1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hh10 tiet9

3 153 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Trường THPT Vĩnh Linh Nguyễn Đức Hùng Tiết thứ: 09 Ngày soạn: 16/10/2006 Tên bài : §4 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tích của một vectơ với một số. - Hiểu được các tính chất của phép nhân vectơ với một số và áp dụng trong các phép tính. - Hiểu được cách phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 2/ Kỷ năng: - Xác định được vectơ ka khi cho biết số k và a - Sử dụng các tính chất của phép nhân vectơ với một số trong các bài toán. 3/ Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán. - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng hình học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS phát hiện tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: giáo án, tài liệu tham khảo, các bảng phụ và phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS: - Đồ học tập như: thước kẻ, compa . - Bài củ D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài củ: Nhắc lại điêu kiện cần và đủ để b cùng phương với a (a≠0) Nhắc lại ĐKCvà Đ để ba điểm phân biệt thẳng hàng. 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Trong tam giác ABC có G là trọng tâm. Hãy biểu thị AG theo hai vec tơ AB và AC HS: Ta có AG = 3 1 ( AB + AC ) Cho a và b. Nếu c = bnam + , với m và n là hai số thực nào đó, thì ta nói rằng: Vectơ c biểu thị được qua hai vectơ a và b . Định lý: SGK Trường THPT Vĩnh Linh Nguyễn Đức Hùng GV: Khi a và b cùng phương thì có kết luận luận gì về c ? HS: c cùng với hai vectơ đó. GV: với a và b không cùng phương thì với mọi c ta đều tìm được (m;n) để c = bnam + GV: Nếu C nằm trên OA thì ta có kết luận gì về OC , OA ? GV: Nếu C nằm trên OB thì ta có kết luận gì về OC , OB ? GV: Nhận xét về quan hệ giữa vectơ OA và 'OA ? GV: Nhận xét về quan hệ giữa vectơ OB và 'OB ? GV: từ b mm nn a ' ' − − = có kết luận gì về a và b ? Bài tập: Cho ∆ ABC, trên đoạn thẳng BC lấy M sao ch 5BM = 3Cm. Hãy biểu thị AM theo hai vectơ AB và AC Chứng minh: Từ điểm O bất kì trong mặt phẳng ta dựng các điểm A, B, C sao cho OCcOBbOAa === ,, Nếu C nằm trên đường thẳng OA hoặc OB thì ta luôn có OC =m OA +n OB (n=0 hoặc m=0) Nếu điểm X không nằm trên OA và OB thì ta có thể lấy điểm A’ trên OA và điểm B’ trên OB sao cho OA’CB’ là hình bình hành. Khí đó ta có: OC = OA ’+ OB ’ , và do đó có các số m, n sao cho OC =m OA +n OB , hay c = bnam + Bây giờ nếu còn có hai số m’,n’ sao cho c = bnam '' + = bnam + Khi đó, nếu m≠m’ thì b mm nn a ' ' − − = , tức là a và b cùng phương ( trái GT). Vậy m’=m. Tương tự n’=n 4/ Củng cố: Phát biểu định lý biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 5/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Rèn luyện kỷ năng phân tích vectơ Trường THPT Vĩnh Linh Nguyễn Đức Hùng . chất của phép nhân vectơ với một số trong các bài toán. 3/ Thái độ: - Cẩn thận chính xác trong tính toán. - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng hình. Phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: giáo án, tài liệu tham khảo, các bảng phụ và phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS:

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w