Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Ngày soạn:12/12/2008 Tiết: 29 BÀI DẠY: B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 25 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I, MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - !"#$%&'( -)*+,-./,01#23%4&./,01 -)*+,-./,5,#23%4&./,5, 2, Kĩ năng: 67829:;<-< 3, Thái độ: <"=<>=-?'(3%0-#4 II, CHUẨN BỊ: 1, Chuẩn bị của thầy@A"BCDE=CDCF.#/"#/,$ 2, Chuẩn bị của trò: G 1"#G -F.# III, TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1, Ổn định lớp: (1p) .H %<I<J; >;< 2, Kiểm tra bài cũ: khoâng kieåm tra. 3, Giới thiệu bài :(1p) @K%LG?-,>4$;&*M 4#!1>M 4, Nôi dung bài học: N -,3%($ -,3% O / Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm cảm ứng ở động vật. EP F40+$4Q? R S; 7- & T UV 0*;-,;-! M@41 4=#-M W4&E! X"0#U, MYU,0#!M,<%-TU, 4&'(0# M MYTU,>R#- "#-M@+,-3%&M !;:U 0-#4 %Z#-'. 3%K .%0#: =;=[ RE\"[# : : ! ] & T 9$*G0#TU,! K^0#T3%_;\ `% -\H F4->0 -F. K %a: @T 4 "H "b 1#;/c % 1J @T4"H1 4#JT%\ YTU,0#T3%\H* `%. 0R:: "-#-X" -\H .TT \ TU, @+4;TU,^ U %4L&'. GF.# 0R UB9 T:0#9\Gd%e f_T: 0#Z`% %%$ f_9:'0# g<J f_>0#\%$ hKhái niệm cảm ứng ở Động vật @0#2=: :#0,::i * R<J"--4j ,# H W4&'(;U, >R#-U,; j f_=::dZH -X\`%Ze f_99:#'* `$=B! # d(e f _ 9 > d\; $=e Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh. P M,<%- V#$"\15 ?-U-X9H hCảm ứng ở ĐV chưa có tổ chức thần kinh d4\"#-e 4\"#-0,: :"b$H\H-X <M H <#0+$ ?-U - K+$< Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng ở ĐV có tổ chức thần kinh. EP F4-GF.ZhhhE #-"= M&4#-&./, 01MXH3%0-,. #$M M-,3%./, 01=#-M F4 $ ( 0R 0 -F. M k 4 #- & . /,5,M@+,-3% ./,5,&! 1./,01M F4- 0R0 - F. W491;,( dL-e 01 \ l , GF.#`%<CDE .014&\H- O;# -% @_.b -\ H#01%`% <.;,-#01_. ._"BT: <m $H # U . `% ,01.=_"H *\-X_%;0#\ H-0,H T:-X &%#--j n./VG9#- g;&<m--#9H :: 9$0#TU,!0#T3%\ H 0RT:#&<>% %3%'. GF.# 0R @ _. # ,@,J1/9$ .,-#5,b/G \H n)5,0#E 9? HEVUB3%\H @ hCảm ứng ở ĐV có tổ chức thần kinh 1Cảm ứng ở ĐV có hệ thần kinh dạng lưới: dE<J# -%e 4& (/,01 1::"b--# "\H;/-&J?2 0 2Cảm ứng ở ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: dF/o; O;91e 4&./,5,& J,.b/Gp-?/# \H;5,?HEVU B \HT:U \#J:20\<- 1./,01 Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 8p CỦNG CỐF4<q/Z9rJ"#HK= ,<%-.5,&=\.,01Md@\HL9-#(*;0 "Z;_. #/,5,."Z&L-:%(;i&C5 ,."Z@\HL&TBd$%-#-#:Ue5,.0#E 9 ?H-,EVUB3%\H=20 $?U. DẶN DỊGI#1(&[ -F. 0R9rF. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/11/2008 Chương II: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Tiết: 13 Bài:13 Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giải thích được các khái niệm: Năng lượng, thế năng, động năng. - Phân biệt thế năng với động năng - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP. - Giải thích được quá trình chuyển đổi vật chất diễn ra như thế nào. 2.Kó năng: - Rèn luyện kó năng tư duy lôgíc, khái quát hoá, tổng hợp. 3.Thái độ: - Có ý thức trong việc ăn uống phù hợp để báo vệ sức khoẻ II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Tranh minh hoạ cho khái niệm thế năng và động năng: Tranh 1 người bắn cung - Hình 13.1 cấu trúc của phân tử ATP - Hình 13.2 Quá trình tổng hợp và phân giải ATP 2. Chuẩn bò của học sinh: - Đọc sách giáo khoa bài 13 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút ) - Kiểm tra só số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1 phút ) Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lượng để thúc đẩy quá trình sống,sự sinh trưởng cuả tế bào, sự vận động và sử vận chuyển các chất qua màng, tất cả các hoạt động của tế bào đều cần năng lượng. Vậy lượng là gì? Có những dạng năng lượng nào trong tế bào sống? Chúng chuyển hoá ra sao? - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động I: Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 12p GV: cho HS quan sát tranh Hỏi: Em hiểu năng lượng là gì? Cho ví dụ về việc sử dụng năng lượng trong tự HS quan sát tranh và nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Khái niệm năng lượng -Trạng thái tồn tại của năng lượng I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 1. Khái niệm về năng lượng. a)Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. b)Trạng thái của năng lượng: 15p nhiên mà em biết ? * GV giảng giải: năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thế năng ⇔ động năng Năng lượng tế bào dùng được phải là ATP GV hỏi: + ATP là gì? +Tại sao ATP được coi là đồngtiền năng lượng GV giảng giải: ATP → ADP + P i → ATP GV hỏi: Năng lượng ATP dùng trong tế bào như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ Gv: liên hệ thực tiễn : +Khi lao động nặng, lao động trí óc đòi hỏi tốn nhiều năng lượngATP. Cần có chế độ dinh dượng phù hợp cho từng đối tượng lao động. + Mùa hè vào buổi tối em hay thấy con đom đóm phát sáng nhấp nháy giống như ánh điện. Em hãy giải thích. -Dạng năng lượng. Đại diện nhóm trả lời HS khác bổ sung HS nghiên cứu SGK trả lời HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời: - Cấu trúc ATP. - Sử dụng ATP trong tế bào. - liên hệ thực tế. Đại diện nhóm trả lời, cả lớp bổ sung. HS nghiên cứu SGK trả lời , HS khác bổ sung. HS đọc thông tin mục Em có biết để giải thích -động năng: là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công -thế năng: Là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công c) Các dạng năng lượng trong tế bào Năng lượng trong tế bào tồn tại ở dạng: Hoá năng, nhiệt năng, điện năng -Hoá năng: Năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học, đặt biệt ATP - Nhiệt năng: không có khả năng sinh công 3. ATP: Đồng tiền năng lượng của tế bào. a, Cấu tạo: ATP là hợp chất cao năng gồm 3 thành phần: - Bazơ nitơ ênin. - Đường ribôzơ. - 3 nhóm phốtphát. Liên kết giữa 2 nhóm phốtphát cuối cung dễ bò phá vỡ để giải phóng năng lượng. b,Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào. +Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào. + Vận chuyển các chất qua màng ( vận chuyển chủ động) + Sinh công cơ học ( co cơ, lao động…) Hoạt động II: Chuyển hóa vật chất 12p GV hỏi: Prôtêin trong thức ăn được chuyển hoá như thế nào? +Prôtêin → enzim Axít amin → mangruot Máu → prôtêin trong tế bào + Prôtêin tế bào + O 2 → ATP và sản phẩm thải. *Bản chất của quá trình chuyển hoá vật chất là gì? *Vai trò của quá HS: vận dụng kiến thức về tiêu hoá và hấp thu các chất ở SH lớp 8 HS nghiên cứu SGK kết với nội dung vừa nghiên cứu để trả lời - Đại diện nhóm trả lời các bạn khác bổ sung II.Chuyển hoá vật chất: a)Khái niệm:Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra trong tế bào. Bản chất chuyển hoá vật chất. B)Bao gồm: Đồng hoá: Tổng hợp vật chất và tích luỹ năng lượng Dò hoá: Phân huỷ các hợp chất và giải phóng năng lượng c)Vai trò: trình chuyển hoá vật chất - Giúp tế bào thực hiện các đạc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trửng, phát triển, cảm ứng và sinh sản. - Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo năng lượng. Hoạt động III:Củng cố,dặn dò Củng cố: (3p) + HS đọc kết luận SGK trang 55 + Trình bày hiển biết của em về năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng. Dặn dò: (1p) + Học bài trả lời câu hỏi SGk. + Ôn tập kiến thức về Enzim. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sở GD-ĐT Bình Đònh Đề Kiểm tra : 1tiết(1) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH11 Họ và tên……………………………………………………………. Lớp:……………………… I.Phần bài tập trắc nghiệm:(6đ) Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở thực vật : A.Diệp lục a,b và carôtennôit. B.Diệp lục b. C.Diệp lục a và b. D.Diệp lục a. Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng diễn ra như thế nào? A . Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa. B.Độ khép lại lúc chiều tối. C .Phụ thuộc váo hàm lượng nước trong tế bào . D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 3: Trong tự nhiên nitơ tồn tại chủ yếu ở đâu? A .Trong không khí . B .Trong đất . C .Trong nước . D .Cả A và B đều đúng Câu 4:Sự khác nhau chủ yếu trong quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 ,C 4 và CAM được thể hiện ở giai đoạn nào? A .Pha sáng. B .Pha tối C .Quang phân li nước . D .xi được giải phóng từ nước. Câu 5 : Những cây nào thuộc thực vật CAM ? A .Xương rồng ,thanh long ,dứa. B .Lim ,táu ,gụ. C .Cau, dừa ,tre. D . Cải củ ,củ đậu ,cà rốt. Câu 6 : Các con đường hô hấp ở thực vật ? A .Phân giải kò khí. B.Phân giải hiếu khí. C . Phân giải vi hiếu khí. D .Cả Avà B đều đúng. Câu 7: Đặc điểm của răng miệng phù hợp với chức năng ăn thòt như thế nào? A .Răng cửa hình chêm để gặm và lấy thức ăn . B .Răng nanh nhọn và dài để cắm giữ con mồi cho chặt. C .Khớp hàm có thể chuyển động lên xuống . D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 8: Hệ tuần hoàn ở động vật có những loại nào? A .Hệ tuần hoàn kín. B.Hệ tuần hoàn hở.C.Hệ tuần hoàn pha(một kín và một hở). D.Cả A,B Câu 9:Thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây? A .Tạo ra bơm hút đầu trên của dòng mạch gỗ. B .Toả nhiệt giúp cây không bò đốt nóng. C .Tạo điều kiện cho CO 2 đi vào lá. D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 10: Pha sáng của quang hợp tạo sản phẩm là: A.CO 2 và ATP. B.ATP,NADPH và O 2 . C.Nước và CO 2 . D.ATP và NADPH. Câu 11:*+<U$ %1<>%%3%s"#-`% tNZ0,;"$F*;H_NZ0,; "*U*;H @NZ0,;p -UU-;HQNZ0,;0u*U*;H Câu 12:Nguyên lòêu cần cho pha tối của quá trình quang hợp là: A.H 2 O,ATP,O 2 . B. H 2 O,CO 2, ánh sáng. C. H 2 O,năng lượng ánh sáng. D. NADPH,ATP và CO 2 . Câu 13@$J,0j t@;;v;;Y;.;;@%;)_@;;v;;Y;.;;@%;@ @@;;v;;Y;.;;@%;wpQ@;;v;;Y;.;;@%;) Câu 14Y(01+-+#-9$p-3/c %p-\#-M t4$Hi\&j%-=\&j+ c _4$Hi\&j+=\&j%- c(%-20 @4$Hi\&j+=\&j%- c*(%-20 Q4$Hi\&j%-=\&j+ c(:20 Câu 154% O3%)%J1> t#(3%/0Z;-,-pu _#(3%%U0p;tY;--0;-pu;(-<>-%;`; H c @#(3%#_##_;-,-pu Q@3$=k9"b1#- -_;-,-pu;:' Câu 16.=<;9$U%%^& %v C ;9qv C &"[ji t>q@v C _>901@Y9RQx%*+ Câu 17H"V<0# t@R<#,&R`%01\R*+ _@R<#,&R`%#*+"b% @@R<#,&R`%r\R*+ Q@R<#,&R`%01+C0(R*+ Câu 18\&% O`% GJ1R<J>! t&% O+ K;%%#-` ! %-'+#20 _0##(+,-/0Z @/$ !9"b- Q%%!#U- - Câu 19x !q %U$ %p-"1#-<%9$M t C s y f _ s v s y f @v s v C y f Qv C v s C Câu 20Sự trao đổi khí ở tôm ,cua,cá được thực hiện qua : A.hệ thống túi khí. B.mang. C.Phổi D.Cả mang và phổi. Câu 21: Ở dạ múi khế thức ăn cùng với vi sinh vật chòu tàc dụng của HCl và enzim trong dòch vò .Đây là quá trình biến đổi: A.cơ học. B.Hoá học C.Sinh học. D.Cả A,B và C. Câu 22: Ngựa thỏ có dạ dày: A.Đơn. B.2 ngăn C.3 ngăn D.4 ngăn. Câu 23 Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho động vật nào sau đây: A.Bò sát,chân khớp. B.Lưỡng cư,Chân đốt. C.Giun đốt,chân khớp. Câu 24:Ở động vật có hệ tuần hoàn kín,máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua: A.mạch bạch huyết. B.Dòch mô. C.tónh mạch. D.mao mạch II.Phần bài tập tự luận:(4đ) Câu 1: Trình bày hoạt động của tim?Các hoạt động đó có ý nghóa gì? Câu 2: Hãyliệt kê các hình thức hô hấp ở động vật và nêu đặc điểm của từng hình thức hô hấp?Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ hô hấp ở động vật? Bài làm chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất điền vào bảng sau: Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu 6 Câu 7 Câu8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 ĐA Câu Câu13 Câ14 Câ15 Câ16 Câ17 Câu18 Câu19 Câu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 ĐA ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sở GD-ĐT Bình Đònh Đề Kiểm tra : 1tiết(2) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH11 Họ và tên……………………………………………………………. Lớp:……………………… I.Phần bài tập trắc nghiệm:(6đ) Câu 1: Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn? A .dòch tuần hoàn :máu hoặc hỗn hợp máu –dòch mô. B .Tim:là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. C .Hệ thống mạch máu gồm: hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch va øhệ thống tónh mạch. D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 2:Động vật nào không hô hấp bằng mang? A .Các loài cá. B . Cá sấu. C .các loài chân khớp :tôm ,cua. D .Cả Bvà Cø . Câu 3: Động vật ăn thòt có những răng nào phát triển ? A .Răng ăn thòt. B .Răng nanh. C .Răng cạnh hàm. D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 4: Nguyên lòêu cần cho pha sáng của quá trình quang hợp là: A.H 2 O,ATP,O 2 . B. H 2 O,CO 2, ánh sáng. C. H 2 O,năng lượng ánh sáng. D. NADPH,ATP,O 2 . Câu 5:Pha tối được diễn ra ở đâu? A.Trong chất nền của diệp lục. B.Trong xoang của tilacôit. C.Trong lưới nội chất hạt. D .Trong ti thể. Câu 6: Các pha của quá trình quang hợp? A .pha sáng . B .pha tối. C .pha trung gian. D .cả A và B đều đúng . Câu 7:Nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây ở đâu? A.Trong môi trường đất. B.Trong môi trường không khí. C.Trong môi trường nước. D.Cả A,B Câu 8: Bộ phận nào của lá có vai trò chính trong thoát hơi nước của lá? A .Mặt trên của lá. B .Mặt dưới của lá. C .Cuống lá. D .Mép lá. Câu 9:Sắc tố nào sau đây không tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở thực vật : . A.Diệp lục b và carôtennôit. B.Diệp lục b. C.Diệp lục a và b. D.Diệp lục a. Câu 10 -\ !`%;+,-#0# t<[J;20<_ C v#@v C @v C #@ D EC v D Q@%#" Câu 11>^+/,\ -+"b c0# t/,\>/- -:`$Hd C e_\ %dv s e#\%*d y f e @\ %dv s eQ\%*d y f e Câu 12@9#-<%9$*KJ1<>+ZZ-- cM t@--A+p-<>0ji%-=+ _@--K" "?X3%p-+# "?X c %-'1%&<>=UKk% c# //B+dK" %-'e @@--=p-<>0ji%-=+ Q@--O%% -1##- cp-/O1 Câu 134% O3%)%J1> t#(3%/0Z;-,-pu _#(3%%U0p;tY;--0;-pu;(-<>-%;`; H c @#(3%#_##_;-,-pu Q@3$=k9"b1#- -_;-,-pu;:' Câu 14:)9q0*u\"B-U--#-# -R9# !@ p;C`K% !#$^,- %E# tYY(20O0,#_i9q0*u\9M t -9q@v C %i` !#$_ -v C @ -tQ#wtQ C Q)+/1/, Câu 15 -\ !`%+%%"%(0# t<[J;20<_ C v#@v C @v C #@ D EC v D Q@%#" Câu 16H"L--#@v C 0#RH tj@v C J%HR`%,JH _j@v C J%HR`%, "! @j@v C J%HR`%,%-+ Qj@v C JHHR`%,%-+ Câu 17k9$&>@ y 0# tNK%;_*;:%r0j>;r+@Q%;U\ j;Q6%/?; Câu 184?"+-G;`%0#` ! tvU-_.q@vU-qQx%- Câu 19*+<U$ %1<>%%3%s"#-`% tNZ0,;"$F*;H_NZ0,; "*U*;H @NZ0,;p -UU-;HQNZ0,;0u*U*;H Câu 20: Ở động vật có hệ tuần hoàn kín,máược vận chuyển trong một hệ thống kín gổm : A,Tim và mao mạch. B.Tim và hệ mạch. C.Động mạch và tónh mạch. D. Động mạch,ø tónh mạch và mao mạch Câu 21:Huyết áp tăng khi tim đập: A. nhanh và mạnh. B. chậm và yếu. C.nhanh và yếu D.chậm và mạnh. Câu 22Động vật nào sau đây có máu không tham gia vào vận chuyển khí: A.chim . B.bò sát. C.thú D.sâu bọ Câu 23:Sự trao đổi khí ở sâu bọ được thực hiện qua : A.hệ thống túi khí. B.mang. C.Phổi D.Cả mang và phổi. Câu 24:Nơi hấp thụ chủ yếu các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá ): A.ở miệng. B.ở răng. C.ở dạ dày. D.ở ruột II.Phần bài tập tự luận:(4đ) Câu 1:Mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn ở động vật đơn bào ?cho biết ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá ? Câu 2: Nêu các dạng hệ tuần hoàn ở động vật và đặc điểm của từng dạng hệ tuần hoàn? Bài làm chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất điền vào bảng sau: Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu 6 Câu 7 Câu8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 ĐA Câu Câu13 Câ14 Câ15 Câ16 Câ17 Câu18 Câu19 Câu20 Câu21 Câu22 Câu23 Câu24 ĐA ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sở GD-ĐT Bình Đònh Đề Kiểm tra : 1tiết(3) Trường THPT Nguyễn Du Môn : SINH11 Họ và tên……………………………………………………………. Lớp:……………………… I.Phần bài tập trắc nghiệm:(6đ) Câu 1 Trong tự nhiên nitơ tồn tại chủ yếu ở đâu? A .Trong không khí . B .Trong đất . C .Trong nước . D .Cả A và B đều đúng Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng diễn ra như thế nào? A . Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa. B. Phụ thuộc váo hàm lượng nước trong tế bào . C . Độ khép lại lúc chiều tối. D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 3: : Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở thực vật : A. Diệp lục a. B.Diệp lục b. C.Diệp lục a và b. D. Diệp lục a,b và carôtennôit. Câu 4:Sự khác nhau chủ yếu trong quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 ,C 4 và CAM được thể hiện ở giai đoạn nào? A .Pha sáng. B . xi được giải phóng từ nước. C .Quang phân li nước . D . Pha tối Câu 5 : Hệ tuần hoàn ở động vật có những loại nào? A .Hệ tuần hoàn kín. B.Hệ tuần hoàn hở. C.Hệ tuần hoàn pha(một kín và một hở). D.Cả A,B Câu 6 : Các con đường hô hấp ở thực vật ? A .Phân giải kò khí. B.Phân giải hiếu khí. C . Phân giải vi hiếu khí. D .Cả Avà B đều đúng. Câu 7: Đặc điểm của răng miệng phù hợp với chức năng ăn thòt như thế nào? A .Răng cửa hình chêm để gặm và lấy thức ăn . B .Răng nanh nhọn và dài để cắm giữ con mồi cho chặt. C .Khớp hàm có thể chuyển động lên xuống . D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 8: Những cây nào thuộc thực vật CAM ? A .Xương rồng ,thanh long ,dứa. B .Lim ,táu ,gụ. C .Cau, dừa ,tre. D . Cải củ ,củ đậu ,cà rốt. Câu 9:*+<U$ %1<>%%3%s"#-`% tNZ0,;"$F*;H_NZ0,;p -UU-;H @NZ0,; "*U*;HQNZ0,;0u*U*;H Câu 10: Pha sáng của quang hợp tạo sản phẩm là: A.CO 2 và ATP. B.ATP,NADPH và O 2 . C.Nước và CO 2 . D.ATP và NADPH. Câu 11:Thoát hơi nước có vai trò gì đối với cây? A .Tạo ra bơm hút đầu trên của dòng mạch gỗ. B .Toả nhiệt giúp cây không bò đốt nóng. C .Tạo điều kiện cho CO 2 đi vào lá. D .Cả A,B và C đều đúng. Câu 12:.=<;9$U%%^& %v C ;9qv C &"[ji t>q@v C _>901@Y9RQx%*+. Câu 13@$J,0j t@;;v;;Y;.;;@%;)_@;;v;;Y;.;;@%;@ @@;;v;;Y;.;;@%;wpQ@;;v;;Y;.;;@%;) Câu 14Y(01+-+#-9$p-3/c %p-\#-M t4$Hi\&j%-=\&j+ c _4$Hi\&j+=\&j%- c(%-20 @4$Hi\&j+=\&j%- c*(%-20 Q4$Hi\&j%-=\&j+ c(:20 Câu 154% O3%)%J1> t#(3%/0Z;-,-pu _#(3%%U0p;tY;--0;-pu;(-<>-%;`; H c @#(3%#_##_;-,-pu Q@3$=k9"b1#- -_;-,-pu;:' Câu 16 Nguyên lòêu cần cho pha tối của quá trình quang hợp là: A.H 2 O,ATP,O 2 . B. H 2 O,CO 2, ánh sáng. C. H 2 O,năng lượng ánh sáng. D. NADPH,ATP và CO 2 Câu 17 Ngựa thỏ có dạ dày: A.Đơn. B.2 ngăn C.3 ngăn D.4 ngăn. Câu 18\&% O`% GJ1R<J>! [...]... THPT Nguyễn Du Môn : SINH 11 Họ và tên…………………………………………………………… Lớp:……………………… I.Phần bài tập trắc nghiệm:(6đ) Câu 1:Trò số ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng được gọi là: A.Điểm bù ánh sáng B.Điểm bão hoà ánh sáng C.Cường độ ánh sáng cực tiểu D.Cả A và B .Câu 2: Sự đóng mở của khí khổng diễn ra như thế nào? A Độ mở tăng dần từ sáng đến trưa B.Độ... tham gia ban đầu là: A Hệ sắc tố, năng lượng ánh sáng B H2O và CO2 C.O2 và C6H12O6 D.Cả a và b Câu 22: Điểm bù ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp B Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hơ hấp bằng nhau C Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp D Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần... tham gia ban đầu là: A Hệ sắc tố, năng lượng ánh sáng B H2O và CO2 C.O2 và C6H12O6 D.Cả a và b Câu 22: Điểm bù ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp B Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hơ hấp bằng nhau C Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp D Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần... chiếu sáng, cây xanh giaỉ phóng ra O 2, các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ: A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hơ hấp Câu 17: Điểm bù ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hơ hấp B Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp và hơ hấp bằng nhau C Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hơ hấp D Cường độ ánh sáng... cây Giáo viên cho học sinh quan Học sinh trả lời dựa vào sách sát hình 2 2 và trả lời câu giáo khoa và kiến thức đã học: hỏi: hãy trình bày cấu tạo Do chất tế bào đã hố gỗ của mạch gỗ? tại sao các tế bào mạch gỗ là các tế bào chết Học sinh điền vào bảng phụ như Giáo viên cho học sinh phân trên thơng qua thảo luận nhóm biệt quản bào và mạch ống Giáo viên: Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ? Học sinh. .. phần của dịch mạch gỗ? Học sinh tham khảo sách giáoGiáo viên: Cho học sinh khoa để trả lời quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời Học sinh quan sát hình + tham câu hỏi:hãy cho biết nước và khảo sách giáo khoa trả lời các ion được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ vào những động lực nào? Hoạt động 2:Tìm hiểu dòng mạch rây 15p Giáo viên: cho học sinh quan Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu sát hình 2.4 và 2.5 đọc mục một... Bài mới: Giải thích sơ đồ sau: Nước → rễ → thân → lá → dạng hơi Sau khi nước và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây như thế nào? Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu dòng mạch gỗ 20p Giáo viên cho học sinh quan Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ sát hình 21 trả lời câu hỏi: từ rễ qua thân lên lá, qua các tế... đều đúng Câu 2: Các pha của quá trình quang hợp? A pha sáng B pha tối C pha trung gian D cả A và B đều đúng Câu 3: Động vật ăn thòt có những răng nào phát triển ? A Răng ăn thòt B Răng nanh C Răng cạnh hàm D Cả A,B và C đều đúng Câu 4: Nguyên lòêu cần cho pha sáng của quá trình quang hợp là: A.H2O,ATP,O2 B H2O,CO2,ánh sáng C H2O,năng lượng ánh sáng D NADPH,ATP,O2 Câu 5: Bộ phận nào của lá có vai trò... Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khống 1, Cơ chế hấp thu 2, điều kiện xảy ra sự hấp thu 2, Chuẩn bị của trò : Đọc sách giáo khoa bài 1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tình hình lớp: Khơng kiểm tra bài cũ, giới thiệu chương trình sinh học 11 ( 1’) 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiến trình bài dạy: Nội dung TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt... Chúng ta đã học sự hấp thụ các ion khoáng ở rễ, các con đường di chuyển của ion khoáng từ rễ lên lá và đến các cơ quan khác của cây Trong bài này các em sẽ được hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để làm gì ? - Tiến trình bài dạy: Nội dung Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: Tìm hiểu nuyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây 12p - Cho hs . không tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng được gọi là: A.Điểm bù ánh sáng. B.Điểm bão hoà ánh sáng. C.Cường độ ánh sáng cực tiểu. D.Cả A và B Nguyên lòêu cần cho pha sáng của quá trình quang hợp là: A.H 2 O,ATP,O 2 . B. H 2 O,CO 2, ánh sáng. C. H 2 O,năng lượng ánh sáng. D. NADPH,ATP,O 2 . Câu