1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BB Lieu luong Silic cho Nep hat cau (Da gui dang 8.8.2014)

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN SILIC THÍCH HỢP TRÊN CÁC MỨC BÓN ĐẠM KHÁC NHAU CHO GIỐNG LÚA NẾP CÁI HẠT CAU GIEO CẤY TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HĨA TS.Trần Thị Ân1; TS Nguyễn Bá Thơng2 TĨM TẮT Kết thí nghiệm xác định liều lượng phân silic mức bón đạm khác cho thấy: Mức bón đạm 60 kg N/ha, lượng bón phân silic thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao bón 200 kg SiO2/ha, suất đạt 43,65 tạ/ha tăng 11,5%, lãi ròng đạt 5.265.000 đồng/ha, số MBCR (lợi nhuận cận biên) đạt 4,5 lần so với công thức khơng bón silic Mức bón đạm 75 kgN/ha, lượng bón silic thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao bón 300 kg SiO2/ha, suất đạt 45,78 tạ/ha tăng 11,0%, lãi ròng đạt 5.265.000 đồng/ha, số MBCR (lợi nhuận cận biên) đạt 3,0 lần so với cơng thức khơng bón silic Ở mức bón đạm 90 kg N/ha, suất liều lượng bón 300 kg SiO2/ha đạt cao 45,08 tạ/ha, tăng 9,4% so với cơng thức khơng bón silic, hiệu kinh tế không cao, không nên áp dụng Từ khóa: Liều lượng phân silic, đặc tính nơng học, nếp hạt cau ĐẶT VẤN ĐỀ Giống lúa nếp hạt cau giống đặc sản địa, có thân cao, dễ đổ hạn chế yếu điểm này, ổn định, nâng cao suất trước bất thuận điều kiện tự nhiên Năng suất tự nhiên giống lúa nếp hạt cau thấp so với giống giống gieo trồng địa phương có trồng giống nếp hạt cau Thông qua phục tráng, tuyển chọn xác định dịng đại diện có suất khá, không vượt 43 tạ/ha sản xuất đại trà đạt 35- 40 tạ/ha Giả thiết gen giống lúa nếp hạt cau sức chịu phân bón (thâm canh) tương đương giống cao sản Cùng với việc bổ sung cho giống cao để chống đổ việc bón cân đối NPK, việc bón thêm silic, theo suất giống nếp hạt cau đạt mức ngưỡng tối đa suất Đây tiềm giống cần khai thác sau xác định cách khoa học Đó lý tiến hành nghiên cứu “Xác định liều lượng phân silic thích hợp mức bón đạm khác cho giống lúa nếp hạt cau gieo cấy huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá” NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến số tiêu nơng học giống lúa nếp hạt cau; - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận; - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến yếu tố cấu thành suất, suất, chất lượng hiệu kinh tế giống lúa nếp hạt cau 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa nếp hạt cau - Địa điểm: Xã Thạch Bình, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa đất phù sa không bồi hàng năm 1,2 Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa - Thí nghiệm tiến hành vụ (vụ mùa 2012 vụ mùa 2013), bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 15 công thức, lần nhắc lại, mật độ cấy 35 khóm/m 2; nền: phân chuồng + 75 kg P2O5 + 60 kg K2O/ha Công thức (tính cho ha) Mục đích Nền + 60 kg N Nền + 60 kg N +100 kg SiO2 Nền + 60 kg N +200 kg SiO2 Nền + 60 kg N +300 kg SiO2 Nền + 60 kg N +400 kg SiO2 Tìm hiểu hiệu lực của silic nền đạm trung bình, lân và kali ở mức cao 10 Nền + 75 kg N Nền + 75kg N +100 kg SiO2 Nền + 75 kg N +200 kg SiO2 Nền + 75 kg N +300 kg SiO2 Nền + 75 kg N +400 kg SiO2 Tìm hiểu hiệu lực của silic nền đạm cao, lân và kali ở mức cao 11 12 13 14 15 Nền + 90 kg N Nền + 90 kg N +100 kg SiO2 Nền + 90 kg N +200 kg SiO2 Nền + 90 kg N +300 kg SiO2 Nền + 90 kg N +400 kg SiO2 Tìm hiểu hiệu lực của silic nền đạm cao, lân và kali ở mức cao - Số liệu thí nghiệm trung bình vụ mùa năm 2012 vụ mùa năm 2013 xử lý theo chương trình Excel 6.0 phần mềm IRRISTAT 4.0 Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến đặc điểm nơng sinh học giống lúa nếp hạt cau Bảng 3.1 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến đặc điểm nơng sinh học giống lúa nếp hạt cau Chỉ tiêu Công Thức bón SiO2 60 kg N 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 75 kg N 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 90 kg N 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 CV(%) LSD0,05 Thời gian sinh Trưởng (ngày) 154 154 153 153 152 156 155 154 153 153 157 156 154 154 153 Số nhánh hữu hiệu (nhánh) 5,4 5,6 5,8 5,7 5,7 5,5 5,6 5,8 5,9 5,8 5,4 5,5 5,8 5,9 5,9 5,5 0,24 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) 64,5 66,2 68,1 67,2 66,5 58,9 61,7 64,8 66,3 64,9 58,3 61,4 64,3 66,0 64,3 Số (lá) Chiều cao (cm) 15,0 15,0 15,5 15,5 15,5 15,0 15,0 15,0 15,0 15,5 15,0 15,0 15,0 15,0 15,0 5,1 0,85 138,7 135,5 132,1 130,5 129,6 142,4 139,3 137,6 135,1 132,3 145,7 142,4 139,1 137,2 135,1 5,6 3,22 - Khi bón phân silic, tất mức bón đạm chiều cao cơng thức thấp công thức đối chứng; mức bón đạm tăng liều lượng phân silic chiều cao có xu giảm dần - Số nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu: Ở mức bón đạm 60 kg N/ha, số nhánh hữu hiệu/khóm tăng theo liều lượng bón silic từ 0- 200 kg/ha (5,4- 5,8 nhánh), sau số nhánh có xu hướng giảm, sai khác có ý nghĩa thống kê tốn học Ở mức bón đạm 75 kg N/ha, số nhánh hữu hiệu/khóm tăng theo liều lượng bón silic từ 0- 300 kg/ha (5,5- 5,9 nhánh), sau số nhánh có xu hướng giảm, sai khác có ý nghĩa mức tin cậy Ở mức bón đạm 90 kg N/ha, số nhánh hữu hiệu/khóm tăng theo liều lượng bón silic từ 0- 400 kg/ha (5,4- 5,9 nhánh) Các công thức có bón silic, tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao so với khơng bón silic - Khi tăng liều lượng phân silic số giống nếp hạt cau khơng có sai khác 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận giống lúa nếp hạt cau 3.2.1 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống lúa nếp hạt cau Bảng 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa nếp hạt cau ĐVT: điểm* Công thức 60 kg N 75 N 90 N bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 Sâu nhỏ Sâu đục thân Đẻ Trỗ Đẻ Trỗ nhánh nhánh 1 1 1 0 1 0 0 1 3 1 1 1 1 1 3 3 1 1 1 1 Bệnh đạo ôn Bệnh khô vắn Đẻ Trỗ Đẻ Trỗ nhánh nhánh 3 3 1 1 1 3 3 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 Bảng 3.2 cho thấy: Sâu nhỏ xuất giai đoạn đẻ nhánh trỗ bơng Khi mức bón đạm thay đổi từ 60 kg N/ha đến 90 kg N/ha, sâu có xu hướng tăng Trong mức bón đạm, cơng thức bón silic có tỷ lệ nhiễm sâu nhỏ so với đối chứng Riêng sâu đục thân cơng thức bón khơng bón silic bị nhiễm sâu đục thân, cơng thức bón silic nhiễm sâu đục thân nhẹ khơng bón, đặc biệt lượng silic cao (300- 400 kg SiO2/ha) Trong cơng thức thí nghiệm xuất bệnh đạo ôn khô vằn Các cơng thức khơng bón silic bón đạm mức cao bệnh đao ôn khô vằn gây hại nặng (điểm đến điểm 5), công thức bón silic bệnh đạo ơn khơ vằn gây hại nhẹ (điểm 1) Như bón silic có khả tăng cường tính chống chịu sâu bệnh giống lúa nếp hạt cau, chống chịu sâu bệnh hại lúa bổ sung lượng silic làm cho thân cây, cứng cáp nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sâu, bệnh hại giống lúa nếp hạt cau 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến khả chống đổ giống lúa nếp hạt cau Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến số tiêu biểu khả chống đổ giống lúa nếp hạt cau Công thức 60 kg N 75 kg N 90 kg N CV(%) LSD0,05 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 Chiều cao (cm) 138,7 135,5 132,1 130,5 129,6 142,4 139,3 137,6 135,1 132,3 145,7 142,4 139,1 137,2 135,1 5,6 3,20 Chiều dài lóng (cm) Thứ Thứ hai 6,71 14,58 5,53 13,29 4,71 10,78 4,25 10,07 4,12 9,86 7,21 15,79 6,01 14,13 5,30 13,57 4,64 12,93 4,21 11,01 7,82 16,89 7,23 15,67 6,27 14,13 5,30 13,47 4,78 12,97 5,2 4,7 0,31 1,11 Đường kính lóng (mm) Thứ Thứ hai 4,65 4,48 4,81 4,66 4,94 4,69 4,97 4,71 4,98 4,72 4,74 4,66 4,81 4,75 4,97 4,79 5,12 4,95 5,13 4,95 4,82 4,76 4,98 4,79 5,13 4,89 5,16 4,95 5,17 4,96 5,3 5,4 0,22 0,30 Độ dày lóng (mm) Thứ Thứ hai 1,27 0,92 1,41 0,96 1,56 0,99 1,57 1,01 1,57 1,01 1,29 0,95 1,57 1,00 1,59 1,02 1,62 1,04 1,62 1,05 1,56 0,99 1,59 1,01 1,63 1,03 1,64 1,05 1,64 1,05 3,9 5,2 0,11 0,01 - Chiều dài lóng: Ở mức bón đạm 60 kg N/ha, chiều dài lóng giống lúa nếp hạt cau bón silic ngắn so với khơng bón silic từ 6,71 cm (cơng thức khơng bón silic) xuống cịn 4,42 cm (cơng thức bón mức 400 kg SiO 2/ha) lóng 1; từ 7,21 cm (cơng thức khơng bón silic) cịn 4,21 cm (cơng thức bón mức 400 kg SiO 2/ha) lóng Tương tự vậy: Ở mức bón đạm 75 kg N/ha 90 kg N/ha, lóng 1,2 giống lúa nếp hạt cau có chiều dài ngắn so với khơng bón silic Sự rút ngắn chiều cao hai lóng cuối làm cho lúa thấp cứng - Đường kính lóng: Trên mức bón đạm khác cơng thức có bón silic có đường kính lóng lớn so với khơng bón phân - Độ dày lóng: Tương tự độ dày lóng cơng thức bón silic mức bón đạm lớn so với cơng thức khơng bón silic 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa nếp hạt cau Số liệu bảng 3.4 cho thấy: Ở mức bón đạm khác có ảnh hưởng rõ rệt đến suất giống lúa nếp hạt cau Ở mức bón đạm 60 kg N/ha, suất giống lúa nếp hạt cau đạt 39,14 tạ/ha Mức bón đạm 75 kg N/ha suất đạt 41,25 tạ/ha, tăng mức bón đạm lên 90 kg N/ha suất không tăng mà giảm xuống, 41,20 tạ/ha Bảng 3.4 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức bón đạm khác đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa nếp hạt cau Công thức 60 kg N 75 kg N 90 kg N CV(%) LSD0,05 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 5,4 5,6 Số hạt chắc/ (hạt) 97,2 102,5 KL 1000 hạt (g) 26,4 26.5 5,8 5,7 108,7 109,9 26.8 26,8 T T Dẻo Dẻo 43,65 43,62 111,5 111,4 5,7 5,5 5,6 110,1 100,2 103,9 26,9 26,0 26.3 T T T Dẻo Dẻo Dẻo 43,14 41,25 42,93 110,2 100,0 104,1 5,8 5,9 109,2 113,1 26,6 26,9 T T Dẻo Dẻo 43,89 45,78 106,4 111,0 5,8 5,4 5,5 112,1 98,5 101,6 27,0 26,0 26.3 T T T Dẻo Dẻo Dẻo 45,29 41,20 41,96 109,8 100,0 101,8 5,8 5,9 106,4 110,1 26,5 26,8 T T Dẻo Dẻo 42,87 45,08 104,1 109,4 5,9 5,5 0,22 111,1 5,5 3,90 26,8 5,7 0,32 T Dẻo 45,06 5,8 2,23 109,3 Số bơng/ khóm (bơng) HT T T Năng suất Độ dẻo thực thu (tạ/ha) Dẻo 39,14 Dẻo 41,23 So với ĐC (%) 100,0 105,3 Ở mức bón 60 kg N/ha, liều lượng phân silic tăng, suất tăng từ 5,3%- 11,5%, suất đạt cao 43,65 tạ/ha (lượng bón 200 kg SiO 2/ha) Ở mức bón đạm 75 kg N/ha, liều lượng phân silic tăng suất tăng từ 4,1%- 11,0%, suất đạt cao 45,78 tạ/ha (lượng bón 300 kg SiO2/ha) Ở mức bón đạm 90 kg N/ha, liều lượng phân silic tăng suất tăng từ 1,8% - 9,41%, suất đạt cao 45,08 tạ/ha (lượng bón 300 kg SiO2/ha) 3.4 Hiệu kinh tế liều lượng phân silic mức bón đạm khác cho giống nếp hạt cau Bảng 3.5 cho thấy: Tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR): Ở mức bón đạm 60 kg N/ha cơng thức bón 200 kg SiO2/ha đạt suất cao (43,65 tạ/ha), lãi rịng bón phân silic đạt 5.265.000 đ/ha, tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt cao 3,5 lần, công thức nơng dân chấp nhận Ở mức bón đạm 75 kg N/ha cơng thức bón 300 kg SiO 2/ha đạt suất cao (45,78 tạ/ha), lãi rịng bón phân silic đạt 4.545.000 đ/ha, tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt cao 2,0 lần; công thức nơng dân chấp nhận Ở mức bón đạm 90 kg N/ha cơng thức bón 300 kg SiO 2/ha đạt suất cao (45,08 tạ/ha), lãi rịng bón phân silic đạt 3.570.000 đ/ha, tỷ suất lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt 1,6 lần, đầu tư phân đạm nhiều (90 kg N/ha) chi phí tăng cao suất đạt 45,08 tạ/ha thấp công thức bón 300 kg SiO2/ha đạm thấp (75 kg N/ha) khơng nên áp dụng Bảng 3.5 Hiệu kinh tế liều lượng phân silic mức bón đạm khác cho giống nếp hạt cau Công thức Năng Tổng Chi phí Tổng Lãi ròng MBCR bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 400 kg SiO2 bón SiO2 100 kg SiO2 200 kg SiO2 300 kg SiO2 39,14 41,23 thu (1.000 đ/ha) 58.710 61.845 43,65 43,62 65.475 65.430 1500 2250 24.538 25.228 5.265 4.470 3,5 2,0 43,14 41,25 42,33 64.710 61.875 63.495 3.000 750 26.038 23.368 24.118 3.000 870 1,0 1,2 43,89 45,78 65.835 68.670 1500 2250 24.868 25.618 2.460 4.545 1,6 2,0 45,29 41,20 41,96 67.935 61.800 62.490 3.000 750 26.368 23.698 24.448 3.060 -60 1,0 0,5 42,87 45,08 64.305 67.620 1500 2250 25.198 25.948 1.005 3.570 0,7 1,6 400 kg SiO2 45,06 67.590 3.000 26.698 2.790 0,9 suất (tạ/ha) 60 kg N 75 kg N 90 kg N thêm (1.000 đ/ha) 750 chi (1.000 đ/ha) 23.038 23.788 bón phân silic (1.000đ/ha) 2.385 silic (lần) 3,2 Chú thích: Giá lúa thời điểm tháng 11/2012 11/2013 15.000 đ/kg; phân ure: 10.000 đ/kg; phân silic: 7.500 đ/kg KẾT LUẬN - Ở mức bón đạm 60 kg N/ha, lượng bón silic thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao 200 kg SiO2/ha, suất đạt 43,65 tạ/ha tăng 11,5%, lãi ròng đạt 5.265.000 đồng/ha, số MBCR (lợi nhuận cận biên) đạt 3,5 lần so với cơng thức khơng bón silic - Ở mức bón đạm 75 kg N/ha, lượng bón silic thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao 300 kg SiO2/ha, suất đạt 45,78 tạ/ha, tăng 11,0%, lãi ròng đạt 4.545.000 đồng/ha, số MBCR (lợi nhuận cận biên) đạt 2,0 lần so với công thức khơng bón silic - Ở mức bón đạm 90 kg N/ha, suất liều lượng bón 300 kg SiO 2/ha đạt 45,08 tạ/ha, tăng 9,4% so với công thức khơng bón silic, hiệu kinh tế khơng cao, khơng nên áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Trường Linh Võ Đình Quang Lê Thị Hằng và Phan Liêu (2005) Ảnh hưởng của việc bón Silicate (SiO32-) và Silicfluoride Natri đến sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của lúa trồng dất phèn nhà lưới Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn kỳ 1.2 tháng năm 2005 Nguyễn Văn Luật, 2007 Lúa thơm đặc sản Việt Nam tập đồn lúa địa Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT, số 3, trang 3-6 Nguyễn Văn Luật, 2008 Sản xuất lúa Việt Nam đầu kỷ 21 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT, số 3+ 4, trang 4,5 Đinh Thế Lộc (2006) Giáo trình kỹ thuật trồng lúa NXB Hà Nội Cao Kỳ Sơn Phạm Ngọc Tuấn (2006) Hiệu quả sử dụng phân Silica đối với lúa ở Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, số 23 tháng 12 năm 2006 Tr 88- 92 DETERMINING APPROPRIATE AMOUNT OF SILIC IN DIFFERENT NITROGEN FOUNDATION FOR CAI HAT CAU STICKY PLANTED IN THACH THANH DISTRICT, THANH HOA PROVINCE PhD Tran Thi An1; PhD Nguyen Ba Thong2 Experimental results show that: At the level of 60 kg N/ha, the appropriate amount of SiO2 that brought highest economic efficiency was 200 kg/ha, the productivity was 43.65 quintal/ha which increased 11.5%, net profit reached 5.265 million VND/ha, the MBCR (marginal profit) rose 4.5 times higher than the formulas that were not fertilized silic At the level of 75 kg N/ha, the appropriate amount of SiO that brought highest economic efficiency was 300 kg/ha, the productivity reached at 45.78 quintal/ha which increased 11.0%, net profit was 5.265 million VND/ha, the MBCR (marginal profit) rose 3.0 times higher than the formulas that were not fertilized silic At 90 kg/ha of nitrogen fertilizer and 300 kg SiO 2/ha, although the highest productivity reached 45.08 quintal/ha, increasing 9.4% in comparison with the formulas that were not fertilized silic in this level of nitrogen foundation, economic efficiency was not high, so it should not apply Key words: Silic dose, Biological agricultural characteristics, Cai hat cau sticky 1,2 Hong Duc University in Thanh Hoa ... liều lượng bón silic từ 0- 400 kg/ha (5,4- 5,9 nhánh) Các cơng thức có bón silic, tỉ lệ nhánh hữu hiệu cao so với khơng bón silic - Khi tăng liều lượng phân silic số giống nếp hạt cau khơng có... nếp hạt cau, chống chịu sâu bệnh hại lúa bổ sung lượng silic làm cho thân cây, cứng cáp nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sâu, bệnh hại giống lúa nếp hạt cau 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân silic mức... nếp hạt cau bón silic ngắn so với khơng bón silic từ 6,71 cm (cơng thức khơng bón silic) xuống cịn 4,42 cm (cơng thức bón mức 400 kg SiO 2/ha) lóng 1; từ 7,21 cm (cơng thức khơng bón silic) cịn

Ngày đăng: 14/10/2016, 08:38

w