1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaos án 12 các chuyên đề cơ bản.

128 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: DAO ĐÔNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐƠNG ĐIỀU HỊA – CON LẮC LỊ XO Ngày soạn: ………………… I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nêu được: - Nêu định nghĩa dao động, dao động tuần hồn, dao động điều hòa - Viết biểu thức phương trình dao động điều hòa giải thích đại lượng phương trình - Nêu mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn - Cơng thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hòa - Cơng thức tính chu kì lắc lò xo - Cơng thức tính năng, động lắc lò xo - Nhận xét định tính biến thiên động lắc lò xo HS hiểu được: mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn đều, mối quan hệ đại lượng đặc trưng cho DDĐH… Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hòa Về kỹ Sau học, học sinh có thể: Giải toán DDĐH CLLX Thái độ: Làm việc nghiêm túc – khoa học Một số lực phát triển chủ đề: - Năng lực tự học; lực hợp tác nhóm - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn vật lý - Năng lực tính tốn, giải BT vật lý - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào sống II HỆ THỐNG CÂU HỎI: phiếu học tập số 1,2,3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chọn câu sai ( NB) A Hình chiếu chuyển động tròn lên đường kính DDĐH B Biên độ dao động li độ lớn vật dao động có giá trị âm C Biên độ DĐ li độ lớn vật dao động có giá trị dương D Pha ban đầu dao động pha dao động lúc t = Câu 2: Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc vật: ( NB) A giảm độ lớn vận tốc tăng B tăng độ lớn vận tốc tăng C không thay đổi D tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ Câu ( TH) : Động vật dao động điều hoà với biên độ A li độ ( TH) A x = B x = A C x = D x = Câu 4( TH): Tại thời điểm vật thực dao động điều hòa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? A A/ B A/2 C A/ D A Câu 5( NB): Dao động học điều hòa đổi chiều A lực tác dụng có độ lớn cực đại B lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C lực tác dụng không D lực tác dụng đổi chiều Câu 6( TH): Trong phương trình sau phương trình khơng biểu thị cho DDĐH A x = 5cost(cm) B x = 3tsin(100t +/6)(cm) C x = 2sin2(2t +/6)(cm) D x = 3sin5t + 3cos5t(cm) Câu ( TH): Một vật dao động điều hồ theo thời gian có phương trình x = A.cos2( + /3) động dao động tuần hồn với tần số góc A = B = C = D = 0,5 Câu (TH): Chọn kết luận Năng lượng dao động vật DDĐH A Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần B Giảm 4/9 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần C Giảm 25/9 lần tần số tăng lần biên độ dao động giảm lần D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần Câu 9( VD ): Li độ vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sint - 16sin 3t Nếu vật dao động điều hoà gia tốc có độ lớn cực đại A 12 B 24 C 36 D 48 Câu10 ( TH): Động vật dao động điều hoà : W đ = W0sin2(t) Giá trị lớn A W0 B W0 C W0/2 D 2W0 Câu11 (TH): Phương trình dao động vật có dạng x = Acos2(t +/4) Chọn kết luận A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ A C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu/4 Câu12( NB): Phương trình dao động vật có dạng x = -Asin(t) Pha ban đầu dao động A B /2 C D -/2 Bài tập tự luận ( VD) Phương trình dao động vật x = 6cos(4t + ), với x (cm), t (s) a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc pha ban đầu dao động b) Xác định li độ, vận tốc gia tốc vật t = 0,25s Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy Tính tốc độ trung bình vận tốc trung bình vật chu kì dao động PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1(NB) Chọn cơng thức tính chu kì dao động lắc A T = B T = C T = D T = Câu 2(VD): Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng Khi vật cân lò xo có chiều dài 22,5cm Kích thích để lắc dao động theo phương thẳng đứng Thế vật lò xo có chiều dài 24,5cm A 0,04J B 0,02J C 0,008J D 0,8J Câu (VD): Một lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hồ Chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 30cm Lấy g = 10m/s Khi lò xo có chiều dài l = 28cm vận tốc khơng lúc lực đàn hồi có độ lớn Fđ = 2N Năng lượng dao động vật A 1,5J B 0,08J C 0,02J D 0,1J Câu 4(VD): Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hồ Trong q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm Cơ vật A 1,5J B 0,36J C 3J D 0,18J Câu 5(VD): Một vật nặng 500g dao động điều hoà quỹ đạo dài 20cm khoảng thời gian phút vật thực 540 dao động Cho 10 Cơ vật dao động A 2025J B 0,9J C 900J D 2,025J Câu 6(TH): Một lắc lò xo dao động điều hồ vật qua vị trí có li độ nửa biên độ c lắc A bốn lần động B bốn lần C ba lần D ba lần động Câu 7(TH): Một lắc lò xo dao động điều hồ vật qua vị trí có li độ x = thì: A động B C động D hai lần động Câu 8(VD): Cho lắc lò xo dao động điều hoà với: x = 5cos(cm) Tại vị trí mà động nhỏ ba lần tốc độ vật A 100cm/s B 50cm/s D 50cm/s D 50m/s III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ + Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao + đánh giá nhận xét + Thời điểm đánh giá: Trong giảng; sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dụng cụ: + Máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị lắc lò xo treo thẳng đứng - Chuẩn bị hình vẽ lắc lò xo nằm ngang V HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC • Ổn định lớp Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số • Tiến trình giảng dạy Tiết Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu dao động Hoạt động GV Hoạt động HS - Lấy ví dụ vật dao động - Là chuyển động qua lại đời sống: thuyền nhấp vật đoạn đường nhô chỗ neo, dây đàn ghita rung xác định quanh vị trí cân động, màng trống rung động ta nói vật dao động Như dao động cơ? - Khảo sát dao động trên, ta nhận - Sau khoảng thời gian thấy chúng chuyển động qua lại định trở lại vị trí cũ khơng mang tính tuần hồn xét với vận tốc cũ dao động lắc đồng hồ sao? lắc đồng hồ tuần hồn - Dao động tuần hồn khơng Nhưng sau khoảng thời gian (T) vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ dao động tuần hồn Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu phương trình dao động điều hoà Hoạt động GV - Minh hoạ chuyển động tròn điểm M Hoạt động HS Kiến thức I Dao động Thế dao động - Là chuyển động có giới hạn khơng gian lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân - VTCB: thường vị trí vật đứng yên Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kì, vật trở lại vị trí cũ với vật tốc cũ Kiến thức II Phương trình dao động điều hồ Ví dụ - Giả sử điểm M chuyển động tròn - Nhận xét dao động P - Trong trình M chuyển M chuyển động? động tròn đều, P dao động - Khi toạ độ x điểm P có trục x quanh gốc toạ độ O phương trình nào? - Có nhận xét dao động điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Y/c HS hồn thành C1 - Hình dung P khơng phải điểm hình học mà chất điểm P ta nói vật dao động quanh VTCB O, toạ độ x li độ vật x = OMcos(t + ) - Vì hàm sin hay cosin hàm điều hoà dao động điểm P dao động điều hoà - Tương tự: x = Asin(t + ) - HS ghi nhận định nghĩa dao - Gọi tên đơn vị đại lượng động điều hồ có mặt phương trình - Lưu ý: + A, phương trình số, A > > - Ghi nhận đại lượng + Để xác định cần đưa phương trình phương trình dạng tổng quát x = Acos(t + ) để xác định - Với A cho biết pha ta xác định gì? ((t + ) đại lượng cho phép ta xác định gì?) - Tương tự biết ? - Chúng ta xác định x thời điểm t - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy chuyển động tròn dao động - Xác định x thời điểm điều hồ có mối liên hệ gì? ban đầu t0 - Trong phương trình: x = Acos(t + ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính - Một điểm dao động điều hoà pha dao động chiều tăng đoạn thẳng luôn pha tương ứng với chiều tăng góc coi hình chiếu chuyển động tròn điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc - P hình chiếu M lên - Giả sử lúc t = 0, M vị trí M0 với = φ (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với = ωt + φ rad - Toạ độ x = điểm P có phương trình: x = OMcos(t + ) Đặt OM = A x = Acos(t + ) Vậy: Dao động điểm P dao động điều hoà Định nghĩa - Dao động điều hoà dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình - Phương trình dao động điều hồ: x = Acos(t + ) + x: li độ dao động + A: biên độ dao động, xmax (A > 0) + : tần số góc dao động, đơn vị rad/s + (t + ): pha dao động thời điểm t, đơn vị rad + : pha ban đầu dao động, dương âm Chú ý: Một điểm dao động điều hòa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hoà Hoạt động GV - Dao động điều hoà có tính tuần Hoạt động HS Kiến thức III Chu kì, tần số, tần số hồn từ ta có định nghĩa - HS ghi nhận định nghĩa góc dao động điều hồ chu kì tần số Chu kì tần số - Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần + Đơn vị T giây (s) - Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực giây - Trong chuyển động tròn + Đơn vị f 1/s gọi tốc độ góc , chu kì T tần số có mối Héc (Hz) liên hệ nào? Tần số góc - Trong dao động điều hồ gọi tần số góc Đơn vị rad/s Hoạt động (3 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV - Làm tập SGK-T9 Hoạt động HS - Tìm hiểu bài, tìm hướng giải Kiến thức Hoạt động (2 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động HS - Làm tập phiếu học tập số - Ghi chuẩn bị cho sau Kiến thức Tiết Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu khái niệm: dao động cơ, dao - Trả lời câu hỏi động tuần hoàn, dao động điều hoà Kiến thức Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu vận tốc gia tốc dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS - Vận tốc đạo hàm bậc x = Acos(t + ) li độ theo thời gian biểu v = x’ = -Asin(t + ) Kiến thức IV Vận tốc gia tốc dao động điều hoà Vận tốc thức? Có nhận xét v? - Vận tốc đại lượng biến v = x’ = -Asin(t + ) thiên điều hoà tần số với - Ở vị trí biên (x = A): li độ v = - Ở VTCB (x = 0): |vmax| = A a = v’ = - Acos(t + ) KL: vận tốc trễ pha / so - Gia tốc đạo hàm bậc với ly độ vận tốc theo thời gian biểu thức? - Gia tốc ngược dấu với li Gia tốc - Dấu (-) biểu thức cho biết độ (vectơ gia tốc luôn a = v’ = -2Acos(t + ) điều gì? hướng VTCB) = -2x - Ở vị trí biên (x = A): |amax| = -2A - Ở VTCB (x = 0): a=0 - Gia tốc hướng ngược dấu với li độ (Hay véc tơ gia tốc hướng vị trí cân bằng) KL : Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Hoạt động (5 phút): Vẽ đồ thị dao động điều hoà Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị dao - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn V Đồ thị dao động động điều hoà x = Acost ( = 0) GV điều hoà - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy đường hình sin, người ta gọi dao động điều hồ dao động hình sin Hoạt động (20 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động GV * VD: Cho pt: x = 4cos 4t (cm) Tính: a) f = ? b) x, v = ? t = 5s Hướng dẫn: a b Thay t vaøo pt x, v ? Kiến thức Pt: x = 4cos 4t a Tần số: b Khi t = 5s, thay vào pt x, ta có: x = cos20 = (cm) - Tìm hiểu bài, tìm hướng giải * Từ pt x => v = x’ = - Lên bảng giải -16 sin4t - Thay t = 5s vào pt v, ta có: v = -16  sin20 = (cm/s) - Làm tập 11 SGK-T9 - Làm tập 1.6; 1.7 SBT-T4 Hoạt động (3 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Hoạt động HS - Làm tập phiếu học tập - Ghi chuẩn bị cho sau CỦNG CỐ VÀ BTVN: Phiếu học tập số Kiến thức Tiết: 03 BÀI TẬP Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Hoạt động 1: giải tập sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS giải tập 1,2,3 Đọc SGK thảo luận đai diện lên trả lời giải SGK thích Kết luận chung Ghi nhận kết luận GV Sách giáo khoa trang Bài Đáp án C Bài 8.Đáp án A Bài 9.Đáp án D π Bài 10 * A = cm; φ = rad π * pha thời điểm t: (5t - ) rad Bài 11 Biên độ A = 18 cmT = 0,25 s = 0,5 s; = Hz = 0,5 Sách giáo khoa trang 13 Bài Đáp án D Bài Đáp án D Bài Đáp án B Sách giáo khoa trang 17 Bài Đáp án D Bài Đáp án D Bài Đáp án C l = 2,837 s Bài Chu kì T = 2π g Số dao động thực 300s t 300 n= = ≈ 106 dao động T 2,837 Hoạt động : HƯớng dẫn học sinh làm tập f Phiếu học tập Câu 1: Phát biểu sau không với lắc lò xo nằm ngang ? A Chuyển động vật chuyển động thẳng B Chuyển động vật chuyển động biến đổi C Chuyển động vật chuyển động tuần hoàn D Chuyển động vật dao động điều hòa Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy π = 10 ) dao động điều hòa với chu kỳ: A T = 0,1s B T = 0,2s C T = 0,3s D T = 0,4 s Câu 4: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m Kích thích vật dao động Trong q trình dao động , vật có vận tốc cực đại 62,8 cm/s Lấy π = 10 Biên độ dao động vật là: A 2cm B 2cm C 4cm D 3,6cm Câu 5: Một lắc xo gồm cầu nhỏ có khối lượng m = 100 g gắn với lò xo dao động điều hòa phương ngang theo phương trình: x = 4cos(10t + ϕ ) (cm) Độ lớn cực đại lực kéo A 0, 04N B 0,4 N C 4N D 40N Câu 6: Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang với biên độ A = cm, chu kỳ T = 0,5s Khối lượng vật 0,4kg (lấy π = 10 ) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A Fmax = 525 N B Fmax = 5,12 N C Fmax = 256 N D Fmax = 2,56 N Câu 7: Một vật có khối lượng kg dao động điều hòa theo phương trình π x = 10cos(π t − ) (cm) Coi π = 10 Lực kéo thời điểm t = 0,5 s A 2N B 1N C N D 0N Câu 8: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Khi kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao dộng Phương trình dao động vật π A x = cos(10t ) cm B x = cos(10t − ) cm π π C x = cos(10πt − ) cm D x = cos(10πt + ) cm 2 Câu 9: Một lắc lò xo dao động với biên độ cm Xác định li độ vật để vật động A ± 2cm B ± 3cm C ± 2cm D ± 2cm Câu 10: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N / m dao động quỹ đạo dài 10 cm Xác định li độ dao dộng vật có động 0,009 J Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên - Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm Hoạt động học sinh - Nhận phiếu học tập thảo luận trả lời theo yêu cầu GV - Ghi nhận kết GV sửa Tiết: 04 BÀI TẬP Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập kiến thức dao động điều hòa - u cầu HS nắm vững phương trình dao động điều hòa: li độ, vận tốc, gia tốc Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức giải tập dao đông điều hòa - Biết tư duy, suy luận logic kiến thức để giải tập trắc nghiệm đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống BT trắc nghiệm, BT tự luận - Phiếu học tập Câu 1: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo đoạn thẳng dài 10cm Biên độ dao động vật nhận giá trị sau đây? A 5cm B -5cm C 10cm D -10cm Câu 2: Vận tốc vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại thời điểm t Thời điểm nhận giá trị giá trị sau đây? A Khi t = B Khi t = T/4 C t = T D vật qua vị trí cân Câu 3: Một vật thực dao động điều hòa với chu kì T = 3.14s biên độ A =1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật nhận giá trị là? A 0.5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = cos t(cm) Li độ vận tốc vật sau bắt đầu dao đông 5s nhận giá trị sau đây? A x = 5cm; v = 20cm/s B x = 5cm; v= C x = 20cm; v = 5cm/s D x = 0; v =5cm/s Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2t (cm) Quãng đường vật khoảng thời gian t = 0.5s là? A 200cm B 150cm C 100cm D.50cm Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn để lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 1s Chu kì dao động lắc là: A 6(s) B 1/3 (s) C (s) D (s) Học sinh: - Làm BT giao nhà III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động (10 phút): Kiểm tra cũ Hoạt động GV Hoạt động HS Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức Trả lời câu hỏi Kiểm tra chuẩn bị tập nhà Vở BT HS Kiến thức Viết phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Nhận xét biến thiên đại lượng? Hoạt động (30 phút): Bài tập Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc đầu - Yêu cầu HS đọc tập phiếu TN - Tìm đại lượng - Nêu câu hỏi - Từ đầu kiến thức học lập phương án - Yêu cầu học sinh đưa phương án giải tập giải - Giải tập - Trình bày cách giải - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét làm bạn - Yêu cầu HS đọc phiếu TN - Đọc đầu - Gợi ý tóm tắt đầu (nếu cần thiết) - Tìm đại lượng - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho cần tìm Nêu trường hợp xảy - Lập phương án giải tập - Nêu phương pháp giải - Giải tập - Yêu cầu trình bày kết - Trình bày cách giải - Nhận xét làm cuả bạn - Nhận xét làm học sinh - Đọc đầu - Yêu cầu HS đọc phiếu TN - Tìm đại lượng - Gợi ý tóm tắt đầu (nếu cần thiết) - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho cần tìm Nêu trường hợp xảy - Nêu phương pháp giải - Lập phương án giải tập - Yêu cầu trình bày kết - Giải tập - Trình bày cách giải - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét làm cuả bạn Hoạt động (3 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - Đọc câu hỏi trắc nghiệm - Giải câu hỏi trắc nghiệm - Trình bày câu trả lời Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi trắc nghiệm SGK - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động (2 phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên TD = IH (tanrđ – tanrt) = 1,6cm Hoạt động 3: Hoàn thành phiếu học tập số 2( 25p) VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 2: QUANG PHỔ - BỨC XẠ Tiết thứ: 47 – 48 - 49 Ngày soạn: Lớp: …… , ngày dạy…………, kiểm diện ………… (ghi rõ HS vắng) Lớp: …… , ngày dạy……………, kiểm diện ……… (ghi rõ HS vắng) Lớp: …… , ngày dạy……………, kiểm diện ……… (ghi rõ HS vắng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Mô tả cấu tạo cơng dụng máy quang phổ lăng kính - Mô tả quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ hấp xạ hấp thụ đặc điểm mối loại quang phổ - Nêu chất, tính chất tia hồng ngoại tia tử ngoại - Nêu rằng: tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất với ánh sáng thông th ường, khác điểm khơng kích thích thần kinh thị giác, có bước sóng (đúng tần số) khác với ánh sáng khả kiến - Nêu cách tạo, tính chất chất tia X - Nhớ số ứng dụng quan trọng tia X - Thấy rộng lớn phổ sóng điện từ, thấy cần thiết phải chia phổ thành miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu ứng dụng sóng điện từ miền Về kĩ năng: Nhớ ứng dụng loại quang phổ, loại tia để vận dụng giải thích thực tế Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Một số lực phát triển chủ đề: - Năng lực tự học; lực hợp tác nhóm - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn vật lý - Năng lực tính tốn, giải BT vật lý - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào sống II HỆ THỐNG CÂU HỎI : phiếu học tập số 1,2,3,4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: CÁC LOẠI QUANG PHỔ Câu 1: Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m A tia X B tia tử ngoại.C tia hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy Câu 2: Tia sau khó quan sát tượng giao thoa ? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Ánh sáng nhìn thấy Câu 3: Cơ thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau ? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D xạ nhìn thấy Câu 4: Quang phổ vạch chất khí lỗng có số lượng vạch vị trí vạch A phụ thuộc vào nhiệt độ B phụ thuộc vào áp suất C phụ thuộc vào cách kích thích D phụ thuộc vào chất chất khí Câu 5: Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc vào chất vật B phụ thuộc vào nhiệt độ vật C phụ thuộc chất nhiệt độ D không phụ thuộc chất nhiệt độ Câu 6: Khi vật hấp thụ ánh sáng phát từ nguồn, nhiệt độ vật A thấp nhiệt độ nguồn B nhiệt độ nguồn C cao nhiệt độ nguồn D có giá trị Câu 7: Quang phổ gồm dải màu từ đỏ đến tím A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ vạch hấp thụ C quang phổ liên tục D ba loại quang phổ Câu 8: Quang phổ vật phát ánh sáng sau, quang phổ quang phổ liên tục ? A Đèn thủy ngân B Đèn dây tóc nóng sáng C Đèn Natri D Đèn Hiđrơ Câu 9: Bức xạ có bước sóng = 0,3m A thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia X Câu 10: Bức xạ có bước sóng = 0,6m A thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia X PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TIA HỒNG NGOẠI – TỬ NGOẠI Câu 1: Bức xạ có bước sóng = 1,0m A thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia X Câu 2: Tác dụng bật tia hồng ngoại A tác dụng nhiệt B làm iơn hóa khơng khí C làm phát quang số chất D tác dụng sinh học Câu 3: Nguồn sáng không phát tia tử ngoại A Mặt Trời B Hồ quang điện C Đèn thủy ngân D Cục than hồng Câu 4: Chọn câu sai Tia tử ngoại A khơng tác dụng lên kính ảnh B kích thích số chất phát quang C làm iơn hóa khơng khí D gây phản ứng quang hóa Câu 5: Tia sau không vật bị nung nóng phát ? A Ánh sáng nhìn thấy B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia X Câu 6: Động electrôn ống tia X đến đối catốt phần lớn A bị hấp thụ kim loại làm catốt B biến thành lượng tia X C làm nóng đối catốt D bị phản xạ trở lại Câu 7: Tính chất bật tia X A tác dụng lên kính ảnh B làm phát quang số chất C làm iơn hóa khơng khí D khả đâm xun Câu 8: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời phát A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ liên tục C quang phổ vạch hấp thụ D quang phổ đám Câu 9: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời phát thu Trái Đất A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ liên tục C quang phổ vạch hấp thụ D quang phổ đám Câu 10: Có thể nhận biết tia X A chụp ảnh B tế bào quang điện C huỳnh quang D câu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TIA X Câu 1: Tần số lớn xạ X ống Rơnghen phát 6.1018Hz Hiệu điện đối catốt catốt A 12kV B 18kV C 25kV D 30kV Câu 2: Hiệu điện đối catốt catốt ống tia Rơnghen 24kV Nếu bỏ qua động elctrron bứt khỏi catốt bước sóng ngấn ống tia Rơnghen phát A 5,2pm B 52pm C 2,8pm D 32pm Câu 3: Ống Rơnghen phát tia X có bước sóng nhỏ = 5A hiệu điện đặt vào hai cực ống U = 2KV Để tăng “độ cứng” tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện hai cực thay đổi lượng = 500V Bước sóng nhỏ tia X lúc A 10 A0 B A0 C A0 D A0 III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ + Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo câu hỏi, BT phiếu học tập + đánh giá nhận xét + Thời điểm đánh giá: Trong giảng; sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dụng cụ: + Máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị thí nghiệm V HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC TIẾT 47: BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu máy quang phổ Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Một chùm sáng có - HS ghi nhận tác dụng I Máy quang phổ nhiều thành phần đơn sắc máy quang phổ - Là dụng cụ dùng để phân tích (ánh sáng trắng …) để phân chùm ánh sáng phức tạp thành tích chùm sáng thành thành phần đơn sắc thành phần đơn sắc máy - Gồm phận chính: quang phổ Ống chuẩn trực - Vẽ cấu tạo máy quang - Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tiêu phổ theo phần điểm L1 - Tạo chùm song song - Khi chiếu chùm sáng vào - Chùm song song, F đặt khe F sau qua ống tiêu điểm L1 chuẩn trục cho chùm sáng lúc F đóng vai trò như nào? nguồn sáng - Tác dụng hệ tán sắc - Phân tán chùm sáng song gì? song thành thành Hệ tán sắc phần đơn sắc song song - Gồm (hoặc 2, 3) lăng kính - Phân tán chùm sáng thành thành phần đơn sắc, song song Buồng tối - Hứng ảnh thành - Là hộp kín, gồm TKHT L2, phần đơn sắc qua lăng phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt mặt kính P phẳng tiêu L2 - Hứng ảnh thành phần đơn sắc qua lăng kính P: vạch quang phổ - Tập hợp vạch quang phổ chụp làm thành quang phổ nguồn F - Tác dụng buồng tối gì? (1 chùm tia song song đến TKHT hội tụ tiêu diện TKHT – K Các thành phần đơn sắc đến buồng tối song song với thành phần đơn sắc hội tụ K vạch quang phổ) Hoạt động ( 10phút): Tìm hiểu quang phổ phát xạ - Mọi chất rắn, lóng, khí - HS đọc Sgk thảo luận nung nóng đến nhiệt độ cao để trả lời câu hỏi phát ánh sáng quang phổ chất phát gọi quang phổ phát xạ quang phổ phát xạ gì? - Để khảo sát quang phổ chất ta làm nào? - HS trình bày cách khảo - Quang phổ phát xạ sát chia làm hai loại: quang phổ liên tục quang phổ vạch - Cho HS quan sát quang phổ liên tục Quang phổ liên tục quang phổ vật phát ra? - Cho HS xem quang phổ vạch - HS đọc Sgk kết hợp với phát xạ hấp thụ quang hình ảnh quan sát phổ vạch quang phổ thảo luận để trả lời nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm gì? - HS đọc Sgk kết hợp với Mỗi ngun tố hố học hình ảnh quan sát trạng thái khí có áp suất thấp, thảo luận để trả lời bị kích thích, cho quang phổ vạch đặc trưng cho - Khác số lượng nguyên tố vạch, vị trí độ sáng vạch ( cường độ vạch) Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu quang phổ hấp thụ - Minh hoạ thí nghiệm làm - HS ghi nhận kết thí xuất quang phổ hấp thụ nghiệm - Quang phổ hấp thụ quang phổ nào? - HS thảo luận để trả lời II Quang phổ phát xạ - Quang phổ phát xạ chất quang phổ ánh sáng chất phát ra, nung nóng đến nhiệt độ cao - Có thể chia thành loại: a Quang phổ liên tục - Là quang phổ mà khơng có vạch quang phổ, gồm dải có màu thay đổi cách liên tục - Do chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát bị nung nóng b Quang phổ vạch - Là quang phổ chứa vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối - Do chất khí áp suất thấp bị kích thích phát - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác (số lượng vạch, vị trí độ sáng vạch), đặc trưng cho nguyên tố III Quang phổ hấp thụ - Quang phổ liên tục, thiếu xạ bị dung dịch hấp thụ, gọi quang phổ hấp thụ dung dịch - Các chất rắn, lỏng khí cho - Quang phổ hấp thụ thuộc loại quang phổ cách phân chia loại quang phổ? - Quang phổ vạch quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ Quang phổ chất lỏng chất rắn chứa “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục IV CỦNG CỐ VÀ BTVN: Hoàn thành phiếu học tập số (10phút) TIẾT 48: BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát tia hồng ngoại tia tử ngoại Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Mơ tả thí nghiệm phát - HS ghi nhận kết tia hồng ngoại tử thí nghiệm ngoại - Mơ tả cấu tạo hoạt - HS mô tả cấu tạo nêu động cặp nhiệt điện hoạt động - Thông báo kết - HS ghi nhận kết thu đưa mối hàn H vùng ánh sáng nhìn thấy đưa phía đầu Đỏ (A) I Phát tia hồng ngoại tia tử đầu Tím (B) ngoại + Kim điện kết lệch chứng - Đưa mối hàn cặp nhiệt điện: tỏ điều gì? + Vùng từ Đ T: kim điện kế bị lệch + Ngoài vùng ánh sáng - Ở hai vùng vùng + Đưa khỏi đầu Đ (A): kim điện kế nhìn thấy A (vẫn lệch, ánh sáng nhìn thấy, có lệch chí lệch nhiều Đ) xạ làm nóng + Đưa khỏi đầu T (B): kim điện kế chứng tỏ điều gì? mối hàn, khơng nhìn thấy tiếp tục lệch + Ngoài vùng ánh sáng + Thay M bìa có phủ nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch bột huỳnh quang phần màu tím phần T) chứng tỏ điều kéo dài quang phổ khỏi màu tím phát gì? sáng mạnh + Thay M bìa có phủ bột huỳnh - Vậy, ngồi quang phổ ánh sáng nhìn quang phần màu tím thấy được, hai đầu đỏ tím, có phần kéo dài quang xạ mà mắt khơng trơng thấy, phổ khỏi màu tím phát mối hàn cặp nhiệt điện bột sáng mạnh huỳnh quang phát - Cả hai loại xạ (hồng - Khơng nhìn thấy - Bức xạ điểm A: xạ (hay tia) hồng ngoại tử ngoại) mắt ngoại người nhìn thấy? - Cực tím tím mắt ta - Bức xạ điểm B: xạ (hay tia) tử - Một số người gọi tia từ khơng nhìn thấy ngoại ngoại “tia cực tím”, gọi có màu sai điểm nào? Hoạt động (5phút): Tìm hiểu chất tính chất chung tia hồng ngoại tử ngoại - Y/c HS đọc sách trả lời II Bản chất tính chất chung tia câu hỏi hồng ngoại tử ngoại Bản chất - Bản chất tia hồng - Cùng chất với ánh - Tia hồng ngoại tia tử ngoại có ngoại tử ngoại? sáng, khác khơng nhìn chất với ánh sáng thông thường, thấy khác chỗ, không nhìn thấy (cùng phát dụng cụ) - Chúng có tính chất - HS nêu tính chất Tính chất chung? chung - Chúng tuân theo định luật: truyền - Dùng phương pháp thẳng, phản xạ, khúc xạ, gây giao thoa: tượng nhiễu xạ, giao thoa ánh + “miền hồng ngoại”: từ sáng thông thường 760nm vài milimét + “miền tử ngoại”: từ 380nm vài nanomét Hoạt động ( 10phút): Tìm hiểu tia hồng ngoại III Tia hồng ngoại - Y/c HS đọc Sgk cho biết - Để phân biệt tia Cách tạo cách tạo tia hồng ngoại hồng ngoại vật phát - Mọi vật có nhiệt độ cao 0K phát - Vật có nhiệt độ thấp ra, vật phải có nhiệt tia hồng ngoại phát tia có ngắn, độ cao mơi trường - Vật có nhiệt độ cao mơi trường xung phát tia có dài Vì mơi trường xung quanh phát xạ hồng ngoại mơi o - Người có nhiệt độ 37 C quanh có nhiệt độ trường (310K) nguồn phát phát tia hồng - Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng: tia hồng ngoại (chủ yếu ngoại bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điơt tia có = 9m trở lên) hồng ngoại… - Những nguồn phát Tính chất cơng dụng tia hồng ngoại? - Tác dụng nhiệt mạnh sấy khô, sưởi - Thông báo nguồn ấm… phát tia hồng ngoại thường - HS nêu nguồn phát - Gây số phản ứng hoá học chụp ảnh dùng tia hồng ngoại hồng ngoại - Tia hồng ngoại có - Có thể biến điệu sóng điện từ cao tính chất cơng dụng gì? tần điều khiển dùng hồng ngoại - Thơng báo tính chất - HS đọc Sgk kết hợp - Trong lĩnh vực quân ứng dụng với kiến thức thực tế thảo luận để trả lời Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu tia tử ngoại IV Tia tử ngoại - Y/c HS đọc Sgk nêu - HS đọc Sgk dựa vào Nguồn tia tử ngoại nguồn phát tia tử ngoại? kiến thức thực tế để trả - Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000 oC - Thông báo nguồn phát lời trở lên) phát tia tử ngoại tia tử ngoại - Nguồn phát thông thường: hồ quang (Nhiệt độ cao điện, Mặt trời, phổ biến đèn thuỷ nhiều tia tử ngoại có bước ngân sóng ngắn) Tính chất - Y/c Hs đọc Sgk để nêu - Tác dụng lên phim ảnh tính chất từ cho biết cơng - HS đọc Sgk dựa vào - Kích thích phát quang nhiều chất dụng tia tử ngoại? kiến thức thực tế thảo - Kích thích nhiều phản ứng hố học - Nêu tính chất công dụng tia tử ngoại - Tại người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, cho phóng hồ quang? - Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, tầng ozon hấp thụ mạnh Thạch anh gần suốt tia tử ngoại có bước sóng nằm vùng từ 0,18 m đến 0,4 m (gọi vùng tử ngoại gần) - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu công dụng tia tử ngoại luận để trả lời - Làm ion hố khơng khí nhiều chất khí khác - Vì phát nhiều tia tử - Tác dụng sinh học ngoại nhìn lâu tổn thương mắt hàn khơng thể khơng nhìn mang kính màu tím: vừa hấp thụ vừa giảm cường Sự hấp thụ độ ánh sáng khả kiến - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh - HS ghi nhận hấp thụ - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh tia từ tia tử ngoại chất ngoại có bước sóng ngắn Đồng thời ghi nhận tác - Tần ozon hấp thụ hầu hết tia tử ngoại dụng bảo vệ tầng có bước sóng 300nm ozon sống Công dụng Trái Đất - Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm - HS tự tìm hiểu - CN khí: tìm vết nứt bề mặt công dụng Sgk vật kim loại IV CỦNG CỐ VÀ BTVN: Hoàn thành phiếu học tập số (10phút) TIẾT 49: TIA X Hoạt động ( 10 phút): Tìm hiểu phát tia X Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Trình bày thí nghiệm phát - Ghi nhận thí nghiệm I Phát tia X tia X Rơn-ghen phát tia X Rơn- - Mỗi chùm catôt - tức năm 1895 ghen chùm êlectron có lượng lớn - đập vào vật rắn vật phát tia X Hoạt động ( phút): Tìm hiểu cách tạo tia X - Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ - HS ghi nhận cấu II Cách tạo tia X dùng tạo tia X tạo hoạt động - Dùng ống Cu-lít-giơ ống thuỷ ống Cu-lít-giơ tinh bên chất khơng, có gắn điện cực + Dây nung vonfram FF’ làm nguồn êlectron + Catơt K, kim loại, hình chỏm cầu + Anơt A kim loại có khối lượng nguyên tử lớn điểm nóng chảy cao - Hiệu điện A K cỡ vài chục - K có tác dụng làm cho kV, êlectron bay từ FF’ chuyển êlectron phóng từ FF’ hội động điện trường mạnh A K tụ vào A đến đập vào A làm cho A phát tia X - A làm lạnh dòng nước ống hoạt động - FF’ nung nóng dòng điện làm cho êlectron phát Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu chất tính chất tia X - Thông báo chất tia - HS ghi nhận chất III Bản chất tính chất tia X X tia X Bản chất - Bản chất tia tử ngoại? - Có chất sóng - Tia tử ngoại có đồng chất ánh sáng (sóng điện từ) với tia tử ngoại, khác tia X có bước sóng nhỏ nhiều - Y/c đọc Sgk nêu = 10-8m 10-11m tính chất tia X - HS nêu tính chất Tính chất + Dễ dàng qua vật tia X - Tính chất bật quan trọng không suốt với ánh khả đâm xun sáng thơng thường: gỗ, giấy, Tia X có bước sóng ngắn khả vài … Mơ cứng kim loại đâm xuyên lớn (càng cứng) khó qua hơn, kim loại có nguyên tử lượng lớn - Làm đen kính ảnh khó qua: qua - Làm phát quang số chất lớp nhôm dày vài chục cm - Làm ion hố khơng khí bị chặn tầm chì - Có tác dụng sinh lí dày vài mm Công dụng - Y/c HS đọc sách, dựa (Sgk) tính chất tia X để nêu cơng dụng tia X - HS đọc Sgk để nêu công dụng Hoạt động 4( 10phút): Nhìn tổng qt sóng điện từ - Y/c HS đọc sách - Đọc SGK để rút tổng IV Nhìn tổng qt sóng điện từ quát sóng điện từ - Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X tia gamma, có chất, sóng điện từ, khác tần số (hay bước sóng) mà thơi -Tồn phổ sóng điện từ, từ sóng dài (hàng chục km) đến sóng ngắn (cỡ 10-12 10-15m) khám phá sử dụng IV CỦNG CỐ VÀ BTVN: Hoàn thành phiếu học tập số (15phút) V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 3: GIAO THOA ÁNH SÁNG Tiết thứ: 50 – 51 -52 -53 Ngày soạn: Lớp: …… , ngày dạy…………, kiểm diện ………… (ghi rõ HS vắng) Lớp: …… , ngày dạy……………, kiểm diện ……… (ghi rõ HS vắng) Lớp: …… , ngày dạy……………, kiểm diện ……… (ghi rõ HS vắng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Mô tả thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng - Viết cơng thức cho vị trí vân sáng, tối cho khoảng vân i - Nhớ giá trị chưng bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục… - Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng - Thông qua thực hành nhận thức rõ chất sóng ánh sáng, biết ứng dụng tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng Kĩ năng: - BiẾT giải BT tượng giao thoa ánh sáng - Biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm tạo hệ vân giao thoa ảnh, cách dùng nguồn laze chiếu vng góc với chắn có khe Y-âng Quan sát hệ vân, phân biệt vân sáng, vân tối, vân sáng hệ vân - Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân Xác định tương đối xác bước sóng chùm tia laze Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Một số lực phát triển chủ đề: - Năng lực tự học; lực hợp tác nhóm - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn vật lý - Năng lực tính tốn, giải BT vật lý - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào sống II HỆ THỐNG CÂU HỎI : phiếu học tập số 1,2,3,4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: HIỆN TƯỢNG GIAO THOA Câu 1: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5 Khoảng cách hai vân sáng nằm hai đầu 32mm Số vân sáng quan sát A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với xạ đơn sắc có bước sóng Vân sáng bậc cách vân trung tâm 4,8mm Xác định toạ độ vân tối thứ tư A 4,2mm B 4,4mm C 4,6mm D 3,6mm Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, cho khoảng cách khe 1mm; E cách khe 2m Nguốn sáng S phát đồng thời xạ = 0,460m Vân sáng bậc trùng với vân sáng bậc Tính ? A 0,512m B 0,586m C 0,613m D 0,620m Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe hẹp 3mm; khoảng cách từ hai khe đến 3m ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,64m Bề rộng trường giao thoa 12mm Số vân tối quan sát A 15 B 16 C 17 D 18 Câu 5: Trong chân không, xạ có bước sóng 0,75m Khi xạ truyền thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 bước sóng có giá trị sau đây: A 0,65m B 0,5m C 0,70m D 0,6m Câu 6: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách 1mm Màn ảnh cách chứa hai khe 1m Khoảng cách gần hai vân tối: A 0,3mm B 0,5mm C 0,6mm D 0,7mm Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát hai xạ đơn sắc có bước sóng = 0,5m Vân sáng bậc 12 trùng với vân sáng bậc 10 Bước sóng là: A 0,45m B 0,55m C 0,6m D 0,75m PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Câu 1: Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt n ước bể góc tới i, có tani = 4/3 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím n đ = 1,328 nt = 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể bằng: A 19,66mm B 14,64mm C 12,86mm D 16,99mm Câu 2: Chiếu xạ đơn sắc có bước sóng = 0,60m từ khơng khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với xạ 1,50 Trong thuỷ tinh xạ có bước sóng bao nhiêu? A 0,40m B 0,48m C 0,60m D 0,72m Câu 3: Chiếu hai khe, thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, người ta đo khoảng cách ngắn vân sáng bậc vân tối thứ gần 3,0mm Biết khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2,0m Khoảng cách hai khe bao nhiêu? A 0,6mm B 1,0mm C 1,5mm D 2mm Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,60m Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát vân sáng bậc bốn bao nhiêu? A 4,8m B 2,4m C 3,6m D 1,2m Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa, đoạn người ta đếm 12 vân sáng dùng ánh sáng có bước sóng 600nm Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm số vân quan sát đoạn A 12 B 18 C 24 D 30 Câu 6: Thực giao thoa ánh sáng khe Young cách a = 1,2mm có khoảng vân 1mm Di chuyển ảnh E xa khe Young thêm 50cm, khoảng vân 1,25mm Tính bước sóng xạ thí nghiệm A 0,50m B 0,60m C 0,54m D 0,66m III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ + Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo câu hỏi, BT phiếu học tập + đánh giá nhận xét + Thời điểm đánh giá: Trong giảng; sau giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dụng cụ: + Máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị thí nghiệm V HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC TIẾT 50: BÀI 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Mô tả tượng nhiễu xạ - HS ghi nhận kết thí I Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng ánh sáng nghiệm thảo luận để - O nhỏ D’ lớn so giải thích tượng với D - Nếu ánh sáng truyền thẳng lại có tượng trên? gọi tượng nhiễu - HS ghi nhận xạ ánh sáng tượng tượng nào? - Hiện tượng truyền sai lệch so với - Chúng ta giải truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản gọi thích thừa nhận ánh sáng tượng nhiễu xạ ánh sáng có tính chất sóng, tượng - HS thảo luận để trả lời tương tự tượng - Mỗi ánh sáng đơn sắc coi sóng nhiễu xạ sóng mặt có bước sóng xác định nước gặp vật cản Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu tượng giao thoa ánh sáng - Mơ tả bố trí thí nghiệm Y- HS đọc Sgk để tìm hiểu II Hiện tượng giao thoa ánh sáng âng kết thí nghiệm Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng - Hệ vạch sáng, tối hệ vận giao thoa - Y/c Hs giải thích lại xuất vân sáng, tối M? - Trong thí nghiệm này, bỏ M khơng? - Vẽ sơ đồ rút gọn thí nghiệm Y-âng - Lưu ý: a x thường bé (một, hai milimét) Còn D thường từ vài chục đến hàng trăm xentimét, lấy gần đúng: d2 + d1 2D - HS ghi nhận kết thí nghiệm - Kết thí nghiệm giải thích giao thoa hai sóng: + Hai sóng phát từ F1, F2 hai sóng kết hợp + Gặp M giao thoa với - Không “được” mà “nên” bỏ, để ánh sáng từ F1, F2 rọi qua kính lúp vào mắt, vân quan sát sáng Nếu dùng nguồn laze phải đặt M - Ánh sáng từ bóng đèn Đ M trơng thấy hệ vân có nhiều màu - Đặt kính màu K (đỏ…) M có màu đỏ có dạng vạch sáng đỏ tối xen kẽ, song song cách - Giải thích: Hai sóng kết hợp phát từ F1, F2 gặp M giao thoa với nhau: + Hai sóng gặp tăng cường lẫn vân sáng + Hai sóng gặp triệt tiêu lẫn vân tối Vị trí vân sáng - HS dựa sơ đồ rút gọn với GV tìm hiệu đường hai sóng đến A Gọi a = F1F2: khoảng cách hai nguồn kết hợp D = IO: khoảng cách từ hai nguồn tới M : bước sóng ánh sáng d1 = F1A d2 = F2A quãng đường hai sóng từ F1, F2 đến điểm A vân sáng O: giao điểm đường trung trực F1F2 với x = OA: khoảng cách từ O đến vân sáng A - Hiệu đường - Để A vân sáng hai sóng gặp A phải thoả mãn điều kiện gì? - Làm để xác định vị trí vân tối? - Lưu ý: Đối với vân tối khơng có khái niệm bậc giao thoa - Tăng cường lẫn hay d2 – d1 = k - Vì D >> a x nên: d2 + d1 2D với k = 0, 1, 2, … - Để A vân sáng thì: d2 – d1 = k với k = 0, 1, 2, … - Vị trí vân sáng: - Vì xen hai vân sáng vân tối nên: d2 – d1 = (k’ + ) k: bậc giao thoa - Vị trí vân tối với k’ = 0, 1, 2, … với k’ = 0, 1, 2, … Khoảng vân a Định nghĩa: (Sgk) b Cơng thức tính khoảng vân: - Ghi nhận định nghĩa - GV nêu định nghĩa khoảng vân - Công thức xác định khoảng vân? - Tại O, ta có x = 0, k = = không phụ thuộc - Quan sát vân giao thoa, nhận biết vân - Không, ánh sáng đơn sắc để tìm sử dụng ánh sáng trắng - HS đọc Sgk thảo luận ứng dụng tượng giao thoa c Tại O vân sáng bậc xạ: vân hay vân trung tâm, hay vân số Ứng dụng: - Đo bước sóng ánh sáng Nếu biết i, a, D suy : vân không? - Y/c HS đọc sách cho biết tượng giao thoa ánh sáng có ứng dụng để làm gì? Hoạt động ( 10phút): Tìm hiểu bước sóng màu sắc - Y/c HS đọc Sgk cho biết - HS đọc Sgk để tìm III Bước sóng màu sắc quan hệ bước sóng hiểu Mỗi xạ đơn sắc ứng với bước màu sắc ánh sáng? sóng chân khơng xác định Mọi ánh sáng đơn sắc mà ta nhìn thấy - Hai giá trị 380nm có: = (380 760) nm 760nm gọi giới hạn Ánh sáng trắng Mặt Trời hỗn phổ nhìn thấy hợp vơ số ánh sáng đơn sắc có bước xạ có bước sóng biến thiên liên tục từ đến sóng nằm phổ nhìn Nguồn kết hợp thấy giúp cho mắt - Hai nguồn phát ánh sáng có nhìn vật phân biệt bước sóng màu sắc - Hiệu số pha dao động hai nguồn - Quan sát hình 25.1 để biết khơng đổi theo thời gian bước sóng màu quang phổ CỦNG CỐ - VẬN DỤNG: Thực phiếu học tập số 1( 10p) TIẾT 51 – 52: THỰC HÀNH ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Giới thiệu dụng cụ - Kiểm tra thiết bị I Dụng cụ thí nghiệm + Hai thước cặp chia mm GV giới thiệu SGK + Nguồn điện xoay chiều 612 V (1) + Một hệ hai cặp khe Yâng + Một + Bốn dây dẫn + Giá đở chia mm + Một kính lúp nhỏ Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút) - Yêu cầu hs đọc kĩ hướng dẫn thực hành theo SGK - Quan sát lớp thực hành kiểm tra trình làm việc lớp - Mắc mạch hình vẽ II Tiến hành thí nghiệm 19.1 (SGK) - Tiến hành đo theo yêu cầu đề + L (độ rộng n vân) + D (khoảng cách từ khê đến màng) +Xác định số vân đánh dấu - Ghi nhận số liệu để xử lí Hoạt động 3: xử lí số liệu viết báo cáo (45 phút) - Hướng dẫn hs viết báo cáo - Thu - Từ số liệu thu tiến hành xử lí viết báo cáo - Mỗi hs làm báo cáo nộp lại cuối IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập học lý thuyết chuẩn bị KIỂM TRA TIẾT TIẾT 53: BÀI TẬP Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết HTGT ánh sáng (10p) * Các công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng cách hai vân giao thoa, bề rộng quang phổ bậc n Khoảng vân i: Là khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp: * Nếu thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n bước sóng khoảng vân: * Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 hệ vân di chuyển ngược chiều khoảng vân i không đổi Độ dời hệ vân là: Trong đó: D khoảng cách từ khe tới D1 khoảng cách từ nguồn sáng tới khe d độ dịch chuyển nguồn sáng * Khi đường truyền ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) đặt mỏng dày e, chiết suất n hệ vân dịch chuyển phía S1 (hoặc S2) đoạn: * Xác định số vân sáng, vân tối vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) + Số vân sáng (là số lẻ): + Số vân tối (là số chẵn): Trong [x] phần nguyên x Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = * Xác định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) + Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2 Số giá trị k Ỵ Z số vân sáng (vân tối) cần tìm Lưu ý: M N phía với vân trung tâm x1 x2 dấu M N khác phía với vân trung tâm x1 x2 khác dấu Hoạt động 2: Giải BT SGK ( 15p) - Yêu cầu hs đọc - Giải thích phương án lựa Bài và giải thích chọn 6,7 Đáp án A phương án lựa chọn -// -Bài - Áp dụng công thức Đáp án C -// Bài 8, 9, 10 Trình baỳ Bài phương pháp cơng Từ thức cần sử dụng - Tiến hành giải toán theo // - Tiến hành giải trình nhóm bày kết Bài a) b) - Trình bày kết - Cho đại diện nhóm trình bày kết -// -Bài 10 - Ghi nhận xét GV - Nhận xét Hoạt động (25p): Thực phiếu học tập số V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ... dao động 1s Chu kì lắc thang máy lên chậm dần với gia tốc 2,5m/s2 A 0,89s B 1, 12s C 1, 15s D 0,87s Câu 8: Một lắc đơn dài 25cm, bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10 -4C Cho g = 10 m/s2 Treo... tần số có phương trình x1 = 3cos (10 /6)(cm) x2 = 7cos (10 /6)(cm) Dao động tổng hợp có phương trình A x = 10 cos (10 /6)(cm) B x = 10 cos (10 /3)(cm) C x = 4cos (10 /6)(cm) D x = 10 cos(20/6)(cm) Câu 5(VD):... m = 0,01kg mang điện tích q = 2 .10 -7C Đặt lắc điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống Chu kì lắc E = T = 2s Tìm chu kì dao động lắc E = 10 4V/m A 2,02s B 1, 98s C 1, 01s D 0,99s Câu 11 : Một

Ngày đăng: 31/10/2019, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w