C76B r phương pháp nghiên cứu luật học

20 70 0
C76B r phương pháp nghiên cứu luật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương trình kết cấu gồm Chương, bao gồm kiến thức cốt lõi sau: Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC Khái niệm nghiên cứu luật học Nội dung, phân loại nghiên cứu luật học Đạo đức nghiên cứu Chương 2: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ Các bước phân tích, giải tình pháp lý Kỹ lập luận, trình bày kết nghiên cứu Nội dung báo cáo giải tình pháp lý Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC PHÁP LÝ Các bước thực đề tài khoa học pháp lý Một số phương pháp nghiên cứu phổ biến PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần trình bày khái quát số vấn đề mà người học cần lưu ý học ôn tập Những nội dung nêu nội dung hướng dẫn ơn tập mang tính chất hướng dẫn, nội dung cần lưu ý người học mà khơng có ý nghĩa giới hạn nội dung ôn tập thi Nội dung hướng dẫn nhấn mạnh nội dung quan trọng học, không nêu hết tất vấn đề mơn học Vì vậy, q trình học, người học cần bám sát đề cương môn học, đọc thêm tài liệu lưu hành nội môn học tài liệu tham khảo khác Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC Chương cung cấp cho người học kiến thức khai mở cho tồn q trình học thực hành mơn học Nội dung chương chủ yếu tiếp cận dạng lý thuyết, nên yêu cầu sinh viên chủ yếu biết hiểu phần nội dung môn học Đối với phần đạo đức nghiên cứu, sinh viên cần có nhìn bao qt đạo đức nghiên cứu nói chung soi vào đạo đức nghiên cứu luật học Nội dung chương gồm phần sau: Khái niệm nghiên cứu luật học Trong phần sinh viên cần biết hiểu nghiên cứu luật học Theo nghiên cứu luật học hiểu hoạt động tư người nhằm phân tích, nghiên cứu nội dung pháp luật đời sống thực tế pháp luật với mục đích chủ yếu nhằm áp dụng vào việc giải tình pháp lý cụ thể đề tài khoa học pháp lý Nội dung, phân loại nghiên cứu luật học Trong phần này, sở khái niệm tiếp cận phần chương, sinh viên cần nội dung cốt lõi nghiên cứu luật học nghiên cứu quy định pháp luật nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Sinh viên cần biết nghiên cứu luật học phân loại nào, vào nội dung nghiên cứu; vào mục đích áp dụng nghiên cứu vào mục đích khoa học nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu So với hai nội dung trên, đạo đức nghiên cứu khái niệm tương đối trừu tượng Ở góc độ khái quát nhất, đạo đức nghiên cứu cách đánh giá chủ thể hành vi người nghiên cứu Người học cần phân biệt nội dung đạo đức nghiên cứu gồm: đạo đức với mình, đạo đức với người khác đạo đức với cộng đồng, xã hội Đó cách mà người học, người nghiên cứu tự xem xét liệu có nên hay khơng nên thực cơng trình nghiên cứu, nên hay khơng nên cơng bố thơng tin có liên quan đến cơng trình nghiên cứu nên hay khơng nên cơng bố kết nghiên cứu dựa tinh thần tôn trọng thân mình, tơn trọng người khác tôn trọng cộng đồng Trong nội dung phần này, người học cần phân biệt đạo đức tối đa (tinh thần tự ý thức) với đạo đức tối thiểu (các quy định pháp luật, cam kết pháp lý) Người nghiên cứu bị chế tài vi phạm cụ thể theo quy định pháp luật cam kết cá nhân không đạt chuẩn mực đạo đức tối thiểu Trên chuẩn mực đó, chuẩn mực cao khơng có ràng buộc, chế ước buộc người nghiên cứu Đạo đức tối đa xuất phát từ tinh thần tự ý thức, tự tôn trọng Chương 2: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ Đây chương mà nội dung hồn tồn mang tính ứng dụng thực tiễn Tất nội dung giới thiệu chương hướng tới việc áp dụng giải tình thực tế Vì người học khơng biết mà phải hiểu thật rõ nội dung phần chương để thực hành làm kiểm tra kết thúc môn Chương gồm phần Các bước phân tích, giải tình pháp lý Để chuẩn bị kiến thức cho việc phân tích, giải tình pháp lý, người học cần đọc phần 2.1 Chương 2, Tài liệu lưu hành nội Nghiên cứu phần này, giúp người học biết hiểu bước chuẩn bị tiến hành phân tích, giải tình pháp lý Trên sở đọc kỹ nội dung lưu ý phần 2.1, người học nghiên cứu phần 2.2 chương để biết bước cụ thể tiến hành phân tích, giải tình pháp lý Kỹ lập luận, trình bày kết nghiên cứu Kỹ lập luận, trình bày kết nghiên cứu chủ yếu thể phần 2.1.5, 2.1.6 2.1.7 phần lý thuyết Đặc biệt người học cần nghiên cứu kỹ kỹ năng, nguyên tắc phân tích luật viết phần 2.1.5 để áp dụng vào thực tế vào việc làm kiểm tra kết thúc mơn Người học cần tích cực luyện tập tình có tài liệu học tập (nên tự làm trước sau đọc gợi ý trả lời) tình giáo viên hướng dẫn thêm để rèn luyện kỹ phân tích luật, kỹ viết, lập luận trình bày kết nghiên cứu Nội dung báo cáo giải tình pháp lý Nội dung báo cáo giải tình pháp lý trình bày phần 2.1.6 chương 2, Tài liệu lưu hành nội Người học cần đọc kỹ phần lý thuyết thực hành tập Lưu ý: nội dung chương mang tính ứng dụng, người học khơng nên học theo lối học thuộc hay máy móc mà cần luyện tập cách giải vấn đề pháp luật thuyết phục người đọc, người nghe Ngay bố cục báo cáo mang tính chất gợi ý, khơng phải khuôn mẫu thay đổi Bố cục thơng thường báo cáo giải tình thường thấy gồm phần: Tóm tắt nội dung vụ việc; Cơ sở pháp lý giải vụ việc; Phân tích nội dung vụ việc; Và phương án giải Với bố cục này, người học nên thực nội dung tóm tắt nội dung vụ việc kết thúc phần kiến nghị Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC PHÁP LÝ Để nghiên cứu nội dung chương này, người học cần nắm rõ yêu cầu đề tài khoa học pháp lý nêu phần 3.1 chương 3, Tài liệu lưu hành nội Theo đó, yêu cầu đề tài khoa học nói chung khoa học pháp lý nói riêng là: tính đề tài đề tài phải thực phương pháp khoa học Các bước thực đề tài khoa học pháp lý Về bản, có 11 bước thực đề tài khoa học pháp lý 11 bước khơng mang tính bắt buộc người nghiên cứu mà gợi ý cho người bắt đầu Đối với người lần thực đề tài nghiên cứu, nên thực theo 11 bước để việc tiến hành nghiên cứu dễ đàng Để nắm kỹ bước, người học đọc nội dung cụ thể chương từ 3.2 đến 3.12 Do thời lượng chương trình học lớp tương đối hạn chế nên việc luyện tập kỹ thực đề tài khoa học pháp lý thường khó tiến hành lớp mà người học phải tự luyện tập nhà Đồng thời, nội dung chương kết cấu đề thi thường trọng vào việc rèn luyện kỹ riêng lẻ như: cách đặt tên đề tài, cách ghi danh mục tài liệu tham khảo, cách trình bày luận lập luận Một số phương pháp nghiên cứu phổ biến Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng, người học cần nắm số phương pháp nghiên cứu phổ biến Các phương pháp trình bày mục 3.8 Tài liệu lưu hành nội Nội dung này, người học cần biết nội dung khái quát phương pháp Nếu muốn vận dụng phương pháp thực tế, người học cần đọc thêm tài liệu chuyên sâu phương pháp tham khảo thêm tài liệu dẫn PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN Hình thức kiểm tra kết cấu đề a Về hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra: sinh viên sử dụng tài liệu giấy dự thi Thời gian làm bài: 90 phút b Kết cấu đề thi Đề kiểm tra bao gồm phần Phần (3 điểm): Câu hỏi nhận định hay sai, Giải thích Tại phần này, đề đưa nội dung: nội dung lý thuyết quy định pháp luật Dựa nội dung này, có câu nhận định Sinh viên cần trình bày, lập luận thuyết phục Phần (4 điểm): Bài tập tình (dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức) Bài tập tình tình giả định lĩnh vực dân sự, hình hành (là lĩnh vực bao hàm kiến thức pháp lý sinh viên học môn học trước) Phần bao gồm câu hỏi Các câu hỏi đưa nhằm kiểm tra kỹ phân tích, giải tình pháp lý thuộc kiến thức chương Phần (3 điểm): Câu hỏi nghiên cứu 10 Phần gồm câu hỏi, nhằm kiểm tra khả vận dụng kiến thức chương nghiên cứu đề tài khoa học pháp lý phần lý thuyết chương phân tích, giải tình pháp lý Hướng dẫn cách làm a Hướng dẫn chung - Sinh viên nên tận dụng khoảng thời gian đọc kiểm tra đề thi (thời gian khơng tính vào thời gian làm bài) để đọc lướt qua toàn đề thi để nắm kết cấu chung nội dung phần đề thi - Khi làm bài, sinh viên nên phân bổ thành gói thời gian rõ ràng ví dụ: 30 phút: 30 phút: 30 phút cho phần phần có số điểm nhiều (4 điểm) so với phần lại, sinh viên phân thành: phần 1: 25 phút, phần 2: 40 phút, phần 3: 25 phút Phân gói thời gian tránh cho việc sinh viên dành nhiều thời gian để làm phần đề thi khơng thời gian để làm phần lại - Sinh viên nên lựa chọn câu hỏi dễ (câu hỏi mà nắm rõ câu trả lời đúng) để làm trước Việc làm câu hỏi dễ trước khiến sinh viên cảm thấy tự tin làm câu - Khi trả lời câu hỏi, sinh viên cần hiểu xác (hiểu đủ) yêu cầu câu hỏi Trong câu hỏi nên gạch từ khóa để nắm ý then chốt câu Sinh viên làm thiếu yêu cầu câu hỏi không tính điểm phần thiếu, sinh viên làm thừa so với yêu cầu câu hỏi không tính điểm phần thừa Tuy nhiên, làm 11 thừa yêu cầu câu hỏi khiến cho người làm bị lãng phí thời gian vơ ích - Sinh viên cần trình bày câu trả lời phải rõ ràng, mạch lạc, lập luận có - Lưu ý: Đây mơn học mang tính ứng dụng Đề thi đưa nhằm kiểm tra khả tư duy, lập luận, giải vấn đề sinh viên Sinh viên cần tự vận dụng kiến thức khả lập luận để làm Tuyệt đối khơng chép làm người khác Việc chép làm người khác bị xem gian lận Trong trình chấm bài, giảng viên phát làm có dấu hiệu chép, tiến hành xử lý theo quy định b Cách làm phần Mục đích câu hỏi phần nhằm kiểm tra khả tư duy, lập luận người học nên làm phần sinh viên cần ý cách lập luận Để trả lời câu nhận định phần này, đầu tiên, sinh viên cần đọc kỹ nội dung lý thuyết quy định pháp luật nêu Cần hiểu đầy đủ nội dung Đối với câu nhận định, sinh viên cần trả lời nội dung: - Nhận dịnh nhận định sai - Phân tích, trình bày luận lập luận logic, thuyết phục Tùy vào cách trình bày theo hướng diễn dịch hay quy nạp mà sinh viên trả lời câu nhận định hay sai đầu đoạn cuối đoạn lập luận Tránh để đoạn, lập luận không mạch lạc để đầu cuối đoạn 12 c Cách làm phần Mục đích câu hỏi phần nhằm kiểm tra khả vận dụng kiến thức việc phân tích, giải tình pháp lý nên sinh viên cần lưu ý thực hành nhiều kỹ giải tình pháp lý trình bày chương môn học trước thi Câu hỏi đề cập đến bước trình giải tình pháp lý Tuy nhiên, dù câu hỏi gì, đầu tiên, sinh viên cầu đọc kỹ tình để nắm nội dung pháp lý tình Sinh viên cần đọc kỹ yêu cầu câu hỏi, tránh làm lạc đề Lưu ý: phần phần nhiều điểm kết cấu đề thi, nhiên lại phần sinh viên hay bị lạc đề đọc không kỹ câu hỏi d Cách làm phần Phần gồm gói câu hỏi kiểm tra kiến thức kỹ thực đề tài khoa học pháp lý kỹ phân tích, giải tình pháp lý Câu hỏi dạng vận dụng lý thuyết dạng nhận định sai Tùy vào dạng câu hỏi mà sinh viên có phương pháp trả lời phù hợp 13 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Đề thi cuối kỳ có dạng sau: Phần (3 điểm): Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Từ quy định trên, anh/chị xác định nhận định sau hay sai? Tại sao? Câu 1: Trong trường hợp, để bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, Quốc hội ban hành luật để hạn chế quyền người, quyền công dân Câu 2: Trong trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật hạn chế quyền công dân Câu 3: Nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, Quốc hội ban hành luật để hạn chế quyền người, quyền công dân Quốc hội thấy cần thiết Phần 2: Bài tập tình (4 điểm) 14 Anh A chị B yêu chuẩn bị kết hôn nhân Anh A định mua nhà để sau kết hôn A B sống chung A B có mượn mẹ chị B bà M tỷ đồng để mua nhà huyện Hóc Mơn, TP.HCM với giá tỷ 200 triệu đồng Mặc dù chưa đăng ký kết hôn, ngày 15/7/2016, A B làm lễ cưới trước chứng kiến bên gia đình bạn bè Ngày 19/01/2017 chị B sinh gái, đặt tên khai sinh D Do trình sống chung với gia đình chồng (lúc anh A đón bố mẹ từ quê lên sống chung căng nhà trên) B mẹ chồng xảy mâu thuẫn, liên tục cãi vã Ngày 17/7/2017, nghe theo lời mẹ, A định đuổi B khỏi nhà không cho B đem theo Trước tình cảnh gái, bà M tìm đến luật sư nhờ tư vấn để đòi gia đình anh A phải trả nhà trao cho chị B nuôi Đặt địa vị luật sư tư vấn vụ việc trên, anh/chị trình bày nội dung sau: Câu 1: Xác định vấn đề pháp lý cần quan tâm vụ việc trên? Câu 2: Xác định tình tiết cần làm rõ vụ việc trên? Phần 3: Câu hỏi nghiên cứu (3 điểm) Câu 1: Tại báo cáo giải tình pháp lý gửi đến khách hàng gửi đến cấp (người giao việc) lại phải có phần tóm tắt nội dung vụ việc? Câu 2: Anh/chị điểm chưa phù hợp tên chuyên đề nghiên cứu sau: "Tạm giữ người, lý luận thực tiễn" Câu 3: Trong phần Danh mục tài liệu tham khảo đề tài, tác giả ghi: 15 Thái Vĩnh Thắng (1997), Sự đời phát triển lập hiến Việt Nam, Tạp chí Luật học, số Anh/chị cho biết cách ghi tài liệu tham khảo tác có khơng? Tại sao? ĐÁP ÁN: (Phần mang tính gợi ý trả lời, tất nội dung có liên quan, học viên cần dựa lập luận ngơn ngữ để trình bày làm) Phần 1: Trước trả lời, sinh viên cần phân tích để hiểu đầy đủ quy định đưa đề Quy định nội dung sinh viên học môn Hiến pháp Sinh viên cần dựa vào kiến thức môn Hiến pháp tư logic để phân tích Quy định có phận để thiết lập nguyên tắc chung hạn chế quyền người, quyền công dân (giới hạn quyền) Thứ nhất: hình thức quy định hạn chế quyền Hình thức quy định hạn chế quyền nêu rõ là: việc giới hạn quyền người, quyền công dân phải quy định văn quy phạm pháp luật có tên “luật” Chỉ văn luật quy định giới hạn quyền, tất văn luật gồm: nghị quyết, nghị định, thông tư, định… quy định hạn chế quyền người, quyền công dân Sinh viên cần nhớ lại kiến thức học môn Lý luận nhà nước pháp luật phần Tìm hiểu hệ thống pháp luật Chương 2, luật (gồm luật luật) Quốc hội ban hành 16 Thứ hai: điều kiện hạn chế quyền Điều kiện để chủ thể có thẩm quyền hạn chế quyền người, quyền cơng dân “khi cần thiết” Thứ ba: lý hạn chế quyền Lý để hạn chế quyền người, quyền công dân gồm: quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Như vậy, việc hạn chế quyền người, quyền công dân phải đáp ứng đầy đủ điều kiện trên, thiếu điều kiện sai Từ phân tích này, trả lời câu nhận định đề đưa Câu 1: - Nhận định Sai; Ở nhận định dễ dàng nhận thấy nội dung nhận định đáp ứng nội dung theo quy định Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp 2013 hình thức lý do, thiếu điều kiện hạn chế quyền Sinh viên cần dựa vào sở để lập luận, giải thích Câu 2: - Nhận định Sai; Ở nhận đình này, nội dung nhận định nêu đủ điều kiện để áp dụng Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp 2013 gồm: hình thức, lý điều kiện hạn chế quyền Tuy nhiên, nhận định sai hình thức giới hạn quyền Sinh viên cần dựa vào kiến thức Chương 2, phần hệ thống pháp luật để thấy Chính phủ có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có tên Nghị định, điều kiện áp dụng phải văn luật Câu 3: - Nhận định Sai; 17 Ở nhận định này, đọc sơ qua, sinh viên có cảm tưởng nội dung nhận định diễn đạt lại quy định pháp luật cấu trúc ngơn từ khác Tuy nhiên, phân tích kỹ thấy nhận định chưa Nội dung nhận định nêu đủ điều kiện áp dụng Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp 2013 gồm: - Hình thức quy định hạn chế quyền: luật Quốc hội ban hành - Lý hạn chế quyền: bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng - Điều kiện hạn chế quyền: cần thiết Sinh viên cần dựa vào tư logic để nhận điểm bất hợp lý Có yếu tố chưa rõ ràng nhận định “cần thiết” Nội dung nhận định nêu: “khi Quốc hội thấy cần thiết” chưa hợp lý, thể tính chủ quan Trong khi, cần thiết quy định Hiến pháp mang tính khách quan Theo thơng lệ chung giới, tính “cần thiết” để hạn chế quyền người, quyền công dân xác định dựa việc so sánh đối chiếu hai nhóm lợi ích: lợi ích bị thiệt hại từ quy định lợi ích bảo vệ Bên cạnh đó, tính cần thiết đánh giá chủ thể khác ví dụ nhân dân Phần 2: Câu 1: Sinh viên cần nêu vấn đề pháp lý cần quan tâm vụ việc lập luận tình tiết lại cần quan tâm - A mượn bà M tỷ đồng; - Tại thời điểm làm lễ cưới, A B chưa đăng ký kết hôn; - D B sinh giai đoạn sống chung với A; - M đòi A trả lại nhà quyền ni cho B 18 Câu 2: Trình bày, lập luận tình tiết cần làm rõ vụ việc lập luận tình tiết cần thiết phải làm rõ - Căn nhà đứng tên chủ sở hữu? - Những có cơng sức đóng góp hình thành nhà trên? - Thời điểm xảy vụ việc (khi bà M tìm đến luật sư) A B đăng ký kết hôn chưa? - Ai cha D? Ngoài nội dung trên, sinh viên trả lời thêm tình tiết khác, lập luật hợp lý chấm điểm Phần 3: Câu 1: báo cáo giải tình pháp lý gửi đến khách hàng gửi đến cấp (người giao việc) lại phải có phần tóm tắt nội dung vụ việc nhằm hai lý chính: - Khẳng định lại lần thơng tin quan trọng mà tiếp nhận từ khách hàng người giao việc - Làm sở cho q trình chọn luật, phân tích đề xuất giải pháp Câu 2: Nội dung chưa phù hợp tên đề tài: - Tên đề tài không nêu rõ tạm giữ người theo thủ tục hành hay hình - Tên đề tài không nêu rõ giới hạn mặt thời gian nghiên cứu đề tài (Đề tài nghiên cứu biện pháp tạm giữ giai đoạn nào) Câu 3: - Ghi Sai - Sinh viên cần giải thích ý là: + Tên viết khơng in nghiêng phải để ngoặc kép, tên tạp chí cần phải in nghiêng + Thiếu số trang tạp chí 19 MỤC LỤC PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN 10 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 14 20 ... định pháp luật nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Sinh viên cần biết nghiên cứu luật học phân loại nào, vào nội dung nghiên cứu; vào mục đích áp dụng nghiên cứu vào mục đích khoa học nghiên cứu. .. phần sinh viên cần biết hiểu nghiên cứu luật học Theo nghiên cứu luật học hiểu hoạt động tư người nhằm phân tích, nghiên cứu nội dung pháp luật đời sống thực tế pháp luật với mục đích chủ yếu nhằm... số phương pháp nghiên cứu phổ biến Có nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng, người học cần nắm số phương pháp nghiên cứu phổ biến Các phương pháp trình

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan