1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LATEX NGUYỄN THÁI SƠN

246 731 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LATEX NGUYỄN THÁI SƠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LATEX giúp cho sinh viên chuyên ngành Toán có thể tự học, tự tìm hiểu về phần mềm Latex trong việc soạn thảo các tài liệu Toán học.

TS NGUYỄN THÁI SƠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 280 An Dương Vương, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08)38301303, Fax: (08)38398946 http://nxb.hcmup.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc – Tổng biên tập TS NGUYỄN THÁI SƠN Biên tập TÔ THỊ LAN PHƯƠNG Trình bày bìa chữ LATEX TS NGUYỄN THÁI SƠN LATEX– SẮP CHỮ, VẼ HÌNH VÀ ĐẠI SỐ MÁY TÍNH Copyright © 2011 by Nguyễn Thái Sơn In 1000 khổ 16x24cm Xí nghiệp in đường sắt, TP Hồ Chí Minh Số đăng ký kế hoạch xuất 700-2010/CXB/01-11/ĐHSPTPHCM Quyết định xuất số 223/QĐ-NXBĐHSPTPHCM, cấp ngày 31 tháng 12 năm 2010 In xong nộp lưu chiểu Q 01 năm 2011 LÚÂI NỐI ÀÊÌU Dự án TEX bắt đầu năm 1978 Donald Knuth – ông đọc duyệt lại in sách The Art of Computer Programming Lúc đến xưởng in, D Knuth thấy họ chuyển thảo ông sang hệ chữ mà chất lượng không đảm bảo yêu cầu chuyên môn thẩm mĩ Từ D Knuth bắt tay nghiên cứu phát minh hệ chữ mà ta gọi TEX Thuật ngữ xuất phát từ từ tiếng anh “technology”, vừa có nghĩa “cơng nghệ” vừa có nghĩa “nghệ thuật” Chữ TEX với chữ “E” tụt xuống, ý muốn nhấn mạnh “nghệ thuật” Ban đầu, ông định tiến hành dự án tháng phải 10 năm sau, TEX thức đời Một năm sau đó, D Knuth mời đọc báo cáo quan trọng họp thường niên Hội toán học Hoa Kỳ Ơng trình bày cơng trình TEX, giới thiệu TEX không hệ chữ mà ẩn đằng sau nhiều ý tưởng toán học Sự phổ cập TEX Năm 1985 đời LATEX giúp TEX phổ biến rộng khắp Đây tập hợp lệnh cho phép người soạn thảo tương tác với hệ thống với mức độ cao so với lệnh ban đầu TEX Ngày nay, TEX liên tục phát triển trở thành tiêu chuẩn tiếng khơng tốn học Người ta sử dụng TEX ngày để chuẩn bị thảo sách, kỷ yếu Hội nghị in thử cơng trình nghiên cứu Rất nhiều thành viên cộng đồng không ngừng phát triển cập nhật gói nâng cao, để có bước tiến xa quản lý font LATEX phát triển lực TEX với hệ thống văn đa ngơn ngữ, có phiên TEX xuất trực tiếp định dạng PDF, mở rộng việc sử dụng font chữ có sẵn hệ thống v.v Trong chương trình đào tạo Khoa Tốn-Tin trường đại học, nhiều đề cập đến việc giảng dạy LATEX cho sinh viên Và sách viết nhằm mục đích phổ cập kiến thức cho có nhu cầu sử dụng TEX công việc chuyên môn, đặc biệt cho bạn trẻ có nhu cầu học tiếp lên sau đại học Ngoài kiến thức bản, tảng dễ hiểu có ích cho q trình tự học, sách đề cập đến việc vẽ hình LATEX Bên cạnh đó, sách trình bày việc tích hợp chương trình đại số máy tính vào LATEX Đây nội dung khuôn khổ phát triển TEX Việt Nam Chúng hy vọng từ nghiên cứu trình bày sách này, bạn trẻ sinh viên Khoa Toán-Tin trường đại học có thực nghiệm thiết thực chuyên sâu nhằm biến việc sử dụng TEX cách đơn điệu thành việc sử dụng TEX LATEX cách phong phú, góp phần phổ cập LATEX đến đông đảo người quan tâm, đặc biệt nghiên cứu, giảng dạy học tập toán học Thành phố Hồ Chí Minh mùa giáng sinh năm 2010 Nguyễn Thái Sơn Phần I SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ BẰNG LATEX Chương NHẬP MÔN VỀ LATEX Việc tìm hiểu lịch sử hình thành nguyên nhân phải sử dụng LATEX việc làm tất yếu quan tâm đến Trong sách này, chúng tơi trình bày việc sử dụng LATEX cách hiệu thiết thực việc đơn giản 1.1 Cài đặt TEX/LATEX lên máy tính bạn TEX động định dạng văn Để sử dụng TEX/LATEX có hai bước cần thực hiện: Cài đặt TEX lên máy tính Dùng trình soạn thảo văn để soạn, sau dùng động định dạng để biên dịch file văn hồn chỉnh Có hai phân phối TEX phổ biến nhất: MiKTEX TEXLive MiKTEX thơng thường cài đặt lên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows TEXLive thông thường cài đặt lên máy tính sử dụng Linux Ưu điểm hai phân phối TEX là, bạn cài đặt Full (chiếm 1GB đĩa cứng) gần khơng cần phải cài đặt thêm kể tiếng Việt Trình soạn thảo văn thơng dụng TEXMaker Để biên tập file TEX phức tạp, chúng tơi khun dùng TEXWorks TEXMaker TEXWorks chạy máy tính Windows lẫn Linux Trong sách này, giới thiệu việc sử dụng LYX LATEX – Sắp chữ, vẽ hình đại số máy tính Cơng cụ để soạn cơng thức tốn học TEXAide (bản miễn phí MathType) cho ngại sử dụng macro TEX để hiển thị ký hiệu tốn học Trong CD đính kèm sách có file trình chiếu PDF hướng dẫn việc cài đặt MiKTEX TEXLive Windows sách soạn Ubuntu Linux 1.2 Cài đặt xong, việc phải làm gì? • Chạy chương trình TEXMaker, bấm CTRL - N để mở file mới, đặt tên test.tex • Trên trình đơn TEXMaker, chọn Wizard, Quick Start, chấp nhận mặc định nên cần bấm OK • Tại vị trí trỏ, soạn câu tiếng Anh "nổi tiếng" Hello World! • Sau bấm vào nút PDFLATEX để biên dịch, tiếp tục bấm vào nút PDFVIEW, thấy file test.pdf có nội dung Hello World! coi chương trình hoạt động tương đối ổn định 1.3 Điều chỉnh TEXMaker để sử dụng với tiếng Việt Chạy TEXMaker, trình đơn chọn Options, Configure TEXMaker Bấm vào Editor chọn hình đây: Soạn thảo văn tiếng Việt, cách chọn Wizard sau: Chương Nhập môn LATEX Khi bấm vào OK, có dòng trắng (do chọn Encoding NONE) Ta điền vào hai dòng sau đây: \usepackage[utf8]{vietnam} \usepackage{times} Hoàn thiện văn sau: \documentclass[12pt,a4paper]{article} \usepackage[utf8]{vietnam} \usepackage{times} \usepackage{amsmath} \usepackage{amsfonts} \usepackage{amssymb} \begin{document} Tiếng Việt \end{document} Cuối dịch PDFLATEX View PDFVIEW Nếu việc sn sẻ ta có file pdf có chữ Tiếng Việt 1.4 Một số thao tác soạn văn Ở giới thiệu file mẫu LATEX kết biên dịch sang file pdf Trong chương sau vào chi tiết việc sử dụng LATEX Giả sử muốn soạn file TEX đặt tên bt1.tex File có hai phần: Phần khai báo Phần nội dung 10 LATEX – Sắp chữ, vẽ hình đại số máy tính • Phần khai báo \documentclass[12pt]{article} \usepackage[a4paper,tmargin=2.5cm,bmargin=2.5cm, lmargin=3.5cm,rmargin=2.5cm]{geometry} \usepackage{amsmath} \usepackage{amssymb} \usepackage{amsfonts} \usepackage{bbm} \usepackage[utf8]{vietnam} \usepackage{utopia} Dòng khai báo loại tài liệu: ta chọn loại tài liệu article, cỡ chữ văn 12pt Dòng 2, sử dụng gói geometry để định kích thước tờ giấy: loại giấy A4, margin top, bottom, left, right 2.5cm Các dòng 4, 5, 6, sử dụng gói có liên quan đến cơng thức tốn, ví dụ gói bbm để thể chữ , , , , , v.v ◆❩◗❘❈P Dòng 8, sử dụng gói vietnam để chữ với tiếng Việt, chọn font chữ utopia • Phần nội dung \begin{document} \thispagestyle{empty} \begin{center} \textbf{ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN }\\ Mơn Tốn Phổ thơng \\ \textit{Thời gian 90 phút} \end{center} Dòng câu lệnh để bắt đầu soạn tài liệu Nội dung văn nằm \begin{document} \end{document} Văn có trang nên dùng \thispagestyle{empty} để không đánh số trang 233 Xcas reference card : Algebra normal expand ptayl peval horner genpoly canonical_form coeff poly2symb symb2poly pcoeff degree lcoeff valuation tcoeff factor cfactor factors divis collect froot proot sturmab getNum getDenom propfrac partfrac quo rem gcd lcm egcd chinrem randpoly cyclotomic lagrange hermite laguerre tchebyshev1 tchebyshev2 Polynomials normal form (expanded and reduced) expanded form Taylor polynomial evaluation using Horner’s method polynomial defined by its value at a point canonical form of a second degree polynomial coefficient or list of coefficients list polynomial to symbolic polynomial symbolic polynomial to list polynomial polynomial from it’s roots degree coefficient of the monomial of highest degree degree of the monomial of lowest degree coefficient of the monomial of lowest degree factorizes a polynomial factorizes a polynomial on C list of irreducible factors and multiplicities list of divisors factorization on the coefficients field roots with their multiplicities approx values of roots number of roots in an interval numerator of a rational fraction (unsimplified) denominator of a rational fraction (unsimplified) returns polynomial integer part + fractional part partial fraction expansion euclidean quotient euclidean remainder greatest common divisor lowest common multiple extended greatest common divisor chinese remainder random polynomial cyclotomic polynomial Lagrange polynomial Hermite polynomial Laguerre polynomial Tchebyshev polynomial (1st type) Tchebyshev polynomial (2nd type) 234 M:=[[a,b,c],[f,g,h]] dim(M) M[0] M[n] row(M,n) col(M,n) M[dim(M)[0]-1] M[n p] append(M,[d,k,l]) M[dim(M)[0]]:=[d,k,l] border(M,[d,k]) Matrices M is a matrix with rows and columns returns dimensions as a list [nrows, ncols] returns the first line of M returns the n + 1-th line of M returns the n + 1-th line of M returns the n + 1-th column of M returns the last line of M returns the sub-matrice of M with lines in [n p] appends the line [d, k, l] at the end of M appends the line [d, k, l] at the end of M appends the column [d, k] at the end of M Operators on vectors and matrix v*w scalar product cross(v,w) dot product A*B matrix product A * B term by term product 1/A inverse tran transposes a matrix rank rank det determinant ker kernel basis image image basis idn identity matrix ranm matrix with random coefficients Linear systems linsolve linear system solver rref Gauss-Jordan reduction rank rank det determinant of a system jordan pcar pmin eigenvals eigenvects Matrix reduction eigenvalue/characteristic vectors (Jordan reduction) characteristic polynomial minimal polynomial eigenvalues eigenvectors 235 Xcas reference card : Calculus diff(E,t) function_diff(f) diff(E,x$n,y$m) grad divergence curl laplacian hessian limit(E,x,a) limit(E,x,a,1) limit(E,x,a,-1) series(E,x=a,n) taylor(E,a) Derivatives expression derivative of an expression E w.r.t t function derivative of the function f partial derivative of E gradient divergence rotationnal laplacian hessian matrix Limits and series expansion limit of an expression E at x = a limit of an expression E at x = a+ limit of an expression E at x = a− series expansion of E at a with relative order=n series expansion of E at x = a with relative order=5 int(E,x) int(E,x,a,b) romberg(E,x,a,b) Integrals antiderivative of an expression E integration of E from x = a to x = b approximate value of int(E,x,a,b) solve(eq,x) solve([eq1,eq2],[x,y]) csolve(eq,x) csolve(eq1,eq2],[x,y]) fsolve(eq,x=x0) fsolve([eq],[var],[val]) newton linsolve proot Equations exact R-solution of a polynomial equation exact R-solution of a list of polynomial equations exact C-solution of a list of polynomial equations exact C-solution of a list of polynomial equations approx solution of an equation (x0=xguess) approx solution of a list of equations(val=xguess) Newton’s method linear system solver approx roots of a polynomial Ordinary Differential Equations (ODE) desolve exact solution of an ODE odesolve approx solution of an ODE plotode plot the approx solution of an ODE plotfield plot the field of an ODE interactive_plotode plot an ODE field and solutions through mouse clicks 236 Xcas reference card : geometry point ,display= ) legend=" " segment line(A,B) line(a*x+b*y+c=0) triangle(A,B,C) bissector(A,B,C) angle(A,B,C) median\_line(A,B,C) altitude(A,B,C) perpen\_bisector(A,B) square(A,B) circle(A,r) cercle(A,B) radius(c) center(c) distance(A,B) inter(G1,G2) inter_unique(G1,G2) assume element polygon open\_polygon coordinates equation parameq homothety(A,k,M) translation(B-A,M) rotation(A,t,M) similarity(A,k,t,M) reflection(A,M) 2-d geometry point given by its coordinates or its affix attributs for a graphic object (last argument) set the legend of a graphic object returns the segment given by points returns the line AB returns the line ax + by + c = returns the triangle ABC returns the bissector of BAC returns the angle measure (in rad or deg) of BAC draws the median-line through A of the triangle ABC draws the altitude through A of the triangle ABC draws the perpendicular bisector of AB draws the direct square of side AB draws the circle with center A and radius r draws the circle with diameter AB gives the radius of the circle c gives the center of the circle c returns the distance from A to B (point or curve) returns the list of points in G1 ∩ G2 returns one of the points in G1 ∩ G2 add a symbolic parameter (or an hypothesis) add a numeric parameter draws a polygon draws an open polygon coordinates of a point cartesian equation parametric equation image of M by the homothety of center A and coefficient k −−→ image of M by the translation AB image of M by the rotation of center A and of angle t image of M by the similarity of center A, coefficient k and angle t image of M by the reflection (w.r.t point or line A) You can either type a geometric command with the keyboard, or select it in the Geo menu Additionnally, inside a figure, you can select a geometric object shape in Mode, and click with the mouse to construct it Clicks will by default build geometric objects with approx coordinates unless you uncheck ∼ If you choose Landscape , the graphic screen will be larger and the commandlines will be below the figure If you modify one commandline and press Enter, all the following commandlines will be re-evaluated and the figure will be synchronized 11 237 Example, draw a triangle ABC, the perpendicular bissector to AB and the circumcircle to ABC – Choose Mode◮Polygon◮triangle Click at the desired position for the point A, move the mouse (a segment joining to the first point is displayed) and click at the desired second point position, move the mouse (a triangle following the mouse is displayed) and click again at the desired position for C The triangle is now constructed and a few commandlines appear at the left of the figure (A:=point( ), ) – Choose Mode◮Line◮perpen_bisector Click on A, move the mouse to B (a perpendicular bisector will follow the move), click, the perpendicular bissector to AB is constructed and the corresponding commandline is added at the left of the figure E:=perpen_bissector(A,B,display=0) – Choose Mode◮Circle◮circumcircle, click on A, move, click on B, move (a circle follows the mouse move) and click on C, the circumcircle is constructed and the corresponding commandline is added at the left of the figure F:=circumcircle(A,B,C,display=0 – Choose Mode◮Pointer In this mode you can drag one of the point A, B or C and see the consequences on the figure Alternatively, one can also enter the commands directly in the commandline at the left of the figure A:=point(-1,2); B:=point(1,0); C:=point(-3,-2); D:=triangle(A,B,C); E:=perpen_bisector(A,B); F:=circumcircle(A,B,C); 3-d geometry plotfunc surface z = f (x, y) given by f (x, y) plotparam parametric surface or 3-d parametric curve point point given by the list of its coordinates line line given by equations or points inter intersection plane plane given by equation or points sphere sphere given by center and radius cone cone given by vertex, axis and half-angle cylinder cylinder given by axis and radius, [altidude] polyhedron polyhedron tetrahedron regular direct tetrahedron or pyramid centered_tetrahedron regular direct tetrahedron cube cube centered_cube centered cube parallelepiped parallelepiped octahedron octahedron dodechedron dodecahedron icosahedron icosahedron 12 pdfTEX Bách khoa toàn thư mở Wikipedia pdfTEX gói mở rộng chương trình chữ TEX Knuth, ban đầu viết phát triển thành sản phẩm mà người sử dụng Hàn Thế Thành, phần luận án Tiến sĩ ông Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Masaryk, Brno Ý tưởng tạo gói mở rộng cho TEX diễn đạt suốt đầu thập niên 1990, Jiri Zlatuska Phil Taylor bàn số ý tưởng phát triển với Donald Knuth Đại học Stanford Knuth sau gặp Hàn Thế Thành Brno lần đến thăm Khoa Công nghệ thông tin để nhận tiến sĩ danh Đại học Masaryk Hai đặc điểm bật pdfTEX lồi (protruding, tổng quát hóa khái niệm treo dấu chấm câu) mở rộng font chữ (một cách thực ý tưởng Hermann Zapf để phát triển tính mờ trang chữ) Cả hai mở rộng quy trình phá vỡ đoạn văn gốc Chúng bàn đến Luận án tiến sĩ Thành pdfTEXđược kèm đa số phân phối LATEX ConTEXt đại (bao gồm TEXLive, MacTEX, MiKTEX) dùng máy TEX mặc định Sự khác TEX pdfTEXđó TEX xuất tập tin DVI, pdfTEX trực tiếp xuất tập tin PDF Điều cho phép tích hợp chặt chẽ tính PDF liên kết siêu văn bảng mục lục, sử dụng gói hyperref Mặt khác, gói (như PSTricks) sử dụng q trình chuyển đổi cũ từ DVI sang PostScript khơng thành công, thay pdftricks viết Có lẽ đáng ý việc nhúng trực tiếp hình ảnh đồ họa PostScript khơng phụ thuộc hàm, trước người phải sử dụng chương trình eps2pdf để chuyển đổi tập tin EPS sang PDF, chèn trực tiếp pdfTEX Thay lúâi kïët Quyển sách viết xong Nhưng người viết sách khơng thể kết thúc cơng việc mình, LATEX ln ln biến động đổi Hơm qua có vấn đề nan giải, đến hôm nay, trái đất này, có người âm thầm làm việc giải vấn đề nan giải đặt cho để lại đưa vấn đề khác nan giải người chờ đợi đưa lời đáp.1 ont đề f Vấn Fon chữt LAT EX T chữ ët lúâi kï o h c hay Đơn cử ví dụ, vấn đề font chữ TEX Khi đời, TEX với font chữ đẹp Donald Knuth tạo METAFONTgồm font chữ cho văn font chữ cho ký hiệu toán học Do nhu cầu sử dụng TEX với tiếng Việt, Trần Mạnh Tuấn(Viện Toán học, Hà Nội) dùng macro nội TEX để tạo ký tự tiếng Việt, ví dụ chữ “á” định nghĩa “\def\as{\’ a}”, chữ “ọ” định nghĩa \def\oj{\d o} Khi muốn thể chữ “Tốn học” người dùng TEX soạn thảo To\as n h\oj c Cùng thời điểm đó, Thành phố Hồ Chí Minh, Hoàng Lê Minh dùng METAFONT để tạo font chữ tiếng Việt dựa font chữ tiếng Anh tương ứng Trước đây, muốn dùng font chữ MS Windows, ví dụ font Times New Roman, người ta dùng kỹ thuật để tạo font ảo Một kỹ Hộp chiều giới thiệu Gerd Neugebauer (Germany) ngày 29 tháng 12 năm 2010, gene@gerd-neugebauer.de 240 thuật kỳ diệu, chuyển Truetype font thành METAFONT dùng TEX để load font Thời kỳ kế tiếp, chương trình với MiKTEX cung cấp công cụ tốt để tạo font chữ TEX từ font chữ Windows Khi pdfTEX đời năm 2000, Hàn Thế Thành cung cấp font chữ Việt dạng postscript phát triển nhiều font chữ khác tương thích với Windows, chẳng hạn font times mà sử dụng để soạn sách Ngày nay, XETEX đời, việc sử dụng font chữ có hệ thống bạn tiến hành cách tự nhiên hướng dẫn sách Quả bước tiến dài thời gian phát triển khơng phải ngắn, 20 năm \about \adaptlayout Gần có nhiều dự án đời làm cho TEX ngày bắt nhịp với phát triển công nghệ mà chúng tơi khơng có điều kiện có tham vọng giới thiệu sách này, chẳng hạn Context phát triển mạnh mẽ Châu Âu sử dụng với tiếng Việt \CAP \Caps \adding \chapter \comparepalet \copyfield \correctwhitespace \currentdate \definecolor \definefieldstack \definetext \domicile \fixedspaces \indentation \indenting \letters \loadsynonyms \loadsorts \markversion \items \mathematics \noheaderandfooterlines \nowhitespace \numbers \overbar \followversion \grid \inleft \lohi \menubutton \nolist \low \labeling \mainlanguage \overstrike \framed \inothermargin \mar \mirror \inright \labels \MONTH \nomorefiles \overstrikes \packed \from \pagereference \leftaligned \marking@figure@ \nextsection \note \periods \placeblock \placelistofsorts \placeregister \redo \ref \reference \romannumerals \referraldate \rotate \setupbackground \screen \section \setupfields \seeregister \pagetype \reset \placelistofblocks \setupdescriptions \setupitems \setupheadnumber \setuplabeltext \setupmarginblocks \setuplanguage \setupmarginrules \setuppagenumbering \setuppublications \setupquote \setupsheets \setupsynchronizationbar \setupthinrules \setupreferencelist English \setuptolerance \setuptop \setuptoptexts \setuptables \setuptype \setuplinewidth \setupprograms \setupscreens \setupsymbolset \setuptext \setuptyping \setupunderbar \setupmakeup \setuppagenumber \setupprofiles \setuprotate \setupsubpagenumber \setuptabulate \setupitemize \setuplist \setupoutput \setuphead \setupindenting \setupinterlinespace \setuppositioning \setupregister \setupstickers \setupframedtexts \setupindentations \setupoppositeplacing \setupparagraphs \setupreferencing \setuptab \setuplines \setupnumbering \setuppapersize \setupspacing \setupsystem \setuphyphenmark \setupinteractionscreen \setuplinenumbering \setupnarrower \setuppalet \setupsorting \setupsynonyms \setupheadtext \setupinteractionmenu \setuplayout \setupmarking \setuppagetransitions \setupsectionblock \setupheads \setupframed \setupfloatsplitting Hy vọng ngày không xa, lại có hội thử nghiệm \setupinteractionbar \setupalign \setupcolors \setupenumerations \setupfloats \setupfootertexts \setupinteraction \ran \setupbodyfontenvironment \setupfooter \setupheadertexts \quote \rightaligned \setupcolor \setupheader \setupinmargin \setupformulae \placereferencelist \quotation \selectversion \setupbodyfont \setupcaptions \setupfloat \paragraphs \resetmarking \selectpaper \setupblock \setupcaption \setupcorrespondence \setupfootnotes \publication \reserveblock \setupfillinrules \placelist \placeontopofeachother \program \selectblocks \setupblank \setupcomment \setupfootnotedefinition \remark \setupcapitals \setupfillinlines \placeformula \placeongrid \processpage \register \setupblackrules \setupbuttons \setupcombinedlist \setupfield \placefootnotes \placelogos \processblocks \referring@figure@ \scale \setupbuffer \setupcombinations \setupexternalfigures \position \setupbackgrounds \setupbottomtexts \setupcolumns \placecombinedlist \placelocalfootnotes \placesubformula \referral \Romannumerals \setuparranging \setupbottom \placebookmarks \placelistofsynonyms \placesidebyside \nocap \notopandbottomlines Việc tích hợp chương trình Đại số máy tính vào LATEX chúng tơi thử nghiệm mở đầu cho trào lưu có dự án tích hợp ngơn ngữ kịch (script language) vào pdfTEX giới thiệu cộng đồng vận hành thử, LuaTEX \part \hl \interactionbar \marking \name \nospace \fitfield \getbuffer \high \language \margintext \page \fillintext \installlanguage \moveongrid \definepalet \definesection \definetabulate \hideblocks \labeltext \nop \definefield \disableinteractionmenu \framedtext \headtext \marginrule \month \nomoreblocks \defineregister \fillinrules \headnumber \crlf \defineindenting \defineoverlay \definetabletemplate \fillinline \fraction \head \label \midaligned \nomarking \overbars \footnote \inmargin \keepblocks \coupleregister \determinelistcharacteristics \fillinfield \hairline \inline \kap \logfields \mediaeval \fieldstack \definesynonyms \Cap \convertnumber \definebodyfontenvironment \definehead \defineoutput \definereferencelist \definesymbol \button \comparecolorgroup \defineenumeration \defineframedtext \definereference \determineheadnumber \field \graycolor \its \noindenting \couplepaper \definebodyfont \definemarking \but \comment \completeregister \definedescription \defineframed \bookmark \column \couplepage \defineblock \defineconversion \definesubfield \description \inframed \item \blank \color \completelistofsynonyms \couplemarking \definemakeup \defineprogram \externalfigure \interactionbuttons \blackrules \clonefield ConTEXt an excursion \defineprofile \gotobox \blackrule \chem \defineblank \definefont \definelogo \followprofileversion \goto \define \definecombinedlist \definefloat \definelist \defineversion \followprofile \godown \coupledregister \definestartstop \enumeration \background \characters \completelistofsorts \decouplemarking \definecolorgroup \definelabel \definetyping \getmarking \date \definesorting \donttest \atpage \coupledocument \defineparagraphs \definesectionblock \at \Characters \completelistofblocks \definefiguresymbol \defineinteractionmenu \definepapersize \arg \Character \currentheadnumber \definebuffer \in \appendix \character \completecombinedlist \setupsection \setupsynchronization \setuptextrules \setuptexttexts \setupurl \setupversions Version Cho tới bây giờ, sau gần ba thập kỷ hình thành phát triển, TEX LATEX điều &gìHans bí ẩn, Ton Otten Hagen PRAGMA mẽ mà ta mong chờ.ADE \setupwhitespace \sheet \showbodyfont \showbodyfontenvironment \showbuildup \showcolor \showcolorgroup \showexternalfigures \showfields \showframe \sort \showgrid \space \startcomment \startformula \splitfloat \startpostponing \subsection \synonym \typefile \startlines \tex \underbar \useexternalfiles \whitespace \Word \starttabulate \underbars \usemodule \WORD \startoverlay \startproject \usecommands \usereferences \Words \WORDS \startbuffer \startitemize \startoverview \thinrules \useencoding \usespecials \startcolor \startunpacked \sym \title \startversion \symbol \tooltip \useURL \writetolist \startmarginrule \startpositioning \startsynchronization \stretched \sub \synchronizationbar \translate \useexternaldocument \usesymbols \writebetweenlist \startfigure \startlinecorrection \startmarginblock \startparagraphs \startsymbolset \typ \vl \writetoreferencelist \subject \synchronize \type \useexternalfigure \version \somewhere \startcombination \startfact \startline \startmakeup \startpacked \someline \startcolumns \startenvironment \startregister \switchtobodyfont \showsymbolset \startlegend \startlocalfootnotes \starttyping \thinrule \showstruts \startenumeration \startquotation \subsubsubject \textrule \useblocks \usepath \wordright \startblocktext \startdocument \starttextrule \subsubsection \showsetups \startinteractionmenu \startprofile \textreference \showprint \startlocalenvironment \startopposite \startproduct \subsubject \startbackground \starthiding \startlocal \startnarrower \starttables \tab \showpalet \startdescription \startframedtext \startlinenumbering \showmakeup \startalignment \startcomponent \startnamemakeup \starttable \showlayout \typebuffer \useexternalfile \weekday \WEEKDAY \writetoregister Hà Nội Những ngày cuối năm 2010 Tài liệu tham khảo [1] Guillaume Connan, Some examples of LaTeX and giac interaction http://gconnan.free.fr/les_sources/Giac_Latex.html [2] Yves Delhaye, Literate programming et shell-escape dans LaTeX http://www.yvesdelhaye.be/?Literate-programming-et-shell [3] TEX for the Impatient, Copyright © 2003 Paul W Abrahams, Kathryn A Hargreaves, and Karl Berry [4] http://www.scribd.com/doc/2289200/MetaPost-tutorial [5] Commutative Diagrams using TikZ, Felix Lenders, February 7, 2009 [6] Short manual for TEXworks - Alain Delmotte, December 6, 2008 [7] Learning METAPOST by Doing-André Heck, 11 May 2003 [8] Bài làm môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài Geogebra lớp Toán 4A năm học 2010-2011 [9] Xcas reference card, http://www-fourier.ujf-grenoble.fr/~parisse/giac/troussesurvie_en.pdf [10] Démarrer en calcul formel, R De Graeve, B Parisse B Ycart (Đại học Joseph Fourier, Grenoble) 241 Địa liên hệ với tác giả: nthaison@hcmup.edu.vn nthaison@gmail.com Mục lục I SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ BẰNG LATEX NHẬP MÔN VỀ LATEX 1.1 Cài đặt TEX/LATEX lên máy tính bạn 1.2 Cài đặt xong, việc phải làm gì? 1.3 Điều chỉnh TEXMaker để sử dụng với tiếng Việt 1.4 Một số thao tác soạn văn 1.5 Các ký tự đặc biệt SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI TEXMaker 2.1 Định dạng xuống hàng sang trang 2.2 Một số chuỗi ký tự có sẵn LATEX 2.3 Định dạng văn 2.4 Định dạng cỡ chữ 2.5 Các khoảng trắng LATEX 2.6 Tựa đề chương mục 7 8 17 21 21 21 22 23 23 25 Các tính nâng cao TEXMaker 3.1 Chèn bảng 3.2 Chèn mảng 3.3 Chèn Tab 3.4 Cơng thức tốn học với TEXMaker 27 27 30 31 32 Các lệnh thường dùng LATEX 4.1 Những số đếm 4.2 Đóng khung văn 4.3 Chèn hộp vào văn 4.4 Sử dụng gói Wallpaper 39 39 40 41 42 243 244 Hình ảnh đồ họa LATEX 5.1 Chèn hình vào văn 5.2 Vẽ hình với metapost 5.3 Biểu đồ PieChart 5.4 Tạo ảnh động Metapost 5.5 Dựng hình động Geogebra 5.6 Minh họa hình học động với Geogebra 5.7 Định dạng ảnh LATEX 5.8 Code hình để chèn LATEX 5.9 Vẽ hình với Tikz 5.10 Ứng dụng TikZ tạo thời khoá biểu Biểu đồ giao hoán với xypic 115 Các tính nâng cao LATEX 7.1 Sử dụng Font Hùng Lân Thư pháp nào? 7.2 Điền mẫu đơn vào file pdf LATEX 7.3 Chức Mailmerge LATEX 7.4 Cross References (chỉ dẫn chéo) 7.5 Sử dụng font chữ có sẵn hệ thống 7.6 Booklet 7.7 Môi trường Verse II Tạo File trình chiếu LATEX Tạo file trình chiếu Beamer 8.1 Mở đầu 8.2 Block 8.3 Tạo khung bay vào hình 8.4 Chuyển slide 8.5 Themes 45 45 46 73 76 82 85 91 91 99 107 III Tích hợp chương trình Đại số máy tính vào LATEX 121 121 126 133 142 144 146 149 153 155 155 158 159 160 161 163 Cài đặt sử dụng XCAS 165 9.1 Cài đặt giac Ubuntu 165 245 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 9.10 Cài đặt tablor giac Windows Giới thiệu giac-XCAS Một số vấn đề liên quan đến hàm số bậc Tích phân nguyên hàm Một số vấn đề mang tính “thời sự” Giải hệ phương trình tuyến tính Tích phân suy rộng Giải bất phương trình Bài tập mẫu Toán cao cấp áp dụng XCAS IV Các macro thông dụng TEX LATEX 165 167 167 183 187 188 189 190 191 197 10 Các macro thường dùng 199 10.1 Các macro có sẵn TEX LATEX 199 10.2 Một số macro thông dụng 203 V Các trình soạn thảo TEX File 11 LYX tương thích với LATEX 11.1 LYX gì? 11.2 Cài đặt LYX nào? 11.3 Sử dụng LYX lần 11.4 Cơng thức tốn học 11.5 Chèn hình ảnh biểu bảng vào văn 11.6 Export LATEX 11.7 Kết luận 211 213 213 214 215 216 219 220 220 12 TEXWorks 12.1 TEXWorks gì? 12.2 Auto-completion 12.3 Sử dụng scripts TEXWorks 221 221 222 228 VI 231 Các hàm lệnh thơng dụng XCAS LATEX– SẮP CHỮ, VẼ HÌNH VÀ ĐẠI SỐ MÁY TÍNH Copyright © 2011 by Nguyễn Thái Sơn ... Trưởng Khoa CNTT Phó Trưởng Khoa Tốn-Tin Phó Trưởng Khoa Tốn-Tin Trưởng Khoa Tốn-Tin Nhiệm kỳ 200 1-2 009 201 0-2 015 201 0-2 015 201 0-2 015 200 6-2 009 201 0-2 015 202 0-2 025 30 LATEX – Sắp chữ,vẽ hình đại số... biên tập TS NGUYỄN THÁI SƠN Biên tập TƠ THỊ LAN PHƯƠNG Trình bày bìa chữ LATEX TS NGUYỄN THÁI SƠN LATEX SẮP CHỮ, VẼ HÌNH VÀ ĐẠI SỐ MÁY TÍNH Copyright © 2011 by Nguyễn Thái Sơn In 1000 khổ 16x24cm... CNTT&201 0-2 015\ hline 4& Phạm Thanh Danh& Phó Trưởng Khoa Tốn-Tin&200 6-2 009\ hline 5& Nguyễn Thanh Tâm& Phó Trưởng Khoa Tốn-Tin&201 0-2 015\ hline 6& Nguyễn Tiến Tài& Trưởng Khoa Toán-Tin&202 0-2 025\

Ngày đăng: 02/11/2019, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w