1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUYEN CHON LUA CHAT LUONG 2017 TAI THANH HOA

74 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU)..............................

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa..........................

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa...........

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Giống lúa thí nghiệm..............................................................

  • 2.1.2. Các loại vật tư phân bón….....................................................

  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………..………...

  • 2.4.1. Điều tra, diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết và phân tích tình hình sản xuất lúa lai trong tại Thanh Hóa…………….....

  • CHƯƠNG 3

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU)

    • TT

    • Chữ viết tắt (ký hiệu)

    • Nghĩa của chữ viết tắt (ký hiệu)

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Số bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • 3.1

  • Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết trong 5 năm (2012- 2016) tại vùng đồng Bằng Thanh Hóa………………

  • 37

  • 3.2

  • Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lúa và lúa lai tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014- 2016.........................................................

  • 39

  • 3.3

  • Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây mạ các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa.....................

  • 41

  • 3.4

  • Thời gian sinh trưởng và phát triển qua các giai đoạn của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa..........

  • 42

  • 3.5

  • Đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa...................................................

  • 44

  • 3.6

  • Mức độ nhiễm một số loại sâu bệnh chính hại trên các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa.....................

  • 46

  • 3.7

  • Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hóa.......................

  • 48

  • 3.8

  • Ưu thế lai chuẩn trên một số tính trạng và năng suất của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hóa......

  • 51

  • 3.9

  • Một số chỉ tiêu biểu hiện chất lượng thương phẩm của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hóa.........

  • 53

  • 3.10

  • Mùi thơm và một số chỉ tiêu chất lượng cảm quan cơm của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hóa..

  • 55

  • 3.11

  • Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng dinh dưỡng của một số tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hóa........

  • 56

  • 3.12

  • Kết quả chọn lọc các giống lúa lai thơm trong vụ Xuân năm 2017 tại Thanh Hoá theo chương trình Selection Index………...

  • 58

  • 3.13

  • Một số đặc điểm chính của các giống lúa lai thơm được tuyển chọn và giống đối chứng trong Xuân 2017 tại Thanh Hóa.....

  • 59

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai ở cây lúa

      • 1.1.1. Lúa lai với vấn đề an ninh lương thực toàn cầu

      • 1.1.2. Những nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa

      • 1.1.3. Sự biểu hiện ưu thế lai của cây lúa

        • 1.1.3.1. Ưu thế lai về tính trạng chiều cao cây

        • 1.1.3.2. Ưu thế lai biểu hiện ở tính đẻ nhánh

        • 1.1.3.3. Ưu thế lai ở tính trạng thời gian sinh trưởng

        • 1.1.3.4. Ưu thế lai ở hệ rễ

        • 1.1.3.5. Ưu thế lai thể hiện ở đặc tính sinh hoá

        • Kết quả nghiên cứu của Chao (2011) [32], công bố rằng: Hàm lượng protein biểu hiện ưu thế lai dương ở con lai F1 thuộc nhóm Japonica chín sớm, nhưng không thấy xuất hiện ở nhóm Indica và Japonica chín muộn. Hàm lượng đường trong phiến lá và bẹ lá của lúa lai đều thấp hơn lúa thuần ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển (Xiao. G, 2012) [52], ở lúa lai nhờ có sự vận chuyển các chất về hạt nhiều hơn, hoạt động tổng hợp tinh bột từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 20 sau trỗ bông của lúa lai cao hơn nhiều so với lúa thuần (Deng Hong D, E., 2008) [34]; (Virmani S. S., Chudhary R. C (2012) [50].

        • 1.1.3.6. Ưu thế lai thể hiện ở quá trình quang hợp, hô hấp và tích luỹ chất khô

        • 1.1.3.7. Ưu thế lai biểu hiện ở khả năng chống chịu

        • 1.1.3.8. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

  • 1.2. Nghiên cứu chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa lai

    • Độ bạc bụng chịu ảnh hưởng của môi trường nhiều hơn là do bản chất giống. Nhiệt độ thấp dần vào thời kỳ sau trỗ đến chín làm giảm tỷ lệ hạt bạc, sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm có tác dụng giúp các hạt tinh bột trong hạt gạo sắp xếp chặt hơn, giảm tỷ lệ hạt bạc. Trái lại khi hạt vào chắc gặp nhiệt độ cao làm các hạt tinh bột sắp xếp lỏng lẻo hơn dẫn tới tỷ lệ hạt bạc bụng cao. Nhiệt độ ảnh hưởng tới độ bạc của hạt lúa rõ nhất là trong thời kỳ trỗ. Lúa cấy ở ruộng có mực nước quá cao hay bị hạn cũng làm tăng độ bạc của hạt gạo (Bangwaek, C. Varga B.S and Robles R.P, 2004) [30]. Các hoạt động sau thu hoạch ít tác động tới độ bạc của hạt gạo. Mặc dù thế một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng phơi thóc trong nắng nhẹ làm giảm độ ẩm từ từ, hạt gạo sẽ trong hơn khi bị làm giảm ẩm độ đột ngột (Juliano.B.O, 1985) [39].

    • 1.3. Những nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa lai

    • 1.4.1. Quá trình phát triển lúa lai ở Việt Nam

    • 1.4.2. Quá trình nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam

    • 1.5. Quá trình phát triển sản xuất và nghiên cứu lúa lai ở Thanh Hoá

      • 1.6.1. Nhận xét chung

      • 1.6.2. Nhận xét về nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Thanh Hoá

  • 2.4.1. Điều tra, diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết và phân tích tình hình sản xuất lúa lai trong tại Thanh Hóa

  • 2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm và các biện pháp kỹ thuật canh tác

  • 2.4.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

  • 2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá

  • 2.4.3.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển

    • 3.1. Kết quả điều tra điều kiện khí hậu thời tiết và tình hình phát triển lúa lai trong những năm qua của Tỉnh Thanh Hóa

      • 3.2. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng một số tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa

        • Bảng 3.4. Thời gian sinh trưởng và phát triển qua các giai đoạn của các tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa

  • Theo Nguyễn Thị Trâm (2010) [24]: Chất lượng thóc gạo được đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu và được xếp thành 3 nhóm: (1) Nhóm chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế); (2) Nhóm chất lượng dinh dưỡng; (3) Nhóm chất lượng sử dụng. So sánh tuyển chọn các giống lúa phổ biến vào sản xuất, ngoài việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại và năng suất, thì việc đánh giá chất lượng của các giống làm cơ sở khẳng định sức cạnh tranh về kinh tế và thương trường để mở rộng sản xuất là hoàn toàn cần thiết.

    • 3.2.7.2. Đánh giá mùi thơm và một số chỉ tiêu chất lượng cảm quan (chất lượng sử dụng) của tổ hợp lúa lai thơm trong vụ Xuân 2017 tại Thanh Hóa

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Anh

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học hoàn toàn riêng tôi, kết nghiên cứu không trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố - Số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực theo kết thu địa điểm mà tiến hành nghiên cứu - Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thế Hoan ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Bá Thông, Trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Thầy, Cô Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông- Lâm- Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, đóng góp nhiều ý kiến quý báu qúa trình thực hồn hồn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu; Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học; Ban Chủ nhiệm Khoa Nông- Lâm- Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, UBND Huyện Thọ Xuân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ UBND xã Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa; UBND xã Đông Ninh- Đông Sơn; HTX dịch vụ Nông nghiệp Phúc TiếnHoằng Quỳ- Hoằng Hóa HTX dịch vụ Nông nghiệp xã Đông Ninh- Đông Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập Hồn thành luận văn có động viên, khuyến khích giúp đỡ Văn phòng Phòng Nơng nghiệp PTNT Huyện Thọ Xuân; gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, xin chân thành cám ơn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thế Hoan MỤC LỤC Trang iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài…… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng ưu lai lúa 1.1.1 Lúa lai với vấn đề an ninh lương thực toàn cầu… 1.1.2 Những nghiên cứu tượng ưu lai lúa 1.1.3 Sự biểu ưu lai lúa………………………… 1.2 Nghiên cứu tiêu chất lượng giống lúa lai…… ……… 1.2.1 Nghiên cứu nhóm chất lượng thương phẩm 1.2.2 Nghiên cứu nhóm lúa chất lượng sử dụng chất lượng 10 14 15 dinh 18 dưỡng 1.3 Những nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa lai… 21 1.4 Quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam………… … 22 1.4.1 Quá trình phát triển lúa lai Việt Nam 1.4.2 Quá trình nghiên cứu lúa lai Việt Nam 22 23 1.5 Quá trình phát triển sản xuất nghiên cứu lúa lai Thanh Hoá 25 1.5.1 Phát triển nghiên cứu lúa lai Thanh Hóa…………… 1.5.2 Định hướng phát triển lúa lai Thanh Hóa………… 25 26 1.6 Nhận xét tổng quan sở khoa học đề tài 27 1.6.1 Nhận xét chung…………………………………………… 1.6.2 Nhận xét nghiên cứu phát triển lúa lai Thanh Hoá… 27 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU iv 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………… ……………………….29 2.1.1 Giống lúa thí nghiệm 2.1.2 Các loại vật tư phân bón… 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………… ……… 2.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… …30 2.4.1 Điều tra, diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết phân tích tình hình sản xuất lúa lai Thanh Hóa…………… 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác 2.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá…….……… 2.4.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu thí nghiệm CHƯƠNG 29 29 29 30 30 31 32 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra điều kiện khí hậu thời tiết tình hình phát triển lúa lai năm qua Tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Điều kiện khí hậu thời tiết tỉnh Thanh Hóa với việc phát triển lúa lai 36 38 3.1.2 Tình hình sản xuất lúa lai Thanh Hố năm qua 3.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hóa……….… 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giai đoạn mạ tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá 3.2.2 Thời gian sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá 3.2.3 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hóa……………………………… 43 3.2.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại tổ hợp lúa lai 4 thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá 3.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá 3.2.6 Biểu ưu lai chuẩn Hs% số tính trạng số lượng suất tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá 50 v 3.2.7 Đánh giá số tiêu chất lượng tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá……… ………………… 3.2.8 Kết tuyển chọn giống lúa lai thơm vụ Xuân 52 2017 Thanh Hóa theo số số chọn lọc………………… 3.2.9 Một số đặc điểm giống lúa lai thơm tuyển chọn đối chứng vụ Xuân 2017 Thanh Hóa 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ PL67 LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) TT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) CT CS Đ/C ĐHHĐ ĐHNN ƯDKHCN KH&CN LSD Công thức Cộng Đối chứng Đại học Hồng Đức Đại học Nông nghiệp Ứng dụng Khoa học Công nghệ Khoa học Công nghệ Sai khác nhỏ có ý nghĩa (Least FAO NN&PTNT NPK NS TN TB TN Signniffcant Diference) Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đạm- Lân- Ka li Năng suất Thực nghiệm Trung bình Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết năm 3.2 (2012- 2016) vùng đồng Bằng Thanh Hóa……………… Diễn biến diện tích, suất sản lượng lúa lúa lai tỉnh 39 3.3 Thanh Hóa giai đoạn 2014- 2016 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển mạ tổ hợp 3.4 lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hóa Thời gian sinh trưởng phát triển qua giai đoạn 3.5 tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hóa Đặc điểm nơng sinh học tổ hợp lúa lai thơm 3.6 vụ Xuân 2017 Thanh Hóa Mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại tổ hợp 3.7 lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hóa Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp 3.8 lúa lai vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa Ưu lai chuẩn số tính trạng suất tổ 3.9 hợp lúa lai thơm vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa Một số tiêu biểu chất lượng thương phẩm tổ 3.10 hợp lúa lai thơm vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa Mùi thơm số tiêu chất lượng cảm quan cơm tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa 4 4 5 vii 3.11 Các tiêu biểu chất lượng dinh dưỡng số tổ 56 3.12 hợp lúa lai thơm vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa Kết chọn lọc giống lúa lai thơm vụ Xuân năm 3.13 2017 Thanh Hố theo chương trình Selection Index……… Một số đặc điểm giống lúa lai thơm tuyển chọn giống đối chứng Xuân 2017 Thanh Hóa 5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nước phát triển có thành tựu đáng kể lĩnh vực sản xuất lương thực, việc đưa lúa lai vào gieo cấy tạo nên bước đột phá suất sản lượng Đến chương trình nghiên cứu phát triển lúa lai triển khai hầu hết quốc gia có nghề trồng lúa tạo tổ hợp lai có suất, chất lượng cao ổn định, thích ứng với nhiều vùng sinh thái Việt Nam đánh giá nước thành công nghiên cứu phát triển lúa lai Năm 2015, diện tích lúa lai nước đạt 756.000 [2] Công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ với phát triển ngành lúa gạo Các tổ hợp lúa lai có suất chất lượng cao ngày mở rộng diện tích vùng sản xuất Thanh Hóa tỉnh nằm khu vực Bắc Trung bộ, có diện tích trồng nơng nghiệp khoảng 443.000ha/năm Trong đó, diện tích trồng lúa 216.228ha/năm, vụ xuân 123.454 ha, (chiếm 57,1% diện tích lúa năm) [18] tập trung chủ yếu gieo cấy lúa trà xuân muộn (trên 70% diện tích) Diện tích lúa lai gieo trồng vụ xuân khoảng 75.000- 80.000 ha, suất trung bình đạt 65- 70 tạ/ha với giống chủ lực: BTE-1, Syn 6, GS9, D.ưu 527, N.ưu 89, Nghi hương 2308 Nhị ưu 838, ZZD001, Thanh ưu 3, HYT100, HYT83, Việt lai 20, TH3-3, TH3-4… Phát triển lúa lai Thanh Hoá giải vấn đề lớn như: Đảm bảo an ninh lương thực, tăng quỹ đất để sản xuất vụ đông, né tránh bão lụt tạo vụ sản xuất an toàn Tuy nhiên, giống lúa lai gieo trồng chủ yếu giống có tiềm năng suất cao, phẩm chất nhiều hạn chế, không đáp ứng yêu cầu sử dụng loại gạo ngon tiêu thụ nội địa xuất Mặt khác, nhiều năm chưa có nghiên cứu mang tính chất hệ thống giống lúa lai chất lượng cao, có mùi thơm, chưa chọn tạo giống ổn định phù hợp với vùng sinh thái Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 vùng đồng Bằng Thanh Hóa” hồn tồn cần thiết, tạo thêm đa dạng sản phẩm lúa gạo hàng hóa, khai thác lợi suất chất lượng sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa theo hướng nâng cao giá trị phát triển bền vững Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng số tổ hợp lúa lai thơm gieo cấy vụ Xuân 2017 Thanh Hóa; - Xác định 1-2 tổ hợp lúa lai thơm có suất, chất lượng cao bổ sung cho cấu giống vụ Xuân vùng đồng Bằng Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Điều tra diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất lúa, lúa lai qua năm Thanh Hóa; - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng các tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 điểm thí nghiệm - Xác định 1-2 tổ hợp lúa lai thơm cho suất chất lượng cao vụ Xuân tiểu vùng sinh thái vùng đồng Bằng tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài đóng góp thêm phần lý luận cho trình chọn tạo giống lúa Việt Nam Thanh Hóa - Giúp sở sản xuất tiếp cận làm chủ quy trình thâm canh tổ hợp lúa góp phần thực thành cơng chương trình phát triển lúa lai Thanh Hóa - Làm sở cho việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất lúa hàng hoá vùng đồng Bằng Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định tổ hợp lúa lai thơm có suất chất lượng cao góp phần phát triển giống lúa chất lượng, làm tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích thâm canh lúa; - Góp phần thay đổi cấu giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng đồng Bằng tỉnh Thanh Hóa, thúc đẩy sản xuất lúa theo hướng hàng hóa; - Đa dạng hố giống lúa lai địa phương, góp phần ứng dụng tiến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất nơng dân Những đóng góp đề tài Đã tuyển chọn tổ hợp lúa lai HQ19 (năng suất đạt 7,62 tấn/ha) TH6-6 (năng suất đạt 7,54 tấn/ha), chất lượng cao (tương đương Nghi hương 2308) bổ sung vào cấu giống lúa vụ Xuân vùng đồng Bằng tỉnh Thanh Hóa 52 3.2.7 Đánh giá số tiêu chất lượng tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân 2017 Thanh Hoá Theo Nguyễn Thị Trâm (2010) [24]: Chất lượng thóc gạo đánh giá thơng qua nhiều tiêu xếp thành nhóm: (1) Nhóm chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế); (2) Nhóm chất lượng dinh dưỡng; (3) Nhóm chất lượng sử dụng So sánh tuyển chọn giống lúa phổ biến vào sản xuất, việc đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại suất, việc đánh giá chất lượng giống làm sở khẳng định sức cạnh tranh kinh tế thương trường để mở rộng sản xuất hoàn toàn cần thiết Các tiêu chất lượng lấy mẫu đánh giá thí nghiệm xã Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa Đánh giá phân loại tiêu chất lượng theo TCVN 8373:2010 Bộ Khoa học Công nghệ năm 2010 [4] IRRI (1996) [27] 3.2.7.1 Chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế) tổ hợp lúa lai thơm vụ Xn 2017 Thanh Hóa Theo Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2010) [6]; Nguyễn Thị Trâm (2010) [24], hạt thóc sau xay xát, vỏ trấu chiếm khoảng 20%, gạo lật chiếm khoảng 80%; tỷ lệ gạo trắng (gạo xát) chiếm khoảng từ 67- 70% khối lượng hạt thóc tỷ lệ gạo nguyên chiếm từ 40- 60% khối lượng hạt thóc Kết thể bảng 3.9: - Tỷ lệ gạo xay (gạo lức): Tỷ lệ gạo xay tổ hợp lúa lai thơm thí nghiệm dao động từ 75,7- 79,4% Các giống có tỷ lệ gạo xay đạt cao xếp vào loại tốt (>79%) là: HQ19 (79,2%) TH6-6 (79,4%) Các tổ hợp tương đương Đ/C xếp vào loại trung bình (75- 79%) - Tỷ lệ gạo xát: Tỷ lệ gạo xát tiêu quan trọng phản ánh chất lượng mà biểu hiệu kinh tế Nó phụ thuộc tỷ lệ gạo xay cấu trúc bên hạt gạo Tỷ lệ gạo xát tổ hợp 53 lúa lai thơm tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2017 dao động từ 67,071,7% Phần lớn tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xát cao tương đương Đ/C xếp vào loại tốt (65,1- 70%) Bảng 3.9 Một số tiêu biểu chất lượng thương phẩm tổ hợp lúa lai thơm vụ Xuân năm 2017 Thanh Hóa Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ gạo gạo xay xát nguyê (%) (%) n (%) NH2308 75,7 68,0 (Đ/C) NH2309 78,0 NH305 Tổ hợp lai gạo Kích thước hạt gạo Độ bạc bụng Chiều Chiều dài (% vết rộng D/R Phân đục Cấp hạt hạt gạo gạo 56,5 (mm) 6,7 (mm) 2,3 2,9 TB 9,3 68,0 62,0 7,0 1,9 3,7 TD 1,3 77,8 67,6 63,8 6,9 2,2 3,1 TD 7,8 TH308 76,7 67,0 54,8 6,7 2,3 2,9 TB 2,6 HQ19 79,2 71,7 67,5 7,1 1,8 3,9 TD 0 HQ21 77,3 70,3 62,8 7,0 2,1 3,3 TD 0 HQ22 77,3 67,4 70,3 6,6 2,3 2,9 TB 1,2 HQ23 75,7 68,0 54,2 6,9 1,9 3,6 TD 1,2 HQ24 76,3 67,3 66,8 6,8 2,2 3,1 TD 0,6 TH6-6 79,4 71,0 62,9 6,9 1,8 3,8 TD 4,6 loại hạt gạo) - Tỷ lệ gạo nguyên: Tỷ lệ gạo nguyên giống thí nghiệm dao động từ 54,2- 70,3% Tất tổ hợp lúa lai thơm tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo ngun xếp vào loại tốt (≥57%) Đây tiêu chí để chọn giống đánh giá giá trị thương phẩm gạo thị trường - Kích thước hạt gạo: Kích thước hạt gạo tiêu quan trọng để phân loại gạo xuất giá trị thương trường Kích thước hạt gạo gồm tiêu: Chiều dài chiều rộng hạt gạo Chiều dài hạt gạo thị trường quốc tế mm (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2010) [6] 54 phụ thuộc vào sở thích thị hiếu người tiêu dùng, hạt gạo dài thon dài có xu hướng ưa thích nhiều thị trường xuất Các tổ hợp lúa lai thơm thí nghiệm có chiều dài hạt gạo dao động từ 6,6- 7,1 mm Tổ hợp HQ19 có chiều dài hạt gạo dài 7,1 mm, tổ hợp có chiều dài hạt gạo ngắn HQ22 (6,6 mm) Có tổ hợp phân loại thon dài (D/R >3,0) là: NH2309, NH305, HQ19, HQ21, HQ23, HQ24 TH66 Có tổ hợp xếp vào loại trung bình (D/R

Ngày đăng: 01/11/2019, 15:33

w