Một thờiđạitrongthica Hoài Thanh A/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả 2/ Vị trí và sự nghiệp 3/ Về tác phẩm Một thờiđạitrongthica _ Thể loại : Tiểu luận _ Xuất xứ : Mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam _ Nội dung : Tổng kết phong trào thơ mới _ Ví trí đoạn trích : phần cuối bài tiểu luận B/ Văn bản I/ Bố cục _ Từ đầu tinh thần thơ mới : Nêu luận điểm _ Tiếp đến băn khoăn riêng : Phân tích luận điểm _ Còn lại : kết luận II/Đọc Hiểu 1/ Nêu luận điểm : Tinh thần thơ mới Em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của tác giả ? _ Cách nêu luận điểm trực tiếp ngắn gọn Vừa chuyển ý vừa nêu đợc luận điểm Vừa nêu đợc hớng giải quyết vừa nêu đợc tầm quan trọng của luận điểm trong toàn bộ bài tiểu luận, gây đợc sự chú ý của ngời đọc 2/ Phân tích luận điểm : Phân tích tinh thần thơ mới Để phân tích luận điểm này, tác giả triển khai mấy luậ cứ ? ( ở phân hai ta có thể chia lầm mấy đoạn ?) Ba đoạn : _ Đoạn 1 : Giá các nhà thơ .đến đại thể : Nguyên tác chung để xác định tinh thần của hai thờiđại thơ _ Tiếp đến những chỗ khác nhau : Xác định tinh thần cốt lõi của hai thờiđại thơ _ Còn lại : Phân tích tinh thần của thơ mới trên cơ sở sự vận động của cái Tôi a/ Nguyên tác chung để xác định tinh thần của hai thờiđại thơ Gọi học sinh đọc đến Đại thể Tác giả đã nêu ra mấy nguyên tác để nghiên cứu về tinh thân của hai thờiđại thơ ? ( Để làm sáng tỏ luận cứ này, tác giả đã triển khai bao nhiêu ý nhơ ? ) */ Phải so sánh bài hay với bài hay Tịnh Thị Thái Dung 1 Mội thờiđạitrong .- Hoài Thanh Em có nhân xét gì trong cách lập luận của tác giả ? _ Cách lập luận : + Nêu dẫn chứng + Phân tích dẫn chứng + Rút ra kết luận lập luận theo lối qui nạp Dẫn chững lí lẽ xác đáng, biện chứng khách quan, ngôn ngữ giản dị thuyết phục */ Phải nhìn vào đại thể Em có nhân xét gì trong cách lập luận của tác giả ? _ Cách lập luận : + Đất trời hôm qua, hôm nay cái mới cái cũ thờiđại lập luận theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái quát thuyết phục b/ Xác định tinh thần cốt lõi của hai thờiđại thơ Gọi học sinh đọc đến Khác nhau _ Tinh thần của thơ xa, thơ cũ là chữ Ta _ Tinh thần của thơ nay, thơ mới là chữ Tôi . c/ Phân tích tinh thần của thơ mới Để làm sáng tỏ luận cứ này, tác giả đã triển khai bao nhiêu ý nhơ ? Xác định tinh thần của thơ nay, thơ mới là chữ Tôi, tác giả đi phân tích tinh thần của thơ mới trên cơ sở sự vận động của cái Tôi */ Sự vận động của cái tôi và phản ứng của xã hội Sự vận động của cái Tôi đợc diễn ra nh thế nào ? _ Xa : Cha từng có, không có cá nhân Thảng hoặc có dùng chữ Tôi họ phải ẩn mình sau chữ Ta, c/ cứu đ/thể Cá nhân bị rẻ rúng So sánh tơng phản : ở ta ở phơng Tây _ Nay : + + Lúc mới xuất hiện : Nó thực sự bỡ ngỡ, nó nh lạc loài nơi đất khách Bởi nó mang theo một quan niệm cha từng có ở xứ này : Quan niệm cá nhân. Vì thế Bao nhiêu cặp mắt nhìn nó một cách khó chịu + Sau này : Ngày một ngày hai, nó mất dần vẻ bỡ ngỡ, nó đợc vô số ngời quen Ngời ta lại thấy nó đáng thơng và tội nghiệp Em có nhân xét gì trong cách lập luận của tác giả ? Tác giả đã hình tợng hóa cái Tôi nh con ngời Ngôn ngữ biểu cảm giàu hình ảnh cảm xúc, giọng điệu vừa sôi nổi vừa thiết tha nhng cũng hóm hỉnh Tiếp đó tác giả đi lí giải sự đáng th ơng tội nghiệp của cái Tôi thông qua việc */ Phân tích bi kịch của cái Tôi Tịnh Thị Thái Dung 2 Mội thờiđạitrong .- Hoài Thanh Để làm nôi bật bi kịch của cái Tôi, tác giả đã triển khai bao nhiêu ý nhỏ ? Ba ý nhỏ Đầu tiên là tác giả chỉ ra Bi kịch của cái Tôi là ở chỗ nào _ Nêu điểm thiếu hụt của cái tôi : Mất hết cốt cách hiên ngang ngày trớc Em có nhân xét gì trong cách lập luận của tác giả ? + So sánh khuôn khổ của chữ Ta và chữ Tôi + So sánh khí phách của thi nhân xa và nay + Dẫn chng Nguyễn Công Trú với Xuân Diệu Chặt chẽ, có tính thuyết phục Tiếp theo là tác giả đi nêu _ Những biểu hiện cụ thể của bi kịch ấy thông qua việc điểm qua những g- ơng mặt tiêu biểu của thi nhân Việt Nam Đây là một đoạn văn ngắn nhng rất tiêu biểu cho cách lập luận của văn nghị luận : chặt chẽ và thuyết phục. Vậy Em có nhân xét gì trong cách lập luận của tác giả ? + Nêu hớng tìm tòi và hệ quả chung : Nỗ lực đào sâu và cũng là chạy trốn vào ý thức cá nhân của thơ mới Đời chúng ta nằm trong vòng chữ Tôi, mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu càng lạnh + Điểm qua nhừng gơng mặt điển hình cùng những lãnh địa riêng tiêu biểu của thơ mới để thấy đợc sự phân hóa đa dạng cùng sự quẩn quanh bế tắc của ý thức cá nhân Ta thoát lên tiên Huy Cận + Tiểu kết : Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta _ Chốt lại Lập luân theo lối tổng phân hợp, ngôn ngữ giản dị súc tích dễ hiểu diễn đạt đợc bản chất của đối tợng */ Cách giải quyết bi kịch của cái tôi _ Gửi vào tiếng Việt 3/ Kết luận Phủ định để khẳng định tinh thần của thơ mới Iii/ Ghi nhớ Tịnh Thị Thái Dung 3 Mội thờiđạitrong .- Hoài Thanh . Một thời đại trong thi ca Hoài Thanh A/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả 2/ Vị trí và sự nghiệp 3/ Về tác phẩm Một thời đại trong thi ca _ Thể loại :. thơ .đến đại thể : Nguyên tác chung để xác định tinh thần của hai thời đại thơ _ Tiếp đến những chỗ khác nhau : Xác định tinh thần cốt lõi của hai thời đại