1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi NCS

6 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Cơ sở đào tạo sau đại học Viện chiến lựoc và chơng trình giáo dục đề thi tuyển nghiên cứu sinh Khoá 23- năm 2006 Môn chuyên ngành: Lí luận dạy học Hoá học Thời gian : 180 phút Đ ề bài: Câu 1 ( 4 điểm) 1. Phân tích những u điểm và hạn chế của chơng trình và sách giáo khoa Hoá học trờng Trung học cơ sở cải cách giáo dục về: a. Tính thực tiễn b. Tính phân hoá c. Tính đặc thù của bộ môn Hoá học. Trong chơng trình Hoá học trờng Trung học cơ sở hiện hành đã khắc phục những hạn chế đó nh thế nào? Lấy thí dụ cụ thể để minh hoạ. 2. Phân tích để thấy rõ sự khác nhau về mức độ nội dung Hoá học hữu cơ ở cấp THCS và Cấp THPT trong chơng trình và sách giáo khoa Hoá học 9, 11, 12 hiện hành. Câu 2. ( 3 điểm) 1. Nêu tóm tắt định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Hoá học, khi a. sử dụng các phơng pháp dạy học. b. đổi mới hoạt động của HS và hoạt động của GV c. sử dụng thí nghiệm hoá học d. sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học e. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học Với mỗi trờng hợp, lấy một thí dụ cụ thể minh hoạ. 2. Nêu qui trình thiết kế bài soạn theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học. Hoá học. Hãy thiết kế bài soạn "Tính chất hoá học của clo" trong SGK Hoá học 10 hiện hành. Câu 3. ( 3 điểm). 1. Có quan niệm cho rằng: Tăng cờng thêm 30- 40% câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong các đề kiểm tra Hoá học là đã đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Hoá học ở trờng THPT. Quan niệm này đã đầy đủ cha? Hãy giải thích và chứng minh. 2. Nêu qui trình thiết kế đề kiểm tra Hoá học theo định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập Hoá học. Hãy thiết kế một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 15 phút ( có 10 câu hỏi, gồm 4 loại cơ bản) với nội dung "Các hợp chất của lu huỳnh" trong chơng trình và SGK Hoá học 10 hiện hành. đáp án đề thi ( Tuyển nghiên cứu sinh khoá 23- 2006) Cho đề thi môn: Lí luận dạy học Hoá học Nội dung yêu cầu chi tiết đối với bài làm Điểm t- ơng ứng Câu 1 ( 4 điểm) 1.( 2 điểm) a. Tính thực tiễn: - Khái niệm về tính thực tiễn - Trong chơng trình hoá học THCS ccgd, tính thực tiễn đã thể hiện nh thế nào? còn điểm nào cha thực hiện đợc hoặc cha rõ? - Trong chơng trình hoá học phổ thông THCS hiện hành đã khắc phục: Có nội dung t liệu về một số vấn đề có liên quan, nội dung bài tập gắn với thực tiễn, một số nội dung cập nhật về bảng tuần hoàn, sản xuất H 2 SO 4 , vấn đề bảo vệ môi trờng . b. Tính phân hoá: - Khái niệm về sự phân hoá trong dạy học Hoá học( Đáp ứng nhu cầu và khả năng học tập hoá học của HS khá, giỏi, trung bình và yếu). - Trong chơng trình hoá học THCS ccgd, tính phân hoá đã thể hiện nh thế nào? còn điểm nào cha thực hiện đợc hoặc cha rõ? - Trong chơng trình hoá học phổ thông THCS hiện hành đã khắc phục đợc: Có nội dung tự chọn với 3 loại chủ đề đáp ứng, nâng cao, bám sát phù hợp với các đối tợng HS. c. Tính đặc thù của bộ môn Hoá học: - Khái niệm về tính đặc thù của bộ môn Hoá học là môn Khoa học lí thuyết và thực nghiệm. - Trong chơng trình hoá học THCS ccgd đã thể hiện nhng còn hạn chế: Mức độ lí thuyết hoá học còn thấp, thời lợng và nội dung dành cho thực hành, thí nghiệm còn ít? Nêu thí dụ cụ thể - Trong chơng trình hoá học phổ thông THCS hiện hành đã khắc phục đợc tơng đối tốt những hạn chế đó: Mức độ lí thuyết hiện đại hơn, thời lợng thực hành thí nghiệm, nội dung thực hành trong mỗi bài đợc tăng lên rõ rệt. Lấy dẫn chứng về số lợng cụ thể, bài cụ thể . 2. ( 2 điểm) Phân tích để thấy rõ sự khác nhau về mức độ nội dung Hoá học hữu cơ ở cấp THCS và Cấp THPT trong chơng trình và SGK hoá học hiện hành về: - Mức độ lí thuyết về dại cơng Hoá học hữu cơ. - Nội dung các chất cụ thể: Hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon, polime và vật liệu polime. - Nội dung thực hành, luyện tập. Câu 2( 3 điểm) 1. ( 1,5 điểm) Nêu đợc tóm tắt định hớng chung về đổi mới phơng pháp dạy học hoá học khi a. Sử dụng các phơng pháp dạy học - Sử dụng các phơng pháp tích cực đã có : Dạy học nêu vấn đề. 0,75 điểm 0, 5 điểm 0, 75 điểm 2 điểm 1, 5 điểm - Sử dụng các phơng pháp đã có theo hớng tích cực: thuyết trình tích cực, đàm thoại tìm tòi . - Nghiên cứu, sử dụng các yếu tố tích cực trong phơng pháp dạy học mới : dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác, kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp với phơng tiện hiện đại. b. Đổi mới các hoạt động của HS : HS tích cực chủ động nghiên cứu, xây dựng, tìm tòi kiến thức và vận dụng để giải quyết một số tình huống có liên quan trong thực tiễn. Đổi mới các hoạt động của GV : GV chủ yếu là ngời thiết kế tổ chức, điều khiển tạo điều kiện để HS hoạt động tích cực chiếm lĩnh kiến thức mới c. Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo hớng chủ yếu là phơng tiện là nguồn để HS thu thập, xử lí thông tin để tìm tòi kiến thức mới. d. Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học nh là phơng tiện , là nguồn thông tin để khai thác và vận dụng kiến thức( bài tập nhận thức). e. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học góp phần tích cực hóa hoạt động của HS. Với mỗi trờng hợp, lấy một thí dụ cụ thể minh hoạ. 2. ( 1,5 điểm) *Nêu đợc qui trình thiết kế bài soạn theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học hoá học gồm: - Xác định mục tiêu - Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tổ chức các hoạt động ( Hoạt động 1, hoạt động 2 Hoạt động n. Củng cố và đánh giá.) *Thiết kế bài soạn "Tính chất hóa học của clo" trong SGK Hoá học 10 hiện hành theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học cần chú ý: - Theo qui trình chung - Theo định hớng nghiên cứu chất cụ thể sau khi học lí thuyết chủ đạo: Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Mỗi hoạt động cụ thể có mục tiêu của hoạt động, hoạt động cụ thể của GV và HS và kết quả của hoạt động đó. Phần hoạt động củng cố đánh giá có câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 3. ( 3 điểm). 1. ( 1,5 điểm) Quan niệm đó là cha đủ. Trong định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS còn có: - Đảm bảo mục tiêu của chơng trình - Đánh gía 3 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng theo tỉ lệ thích hợp - Đánh giá nội dung lí thuyết và thực hành thí nghiệm, định tính và 0,5 điểm 1 điểm 1, 5 điểm định lơng. Bài tập có nội dung thực tế không quá khó, không lắt léo. - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận theo tỉ lệ thích hợp: khoảng 30- 40% là câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 2. ( 1,5 điểm) *Nêu đợc qui trình thiết kế đề kiểm tra hoá học gồm: - Xác định mục tiêu gồm kiến thức, kĩ năng thái độ. - Thiết kế ma trận đề: tiêu chí cụ thể cần đánh giá và 3 mức độ , điểm, số câu hỏi cho mỗi tiêu chí, mỗi mức độ. - Thiết kế câu hỏi và bài tập theo ma trận đề. - Thiết kế đáp án và biểu điểm *Thiết kế một đề trắc nghiệm khách quan 15 phút trong nội dung hợp chất của lu huỳnh ( H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 ) - Đảm bảo nội dung chính xác, đúng kĩ thuật ra đề - Đảm bảo yêu cầu đổi mới đánh giá( lí thuyết, thực hành, định tính, định lợng, giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tiễn .) 0, 5 điểm 1 điểm Cộng 10 điểm Đáp án đề thi ( Tuyển nghiên cứu sinh khoá 23- 2006) Cho đề thi môn: Lí luận dạy học Hoá học Nội dung yêu cầu chi tiết đối với bài làm Điểm t- ơng ứng Câu 1 ( 4 điểm) - Phân tích đợc u điểm của chơng trình THCS trớc đổi mới: Đảm bảo 1,5 điểm đợc tính hệ thống, cơ bản, khoa học hiện đại, thực tiễn và tính đặc thù của bộ môn Hoá học. - Phân tích đợc những hạn chế của THCS trớc đổi mới về: tính thực tiễn ( cha thực sự gắn với thực tiễn, còn mang tính hàn lâm), tính khoa học hiện đại ( mức độ lí thuyết còn thấp, một số kiến thức đã lạc hậu), tính đặc thù của bộ môn Hoá học (ít thực hành thí nghiệm, phát triển t duy hoá học), tính phân hoá thấp. - Chơng trình THCS mới đã khắc phục những hạn chế đó: tính thực tiễn (gắn kiến thức hoá học với thực tiễn, đời sống sản xuất), tính khoa học hiện đại ( mức độ lí thuyếtđợc nâng lên, thay thế một số kiến thức đã lạc hậu), tính đặc thù của bộ môn Hoá học (tăng thực hành thí nghiệm), có nội dung tự chọn. Lấy đợc thí dụ minh hoạ Câu 2 ( 3 điểm) Phân tích đợc tầm quan trọng của bài tập hoá học: Giúp HS - Tái hiện, vận dụng, củng cố, kiến thức đã học giúp hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức: Giải bài tập hoá học, thực hành thí nghiệm, giải quyết vấn đề ., phát triển t duy hoá học( phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, lập kế hoạch). - Xây dựng kiến thức mới: BTHH là nguồn để HS khai thác, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ năng học tập bộ môn Hoá học ( quan sát, thí nghiệm, điều tra, phát hiện thu thập thông tin, sử lí thông tin, khái quát hoá, rút ra kết luận), phát triển năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề. - Có thái độ tích cực: Đức tính kiên nhẫn, trung thực, làm việc khoa học, chính xác. Câu 3 ( 3 điểm) - Nêu đợc tóm tắt định hớng chung về đổi mới phơng pháp dạy học hoá học là tích cực hoá hoạt động của HS: HS tích cực, chủ động tìm tòi, vận dụng kiến thức, tự giải quyết vấn đề, tự học . - Nêu đợc các biện pháp để tích cực hoá hoạt động của HS và thí dụ: + Tạo điều kiện để HS hoạt động + Đổi mới các hoạt động của GV : GV chủ yếu là ngời thiết kế tổ chức, điều khiển tạo điều kiện để HS hoạt động tích cực chiếm lĩnh kiến thức mới 1.5 điểm 1, 0 điểm 1,25 điểm 1,25 điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm +Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo hớng chủ yếu là phơng tiện là nguồn để HS thu thập, xử lí thông tin để tìm tòi kiến thức mới. + Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học nh là phơng tiện , là nguồn thông tin để khai thác và vận dụng kiến thức( bài tập nhận thức). + ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học góp phần tích cực hóa hoạt động của HS. Tổng 10 điểm Chó ý: nÕu HS nªu ®îc nh÷ng ý chÝnh nhng cã thÓ s¾p xÕp kh¸c ®¸p ¸n vÉn ®îc ®iÓm tèi ®a. . câu hỏi cho mỗi tiêu chí, mỗi mức độ. - Thi t kế câu hỏi và bài tập theo ma trận đề. - Thi t kế đáp án và biểu điểm *Thi t kế một đề trắc nghiệm khách quan. và chứng minh. 2. Nêu qui trình thi t kế đề kiểm tra Hoá học theo định hớng đổi mới đánh giá kết quả học tập Hoá học. Hãy thi t kế một đề kiểm tra trắc nghiệm

Ngày đăng: 13/09/2013, 23:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w