm soát lỏng lẻo nhân viên kiểm sốt Ví dụ: ngân hàng ước tính tổn thất cho vay danh mục đầu tư tín dụng trung bình 5% theo mơ hình nội Trong thực tế, tổn thất cao 5% việc kiểm sốt thực khơng đầy đủ, tiêu chuẩn xử phạt cho vay không thực hiện, tài sản chấp không phù hợp với quy định, kiểm soát lỏng lẻo tài khoản vay khách hàng; từ mức độ rủi ro tín dụng cao so với mức độ ước tính ban đầu Rủi ro kinh doanh cao hệ thống kiểm sốt khơng phát sai phạm qua thời gian Thứ hai, xét theo tiêu chí trực tiếp hay gián tiếp tác động đến tình hình tài ngân hàng rủi ro phân thành hai loại khác, là: rủi ro tài rủi ro phi tài (Amalendu Ghosh ,2012) Rủi ro tài gây tổn thất cho ngân hàng cách trực tiếp Tác động rủi ro tài đo số cụ thể Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động rủi ro tài tác động trực tiếp đến tình hình tài ngân hàng Ví dụ, giá trị thị trường trái phiếu mua lại ngân hàng giảm xuống giá mua lại, ngân hàng phải chịu tổn thất bán lại trái phiếu thị trường Rủi ro phi tài ảnh hưởng đến tình hình tài ngân hàng cách gián tiếp, tác động rủi ro phi tài thường định lượng Tuy nhiên, tác động rủi ro phi tài đánh giá thơng qua phân tích tình xảy đánh giá mức độ nghiêm trọng từ thấp, trung bình cao Rủi ro danh tiếng, rủi ro pháp lý, rủi ro rửa tiền, rủi ro công nghệ rủi ro kiểm sốt rủi ro phi tài chúng ảnh hưởng đến ngân hàng cách gián tiếp Cơ hội kinh doanh bị hậu thu nhập bị mất, tiền bồi thường cho khách hàng để đáp ứng với định bất lợi từ tòa án pháp luật ngân hàng ví dụ rủi ro phi tài ngân hàng 2.1.3 Cá hỉ số để đo ƣờn rủi ro Như đề cập trên, có nhiều rủi ro ngân hàng loại rủi ro đo lường số phương pháp khác Trong giới hạn nghiên cứu luận văn, tác giả dựa theo nghiên cứu Samir Srairi (2013), nên xem xét đo lường rủi ro ngân hàng thông qua hai số số Z-score tỷ lệ nợ xấu (Non-performing loan - NPL) Chỉ số Z-score đại diện cho rủi ro chung ngân hàng, số sử dụng nhiều nghiên trước Tỷ lệ nợ xấu biến số quan trọng đại diện cho rủi ro tín dụng – loại rủi ro dễ nhận thấy, dễ dàng đo lường tác động rủi ro tín dụng đến rủi ro nói chung ngân hàng lớn 2.1.3.1 Chỉ số Z-score Chỉ số Z-score sử dụng để đo lường rủi ro chung ngân hàng, bắt nguồn từ báo Roy (1952) Việc tính tốn số sử dụng từ liệu có sẵn báo cáo tài ngân hàng Với cách tính sau: Z-scoreit = [Ei(ROAAit) + Ebpit/Abqit]/ σi(ROAAit) Trong đó: ▪ ROAAit: Suất sinh lợi tổng tài sản bình quân ngân hàng ▪ Ei(ROAAit): Trung bình ROAA ngân hàng ▪ Ebqit/Abqit: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu bình quân tổng tài sản bình quân ngân hàng ▪ σi(ROAAit): Độ lệch chuẩn ROAA ngân hàng ▪ it tính tốn cho ngân hàng i thời gian t Z-score phân tách thành hai phần đại diện cho hai loại rủi ro (Lepetit, NYS, Rous, & Tarazi, 2008) Phần đo lường rủi ro rủi ro danh mục đầu tư ngân hàng phần thứ hai đo lường rủi ro sử dụng đòn bẩy vốn Z-score thể việc giảm thu nhập làm thâm hụt vốn, từ khiến ngân hàng lâm vào trạng thái khánh kiệt tài gặp rủi ro Strobel Lepetit (2014), thời điểm tại, Z-score xem số đại diện cho rủi ro ngân hàng sử dụng rộng rãi nghiên cứu của: Boyd cộng (2006), Berger cộng (2009), Gamaginta and Rofikoh Rokhim (2010) Chỉ số Z-score cao cho thấy ngân hàng gặp rủi ro ổn định 2.1.3.2 Tỷ ệ nợ ấu Đây tiêu quan trọng dùng để đo lường rủi ro tín dụng NHTM, tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn Ngân hàng khơng thu hồi vốn tín dụng cấp lãi cho vay ngân hàng phải trả vốn lãi cho khoản tiền huy động đến hạn Điều làm cho ngân hàng bị cân đối việc thu chi Nguy khách hàng không trả nợ cho ngân hàng lớn, điều làm ngân hàng vốn, suy giảm doanh thu lợi nhuận từ gây rủi ro cho ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đo lường sau: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổn 2.2 Cá ƣ nợ tín dụng ếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro điều khó tránh khỏi Có nhiều yếu tố gây rủi ro cho ngân hàng, tóm gọn thành hai yếu tố Thứ nhóm yếu tố khách quan, bao gồm: điền kiện kinh tế vĩ mô, trị pháp luật, thiên tai, khách hàng,…Thứ hai nhóm yếu tố nội ngân hàng vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, cách quản lý khách hàng, quản lý doanh thu, chi phí, chiến lược hoạt động,… 2.2.1 Nhóm ếu tố há h qu n 2.2.1.1 Điều iện inh tế v mơ Các sách vĩ mơ Chính phủ đóng vai trò định hoạt động kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng thương mại nói riêng Cụ thể kinh tế, trước diễn biến điều kiện kinh tế vĩ mô định hướng phát triển kinh tế, Chính phủ thường đưa sách liên quan đến vấn đề sách tiền tệ ngân hàng phải tuân theo, thực chủ trương sách Trong số sách đề ra, có sách có lợi cho ngân hàng, khiến ngân hàng gặp bất lợi Khi mà ngân hàng nhà nước thay đổi lãi suất huy động, tỷ lệ dự trữ bắt buộc…điều làm thay đổi kế hoạch định sẵn ngân hàng Lấy ví dụ mà lãi suất huy động tăng lên làm cho ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay Với mức lãi suất huy động cao lãi suất hoạt động tín dụng phải đẩy lên để đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Nhưng điều đồng nghĩa với vấn khách hàng hoàn trả lãi gốc cho ngân hàng khó khăn, rủi ro tín dụng cao lên gây rủi ro chung cho ngân hàng Vấn đề môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh vấn đề rủi ro ngân hàng Khi kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình qn đầu người cao mơi trường kinh tế ổn định hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn thuận lợi, nghĩa vụ trả nợ khách hàng diễn thông suốt, ngân hàng phát triển vững từ hạn chế rủi ro xảy Ngược lại, môi trường kinh tế vĩ mơ gặp khó khăn, tăng trưởng thấp, cạnh tranh khốc liệt ngân hàng hoạt động kinh doanh, vến đề giành khách hàng, khách hàng đáp ứng nghĩa vụ hoàn trả nợ hạn Tất điều khiến ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn, rủi ro gặp phải lớn Vì vậy, điều kiện phát triển kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế vấn đề cần quan tâm đánh giá phân tích rủi ro ngân hàng 9 Pháp lý yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề rủi ro ngân hàng, chủ yếu thơng qua kênh tín dụng hi quy định quy trình hoạt động tín dụng khơng quy định chặt chẽ hợp lý Điều khơng gây khó khăn cho hoạt động tín dụng, mà tạo rủi ro cho ngân hàng hi mà quy định hợp lý chặt chẽ hạn chế trường hợp xấu đảm bảo trình hoạt động ngân hàng diễn an toàn Các vấn đề yếu tố trị xã hội tác động tới rủi ro ngân hàng Nhìn vào khủng hoảng kinh tế tài Thái Lan có đảo nội Chính phủ cho thấy vai trò yếu tố trị đến rủi ro chung quốc gia ngân hàng Khi tình hình trị bất ổn, làm sáo trộn vấn đề xã hội hoạt động kinh doanh ngân hàng Tình trạng làm cho doanh nghiệp sản xuất bị gặp khó khăn hoạt động kinh doanh họ, từ khả thực nghĩa vụ với ngân hàng gặp khó khăn, điều lại lần khiến ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn hơn, rủi ro tất yếu xảy Ngồi yếu tố nêu trên, có yếu tố tự nhiên khác thiên tai, dịch bệnh, bão lũ…cũng gây rủi ro cho ngân hàng Điều đặc biệt yếu tố bất khả kháng, lường trước Đồng nghĩa với việc yếu tố xảy ra, nguy ngân hàng vốn gặp rủi ro điều tránh khỏi 2.2.1.2 Khách hàng Thứ nhất, xét đến lực tài khách hàng thể qua khả hoàn trả nghĩa vụ nợ cho ngân hàng Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng nguồn trả nợ khách hàng, nguồn có dấu hiệu nghi ngờ tính lành mạnh nguồn đủ mạnh không ổn định Bởi vì, khách hàng khơng có đủ tài để trả nợ cho khách hàng, điều dẫn tới rủi ro cho ngân hàng lớn Thứ hai, đạo đức khách hàng yếu tố khách quan bên ngân hàng ảnh hưởng tới rủi ro ngân hàng Nếu khách hàng người có ý thức tốt, hoàn trả nghĩa vụ nợ, rủi ro tín dụng thấp, rủi ro chung ngân hàng thấp Qua kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển 10 hoen Tuy nhiên, khách hàng lừa đảo thông tin, sử dụng vốn sai mục đích, trốn tránh trách nhiệm với ngân hàng, lợi dụng điểm yếu kẽ hở ngân hàng,…điều gây rủi ro lớn cho ngân hàng trình hoạt động kinh doanh 2.2.2 Nhóm ếu tố hủ qu n Mục tiêu hoạt động ngân hàng thương mại lợi nhuận Hàng năm, ngân hàng đề tiêu tăng trưởng lợi nhuận Để đạt tiêu đề ra, ngân hàng gia tăng quy mô hoạt động, gia tăng hoạt động tín dung, huy động, Điều đồng nghĩa với việc rủi ro ngân hàng gia tăng Ví dụ việc mở rộng tín dụng tăng lên việc giám sát kiểm tra hợp đồng tín dụng trở nên yếu Việc giám sát cán tín dụng hợp đồng tín dụng lơi lỏng, việc tn thủ quy trình tín dụng bị lơ Trình độ lực cán tín dụng yếu kém, nhân tố gây rủi ro tín dụng Một người cán yếu lực, tiếp nhận hồ sơ khách hàng khả phân tích thẩm định phương án/dự án không phương án/dự án Trong trường hợp nhân viên tín dụng bị khách hàng lừa gạt, lựa chọn phương án/dự án tài trợ khơng xác Như khả vốn cao Điều đòi hỏi đội ngũ cán phải có lực cao Chiến lược kinh doanh ngân hàng Đây nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Chiến lược kinh doanh liên quan đến khả cạnh tranh thành cơng thị trường Nó liên quan đến định chiến lược lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi cạnh tranh so với đối thủ, khai thác tạo hội mới… Dựa sở chiến lược kinh doanh xác lập, ngân hàng chuyển thành hành động, lập kế hoạch phận cho thời kỳ đảm bảo cho mục tiêu đề ra; đặc biệt có kế hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu cho vay như: kế hoạch tăng trưởng tín dụng, kế hoạch marketing, sách nhân sự… Chiến lược tăng vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng Tùy vào chiến lược thời kỳ phát triển kinh doanh quy định thời 11 NHNN mà ngân hàng tăng VCSH tài sản khác Vốn chủ sở hữu tổng tài sản yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả hoạt động kinh doanh rủi ro ngân hàng Vốn chủ sở hữu cao giúp ngân hàng dễ dàng chiến lược kinh doanh Tổng tài sản cao giúp ngân hàng dễ dàng định cho vay đầu tư Hơn nữa, vốn tổng tài sản cao, tạo niềm tin vững nơi cơng chúng, từ ngân hàng có nhiều khách hàng hơn, nguy xảy rủi ro thấp Vấn đề quản lý chi phí hoạt động ngân hàng gây nhiều rủi ro cho ngân hàng chi phí vượt thu nhập hoạt động chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy ngân hàng gặp vấn đề việc quản lý chi phí nội ngân hàng, liên quan đến sách tiền lương, chi phí cố định, bảo trì, chi phí hoạt động khác Việc quản lý không tốt để thất khoản chi phí, hiệu suất chi phí thu nhập hoạt động không tốt gây rủi ro cho ngân hàng chi phí làm giảm lợi nhuận ngân hàng Vấn đề đa dạng hóa thu nhập ngân hàng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro thông qua khoản thu nhập từ lãi làm cho ngân hàng gặp rủi ro phải gia tăng quản lý cân nguồn lợi nhuận Nguồn thu nhập ngân hàng thu nhập lãi, nhiên giai đoạn mà môi trường kinh doanh gặp khó khăn, nguồn khách hàng ngân hàng dần, mối quan hệ tín dụng giảm dĩ nhiên thu nhập từ lãi đủ để đạt mục tiêu lợi nhuận ngân hàng Nguồn thu nhập lãi, nguồn thu nhập phụ có vai trò lớn cân đối tạo thu nhập để trì hoạt động ngân hàng Việc quản lý khoản thu nhập lãi tạo vấn đề cho ngân hàng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng qua gây rủi cho ngân hàng quản lý khoản thu nhập lãi 12 2.4 Tổn qu n n hi n ứu ếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro ủ n n h n thƣơn mại Whalen (1988), sử dụng mẫu bao gồm 58 ngân hàng Mỹ từ năm 1983 đến năm 1986 để nghiên cứu yếu tố gây rủi ro cho ngân hàng Kết nghiên cứu tìm thấy tỷ lệ dự phòng nợ xấu tổng dư nợ cho vay đồng biến với rủi ro chung ngân hàng Kết tỷ lệ cho vay thương mại công nghiệp tổng cho vay tổng tài sản tìm thấy có ý nghĩa thống kê dùng để dự báo rủi ro ngân hàng Stiroh (2006), sử dụng danh mục đầu tư để đánh giá tác động gia tăng thu nhập lãi suất đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Mỹ từ năm 1997 đến năm 2004 ết cho thấy ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tạo thu nhập ngồi lãi khơng làm lợi nhuận vốn chủ sở hữu trung bình cao hơn, có nhiều rủi ro đo biến động lợi nhuận beta thị trường Điều cho thấy thay đổi thu nhập khoản thu nhập ngồi lãi khơng làm cải thiện lợi nhuận, mặt khác tạo rủi ro cho ngân hàng Mỹ năm nghiên cứu Srobona Mitra cộng (2007), sử dụng mơ hình hồi quy đa biến mẫu 13 ngân hàng Liên minh Châu Âu ngân hàng nước láng giếng từ năm 1997 đến năm 2004 Với biến phụ thuộc Z-score, tác giả đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro chung ngân hàng Kết cho thấy tăng trưởng tín dụng nhanh chóng gây ổn định gia tăng rủi ro cho ngân hàng mẫu Các ngân hàng có vốn hóa thấp gặp rủi ro nhiều so với ngân hàng có vốn hóa lớn Hayden Halling (2007), nghiên cứu sử dụng mẫu 1100 ngân hàng ngân hàng Áo năm từ 1995 đến 2002 Kết cho thấy tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tổng tài sản đồng biến với rủi ro ngân hàng Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập kỳ vọng đồng biến với rủi ro ngân hàng chưa tìm ý nghĩa thống kê 13 Rahman, Ibrahim, Meera (2009), tìm hiểu tác động cấu cho vay rủi ro vỡ nợ ngân hàng thương mại Kết cho thấy cho thấy tỷ lệ cho vay tăng, cho vay bất động sản có mối quan hệ tích cực đến rủi ro ngân hàng Vì vậy, nhà hoạch định sách ngân hàng nên có định phù hợp trình định cho vay Jordan cộng (2011), sử dụng mẫu gồm 225 ngân hàng Mỹ từ 2007 đến 2010 với mơ hình hồi quy đa biến Kết tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản có quan hệ nghịch chiều với rủi ro ngân hàng Kết cho thấy, tỷ lệ thu nhập lãi thu nhập từ lãi năm trước quan hệ đồng biến với rủi ro ngân hàng, có nghĩa việc đa dạng hóa thu nhập mà làm giảm thu nhập từ lãi tăng rủi ro ngân hàng Ngoài ra, tác giả nhà đầu tư, người cho vay nhà quản lý nhìn vào Z-score, họ xác định ngân hàng có rủi ro cao Delis Kouretas (2011), nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ lãi suất rủi ro 18.000 ngân hàng khu vực đồng Euro từ 2001-2008 Kết nghiên cứu cho đưa chứng thực nghiệm tỷ lệ lãi suất thấp thực làm tăng mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng đáng kể Kết nghiên cứu phát tác động hỗn hợp tỷ lệ ROA (lợi nhuận sau thuế tổng tài sản) rủi ro ngân hàng Tác động lãi suất lên tài sản có rủi ro giảm bớt ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao Kasman Carvallo (2013), sử dụng liệu không cân 272 ngân hàng thương mại, để xem xét mối quan hệ hiệu chi phí, hiệu doanh thu rủi ro cho 15 nước Mỹ Latinh Caribbean giai đoạn 2001-2008 Sử dụng kỹ thuật nhân Granger, kết nghiên cứu tìm thấy chứng ngân hàng có rủi ro gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, ngân hàng có xu hướng tăng cao chi phí ết cho thấy hiệu chi phí có mối quan hệ nghịch chiều với hiệu doanh thu Trong trường hợp thị trường vốn chưa phát triển, cạnh tranh ngân hàng thường cải thiện hiệu chi phí 14 Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro tài đến khả phá sản ngân hàng thương mại Tác giả Đối tƣợng nghiên cứu Whalen Mẫu 58 ngân hàng Tỷ lệ dự phòng nợ xấu tổng dư Mỹ từ tháng 11/1983 đến nợ cho vay đồng biến với rủi ro tháng 7/1986 chung ngân hàng, tỷ lệ cho vay (1988) Kết tá động thương mại công nghiệp tổng cho vay tổng tài sản tìm thấy có ý nghĩa thống kê dùng để dự báo rủi ro ngân hàng Stiroh (2006) Tác động gia tăng Các ngân hàng phụ thuộc nhiều vào thu nhập lãi suất hoạt động tạo thu nhập đến lợi nhuận rủi ro lãi không làm lợi nhuận vốn ngân hàng Mỹ từ chủ sở hữu trung bình cao hơn, năm 1997 đến năm 2004 có nhiều rủi ro đo biến động lợi nhuận beta thị trường, thay đổi thu nhập khoản thu nhập ngồi lãi khơng cải thiện lợi nhuận, mặt khác tạo rủi ro cho ngân hàng Srobona Mitra Đánh giá ảnh hưởng Tăng trưởng tín dụng nhanh chóng cộng yếu tố đến rủi ro gây ổn định gia tăng rủi (2007) chung ngân hàng, 13 ro cho ngân hàng mẫu Các ngân hàng EU ngân hàng có vốn hóa thấp gặp rủi ro ngân hàng nước nhiều so với ngân hàng có láng giềng từ năm 1997 vốn hóa lớn đến năm 2004 15 Hayden Mẫu 1.100 ngân hàng Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh Halling (2007) Áo năm doanh tổng tài sản đồng biến với từ 1995 đến 2002 rủi ro ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập kỳ vọng đồng biến với rủi ro ngân hàng chưa tìm ý nghĩa thống kê Rahman, Ibrahim, Tác động cấu cho Tỷ lệ cho vay tăng, cho vay vay rủi ro vỡ nợ bất động sản có mối quan hệ tích cực Meera (2009) ngân hàng thương mại đến rủi ro ngân hàng Vì vậy, nhà hoạch định sách ngân hàng nên có định phù hợp trình định cho vay Jordan cộng (2011), Mẫu gồm 225 ngân hàng Tỷ lệ vốn cấp tổng tài sản có Mỹ từ 2007 đến quan hệ nghịch chiều với rủi ro ngân 2010 với mơ hình hồi hàng, tỷ lệ thu nhập lãi thu quy đa biến nhập từ lãi năm trước quan hệ đồng biến với rủi ro ngân hàng, có nghĩa việc đa dạng hóa thu nhập mà làm giảm thu nhập từ lãi tăng rủi ro ngân hàng Delis Kouretas (2011) Nghiên cứu mối quan hệ Tỷ lệ lãi suất thấp thực làm tăng tỷ lệ lãi suất rủi mức độ chấp nhận rủi ro ngân ro 18.000 ngân hàng hàng đáng kể, tìm thấy tác động hỗn hợp tỷ lệ ROA (lợi 16 khu vực đồng Euro nhuận sau thuế tổng tài sản) từ 2001-2008 rủi ro ngân hàng Tác động lãi suất lên tài sản có rủi ro giảm bớt ngân hàng có vốn chủ sở hữu cao Kasman Carvallo (2013), 272 NHTM, để xem xét Tại ngân hàng có rủi ro gia tăng mối quan hệ hiệu tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, chi phí, hiệu ngân hàng có xu hướng tăng cao chi doanh thu rủi ro cho phí ết cho thấy hiệu 15 nước Mỹ Latinh chi phí có mối quan hệ nghịch chiều Caribean giai đoạn với hiệu doanh thu Trong 2001-2008 trường hợp thị trường vốn chưa phát triển, cạnh tranh ngân hàng thường cải thiện hiệu chi phí Nguồn: Tác giả tổng hợp ết uận hƣơn Trong chương hai, đề tài giới thiệu khái quát chung tảng lý thuyết rủi ro NHTM, cách phân loại cách đo lường Bên cạnh đó, tác giả liệt kê yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Các cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng tác giả trình bày cụ thể Qua tảng lý thuyết trên, chương tác giả tiến hành phân tích thực trạng rủi ro yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam 17 CHƢƠNG 3: TH C TRẠNG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Phân tích thự trạn rủi ro ủ n n h n thƣơn mại Việt N m 3.1.1 Phân tích Z-score Hệ số Z-score đại diện cho hai loại rủi ro: phần đo lường rủi ro rủi ro danh mục đầu tư ngân hàng phần thứ hai đo lường rủi ro sử dụng đòn bẩy vốn Z-score thể việc giảm thu nhập làm thâm hụt vốn, từ khiến ngân hàng lâm vào trạng thái khánh kiệt tài gặp rủi ro Hệ số Z-score thấp cho thấy ngân hàng gặp rủi ro cao Cá n nh n ó hỉ số Z-s ore su iảm Trong số NHTM xem xét mẫu nghiên cứu, có ngân hàng thương mại có Z-score suy giảm năm gần Trong đó, ngân hàng iên Long, Đơng Á, Oceanbank có hệ số Z-score lớn 20, ngân hàng lại có Z-score nhỏ 20 năm qua Đáng ý ngân hàng SHB, An Bình, iên Long, Oceanbank, Đơng Á, Sacombank, LienVietPostbank, SCB có Z-score liên tục sụt giảm năm qua Cụ thể ngân hàng SHB, vào năm 2007 Z-score ngân hàng 39.8 liên tục sụt giảm năm sau đó, đến năm 2015 Z-score SHB lại 13.3 Điều báo hiệu ngân hàng SHB gặp rủi ro Tương tự đó, trường hợp ngân hàng An Bình với Z-score năm 2007 22.9 lại 11.7 năm 2015 Ngân hàng iên Long có Z-score giảm dần qua năm, mức giảm không lớn hai ngân hàng trước, giảm từ 45.8 18.9 năm 2015 18 Biểu đồ 3.1: Các ngân hàng có Z-score suy giảm 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 SHB AnBinh 2007 2008 KienLong 2009 Oceanbank 2010 2011 DongA 2012 Sacombank 2013 2014 LienViet SCB 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC ngân hàng Các ngân hàng Oceanbank, Đông Á, Sacombank thể suy giảm Z-score Từ mức Z-score 30.6 năm 2007, Oceanbank có biểu suy giảm mạnh Z-score năm Đến năm 2013, Z-score ngân hàng lại 23.8 Mặc dù có mức Z-score khơng cao, ngân hàng Đông Á cho thấy mức suy giảm Z-score từ năm 2007 đến năm 2015, với mức giảm liên tục năm đến cuối năm 2015, Z-score Đơng Á lại 16.1 Ngân hàng Sacombank, Z-score khơng cao cho thấy có chút biến động, nhìn chung xu hướng giảm năm qua Đến năm 2015, Z-score Sacombank đạt mức 14.7 19 Trường hợp hai gân hàng Liên Việt SCB đáng lo ngại, năm 2009, hai ngân hàng có Z-score lớn 10 Tuy nhiên vòng năm sau đó, Z-score ngân hàng liên tục giảm mạnh, giảm mạnh ngân hàng Liên Việt Đến năm 2015, Z-score Liên Việt SCB lại 5.1 9.3 Qua phân tích trên, kết luận rằng: ngân hàng có chênh Z-score, diễn biến Z-score ngân hàng khác nhìn chung nhóm ngân hàng có Z-score suy giảm Điều dấu hiệu cho thấy ngân hàng gặp rủi ro cần có biện pháp nhằm hỗ trợ kịp thời Các ngân hàng ó hỉ số Z-s ore tăn Theo số liệu tính tốn từ BCTC NHTM cho thấy, có ngân hàng trì đà tăng Z-score Các ngân hàng SaiGonbank, Maritime, MBD, VIB, Vietinbank có đà tăng Z-score dễ dàng nhận thấy Cụ thể, năm 2007, Z-score SaiGonbank 13.9, nhiên đến năm 2014 tăng lên 20.3 Tương tự trường hợp ngân hàng Maritime với Z-score năm 2007 18.4 tăng lên mức 19.7 năm 2015 Hai ngân hàng MDB VIB trì đà tăng Z-score ổn định suốt năm qua Z-score hai ngân hàng liên tục tăng năm trở lại Điều cho thấy hoạt động kinh doanh vấn đề quản lý rủi ro Sacombank tốt Cụ thể, năm 2007 Z-score MDB VIB 26.2 22.2 Tuy nhiên, đến cuối năm 2014, Z-score hai ngân hàng mức 30 cụ thể MDB có Z-score 46.5, VIB có Z-score 36.3 Đây mức Z-score cao mẫu ngân hàng xem xét 20 Biểu đồ 3.2 : Các ngân hàng có Z-score tăng 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 SaiGonbank 2007 Maritime 2008 2009 MDB 2010 2011 VIB 2012 2013 Vietinbank 2014 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC ngân hàng Ngân hàng thương mại lại có Z-score tăng Vietinbank, NHTM thuộc khối NHTM nhà nước trì mức tăng Z-score năm qua Trong năm 2007, Z-score Vietinbank 17.3, nhiên vòng 10 năm sau đó, trải qua biến động Z-score Vietinbank nhìn chung tăng lên Và cuối năm 2015, Vietinbank có mức Z-score 23.6 Như vậy, sau phân tích NHTM có Z-score tăng rút kết luận ngân hàng có diễn biến tăng khác hệ số Z-score khác ngân hàng Các ngân hàng VIB, MDB, Vietinbank có Z-score tăng cao, Saigonbank Maritime có Z-score mức trung bình Các NHTM có Z-s ore biến độn Sự biến động Z-score NHTM chia thành hai nhóm nhỏ: nhóm có xu hướng biến động giảm nhóm có xu hướng biến động tăng Điều đặc biệt đa phần ngân hàng nhóm biến động giảm, kể đến như: 21 OCB, Nam Á, Việt Á, HDB, VPB, Bản Việt Nam Việt Riêng ngân hàng Techcombank có biến động tăng lên năm qua Phân tích cụ thể cho thấy, ngân hàng OCB, VPB, Bản Việt Eximbank trước có đà tăng Z-score tốt, đa phần sau năm 2008 2009, ngân hàng kể có Z-score sụt giảm liên tục Cụ thể đến năm 2015, Zscore ngân hàng 19.6, 16.3, 11.5, 13.5 Đây thực biểu khơng tốt, cho thấy hàng tìm ẩn nhiều rủi ro thông qua số Z-score Tiếp theo ngân hàng Nam Á, Việt Á, HDB Nam Việt có Z-score dao động tăng giảm liên tục qua năm Lấy ví dụ ngân hàng Nam Á, có Z-score tăng từ năm 2007 đến năm 2008, sau giảm trở lại vào năm 2010, tăng lên năm 2012, cuối giảm năm gần Diễn biến tương tự diễn Việt Á, HDB Nam Việt Biểu đồ 3.3 : Các ngân hàng có Z-score tăng 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 OCB VPB 2007 2008 BanViet 2009 Eximbank 2010 NamA 2011 2012 VietA 2013 HDB 2014 NamViet TCB 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC ngân hàng 22 Chỉ số Z-s ore ủ NHTM ó tổn t i sản ớn Hệ số Z-score NHTM có tổng tài sản lớn có vài điểm đáng lưu ý Theo biều đồ cho thấy, diễn biến chia làm hai giai đoạn, trước 2010 sau 2010 Trước năm 2010, Vietinbank Vietcombank có Z-score suy giảm, cụ thể Vietcombank giảm từ 22.5 năm 2007 21.5 năm 2009, Vietinbank giảm từ 20 xuống 16.3 Trong đó, Z-score BIDV liên tục tăng, từ mức 32.2 năm 2007 lên mức 41.7 vào năm 2010 Biểu đồ 3.4: Z-score ngân hàng Vietinbank, BIDV Vietcombank 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 2007 2008 2009 2010 Vietinbank 2011 BIDV 2012 2013 2014 2015 Vietcombank Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC ngân hàng Sau năm 2010, tình hình có nhiều thay đổi, cụ thể Z-score Vietinbank Vietcombank đồng loạt tăng lên Vietcombank tăng lên mức 30.3 vào năm 2013 sau giảm nhẹ 23.5 năm 2015 Vietinbank tăng lên mức 26.7 giảm nhẹ 23.6 năm 2015 Trong đó, Z-score BIDV lại suy giảm, giảm từ mức 41.7 mức 21.7 năm 2013 sau tăng lên mức 35.3vào năm 2015 Trong năm 2015, NHTM có tổng tài sản lớn có mức Z-score cao 20 Ngân hàng BIDV có Z-score cao nhất, kế Vietcombank Vietinbank Như vậy, thấy NHTM có tổng tài sản lớn hoạt động an toàn hơn, mức độ gặp phải rủi ro thấp thông qua hệ số Z-score cao 23 Chỉ số Z-s ore ủ n n h n ni m ết Nhìn lại Z-score ngân hàng niêm yết, có Vietinbank, BIDV, Vietcombank MBB có Z-score cao 20 năm gần Các ngân hàng lại SHB, Eximbank, ACB, Sacombank có Z-score thấp 20 SHB Eximbank có Z-score suy giảm, ACB Sacombank có Z-score dao động quanh mức 20 Biểu đồ 3.5: Z-score ngân hàng niêm yết 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 SHB Eximbank 2007 2008 ACB 2009 Sacombank 2010 2011 MBB 2012 Vietinbank 2013 2014 BIDV Vietcombank 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC ngân hàng Phân tích cụ thể cho thấy, hai ngân hàng SHB Eximbank có giảm sút Zscore đáng ý Năm 2006, Z-score SHB cao, lên tới mức 76.2, sụt giảm liên tục 10 năm sau Đến cuối năm 2015, ngân hàng SHB có mức Z-score 13.3 Trường hợp tương tự ngân hàng Eximbank, vào năm 2008 ngân hàng có mức Z-score 31.1, lại suy giảm năm đến năm 2015, Z-score lại mức 13.5 Hai ngân hàng ACB Sacombank có mức Z-score dao động ổn định mức 20 24 3.1.2 Tỷ ệ nợ ấu Hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam phát triển theo hướng tăng quy mô tốc độ tăng trưởng lại không tập trung nâng cao chất lượng tín dụng cộng với biến động bất lợi kinh tế khiến chất lượng tín dụng giảm mạnh Dư nợ tín dụng thành phần chiếm tỷ trọng lớn danh mục tài sản ngân hàng tỷ lệ nợ xấu mức cao Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 4.50% 4.08% 4.00% 3.61% 3.50% 3.07% 3.30% 3.25% 2.72% 3.00% 2.50% 2.17% 2.20% 2008 2009 2.00% 1.50% 1.00% 1.50% 0.50% 0.00% 2007 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm (Nguồn : Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước qua năm ) Rủi ro tín dụng có xu hướng tăng từ năm 2012 NHNN đưa sách biện pháp để kiềm chế xử lý nợ xấu Nợ xấu có xu hướng gia tăng từ năm 2012 ảnh hưởng từ khó khăn chung nển kinh tế, tình trạng sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng tồn kho mức cao Trước thực trạng đó, NHNN đưa số sách, biện pháp kiềm chế xử lý nợ xấu yêu cầu TCTD triển khai giải pháp tự xử lý nợ xấu; cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất; kiểm sốt chặt chẽ tiết giảm chi phí hoạt động, tích cực trích lập dự phòng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế nợ xấu phát sinh mới; đặc biệt việc 25 thành lập đưa vào hoạt động Công ty VAMC Nợ xấu cuối năm 2013 giảm 1,62% so với cuối năm 2012 sau tăng nhanh liên tục giai đoạn trước Đến năm 2014, nợ xấu toàn hệ thống kiềm chế xử lý khối lượng đáng kể Theo báo cáo tổ chức tín dụng, tính đến hết tháng 12/2014, tổng nợ xấu nội bảng 145,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ, giảm so với m ức 3,6% cuối năm 2013 Việc áp dụng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước từ ngày 01/6/2014 giúp cho tỷ lệ nợ xấu phản ánh xác, minh bạch hơn, theo tỷ lệ nợ xấu có tăng mạnh tháng 6/2014 sau có xu hướng giảm liên tiếp Chất lượng tín dụng có chiều hướng cải thiện với nỗ lực hệ thống ngân hàng tồn kinh tế nói chung (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN) Vào cuối năm 2015, sau gần năm triển khai Đề án cấu lại hệ thống ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm giảm 2,72%, hoàn thành mục tiêu đề 3% Theo NHNN, tính đến cuối năm 2015, khoảng 99,6% nợ xấu ngân hàng ước tính thời điểm cuối tháng 9/2012 xử lý Như vậy, với năm qua, với nỗ lực tích cực từ phí NHNN NHTM, tỷ lệ nợ xấu hệ thống xu hướng giảm Tình hình khó khăn chung thị trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng năm gần đây, ngành ngân hàng trải qua giai đoạn đẩy mạnh xử lý nợ xấu Vì vậy, với ngân hàng, để đảm bảo hoạt động muốn làm nợ xấu, đòi hỏi tăng trích lập dự phòng rủi ro khiến lợi nhuận teo tóp, đồng thời cổ đơng phải hy sinh lợi nhuận Tuy nhiên, theo đánh giá Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch năm 2011, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn Quốc tế phân loại nợ cao nhiều số cơng bố Lý có sai lệch NHTM Việt Nam phân loại nợ chủ yếu dựa vào thời hạn mà không đánh giá cách xác tình hình tài chính, kết kinh doanh doanh nghiệp Từ dẫn đến việc phân loại nợ vào nhóm khơng phản thực chất khoản nợ Ngoài ra, việc xếp lại 26 khoản nợ, cấu lại nợ đưa khoản nợ tài khoản ngoại bảng làm cho tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm đáng kể 3.2 Phân tích thự trạn nhữn ếu tố ảnh hƣởn đến rủi ro ủ n nh n thƣơn mại Việt N m 3.2.1 Nhóm nh n tố há h qu n Điều kiện tố kinh tế vĩ mô thay đổi có tác động đến rủi ro hệ thống NHTM Trong thời gian qua kinh tế Việt Nam có nhiều biến động trước tác động khủng hoảng tài tồn cầu nói dung điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực kinh tế Sự thay đổi tăng trưởng GDP, lạm phát, làm thay đổi tình hình kinh tế vĩ mơ qua tác động đến tình hình hoạt động rủi ro NHTM 3.2.1.1 Tăn trƣởng GDP Biểu đồ 3.7: Tăng trưởng GDP Việt Nam (%) 8.0000 7.5000 7.0000 7.1295 6.6800 6.4232 6.5000 6.2403 5.9836 6.0000 5.6618 5.3979 5.5000 5.2474 5.4213 5.0000 4.5000 4.0000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: VietNam Key Indicators (2015), ADB Tăng trưởng GDP Việt Nam biến đổi qua năm, cụ thể từ năm 2007 đến năm 2009 tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam có chiều hướng suy giảm Từ mức 7.13% vào năm 2007, đến năm 2009 tăng trưởng GDP 5.4% Trong giai 27 đoạn này, khủng hoảng kinh tế giới xảy ảnh hưởng đến GDP Việt Nam thông qua dòng vốn đầu tư, khối lượng xuất chi tiêu người dân nước Nhưng kể từ năm 2009, tăng trưởng GDP Việt Nam tăng lên 6.42% giảm nhẹ 6.24% vào năm 2010 2011 Trong năm 2012 2013, tăng trưởng GDP Việt Nam thấp dừng lại số 6%, cụ thể 5.25% vào năm 2012 đạt 5.42% vào năm 2013 Đến năm 2014, tăng trưởng GDP đạt 5.98% vượt xa khỏi mức dự báo mức khiêm tốn khoảng 5,4%, có hỗ trợ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi kim ngạch xuất mặt hàng chế tạo mạnh Bên cạnh đó, cầu nước Việt Nam yếu lòng tin khu vực tư nhân chưa đủ mạnh, tỷ lệ nợ vốn doanh nghiệp nhà nước tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cao GDP tiếp tục đạt mức tăng trưởng ấn tượng năm 2015 đạt mức 6.68% Như thấy năm gần đây, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt số ấn tượng 3.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam (%) 25.00 23.12 18.68 20.00 15.00 9.09 8.86 10.00 7.05 8.30 6.59 4.09 5.00 0.63 0.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: VietNam Key Indicators (2015), ADB 28 Tình hình lạm phát Việt Nam diễn biến ổn định mức số trước khủng hoảng kinh tế giới vào năm 2008 Năm 2007, lạm phát tăng cao Việt Nam gia nhập WTO (11/1/2007), đồng thời tác động khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Năm 2008, tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng cao bất ngờ đạt mức hai số 23% Trong thời gian đó, phía NHNN có nhiều biện pháp nhằm kiềm giữ lạm phát, có việc tăng lãi suất lên mức hai số năm 2008 Bước sang năm 2009, với nỗ lực kiềm chế lạm phát, tỷ lệ lạm phát Việt Nam giảm mạnh lúc tăng trưởng kinh tế chậm năm trước Sau khủng hoảng tài tồn cầu, từ năm 2009 trở đi, Chính Phủ thực thi sách kích cầu hỗ trợ lãi suất, tăng cung tiền dẫn đến lạm phát tăng trở lại năm 2010, 2011 Đặc biệt, đến năm 2011, tỷ lệ lạm phát Việt Nam lần lại vượt mức hai số, đạt 18.58% NHNN Việt Nam tiếp tục tăng lãi suất để kiểm giữ lạm phát lần Sau đó, năm 2012, 2013 tỷ lệ lạm phát hạ xuống mức số 9.2% 6.6% Đến năm 2014, tỷ lệ lạm phát Việt Nam 4.09% cho thấy nỗ lực kiềm chế lạm phát Chính Phủ có tác dụng Cuối năm 2015, lạm phát Việt Nam đạt mức thấp 10 năm qua với tăng trưởng mức 0.63% Kinh tế vĩ mô Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khả cạnh tranh Để khơi phục tiềm tăng trưởng trung hạn đòi hỏi phải đẩy mạnh quan tâm đến cải cách cấu – tập trung vào tái cấu doanh nghiệp nhà nước khu vực ngân hàng nước đồng thời xoá bỏ rào cản đầu tư tư nhân nước Có thể thấy năm gần đây, tỷ lệ lạm phát kiểm soát mức số, GDP tăng trưởng ổn định trở lại, biến động bất ngờ tác động môi trường vĩ mô đến tồn ngành kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng tồn Vì lẽ đó, hoạt động kinh doanh mình, NHTM luôn phải bám sát diễn biến yếu tố vĩ mơ, nhằm có chiến lược kinh doanh phù hợp giảm thiểu rủi ro gặp phải 29 3.2.2 Nhóm nh n tố hủ qu n 3.2.2.1 Vốn điều ệ: Vốn điều lệ tiêu để chứng minh sức mạnh tài NHTM, để tính tốn tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Vốn điều lệ toàn hệ thống ngân hàng tăng nhanh theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính Phủ ban hành quy định danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam Trong năm 2012, để triển khai Đề án Cơ cấu lại TCTD đối phó với yếu tố rủi ro ngày tăng môi trường kinh doanh, TCTD nước chi nhánh ngân hàng nước nỗ lực tăng cường lực tài Tổng vồn điếu lệ tồn hệ thống 392,15 nghìn tỷ đồng, tăng 11,29% so với cuối năm 2011 dù mức tăng thấp nhiều năm gần Vốn tự có tồn hệ thống tăng nhẹ, cuối năm 2012 425,9 nghìn tỷ đổng, tăng 8,9% so với cuối năm 2011 Tính đến cuối năm 2013, vốn điều lệ tồn hệ thống có xu hướng tăng nhanh dấn qua quý cùa năm 2013 dù tốc độ chậm Tổng vốn điều lệ tồn hệ thống 423,9 nghìn tỷ đồng, tăng 8,12% so với cuối năm 2012 Vốn tự có tồn hệ thống TCTD tăng trường 9.61% so với năm 2012 Đến cuối năm 2014, tổng vốn điều lệ tồn hệ thống 435,65 nghìn tỷ đồng, tăng 3,3% so với cuối năm 2013, mức tăng thấp giai đoạn 20102014 Điều phần phản ánh thận trọng chiến lược tăng vốn số ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế nhiều khó khăn Vốn tự có tồn hệ thống đạt 496,57 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4% so với năm 2013.(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN) Tổng vốn điều lệ NHTM Việt Nam liên tục tăng qua năm, cụ thể năm 2009 tăng 22,49% so với năm 2008; năm 2010 tăng 9,37% so với năm 2009; 2011 tăng 17,46% so với năm 2010; năm 2012 tăng 15,85% so với năm 2011; năm 2013 tăng 12,35% so với năm 2012; tốc độ tăng vốn chậm lại vào năm 2014 với mức tăng 2,58% so với năm 2013, khối NHTMCP Nhà nước tăng 4,77% (đạt 30 mức tăng 6,11 nghìn tỷ đồng), khối NHTMCP tăng 1,10% (đạt mức tăng 2,08 nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng thấp năm năm trở lại xuất phát từ nhiều nguyên nhân Đầu tiên điều phản ánh khó khăn hoạt động ngân hàng thương mại, phản ánh thiếu hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư Sau năm bùng nổ 2006-2007, thị trường vắng dần thương vụ lớn từ vốn ngoại kế hoạch tăng vốn ngân hàng Việt Nam Mặt khác, hệ thống ngân hàng trình tái cấu xếp lại mặt số lượng tồn Bối cảnh không thuận lợi cho kế hoạch phát hành tăng vốn Thực tế nay, vốn điều lệ NHTMCP Việt Nam nhỏ so với ngân hàng khu vực giới Đây bất lợi ngân hàng nước hội nhập, đòi hỏi ngân hàng phải có giải pháp phù hợp để tiếp tục tăng vốn điều lệ Về phương diện an tồn vốn, tính đến hết năm 2014, với quản lý chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có (CAR) tối thiểu 9% Với việc ban hành Thông tư 36, có hiệu lực từ tháng 2/2015, quy định tỷ lệ an toàn, giới hạn hoạt động ngân hàng, cho thấy tâm NHNN nhằm nâng cao an toàn hoạt động ngân hàng, hạn chế sở hữu chéo không lành mạnh 3.2.2.2 Tổn t i sản: Theo Báo cáo thường niên công bố NHNN qua năm, tổng tài sản toàn hệ thống ngân hàng năm 2012 5,085.7 nghìn tỷ đồng, tăng 2.54% so với cuối năm 2011 Đến năm 2013, tổng tài sản hệ thống tiếp tục tăng nhanh đến cuối tháng 12/2013 theo số liệu công bố, mức tổng tài sản đạt 5,755.8 nghìn tỷ đồng tăng 13,17% so với cuối năm 2012 Tổng tài sản hệ thống tiếp tục tăng khá, đến cuối tháng 12/2014 đạt 6.514,9 nghìn tỷ đồng, tăng 12.2% so với cuối năm 2013 Đến cuối tháng 12/2015, tổng tài sản ngân hàng tăng 12,35% so với kỳ năm 31 trước tăng 300.000 tỷ đồng so với tháng 11/2015 (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN) Như vậy, năm qua tổng tài sản hệ thống tăng liên tục Điều cho thấy quy mô hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tăng lên Tuy nhiên, quy mô tăng kèm theo với việc quản lý hiệu tài sản có nhằm tránh rủi ro gặp phải Trong thành phần tổng tài sản, dư nợ tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng lớn Việc quản lý tài sản hiệu thông qua kiểm sốt tốt dư nợ tín dụng khoản đầu tư giúp ngân hàng hạn chế rủi ro gặp phải suốt trình hoạt động kinh doanh 3.2.2.3 năn sinh ợi ủ n nh n : Bảng 3.1: sinh lời NHTM Việt Nam Đơn vị tính: % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ROA 1,29 1,01 1,29 1,09 0,62 0,49 0,6 0,4 ROE 14,56 10,42 14,56 11,88 6,31 5,56 6,4 5,7 Chỉ tiêu Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN hi hoạt động kinh doanh ngân hàng khó khăn, họ đẩy mạnh việc trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu dẫn đến chênh lệch thu chi, kéo theo hai tỷ số đại diện cho khả sinh lời ROA ROE toàn hệ thống giảm Theo số liệu báo cáo từ NHNN, ROA giảm từ mức 1,09% cuối năm 2011 xuống 0,62%, ROE giảm từ 11,88% xuống 6,31% vào cuối năm 2012 Đến năm 2013 khả sinh lời tổng tài sản (ROA) vốn chủ sở hữu (ROE) ước tính đến cuối năm 2013 toàn hệ thống 0,49% 5,56%, cao so với năm 2012 Tuy nhiên, hai số ROA ROE năm 2013 tương dương với 50% mức bình quân giai đoạn 2009-2011 ế năm 2014, mà khó khăn tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh trình xử lý nợ xấu, tiêu tài toàn hệ thống khả sinh lời tài sản (ROA) vốn chủ sở hữu (ROE) cải 32 thiện qua tháng năm 2014 dừng lại mức thấp Tính đến cuối năm 2014, ROA ROE toàn hệ thống 0,6% 6,4%, tăng nhẹ so với năm 2013 ROE năm 2015 phục hồi nhẹ lên mức 5,7% ROA năm 2015 giảm so với năm 2014, với mức 0,4% (Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN) Có thể thấy, ROA ROE ngân hàng có chiều hướng gia tăng giai đoạn 2008 - 2010 Tuy nhiên, giai đoạn 2008 – 2015 hai số ROA ROE có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh năm 2012 Nguyên nhân khiến số khả sinh lời chưa cải thiện chi phí dự phòng rủi ro cao, tập trung rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tăng mạnh, chất lượng dự phòng giảm sút, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu giảm mạnh, chi phí quản lý chi phí hoạt động lớn 3.2.2.4 Chi phí hoạt độn : Chi phí hoạt động chiếm tỷ lệ cao tồn chi phí quản lý ngân hàng Việc quản lý không hiệu khoản chi phí bỏ để tiến hành hoạt động ngân hàng khiến ngân hàng cân đối lợi nhuận Chi phí q cao khiến lợi nhuận sụt giảm, qua khiến ngân hàng gặp rủi ro tình trạng trì lâu Theo số liệu cơng bố từ BCTC NHTM Việt Nam, năm qua, NHTM có tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động nhỏ Đa phần, mức chi phí chiếm thu nhập với giá trị trung bình 0.4812 Ngân hàng Nam Việt ngân hàng có tỷ lệ chi phí hoạt động cao 0.7 liên tiếp bốn năm 2012, 2013, 2014, 2015 Đặc biệt năm 2014, tỷ lệ chi phí hoạt động ngân hàng vượt mức 1.01, điều có nghĩa chi phí vượt q thu nhập hoạt động mà ngân hàng có Vấn đề gây rủi ro lớn cho ngân hàng Nam Việt thời gian tới ngân hàng khơng có biện nhằm hạn chế chi phí hoạt động thấp xuống 33 Bảng 3.2: Tỷ lệ chi phí hoạt động số ngân hàng Năm Ngân hàng Tỷ ệ hi phí hoạt độn 2012 ACB 0.731938 Maritime 0.708271 Navi 0.861712 SCB 0.710818 HDB 0.775242 SHB 0.785828 Navi 0.940872 SCB 0.707258 Banviet 0.79057 DAB 0.722455 Navi 1.01059 VietA 0.827446 Navi 0.7884 2013 2014 2015 Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC NHTM Trong năm 2012, ngân hàng Á Châu, ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn, ngân hàng Hàng Hải có tỷ lệ chi phí hoạt động cao 0.7 Trong năm 2013, ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, ngân hàng Phát triển nhà TP.HCM, ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội có tỷ lệ chi phí hoạt động cao mức 0.7 Năm 2014, ngân hàng Đông Á, Việt Á, Bản Việt Năm 2015, có ngân hàng Nam Việt có tỷ lệ chi phí hoạt động cao 0.7 3.2.2.5 Thu nhập n o i ãi: Thu nhập ngân hàng phụ thuộc vào nguồn thu nhập lãi mà phụ thuộc vào khoản thu nhập lãi Việc quản lý tốt khoản thu nhập lãi đảm bảo nguồn thu nhập ổn định hạn chế rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, việc quản lý không tốt, làm phát sinh khoản lỗ cho ngân hàng, điều khiến ngân hàng gặp nhiều rủi ro 34 Trong năm vừa qua, đa phần ngân hàng quản lý tốt nguồn thu nhập lãi Tuy nhiên, số ngân hàng tồn tỷ lệ thu nhập lãi âm nhiều năm Cụ thể ngân hàng Ngân hàng TMCP Phát triển Mê ông (MDB) trước sáp nhập với Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime), có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi âm nhiều năm liên tiếp, cụ thể từ năm 2011 đến năm 2014 Tương tự đó, ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi âm năm 2010, 2011, 2012 Cuối cùng, ngân hàng Liên Việt với năm liên tiếp từ 2012 đến 2015, có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi âm Bảng 3.3: Tỷ lệ chi phí ngồi lãi số ngân hàng Năm Tỷ ệ thu nhập n o i ãi Ngân hàng 2011 -0.02632 MDB 2012 -0.01827 MDB 2013 -0.08214 MDB 2014 -0.12086 MDB 2010 -0.03408 Oceanbank 2011 -0.0286 Oceanbank 2012 -0.09131 Oceanbank 2012 -0.05812 Lienviet 2013 -0.05806 Lienviet 2014 -0.07766 Lienviet 2015 -0.1404 Lienviet Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC NHTM Tại số ngân hàng khác, tồn số năm có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi âm Cụ thể năm 2008 có ngân hàng Bản Việt; năm 2010 có ngân hàng iên Long; năm 2011 có ngân hàng Phát triển nhà TP.HCM, ngân hàng Quân đội, ngân hàng Quốc tế, ngân hàng An Bình; năm 2012 có ngân hàng Á Châu ngân hàng Phương Đông Đa phần ngân hàng cân lại tỷ lệ thu nhập 35 lãi năm sau Qua giảm thiểu rủi ro gặp phải có nguồn thu nhập khơng bị sụt giảm năm tới 3.2.2.6 Dự phòn rủi ro tín ụn Dự phòng rủi ro tín dụng yếu tố tác động không nhỏ đến rủi ro NHTM thông qua sụt giảm lợi nhuận hi nợ xấu ngân hàng gia tăng, vấn đề xử lý trích lập dự phòng theo định hướng tái cấu NHNN cần phải thực Do NHTM phải hy sinh lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu Chi phí dự phòng q lớn khiến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm, từ khiến ngân hàng gặp rủi ro nhiều Tiêu biểu cho việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để xử lý nợ xấu trường hợp ngân hàng Bản Việt từ năm 2009, có số chi phí trích lập dự phòng cao nhiều so với năm trước đó, cụ thể năm 2008 3,307 triệu đồng đến năm 2009 lên tới 17,877 triệu đồng Đối với ngân hàng Eximbank năm 2014, chi phí trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng 1,022 tỷ đồng, cao gần gần gấp lần so với năm 2013 giảm nhẹ mức 869 tỷ đồng năm 2015 (Nguồn: Báo cáo tài NHTM) Nếu xem xét mức dự phòng theo số tuyệt đối nhận thấy dự phòng rủi ro tín dụng NHTM lớn mức cao Tiêu biểu BIDV, năm 2015 trích lập 7,517 tỷ - tăng 13.5% so với năm 2014 hay Vietcombank trích lập 8,609 tỷ đồng dự phòng năm tài 2015 - tăng so với năm trước Tại VietinBank, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng tăng so với năm trước ết uận hƣơn Trong chương ba, tác giả tiến hành phân tích rủi ro NHTM Việt Nam thông qua hai số Z-score tỷ lệ nợ xấu Bên cạnh đó, yếu tố khách quan tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát phân tích nhằm cho thấy tác động điều kiện vĩ mô đến hoạt động kinh doanh rủi ro hệ thống NHTM Các yếu tố chủ quan xuất phát từ nội ngân hàng : vốn chủ sở hữu, 36 tổng tài sản, dự phòng rủi ro tín dụng, quản lý chi phí hoạt động, quản lý thu nhập ngồi lãi, hiệu tổng tài sản hiệu vốn chủ sở hữu phân tích cụ thể Tiếp theo chương 4, tác giả trình bày, mơ hình, phương pháp liệu kết nghiên cứu định lượng nhằm tìm chứng thống kê yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống NHTM 37 CHƢƠNG 4: HẢO SÁT, IỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHI N CỨU CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Mơ hình n hi n ứu Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng Trong đó, có nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn mơ hình hồi quy đa biến với liệu bảng như: Mark Swinburne cộng (2007), Pejman Ab edifar cộng (2013), Samir Srairi (2013) Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy OLS liệu bảng Mơ hình hồi quy liệu bảng xem cách tiếp cận phù hợp để tiến hành nghiên cứu vấn đề Sau thu thập liệu, sở tiếp thu nghiên cứu Samir Srairi (2013) Pejman Ab edifar cộng (2013), tác giả sử dụng mơ hình hồi quy có dạng sau: Z-scoreit = β0 + β1SIZEit + β2LEVERit + β3EFECit + β4DIVERit + β5ROAAit + β6ROEAit + β7LGROWit + β8LLPit + β9GGDPt + β10INFLt + εit (1) NPLit = β0’ + β1’SIZEit + β2’LEVERit + β3’EFECit + β4’DIVERit + β5’ROAAit + β6’ROEAit + β7’LGROWit + β8’LLPit + β9’GGDPt + β10’INFLt + εit (2) Trong đó: Biến phụ thuộ : Rủi ro ngân hàng đại diện hai biến: Z-scoreit tỷ lệ nợ xấu NPLit Z-score thấp ngân hàng gặp rủi ro cao NPL lớn ngân hàng gặp rủi ro cao Chỉ số Z-s ore đại diện cho rủi ro chung ngân hàng, số n s dụng nhiều n hi n trƣớ đ đại diện cho rủi ro tín dụng – đ đƣợc Tỷ lệ nợ xấu biến số quan trọng oại rủi ro dễ nhận thấy, dễ n đo 38 ƣờn đƣợ v tá động rủi ro tín dụn đến đến rủi cho nói chung ngân hàng lớn Biến độ ập: SIZEit, LEVERit, EFECit, DIVERit, ROAAit, ROEAit, LGROWit, LLPit: biến nội ngân hàng i năm t GGDPt, INFLt,: biến kinh tế vĩ mô năm t β0 β0’ : hệ số chặn βj βj’ (j=1,10): hệ số hồi quy εit: sai số Bảng 4.1: Mô tả biến sử dụng T n biến hiệu Cách tính Biến phụ thuộ Rủi ro ngân hàng Chỉ số Z-SCORE Z-SCORE Logarith ((ROAA+E/A)/σROA ) Tỷ lệ nợ xấu NPL Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng Quy mơ ngân hàng SIZE Logarith tổng tài sản Tỷ lệ vốn LEVER Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản Tỷ lệ chi phí EFEC Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động Đa dạng hóa DIVER Thu nhập lãi/Tổng thu nhập hoạt động Tỷ suất sinh lời tài sản ROAA Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân Tỷ suất sinh lời VCSH ROEA Lợi nhuận sau thuế/Tổng VCSH bình quân Tăng trưởng dư nợ tín dụng LGROW Tăng trưởng dư nợ cho vay Tỷ lệ dự phòng RRTD LLP Dự phòng RRTD/Tổng dư nợ tín dụng Tăng trưởng GDP GGDP Tăng trưởng GDP hàng năm Tỷ lệ lạm phát INFL Tỷ lệ lạm phát hàng năm Biến độ ập Biến nội Biến vĩ mô (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 39 4.1.1 Biến phụ thuộ : Đã có nhiều phương pháp khác đo lường rủi ro ngân hàng Trong luận văn mình, tác giả theo nghiên cứu Samir Srairi (2013) sử dụng hai cách đo lường rủi ro ngân hàng sử dụng tỷ lệ nợ xấu số Z-score ( phát triển Boyd Graham (1986, 1988 )) - Chỉ số Z-score Cho đến thời điểm tại, Z-score Roy (1952) xem số dự báo rủi ro khả vỡ nợ ngân hàng, sử dụng nhiều nghiên cứu trước Chỉ số Z-score gọi số đo lường ổn định ngân hàng, đại diện cho nghịch đảo xác suất vỡ nợ ngân hàng (Laeven Levine, 2009) Do đó, giá trị cao Z-score hiểu ngân hàng gặp rủi ro hay ngân hàng ổn định Chỉ số Z-score thấp cho thấy ngân hàng gặp rủi ro nhiều (Lepetit Strobel, 2014) Vì vậy, tác giả định sử dụng Z-score biến phụ thuộc mơ hình hồi quy Z-scoreit = [Ei(ROAAit) + Ebpit/Abqit]/ σi(ROAAit) - Tỷ lệ nợ xấu: NPL Theo nghiên cứu trước Caprio, Levine (2007) Gonzalez (2006), tác giả sử dụng tỷ lệ nợ xấu (NPL) cách trực tiếp để đo lường tác động rủi ro tín dụng Bởi khoản nợ xấu gây rủi ro thiệt hại cho ngân hàng, NPL mang giá trị cao liên quan tới rủi ro tín dụng cao (Delis & Kouretas, 2011) Rủi ro tín dụng cao khiến ngân hàng gặp nhiều rủi ro Đây tiêu dùng quan trọng để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Vì tác giả định sử dụng biến tỷ lệ nợ xấu biến phụ thuộc thứ hai mơ hình Tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn Nguy khách hàng không trả nợ cho ngân hàng lớn, điều làm ngân hàng vốn, suy giảm doanh thu lợi nhuận Cách tính: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/Tổn ƣ nợ tín dụng 40 4.1.2 Cá biến độ ập Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng chia làm hai thành phần Các yếu tố nội ngân hàng bao gồm biến: SIZEit, LEVERit, EFECit, DIVERit, ROAAit, ROEAit, LGROWit, LLPit Các biến vĩ mô bao gồm: GDPt CPIt đưa vào mơ hình để xem xét tác động vĩ mô đến rủi ro ngân hàng Mô tả cụ thể biến, cách tính tốn lập luận dấu kỳ vọng thể sau: Biến nội ngân hàng: SIZEit, LEVERit, EFECit, DIVERit, ROAAit, ROEAit, LGROWit, LLPit Quy mô ngân hàng (SIZE): theo nghiên cứu trước mối quan hệ quy mơ rủi ro ngân hàng có tác động hỗn hợp Theo Hughes cộng (2001), ngân hàng có quy mơ lớn hưởng lợi từ tính kinh tế quy mơ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Cũng theo đó, tác giả Garcia-Marco & Role-Fernandez (2008) Nguyễn (2011), ngân hàng lớn có khả đa dạng hóa rủi ro dòng sản phẩm có nhiều kỹ quản lý rủi ro so với ngân hàng nhỏ Mặt khác theo Kane (2010), ngân hàng lớn gặp rủi ro hơn, họ tin ngân hàng q lớn để sụp đổ, từ mạo hiểm định kinh doanh, dễ dàng định cho vay đầu tư iả thuyết 1: Có mối tương quan thu n nghịch quy mô ngân hàng rủi ro ngân hàng Tỷ lệ vốn (LEVER): tỷ lệ đòn bẩy vốn xem khoản đệm để chống lại tổn thất ngân hàng Theo tác giả Rahman, Ibrahim, Meera (2009) cho tăng vốn chủ sở hữu làm giảm rủi ro cho ngân hàng Tăng vốn chủ sở hữu làm giảm vấn đề rủi ro đạo đức tăng giám sát ngân hàng (Diamond, 2000) Agoraki et al (2011) tìm thấy yêu cầu cao vốn làm giảm rủi ro ngân hàng nói chung Kasman Carvallo (2013), tìm thấy chứng ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm rủi ro gia tăng 41 iả thuyết 2: Có mối tương quan nghịch đòn bẩy vốn rủi ro ngân hàng Tỷ lệ chi phí (EFEC): Theo Kwan and Eisenbeis (1997), ngân hàng có hiệu chi phí biên thấp gặp nhiều rủi ro Sử dụng liệu 272 ngân hàng Châu Mỹ La tinh, hai tác giả Kasman Carvallo (2013), phát thấy ngân hàng có hiệu chi phí thấp thường đối diện với rủi ro tăng cao tỷ lệ vốn thấp Vì vậy, tác giả dự kiến có mối quan hệ chiều tỉ lệ chi phí hoạt động với rủi ro ngân hàng iả thuyết 3: Có mối tương quan thu n tỷ lệ chi phí với rủi ro ngân hàng Đ ạng hóa (DIVER): theo nghiên cứu Wall& Eisenbeis (1984), Litan (1985) cho thấy ngân hàng giảm rủi ro cách đa dạng hóa thu nhập thơng qua khoản thu lãi Tuy nhiên theo DeYoung Roland (2001), Stiroh (2004, 2006, 2010), minh chứng phụ thuộc thu nhập lãi nâng biến động danh mục đầu tư ngân hàng không làm tăng lợi nhuận trung bình Theo Lepetit et al (2008a), ngân hàng châu Âu có phần thu nhập ngồi lãi cao thu nhập hoạt động, có nguy gặp rủi ro cao Sự gia tăng tỷ trọng thu nhập lãi tổng thu nhập hoạt động gia tăng rủi ro cho ngân hàng Như vậy, tác giả tìm thấy mối quan hệ thu nhập ngỗi lãi rủi ro ngân hàng có tác động hỗn hợp Từ đó, tác giả đưa giả thuyết sau: iả thuyết : Có mối tương quan thu n nghịch đa dạng hóa thu nh p rủi ro ngân hàng Tỷ suất sinh ời tài sản (ROAA): ảnh hưởng tỷ lệ lợi nhuận tài sản đến rủi ro ngân hàng có tác động hỗn hợp (Delis & Kouretas, 2011) Lợi nhuận cao khiến ngân hàng gặp rủi ro gặp nhiều rủi ro Theo nghiên cứu Samir Srairi (2013), tác giả tìm thấy mối quan hệ nghịch biến ROAA Z-score biến ROAA với NPL Trong luận văn này, tác 42 giả mong đợi mối quan hệ nghịch hiệu tài sản rủi ro, ngân hàng hoạt động hiệu giảm rủi ro cho ngân hàng iả thuyết 5: Có mối tương quan nghịch hiệu tài sản với rủi ro ngân hàng Tỷ suất sinh ời tr n vốn chủ sở hữu (ROEA): coi biến để kiểm soát hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu rủi ro ngân hàng Trong chiến lược phát triển ngân hàng, vấn đề tăng vốn chủ sở hữu đôi với lợi nhuận rủi ro ngân hàng quan tâm Tương tự phân tích tỷ lệ vốn hiệu tài sản, tác giả mong đợi mối quan hệ ngược chiều hiệu vốn chủ sở hữu rủi ro ngân hàng iả thuyết : Có mối tương quan nghịch hiệu vốn chủ sở hữu rủi ro ngân hàng Tăn trƣởn ƣ nợ cho vay (LGROW): tăng trưởng dự nợ vay cho thấy tiêu chuẩn việc sàng lọc khách hàng bị hạ thấp, tài sản chấp ít, lãi suất cho vay giảm, từ khiến ngân hàng gặp rủi ro cao Abedifar cộng sự, (2013) Dell'Ariccia Marquez (2006), cho thấy ngân hàng có thơng tin cá nhân người vay thông tin bất cân xứng ngân hàng Điều làm ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng nới lỏng tiêu chuẩn cho vay họ, dẫn đến trạng thái không cân danh mục cho vay đầu tư, dẫn tới lợi nhuận thấp, làm cho ngân hàng gặp rủi ro Clair (1992), tìm thấy tác động chiều việc mở rộng tín dụng rủi ro ngân hàng iả thuyết 7: Có mối tương quan thu n tăng trưởng dư nợ cho vay với rủi ro ngân hàng Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP): theo nghiên cứu Whalen (1988), nợ xấu tăng dự phòng tăng tỷ lệ dự phòng nợ xấu tổng dư nợ 43 cho vay đồng biến với rủi ro Dự phòng rủi ro tín dụng cao cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng cao, nợ xấu tăng cao, chất lượng tài sản giảm, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận từ gây rủi ro chung ngân hàng Còn theo kết Halling (2007), tỷ lệ dự phòng nợ xấu năm trước nghịch biến với rủi ro Ngân hàng có điều kiện tài tốt thường chủ động tăng dự phòng, ngân hàng gặp khó khăn tài giảm dự phòng đến mức thấp Giả thuyết 8: Có mối quan hệ chiều tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng rủi ro ngân hàng Biến v mô: GGDPt , INFLt Tăn trƣởng GDP (GGDP): coi biến kiểm soát chu kỳ kinh tế vĩ mô, thể tác động chu kỳ kinh tế đến trình hoạt động rủi ro hệ thống ngân hàng Tăng trưởng kinh tế giúp ngân hàng hoạt động tốt tránh được rủi ro Theo Samir Srairi (2013), quốc gia có tăng trưởng kinh tế tốt có rủi ro thấp Nhưng thời kỳ suy thoái, hoạt động kinh doanh ngân hàng gặp khó khăn, khách hàng khó có khả hồn thành nghĩa vụ trả nợ, từ gây rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, tác giả mong đợi mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng kinh tế rủi ro ngân hàng iả thuyết 9: Có mối tương quan nghịch tăng trưởng kinh tế rủi ro ngân hàng Tỷ lệ lạm phát (INFL): biến số vĩ mô khác sử dụng để xem xét tác động đến rủi ro ngân hàng tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát cao làm giảm giá trị thực lợi nhuận ngân hàng, gia tăng khoản trả nợ khách hàng từ khiến ngân hàng gặp rủi ro cao Ở nước có lãi suất cho vay thay đổi, lạm phát ảnh hưởng xấu đến khả trả nợ vay khách hàng thay đổi sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, điều chỉnh lãi suất thực người cho vay để trì lợi nhuận thực họ 44 (Nkusu, 2011) Do đó, mong đợi mối quan hệ chiều lạm phát rủi ro ngân hàng iả thuyết 10: Có mối tương quan thu n tỷ lệ lạm phát rủi ro ngân hàng Bảng 4.2 : ỳ vọng dấu nghiên cứu Biến ỳ vọn ấu với rủi ro ỳ vọn ấu với Z-score ỳ vọn ấu với NPL SIZE +/- +/- +/- LEVER - + - EFEC + - + DIVER +/- +/- +/- ROAA - + - ROEA - + - LGROW + - + LLP + - + GGDP - + - INFL + - + Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 4.3: Tổng kết biến sử dụng Biến s dụng Một số nghiên cứu s dụng Z-score Roy (1952), (Laeven Levine, 2009), (Lepetit Strobel, 2014) NPL Caprio, Levine (2007) Gonzalez (2005), (Delis & Kouretas, 2011) Theo Hughes cộng (2001), Garcia-Marco & Role-Fernandez SIZE (2008) Nguyễn (2011), Kane (2010), 45 Rahman, Ibrahim, Meera (2009), (Diamond, 2000) Agorakiet al LEVER (2011), Kasman Carvallo (2013), Kwan and Eisenbeis (1997), Kasman Carvallo (2013) EFEC Wall& Eisenbeis (1984), Litan (1985), DeYoung Roland (2001), DIVER Stiroh (2004, 2006, 2010), Lepetit et al (2008a), ROAA Delis & Kouretas (2011), Samir Srairi (2013) ROEA Delis & Kouretas (2011), Samir Srairi (2013) Clair (1992), Dell'Ariccia Marquez (2006), Abedifar cộng sự, LGROW (2013) LLP Whalen (1988), Halling (2006), GGDP Samir Srairi (2013), INFL Samir Srairi (2013), (Nkusu, 2011) Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2 Phƣơn pháp n hi n ứu: Sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng với bốn phương pháp hồi quy: hồi quy PooledOLS, hồi quy OLS với hiệu ứng cố định (Fixed effect model – FEM) hồi quy OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effect model – REM), hồi quy FGLS (Feasible Generalized Least Squares) Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy OLS liệu bảng thông thường với phương pháp bình phương nhỏ Pooled OLS để ước lượng phương trình hồi quy kiểm định số giả thuyết mơ hình OLS Sau đó, tác giả cứu ước lượng mơ hình Fixed Effect (FEM) mơ hình Random Effect (REM) Các vấn đề đa cộng tuyến, tự tương quan phương sai thay đổi kiểm sốt mơ hình Nếu phần dư mơ hình có phương sai thay đổi, tác giả hồi 46 quy mơ hình theo phương pháp FGLS (Feasible Generalized Least Squares) để khắc phục tượng phương sai thay đổi liệu bảng Các bước cụ thể tiến hành sau: Bước 1: Tiến hành thu thập xử lý số liệu Bước 2: Thống kê mô tả hệ số tương quan biến Bước 3: iểm định giả thuyết OLS Bước 4: Hồi quy mơ hình Pooled OLS, FEM, REM, FGLS Bước 5: Lựa chọn mơ hình phù hợp phân tích kết hồi quy 4.3 Thu thập v số iệu: Nguồn số liệu: Dữ liệu nội ngân hàng sử dụng thu thập từ báo cáo tài có kiểm tốn 27 NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 Dữ liệu vĩ mô lấy từ báo cáo ADB Indicator giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 Vì số NHTM cơng bố khơng đầy đủ liệu vài năm, nên liệu bảng tác giả thu thập liệu bảng không cân Dữ liệu cụ thể trình bày Phụ lục 4.4 ết mơ hình 4.4.1 Thốn mơ tả m u ữ iệu Bảng 4.4 khái quát sơ thông số liệu nghiên cứu Qua cho thấy có phân tán quan sát mẫu thể qua giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình độ lệch chuẩn Cụ thể biến sau: 47 Bảng 4.4: Thống kê mô tả liệu Variable Obs Mean Std Dev Min Max ZSCORE 287 2.9917 0.4278 1.6241 4.3331 NPL 242 0.0223 0.0156 0.001 0.1246 SIZE 287 17.3713 1.6088 11.8835 20.5615 LEVER 287 0.1267 0.0945 0.0016 0.7121 EFEC 272 0.4812 0.1905 0.0795 2.0527 DIVER 276 0.2916 0.4155 -0.6671 3.6634 ROAA 286 0.0127 0.0091 0.0001 0.0595 ROEA 285 0.1168 0.0753 0.0007 0.4449 LGROW 268 0.5050 1.0260 -0.3071 11.3173 LLP 278 0.0114 0.0066 0.0001 0.0370 GGDP 288 6.2236 0.7368 5.2474 7.5472 INFL 288 9.4092 6.0547 0.6300 23.1163 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài NHTM STATA 12 Biến phụ thuộc đại diện cho Z-score, có giá trị cao đạt 4.3331, giá trị thấp 1.6241, giá trị trung bình Z-score 2.9917 Rủi ro NHTM trong mẫu biến động chênh lệch không nhiều, thể thông qua độ lệch chuẩn 0.4278 Biến phụ thuộc đại diện cho NPL, có giá trị cao lên tới 0.1246, giá trị thấp 0.001, giá trị trung bình NPL 0.0223 Tỷ lệ nợ xấu NHTM trong mẫu biến động so với giá trị trung bình 0.0156 Biến quy mơ ngân hàng (SIZE): có giá trị cao 20.5615, thấp 11.8835, trung bình 17.3713, độ biến động so với giá trị trung bình 1.6088 cho thấy chênh lệch không lớn quy mô NHTM Việt Nam mẫu qua năm 48 Biến tỷ lệ vốn (LEVER): có giá trị thấp 0.0016, giá trị cao 0.7121, trung bình 0.1267, độ biến động so với giá trị trung bình 0.0945 cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản thấp NHTM Biến tỷ lệ chi phí (EFEC): có giá trị cao 2.0527, thấp 0.0795, trung bình 0.4812, độ biến động so với giá trị trung bình 0.1905 Giá trị cao biến EFEC có năm lớn 1, điều cho thấy vấn đề hiệu chi phí ngân hàng vài năm đáng quan tâm Biến đa dạng hóa (DIVER): số ngân hàng, đa dạng hóa thu nhập thể rõ rệt thơng qua giá trị cao lên tới 3.6634 Trong đó, có ngân hàng bị âm khoản thu nhập ngồi lãi thông qua giá trị thấp -0.6671 Sự biến động lớn DIVER thông qua độ lệch chuẩn 0.4155 giá trị trung bình 0.2916 Biến tỷ suất sinh lời tài sản (ROAA): có giá trị cao 0.0595, thấp 0.0001, trung bình 0.0127, độ biến động so với giá trị trung bình 0.0091 Nhìn chung NHTM hoạt động tạo lợi nhuận hàng năm, nhiên trung bình tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản chưa cao Biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROEA): có giá trị cao 0.4449, thấp 0.0007, trung bình 0.1168, độ biến động so với giá trị trung bình 0.0753 Nhìn chung NHTM hoạt động tạo lợi nhuận hàng năm hiệu vốn chủ sở hữu cao, cao ROAA Biến tăng trưởng dư nợ cho vay (LGROW): có giá trị cao lớn lên tới 11.3173, có ngân hàng tăng trưởng sụt giảm với giá trị thấp 0.3071 Giá trị trung bình 0.505, độ biến động so với giá trị trung bình lớn, đạt 1.026 Biến tỷ lệ dự phòng tín dụng (LLP): có giá trị cao 0.0370, giá trị thấp 0.0001 Giá trị trung bình 0.0114, độ biến động so với giá trị trung bình thấp, đạt mức 0.0066 Đối với biến vĩ mơ, trung bình tăng trưởng GDP năm qua 6.2236, biến động với độ lệch chuẩn 0.7368 Trong đó, với biến tỷ lệ 49 lạm phát INFL có giá trị cao 23.1163 Sự biến động lớn INF thể qua độ lệch chuẩn 6.0547, giá trị trung bình 9.4092 4.4.2 ết iểm định iả thu ết ủ OLS *Đ ộn tu ến - Kiểm tra hệ số tương quan: Bảng 4.3 trình bày ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu Kết cho thấy hệ số tương quan cặp biến độc lập mô hình tương đối nhỏ Cụ thể, khơng có hệ số tương quan lớn 0.8, điều cho thấy mơ hình nghiên cứu khơng có tượng đa cộng tuyến biến Tuy nhiên, để chắn hơn, tác giả kiểm tra lại hệ số phóng đại phương sai VIF Bảng 4.5 : Ma trận hệ số tương quan biến Variable SIZE LEVER EFEC DIVER ROAA ROEA LGROW LLP GGDP INFL SIZE 1.00 -0.67 -0.02 0.01 -0.44 0.21 -0.26 0.52 -0.22 -0.17 LEVER EFEC DIVER ROAA ROEA LGROW LLP 1.00 0.04 -0.08 0.44 -0.30 0.09 -0.21 -0.02 0.12 1.00 -0.18 -0.58 -0.60 -0.08 0.01 -0.32 -0.12 1.00 0.10 0.14 0.21 -0.05 0.05 0.06 1.00 0.53 0.27 -0.29 0.25 0.17 1.00 0.11 -0.07 0.27 0.15 1.00 -0.32 1.00 -0.04 -0.18 1.00 -0.31 0.28 -0.07 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài NHTM STATA 12 - Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF: Bảng 4.6 Hệ số VIF Variable VIF 1/VIF ROAA 4.43 0.225479 ROEA 3.33 0.300456 SIZE 3.09 0.323746 LEVER 2.94 0.339966 GGDP INFL 1.00 ... Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ 1.2 Mụ ti u n hi n ứu: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro. .. rủi ro yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro NHTM Việt Nam 17 CHƢƠNG 3: TH C TRẠNG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Phân tích thự trạn rủi ro ủ n n h n thƣơn mại. .. luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Phương pháp, liệu kết