Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Việt Nam Một nghiên cứu dịch vụ đào tạo tiếng anh trực tuyến

92 226 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại Việt Nam Một nghiên cứu dịch vụ đào tạo tiếng anh trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - - NGUYỄN DUY HÙNG CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM: MỘT NGHIÊN CỨU DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN FACTORS INFLUENCING THE INTENTION TO USE E-LEARNING IN VIETNAM: AN EMPIRICAL INVESTIGATION IN ONLINE ENGLISH LEARNING COMMUNITY Chuyên ngành: Quản trị kỉnh doanh Mã ngành : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Trung Cán chấm nhận xét 1: TS Truông Thị Lan Anh Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Vũ Quang Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 01 tháng 07 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PSG TS Nguyễn Mạnh Tuân Thư kí: TS Phạm Xuân Kiên Phản biện 1: TS Truông Thị Lan Anh Phản biện 2: TS Nguyễn Vũ Quang ủy viên: TS Phạm Quốc Trung Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ Họ tên học viên: NGUYỄN DUY HÙNG MSHV: 1570500 Ngày, tháng, năm sinh: 26-06-1981 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 I TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỪ DỤNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM: MỘT NGHIÊN cứu DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRựC TUYẾN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đề tài đuợc thực nhằm đạt đuợc mục tiêu: Xác định đo luờng yếu tố ảnh huởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến Đề xuất hàm ý quản lý để thúc đẩy việc phát triển dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến phù họp đạt hiệu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26-02-2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20-05-2019 V CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: TS PHẠM QUỐC TRUNG Tp HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2019 CÁN Bộ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PHẠM QUÓC TRUNG TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ cột mốc quan trọng để kết thúc chuơng trình học, đồng thời cơng trình nghiên cứu khoa học bên lĩnh vực khoa học xã hội, nên tơi có ý nghĩa mặt kỉ niệm, mặt học thuật tiền đề giúp định huớng phát triển nghiệp nghiên cứu khoa học sau Đe hoàn thành luận văn này, nhận đuợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè, gia đĩnh đồng nghiệp Đặc biệt hỗ trợ tu vấn nhiệt tình từ thầy Phạm Quốc Trung, nguời giúp đỡ, huớng dẫn tơi nhiều để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Quốc Trung toàn thể quý thầy cô khoa Quản lý công nghiệp truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm thời gian qua giúp tơi hồn thành khóa học nhu luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt anh chị em MBA khóa truớc chia nhiều kinh nghiệm tài liệu giúp tơi hồn thành thành luận văn tốt Cuối tơi xin cảm ơn gia đĩnh động lực lớn để cố gắng học tập vuợt qua khó khăn để đạt đuợc thành Tp HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Nguời thực luận văn Nguyễn Duy Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến Trong số khái niệm lí thuyết nghiên cứu ý định hành vi mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM, ý định sử dụng khoá học tiếng Anh trực tuyến xem yếu tố dự đoán khuynh hướng hành vi khách hàng Vì thế, nghiên cứu nhằm mục đích khám phá số yếu tố tác động lên ý định sử dụng khoá học tiếng Anh trực tuyến Thơng qua việc mở rộng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM, yếu tố khám phá bao gồm: Thiết kế khoá học trực tuyến, Thiết kế giao diện người dùng, Trải nghiệm học tập trực tuyến trước đây, Nhận thức tương tác Nghiên cứu tiến hành thông qua hai bước nghiên cứu định tính sơ nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính sơ dùng phương pháp thảo luận tay đôi để hiệu chỉnh lại thang đo cho phù hợp Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp khảo sát bảng câu hỏi vói 244 mẫu chon lọc Dữ liệu thu thập sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Ket nghiên cứu cho thấy yếu tố mở rộng mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM Thiết kế khoá học trực tuyến, Thiết kế giao diện người dùng, Trải nghiệm học tập trực tuyến trước Nhận thức tương tác Cả bốn thành phần ảnh hưởng đến Ý định sử dụng khoá học tiếng Anh trực tuyến Trong điều kiện giới hạn nguồn lực thời gian, nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế định Tuy nhiên, với kết đạt được, nghiên cứu hữu ích cho doanh nghiệp việc xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến Việt Nam ABSTRACT The study aims to test and measure the impact of factors affecting the intention to use an online English Learing in Vietnam Among the behavioral theory of conceptual research concepts of the TAM (Technology Acceptance Model), the intention to use an online English learning is considered a predictor of customer behavior Therefore, this study aims to explore a number of factors that influence the intention to use an online English learning Through the expansion of the TAM (Technology Acceptance Model), the exploratory factors include: Online course design, User interface design, Previous online learning experience, Perceived Interaction Based on these basis theoretical, a research model was used to test the hypothesis The steps used to test the research model is preliminary and formal study Preliminary studies include qualitative research through interviews and preliminary quantitative study with structured questionaire conducted on samples of size n = 10 This step used to evaluate te reliability and validity of scale (use SPSS 23 software) Research done by formal quantitative methods with sample size n = 244 This step aims to test the reliability, validity of scale and testing theoretical model with Structural Equotion Model (use AMOS 23 software) The collected data is used to assess the reliability of the scale by analyzing Cronbach's Alpha coefficient, Exploratory factor analysis, confirmatory factor analysis, Analysis of linear structure model (SEM) and testing hypotheses of the research model The research results show that the External variables of the TAM are online course design, user interface design, Previous online learning experience and Perceived interaction All four components affect the intention to use an online English Learning In the condition of lack of time and resources, the research did not avoid some limitations However, with the results achieved, this study could be useful for businesses in developing strategies for business and marketing Especially, useful for businesses e- learing services in the Vietnamese market LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực dưói hướng dẫn TS Phạm Quốc Trung khơng chép từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác để làm thành sản phẩm riêng Tất thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các số liệu sơ cấp sử dụng luận văn thu thập rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu phát có gian dối nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mặt nội dung luận văn thực Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh khơng liên quan đến vi phạm tác quyền quyền tơi gây q trình thực có Tp.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Người thực luận văn Nguyễn Duy Hùng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: SỞ LÍ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 2.1 Cơ SỞ LÍ THUYẾT 2.1.1 Đào tạo trực tuyến (E-learning) 2.1.1.1 Ý định sử dụng 2.1.1.2 Thiết kế khoá học trực tuyến 2.1.1.3 Thiết kế giao diện người dùng 2.1.1.4 Trải nghiệm học tập trực tuyến trước 2.1.1.5 Nhận thức tương tác 2.1.1.6 Nhận thức dễ sử dụng 2.1.1.7 Nhận thức hữu ích 2.1.2 Mô hình lí thuyết hành động hợp lí TRA 2.1.3 Mơ hình lí thuyết hành vi dự định TPB 10 2.1.4 Mơ hình chấp thuận công nghệ TAM 1 2.2 CÁC NGHIÊN cứu TRƯỚC ĐÂY 12 2.2.1 Nghiên cứu I-Fan Liu cộng (2010) 12 2.2.2 Nghiên cứu Park cộng (2012) 13 2.2.3 Nghiên cứu Zhen Shao Ming Yang (2017) 15 2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu VÀ CÁC GIẢ THUYẾT Quy trình nghiên cứu 23 3.1.1 3.1.2 Nghiên cứu sơ 25 3.1.3 Nghiên cứu thức 26 3.2 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu 29 3.2.1 Thang đo thiết kế khóa học trực tuyến (Online Course Design) 30 3.2.2 Thang đo thiết kế giao diện người dùng (User-interface Design) 31 3.2.3 Thang đo trải nghiệm học tập trực tuyến trước (Previous Online Learning Experience) 32 3.2.4 Thang đo nhận thức hữu ích (Perceived Usefulness) 32 3.2.5 Thang đo nhận thức dễ sử dụng (Perceived Ease of Use) 33 3.2.6 Thang đo nhận thức tương tác (Perceived Interaction) 34 3.2.7 Thang đo ý định sử dụng khóa học trực tuyến (Intention to use Online English Learning) 35 3.3 Xây dựng phiếu khảo sát 36 3.4 MẪU 36 3.5 Kỹ thuật phân tích số liệu 37 3.6 Tóm tắt chương 39 CHUÔNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 40 4.1 Kết phân tích thống kê mơ tả 40 4.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) 43 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44 4.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 46 4.4.1 Kiểm định tính đơn hướng 49 4.4.2 Kiểm định độ tin cậy 49 4.4.3 Kiểm định giá trị hội tụ 50 4.4.4 Kiểm định giá trị phân biệt 50 4.5 Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính giả thuyết 51 4.5.1 Kiểm định mơ hình lí thuyết giả thuyết mơ hình cấu trúc tuyến tính 51 4.5.2 Đánh giá mơ hình lí thuyết bang Bootstrap 52 4.5.3 Kết kiểm định giả thuyết 53 5.3.3 Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức tương tác Kết nghiên cứu cho thấy Nhận thức hữu ích, Nhận thức dễ sử dụng Nhận thức tương tác ảnh hưởng tác động trực tiếp đến ý định sử dụng khoá học tiếng Anh trực tuyến đồng thời đóng vai trò trung gian cho Thiết kế khoá học trực tuyến, Thiết kế giao diện người dùng Trải nghiệm học tập trực tuyến trước Do đó, nhà quản trị, nhà cung cấp dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến cần phải Thiết kế nội dung khoá học trực tuyến phù hợp với đối tượng cụ thể, Thiết kế giao diện người dùng, cho đảm bảo tính dễ sử dụng, tính hữu ích hỗ trợ cho việc tương tác tốt, điều gia tăng Ý định sử dụng khố học tiếng Anh trực tuyến khách hàng thông qua việc cho khách hàng dùng thử để khách hàng trải nghiệm học tập trực tuyến cảm nhận tính dễ sử dụng mức độ hữu ích từ đến định có sử dụng hay không 5.4 Hạn chế hưởng nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hoàn thành nghiên cứu này, nhiên, đề tài nghiên cứu khác, nghiên cứu số hạn chế sau: • Hạn chế thuộc độ tin cậy phương pháp lấy mẫu nghiên cứu Do nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên liệu thu thập có độ tin cậy chưa cao mẫu có trình độ Cao đẳng Đại học chiếm tỷ lệ cao (so sánh với trĩnh độ dân số nói chung) Ưu điểm phương pháp dễ thực hiện, tốn nhược điểm phương pháp có độ tin cậy thấp tính đại diện Ket nghiên cứu có độ tin cậy cao nghiên cứu lặp lại nghiên cứu với kỹ thuật thu thập mẫu theo xác suất • Hai hạn chế kích thước mẫu phân tích mơ hình lý thuyết Việc phân tích liệu nghiên cứu thực với kích thước mẫu có 244 so với hàng chục triệu người tiêu dùng Việt Nam có độ tuổi từ 12 trở lên, tính đại diện chưa cao Ket nghiên cứu tốt nghiên cứu thực với số mẫu nhiều 64 • Cuối phạm vi nghiên cứu tập trung Thành phố Hồ Chí Minh so với so vói nước Ket nghiên cứu cho độ xác cao hon mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều tỉnh thành khác rộng hon nước Việt Nam • Ngồi ra, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến yếu tố chất lượng giảng viên đào tạo trực tuyến chẳng hạn, hạn chế đề tài nghiên cứu Đó hạn chế đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hà Ngọc Thắng & Nguyễn Thành Độ (2013) Các yếu tố thúc đẩy khách hàng mua sắm trực tuyến Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số đặc biệt (9/2013), 91-96 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cửu với SPSS Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cửu với SPSS Tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu khoa học Marketing - ửng dụng mơ hình cẩu trúc tuyến tỉnh SEM Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Giá trị thương hiệu thị trường hàng tiêu dùng Nghiên cứu khoa học Marketing: ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, 2, 3-85 Nguyễn Đình Thọ (2013) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, TP Hồ Chí Minh: NXB Tài Chính Tham khảo từ sách báo khoa học tiếng Anh Adams, D A., Nelson, R R., & Todd, p A (1992) Perceived usefulness, ease of use, and usage of information technology: A replication MIS Quarterly, 16(2), 227-248 Ajzen, I., & Fishbein, M (1980) Understanding attitudes and predicting social behavior Engelwood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Anderson, J c., & Gerbing, D w (1988) Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach, Psychological Bulletin, 103(3), 411423 Arbaugh, J B (2002) Managing the on-line classroom a study of technological and behavioral characteristics of web-based MBA courses Journal of High Technology Management Research, 13, 203-223 Arbaugh, J B., & Duray, R (2002) Technological and structural characteristics, student learning and satisfaction with web-based courses: An exploratory study of two online MBA programs Management and Learning, 33(3), 331-347 Beggs, T A (2000) Influences and Barriers to the Adoption of Instructional Technology 66 Bentler, P.M & Bonett, D.G (1980) Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures Psychological Bulletin, 88, 588-606 Berge, z L (1999) Interaction in post-secondary web-based learning Educational Technology, 39(1), 5-11 Boczkowsk, p J (1999) Mutual shaping of users and technologies in a national virtual community Journal of Communication, 49(2), 86-108 Boomsma, A (1987) The robustness of maximum likelihood estimation in structural equation models New York: Cambridge University Press Cantoni, V., Cellario, M., & Porta, M (2004) Perspectives and challenges in e- learning: Towards natural interaction paradigms Journal of Visual Languages and Computing, 15(5), 333-345 Carmines, E G., & Mclver, J p (1981) Analyzing Models with Unobserved Variables: Analysis of Covariance Structures In G w Bohrnstedt, & E F Borgatta (Eds.), Social Measurement: Current Issues (pp 65-115) Beverly Hills: Sage Publications, Inc Cereijo, M V p., Young, J., & Wilhelm, R w (1999) Factors facilitating learner participation in asynchronous web-based courses Journal of Computing in Teacher Education, 18(1), 32-39 Chuttur, M Y (2009) Overview of the technology acceptance model: Origins, developments and future directions Working Papers on Information Systems, 9(37), 937 Davis, F D (1986) Technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results MA, USA: Massachussetts Institute of Technology Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 13, 319-339 Davis, F D., Bagozzi, R p., & Warshaw, p R (1989) User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models Management Science, 35, 9821003 Davis, F D (1993) User acceptance of information technology: System characteristics, user perceptions and behavioral impacts International Journal of Man-Machine Studies, 38, 475-487 Davis, s., & Wiedenbeck, s (2001) The mediating effects of intrinsic motivation, ease of use and usefulness perceptions on performance in first-time and subsequent computer users Interacting with computers, 13, 549-580 67 Dede, c (1996) The evolution of distance education: Emerging technologies and distributed learning American Journal of Distance Education, 10(2), 4-36 Dennis, A R (1998) Lessons from the early adopters of web groupware Journal of Management Information System, 14(4), 65-86 Evans, c., & Edwards, M (1999) Navigational interface design for multimedia courseware Journal of Educational Multimedia and Hypermedia, 8(2), 151-174 Fink, L D (2003) Creating significant learning experiences: An integrated approach to design college courses San Francisco: Jossey-Bass Foreman, s K (1999) Marketing: Marketing organization and virtual communities Manager Update, 11(1), 11-21 Fornell, c., & Larcker, D (1981) Evaluating structural equation models with unobservable variable and measurement error Journal of Marketing Research, 18, 39-50 Gao, Y (2005) Applying the technology acceptance model to educational hypermedia: A field study Journal of Educational Multimedia and Hypermedia, 14(3), 237-247 Hair, J F Jr., Anderson, R E., Tatham, R L., & Black, w c (2006) Multivariate Data Analysis (6th ed.) Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall Hair, J F., Black, w c., Babin, B J., & Anderson, R.E (2010) Multivariate Data Analysis 7th Edition, Pearson, New York Hartley, K., & Bendixen, L D (2001) Educational research in the internet age: Examining the role of individual characteristics Educational Researcher, 30(9), 22-26 Heckscher, c., & Donnellon, A M (1994) The post-bureaucratic organization London: Sage Publications Hoyle, R H (1995) The structural equation modeling approach: Basic concepts and fundamental issues In R H Hoyle (Ed.), Structural equation modeling: Concepts, issues, and applications Thousand Oaks, CA: Sage Publications Hoyle, R H., & Panter, A T (1995) Writing about structural equation models Thousand Oaks, CA: Sage IBM (2004) User-centered design Retrieved 10,08.04 Igbaria, M., Guimaraes, T., & Davis, G B (1995) Testing the determinants of microcomputer usage via a structural equation model Journal of Management Information Systems, 11(4), 87-114 68 Jones, M G., Farquhar, J D., & Surry, D w (1995) Using metacognitive theories to design user interfaces for computer-based learning Educational Technology, 35(4), 12-22 Joreskog, K G., & Sorbom, D (1993) LISREL8: Structural equation modeling with the SIMPLIS command language Hillsdale, NJ: Erlbaum Kelloway, E K (1998) Using LISREL for structural equation modeling: A research’s guide Thousand Oaks, CA: Sage Landry, B J L., Griffeth, R., & Hartman, s (2006) Measuring student perceptions of blackboard using the technology acceptance model Decision Sciences Journal of Innovative Education, 4, 87-99 Lee, M K o., Cheung, c M K., & Chen, z (2005) Acceptance of internet-based learning medium: The role of extrinsic and intrinsic motivation Information and Management, 42, 1095-1104 Liu, I F., Chen, M c., & Sun, Y (2006) The design of a web-based learning platform: A case study in Taiwan In Proceedings of the 14th international conference on computers in education (ICCE2006), Beijing, China Liu, I F., Chen, M c., Sun, Y., Wible, D., & Kuo, c H (2010) Extending the TAM model to explore the factors that affect Intention to Use an Online Learning Community Computers & Education, 54, (2010) 600-610, Liaw, s -S (in press) Investigating students’ perceived satisfaction, behavioral intention, and effectiveness of e-learning: A case study of the Blackboard system Computers and Education Liaw, s s., Huang, H M., & Chen, G D (2007) An activity-theoretical approach to investigate learners’ factors toward e-learning systems Computers in Human Behavior, 23, 1906-1920 Leflore, D (2000) Theory supporting design guidelines for web-based instruction Instructional and cognitive impacts of web-based Education PA: Idea Group Publishing Lohr, L L., Falro, D A., Hunt, E., & Johnson, B (2007) Improving the usability of distance learning through template modification Flexible learning in an information society Idea Group Inc Mathieson, K (1991) Predicting user intentions: Comparing the technology acceptance model with the theory of planned behavior Information Systems Research, 2, 173- 191 Marcinkiewicz, H R., & Regstad, N G (1996) Using subjective norms to predict teachers' computer use Journal of Computing in Teacher Education, 13(1), 27-33 69 Martin-Michiellot, s., & Mendelsohn, p (2000) Cognitive load while learning with a graphical computer interface Journal of Computer Assisted Learning, 16(4), 284- 293 McGiven, J (1994) Designing the learning environment to meet the needs of distant students Journal of Technology and Learning, 27(2), 52-57 McKnight, c., Dillon, A., & Richardson, J (1996) User-centered design of hypertext/hypermedia for education In R B Kozma (Ed.), Handbook of research for educational communications and technology (pp 622-633) Association for Educational Communications and Technology Metros, s E., & Hedberg, J G (2002) More than just a pretty interface The role of the graphical user interface in engaging e-learners Quarterly Review of Distance Education, 3(2), 191-205 Middleton, A J (1997) How effective is distance education? International Journal of Instructional Media, 24(2), 133-137 Najjar, L (1996) Multimedia information and learning Journal of Educational Multimedia and Hypermedia, 5, 129-150 Ngai, E w T., Poon, J K L., & Chan, Y H c (2007) Empirical examination of the adoption of WebCT using TAM Computers and Education, 48, 250-267 Nonaka, I., & Nishiguchi, T (2001) Knowledge emergence, social, technical, and evolutionary dimensions of knowledge creation Oxford: Oxford University Press Nunnally, J c., & Bernstein, I H (1994) Psychometric theory (3rd ed.) New York, NY: McGraw-Hill Ong, C.-S., Lai, J.-Y., & Wang, Y.-S (2004) Factors affecting engineers’ acceptance of asynchronous e-learning system in high-tech companies Information and Management, 41, 795-804 Pan, C.-C., Gunter, G., Sivo, s., & Cornell, R (2005) End-user acceptance of a learning management system in two hybrid large-sized introductory undergraduate courses: A case study Journal of Educational Technology System, 33(4), 355-365 Park, s Y (2009) An analysis of the technology acceptance model in understanding university students' behavioral intention to use e-learning Educational technology & society, 12(3), 150-162 Park, s Y., Nam, M w., & Cha, s B (2012) University students' behavioral intention to use mobile learning: Evaluating the technology acceptance model British journal of educational technology, 43(4), 592-605 Pituch, K A., & Lee, Y K (2006) The influence of system characteristics on e- learning use Computers and Education, 47, 222-244 70 Raaij, E M V., & Schepers, J J L (in press) The acceptance and use of a virtual learning environment in China Computers and Education Reed, w M., & Geissler (1995) Prior computer-related experience and hypermedia metacognition Computers in Human Behavior, 11(314), 581-600 Reed, w M., & Oughton, J M (1997) Computer experience and interval-based hypermedia navigation Journal of Research on Computing in Education, 30(1), 38- 52! Reed, w M., Oughton, J M., Ayersman, D J., Ervin, J R., Jr., & Giessler, s F (2000) Computer experience, learning style, and hypermedia navigation Computers in Human Behavior, 16, 619-628 Rex, B K (2005) Principles and practice of structural equation modelling (2nd ed.) New York: The Guilford Press Robert, H (2006) Handbook of Univariate and Multivariate Data Analysis and Interpretation with SPSS New York: Chapman & Hall/CRC Rovai, A p (2002) Sense of community, perceived cognitive learning, and persistence in asynchronous learning networks Internet and Higher Education, 5, 312-319 Rovai, A p (2004) A constructivist approach to online college learning The Internet and Higher Education, 7(2), 79-93 Schumacker, R E., & Lomax, R G (1996) A beginner’s guide to structural equation modeling Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Selim, H M (2003) An empirical investigation of student acceptance of course websites Computers and Education, 40, 343-360 Shao, z., & Yang, M (2017) Examining the Impact Mechanism of Social Psychological Motivations on Individuals’ Continuance Intention of MOOCs-The Moderating Effect of Gender Internet Research, 1, 232-250, DOI: 10,1108/IntR- 11-2016-0335 Shih, P.-C., Muroz, D., & Sanchez, F (2006) The effect of previous experience with information and communication technologies on performance in a web-based learning program Computers in Human Behavior, 22(6), 962-970 Song, L., Singleton, E s., Hill, J R., & Koh, M H (2004) Improving online learning: Student perceptions of useful and challenging characteristics The Internet and Higher Education, 7(1), 59-70 Steiger, J H (1990) Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach Multivariate Behavioral Research, 25, 173-180 71 Straub, D w., Keil, M., & Brenner, w H (1997) Testing the technology acceptance model across cultures: A three country study Information and Management, 33, 1- 11 Venkatesh, V., & Davis, F D (1996) A model of the antecedents of perceived ease of use: Development and test Decision Sciences, 27, 451-481 Venkatesh, V (2001) Determinants of perceived ease of use: Integrating control, intrinsic motivation, and emotion into the technology acceptance model Information Systems Research, 11(4), 342-365 Wang, s K., & Yang, c (2005) The interface design and the usability testing of a fossilization web-based learning environment Journal of Science Education and Technology, 14(3), 305-313 Wible, D., Kuo, c H., & Tsao, N H (2004) Contextualizing language learning in the digital wild: Tools and a framework In Proceedings of IEEE international conference on advanced learning technologies (ICALT2004), Joensuu, Finland Wible, D., Kuo, c H., Chen, M c., Taso, N L., & Hong, c F (2006) A ubiquitous agent for unrestricted vocabulary learning in noisy digital environments In Proceedings of the 8th international conference on intelligent tutoring systems (ITS2006), Jhongli, Taiwan Wiggins, G p (1998) Educative assessment: Designing assessments to inform and improve student performance San Francisco: Jossey-Bass Yi, M Y., & Hwang, Y (2003) Predicting the use of web-based information systems: Selfefficacy, enjoyment, learning goal orientation, and the technology acceptance model International Journal of Human-Computer Studies, 59, 431-449 72 PHU LUC: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT •• Kính chào q Anh/Chị, Tơi tên Nguyễn Duy Hùng, học viên cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh thuộc khoa Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Tôi thực nghiên cứu “CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG KHOÁ HỌC TIẾNG ANH TRựC TUYẾN” Kính xin Anh/Chị hỗ trợ tơi cách trả lời phiếu khảo sát Trong khảo sát này, khơng có câu trả lời hay sai mà tất ý kiến Anh/Chị thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Tơi xin cam đoan với Anh/Chị thông tin Anh/Chị cung cấp trình bày dạng thống kê chung mà khơng có thơng tin cá nhân Tơi kính mong nhận giúp đỡ từ Anh/Chị Xin trân trọng cám ơn Phần 1: Trả lời bảng câu hỏi Anh/chị sử dụng web học tiếng Anh trực tuyến có trả phí sau đây? □ Topica □ TiengAnhl23 □ Duolingo □ Memrise □ VIP ENGLISH □ British Council □ Anh ngữ Antoree □ E-talk □ HelloChao □ AnhNguThucHanh □ EIV Online □ Walls treetEnglish □ SpeakingEasily □ TiengAnhPanda □ x3english 73 □ Khác: Gọi X trang web học tiếng Anh trực tuyến có trả phí mà Anh/Chị sử dụng Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý minh phát biểu Nội dung khóa học trang web X thú vị Nội dung khóa học trang web X mức phù họp với trình độ tơi Nội dung khóa học trang web X đáp ứng nhu cầu tơi Nói chung, tơi hài lòng với thiết kế nội dung chất lượng khóa học trang web X Thiết kế bố cục trang web X dễ đọc Kiểu phông chữ, màu sắc cách bố trí giao diện trang web X giúp tơi dễ chịu đọc Nói chung, tơi hài lòng vói thiết kế giao diện trang web X Tôi cảm thấy dễ dàng sử dụng hệ thống trang web X tơi có kinh nghiệm sử dụng trước 74 Hồn toàn đồng ý □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tôi hiểu rõ cách sử dụng hệ thống trang web □ X có chức hướng dẫn trực tuyến Tơi hiểu rõ cách sử dụng hệ thống trang web 10 X giáo viên bạn bè sử dụng trước □ hướng dẫn cho tơi Tơi cải thiện hiệu học tập 11 □ cách sử dụng hệ thống trang web X Khơng đồng ý Nội dung Hồn tồn khơng đồng ý STT Không đồng ý không phản đối Đồng ý cách đánh dấu “X” vào ô tưong ứng 12 Tơi nâng cao trình độ thơng thạo ngơn ngữ cách sử dụng hệ thống trang web X Tơi tăng suất học tập cách 13 sử dụng hệ thống trang web X Tôi nghĩ sử dụng hệ thống trang web X giúp nhiều 14 việc học tiếng Anh 15 Hệ thống trang web X có thiết kế giao diện truyền đạt thông tin rõ ràng dễ hiểu Tơi làm điều muốn cách dễ 16 dàng thông qua việc sử dụng hệ thống trang web X Tôi cảm thấy hệ thống trang web X dễ xử lý 17 gặp phải vấn đề 18 Nói chung, tơi cảm thấy hệ thống trang web X dễ sử dụng Tơi thảo luận chủ đề liên quan đến việc 19 học tiếng Anh với người khác diễn đàn thảo luận Tơi gửi e-mail cho người khác cách 20 giao tiếp Tơi tương tác đồng thời với người khác 21 thông qua chức tin nhắn tức thời Nói chung, tơi nghĩ môi trường học tập dựa web 22 X cung cấp hội tốt để tương tác với người dùng khác Tôi dự định sử dụng hệ thống trang web X cho 23 hoạt động liên quan đến việc học tiếng Anh Tôi sử dụng hệ thống trang web X cho hoạt 24 động học tập liên quan Tôi dự định giới thiệu hệ thống trang web X cho bạn 25 bè, người thân □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 26 Thòi gian trung bình Anh/Chị sử dụng trang web X để học tiếng Anh tháng? □ Dưới □ Từ đến □ Từ đến 16 □ Từ 16 24 □ Trên 24 27 Điểm bạn khơng hài lòng trang Web X sử dụng? 75 28 Bạn mong muốn trang web X cải tiến điểm để giúp bạn học tiếng Anh tốt hơn? Phần 2: Thơng tin cá nhân Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Anh/Chị: Giới tính: □ Nam □ Nữ Tuổi Anh/Chị: □ Từ 12 đến 17 tuổi □ Hon 49 tuổi Từ 25 đến 34 tuổi □ Từ 18 đến 24 tuổi □ Từ 35 đến 49 tuổi □ Trình độ học vấn Anh/Chị: □ Dưới THPT □ THPT □ Trung cấp □ Cao Đẳng □ Đại học □ Sau Đại Học Anh/Chị làm việc thuộc ngành nghề: □ Học sinh □ Sinh viên □ Giáo viên/Giảng viên □ Xây dựng/Vật liệu/Kiến trúc/Thiết kế □ Bất động sản □ Điện/Điện tử/Viễn thông □ Du lịch/Nhà hàng/Khách sạn □ CNTT □ Quảng cáo/Truyền thơng/Giải trí □ Khác □ Sản xuất Chức vụ Anh/Chị công ty: □ Quản lý cấp cao c □ Nhân viên văn phòng c □ Khác 76 Quản lý cấp trung/Quản lý cấp sở Công nhân/Lao động phổ thông Thu nhập hàng tháng Anh/Chị: □ Dưới triệu VNĐ □ Từ triệu đến triệu VNĐ □ Từ triệu đến 20 triệu VNĐ □ Từ 20 triệu đến 40 triệu VNĐ □ Từ 40 triệu đến 60 triệu VNĐ □ Từ 60 triệu VNĐ trở lên Nếu Anh/Chị quan tâm đến kết nghiên cứu tơi gửi bảng tóm tắt kết nghiên cứu cho Anh/Chị qua email Anh/Chị vui lòng cho biết email Anh/Chị: 77 PHỤ LỤC C: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Cl THỐNG KÊ MƠ TẢ Page Cumulative Frequency Valid Anh ngữ Antoree Percent Valid Percent Percent 2.5 2.5 2.5 AnhNguThucHanh 1.6 1.6 4.1 British Council 2.9 2.9 7.0 15 6.1 6.1 13.1 2.0 2.0 15.2 8 16.0 Duolingo E-talk EIV Online HelloChao 2.9 2.9 18.9 Memrise 3.3 3.3 22.1 SpeakingEasily 2.9 2.9 25.0 80 32.8 32.8 57.8 4 58.2 75 30.7 30.7 88.9 16 6.6 6.6 WallStreetEnglish 2.9 2.9 98.4 x3englísh 1.6 1.6 100.0 244 100.0 100.0 TiengAnh123 TiengAnhPanda Topica VIP ENGLISH Total 95.5 Cumulative Frequency Valid Nam Nữ Total Percent Valid Percent Percent 154 63.1 63.1 63.1 90 36.9 36.9 100.0 244 100.0 100.0 Age Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Horn 49 tuổi 8 Từ 12 đến 17 tuổi 3.3 3.3 4.1 78 ... kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 I TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỪ DỤNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM: MỘT NGHIÊN cứu DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRựC TUYẾN II NHIỆM VỤ VÀ... sau: • Xác định đo lường yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến • Đề xuất hàm ý quản lý để thúc đẩy việc phát triển dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến phù hợp... mục tiêu: Xác định đo luờng yếu tố ảnh huởng đến ý định sử dụng dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến Đề xuất hàm ý quản lý để thúc đẩy việc phát triển dịch vụ đào tạo tiếng Anh trực tuyến phù họp

Ngày đăng: 03/11/2019, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan