1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG CÁCH NHẬP cảm NHẰM tạo HỨNG THÚ CHO học SINH KHI đọc – HIỂU tác PHẨM văn học TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT

34 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG CÁCH NHẬP CẢM NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trần Quốc Tồn Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn Thanh Hóa 2018 MỤC LỤC Tên đề mục I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP KHI SỬ DỤNG NHỮNG CÁCH NHẬP CẢM NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC SINH KHI ĐỌC–HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 2.3.1 NHẬP CẢM BẰNG LỜI VÀO BÀI 2.3.1.1 Lời vào qua nhận định, đánh giá tác phẩm học 2.3.1.2 Lời vào trực tiếp 2.3.1.3 Lời vào gián tiếp 2.3.1.4 Lời vào tương phản 2.3.1.5 Lời vào tương đồng 2.3.1.6 Lời vào tái bối cảnh tác phẩm 2.3.2 NHẬP CẢM BẰNG CÁCH ĐẶT CÂU HỎI 2.3.3 NHẬP CẢM BẰNG CÁCH SỬ DỤNG TRANH ẢNH 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Với giáo viên 2.4.2 Với học sinh III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.2 KIẾN NGHỊ Trang 1 2 2 5 7 9 10 12 13 18 18 19 19 19 DANH MỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ - Khoa học xã hội - Sách giáo khoa - Trung học phổ thơng - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giáo viên - Học sinh - Giáo sư Viết tắt KHXH SGK THPT CHXHCNVN GV HS GS I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phải thừa nhận điều rằng, hành trình dạy học có nỗi niềm cảm xúc: hài lòng - thất vọng, buồn - vui, sướng - khổ…Sự nghiệp trồng người đặt cho điều tình thương, trách nhiệm, niềm đam mê, lòng nhiệt huyết… Dĩ nhiên người có lối “chiến lược” riêng cho thân có lẽ đích lớn mà hướng đến vững vàng chun mơn, lòng tin u HS đồng nghiệp Theo tôi, niềm vui hạnh phúc lớn tiết dạy nhìn thấy ánh mắt long lanh, giao cảm HS để sau khép lại tiết học, chút ấm áp lan tỏa, học đẹp nâng niu, gợi nhớ… Điều đó, tơi cảm nhận rõ mồn qua tiết dạy nói thành cơng mà lửa nhiệt tình, say sưa nguồn cảm hứng vô tận hừng hực cháy Nhưng để lửa thắp lên mãi cháy điều phải suy tư, trăn trở Đâu có tiết dạy buồn tẻ, nhạt nhẽo, hời hợt, đơn điệu; nói chung chưa có “lửa” để thắp lên niềm đam mê, yêu thích văn học học trò Trong số tiết dạy có nguyên nhân bao trùm người dạy người học chưa hứng thú chưa thật nhập hồn, nhập tâm vào học Để lôi HS yêu thích văn học có hứng thú đọc - hiểu tác phẩm văn học, người GV phải nghiên cứu, tìm tòi để vận dụng có hiệu vào giảng Trong đó, nhập cảm mở đầu học khâu quan trọng việc khơi gợi truyền cảm hứng cho tiết đọc văn Tiếc rằng, nhiều GV chưa thực trọng đến hoạt động nhập cảm đầu tiết học Với tôi, sống 15 năm nghề nghiệp rút cho nhiều kinh nghiệm Song, điều tơi tâm đắc “Những cách nhập cảm nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT.” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Như biết, thực trạng đáng buồn đa số HS mặn mà với môn KHXH, đặc biệt “căn bệnh” chán học mơn Ngữ văn Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, cố gắng suy nghĩ, phát vận dụng cách vào thật hay, thật hấp dẫn cho tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học Khi tiếp nhận cách nhập cảm hấp dẫn thế, dù dửng dưng, lạnh nhạt đến HS tập trung đọc khám phá tác phẩm thầy, bạn Có mơn Ngữ văn thực niềm yêu thích HS thời đại Bởi thiết nghĩ rằng, người chẳng có trái tim để xúc cảm, GV biết lay động trái tim học trò hẳn trái tim thổn thức, rung động nói lên nhiều điều mà GV dạy môn Ngữ văn cần phải lắng nghe trân trọng Có thế, giới người sống tốt đẹp hơn, nhân văn Vì chức văn học khơi gợi HS thông minh cảm xúc 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, đối tượng nghiên cứu tất tác phẩm văn học SGK cấp THPT; sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giảng HS ba khối lớp Đọc tất tác phẩm văn học chương trình THPT, sách tham khảo, tạp chí văn học… để tham khảo, lựa chọn cách nhập cảm hay, hiệu để vận dụng linh hoạt tiết học 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài này, GV phải đọc nhiều tác phẩm văn học ngồi SGK, để tìm câu thơ hay, phù hợp với học Sau đó, đọc cách mở sách tham khảo phải thường xuyên đọc Tạp chí văn học, báo Giáo dục - Thời đại… để từ suy nghĩ, tìm chuẩn bị cho cách dẫn nhập vào thật ưng ý 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN Cách dẫn nhập, cách mở đầu tiết học GV nhằm tạo hứng thú cho HS việc tiếp thu học văn nhiều tài liệu đề cập tới gần Mẹo luật viết văn hay bàn kĩ Nhưng, lời mở cho văn nghị luận Còn đề tài tơi muốn tìm cách nhập cảm hay, cho tiết học đọc – hiểu môn Ngữ văn cấp THPT Trong q trình giảng dạy tơi cố gắng suy nghĩ tìm tòi, viết vận dụng linh hoạt nhiều cách vào để thu hút học sinh có hứng thú học tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Điều Luật Giáo dục nước CHXHCNVN có viết: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Đây định hướng thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy Nhà giáo dục học Tiệp Khắc John Amos Comenius khẳng định: “Dạy học nghệ thuật mà đem dạy làm cho người ta cảm thấy vui vẻ, có nghĩa là, khơng thể làm cho GV cảm thấy buồn phiền, làm cho HS cảm thấy nhàm chán, mà phải làm cho họ có hứng thú lớn nhất.” Có thể hiểu này: Khi xem kịch, mở đầu hay dẫn khán giả vào nội dung kịch cách đầy cảm xúc; thưởng thức nhạc giao hưởng mà khúc dạo đầu thật hồnh tráng dẫn dắt thính giả vào khung cảnh đắm say Như vậy, lời dẫn hay làm hiệu tăng lên gấp bội Dạy học Ngữ văn yêu cầu phải vào chiều sâu điều tất yếu kĩ dẫn nhập, nhập cảm coi trọng Vậy, nhập cảm gì? “Đó phương thức dẫn dắt HS cách có ý thức, có mục đích vào tri thức hay hoạt động dạy học, khâu mở đường, bước khởi phát dạy học, gắn bó xuyên suốt với hoạt động dạy học lớp Đồng thời bước then chốt để gợi, kích thích hứng thú, tích cực học tập HS”.[1] Chúng ta biết rằng, khó việc giảng dạy tác phẩm văn học vừa phải đáp ứng xác logic mặt khoa học vừa phải đạt đến tình cảm thẩm mĩ mơn nghệ thuật Vì lẽ ấy, tiết dạy người giáo viên phải giúp học sinh vừa chiếm lĩnh tri thức vừa tận hưởng hay đẹp tác phẩm văn chương Để đạt điều đó, cần thiết phải chuẩn bị cho HS tâm thế, hướng cảm xúc em phía tác phẩm học để nảy sinh ấn tượng tốt đẹp tác phẩm Vậy, ta nên chọn áp dụng cách nhập cảm để thực đem đến niềm vui, cảm giác thích thú cho người học? Thâm nhập tác phẩm công việc không đơn giản, đòi hỏi tinh tế, rèn luyện bền bỉ, chuẩn bị cơng phu người dạy Bước có tính định thành cơng giảng văn thực tốt 2.2 THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHƯA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Là GV trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn xót xa thấy HS ngày " lạnh nhạt” dần “rời bỏ” môn Ngữ văn HS chưa thực u thích mơn học này, điều khiến thân tơi có cảm giác chán nản muốn bng xi tất Nhưng rồi, đam mê nghề nghiệp, tình yêu văn chương dun thơi thúc tơi phải tìm phương pháp để thay đổi thực Trong nhiều cách thay đổi, có cách theo tơi khả quan cho hiệu là: “Những cách nhập cảm nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT” Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực với tơi, khơng góp phần cải thiện mà góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn, quan trọng bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, rèn luyện nghiệp vụ, trau dồi chuyên môn - việc làm thiếu người GV để nâng cao, hồn thiện lực, trình độ chun mơn mình, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn dạy học Theo khảo sát nhà giáo dục Việt Nam năm gần đây, chất lượng học văn HS THPT nước ta ngày giảm sút Môn Ngữ văn dường dần vị vốn có Tình trạng HS hứng thú với việc học văn trở thành tượng phổ biến nhà trường phổ thông Ở trường THPT Thạch Thành 3, có may mắn thường HS tin yêu, chia sẻ, đặc biệt chia sẻ việc học tập Các em có chung suy nghĩ: Ngữ văn mơn học khó; GV chưa thực tạo cảm giác thích thú mà dạy theo lối rập khn; em thờ với mơn học sau khó khăn việc lựa chọn ngành nghề cho thân Thực trạng dẫn đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường chưa đạt hiệu mong muốn Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú mức độ tiếp thu HS ba lớp 12A1, 12A2, 12A8 năm học 2017 -2018 tuần đầu năm, chưa áp dụng cách nhập cảm dạy HS đọc - hiểu tác phẩm văn học Kết cụ thể sau: Lớp 12A1( 44HS) Lớp 12A2(40HS) Lớp12A8(38HS) Kết Số lượng Thái độ, hứng 14 HS thú Sự chủ động, tích cực tham gia tìm HS hiểu, xây dựng Mức độ tiếp thu kiến thức lớp, thực hành, vận 12 HS dụng kiến thức vào viết văn Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 31,8% 10HS 25% 7HS 18,4% 18,1% HS 15% HS 10,5% 27,2% HS 20% HS 13,1% Kết khảo sát cho thấy chưa áp dụng sáng kiến số lượng HS thực hứng thú, chủ động, tích cực tham gia tìm hiểu, xây dựng việc tiếp thu bài, vận dụng kiến thức vào viết văn mức độ thấp Vậy: Làm để thắp sáng lửa tình yêu văn chương tâm hồn HS? Làm để đánh thức khả cảm thụ văn chương, thổi bùng khát vọng sống đẹp HS tiết đọc văn? Muốn làm điều đòi hỏi người GV phải khơng ngừng nghiên cứu tìm giải pháp để lơi em học tác phẩm văn chương Sau cách nhập cảm vận dụng HS yêu thích thu kết Tôi xin chia sẻ mong quý đồng nghiệp ủng hộ 2.3 CÁC GIẢI PHÁP KHI SỬ DỤNG “NHỮNG CÁCH NHẬP CẢM NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT” ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 NHẬP CẢM BẰNG LỜI VÀO BÀI 2.3.1.1 Lời vào qua nhận định, đánh giá tác phẩm học Thông thường sau hoạt động kiểm tra cũ ta tiến hành vào học qua phần, mục, với thông tin tác giả, tác phẩm …Cứ rập khuôn xem ta làm công việc “băm vằm – chặt vụn – tạo khơng khí nặng nề” hết tiết học đến tiết học khác Đó phải nguyên khiến học sinh dần “rời xa” môn học vốn giàu giá trị chân, thiện, mĩ Điều kể lí ta phải tạo tâm thế, niềm say mê hứng thú cho HS tiết giảng văn? Lời vào GV đưa nhận định, đánh giá tác giả nhà phê bình tác phẩm học Khi nghe người có tên tuổi bình giá tác phẩm với cách dẫn dắt đầy thuyết phục GV, HS ý vào tác phẩm, sống với tác giả, nhân vật … Từ đó, em động não, đào sâu suy nghĩ, phát biểu xây dựng tích cực Ví dụ 1: Khi dạy đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Trích Số Đỏ - Vũ Trọng Phụng), (Ngữ văn lớp 11) mở lời sau: Tuổi đời tuổi văn vỏn vẹn có 27 năm Trong khoảng thời gian ngắn ngủi đó, nhà văn sống cảnh ốm đau bệnh tật, nhà văn nghèo nhà văn nghèo“ nghèo di truyền” (Ngô Tất Tố) Vũ Trọng Phụng từ biệt tài văn chương nhiều hứa hẹn Những tác phẩm văn chương ông để lại cho đời thực vào lịch sử văn học tim óc bao hệ Số đỏ tiểu thuyết tiếng thành công ông Nguyễn Khải nhận xét: “Số đỏ tiểu thuyết ghê gớm làm vinh dự cho văn học” Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” đoạn trích tiêu biểu – “Đây bi người chết, hài xã hội, vô phúc gia đình giàu sang tiền nhiều thiếu tình người.” (Vũ Dương Qũy)[2] Tìm hiểu đoạn trích thấy giá trị đích thực Ví dụ 2: Tây Tiến (Ngữ văn lớp 12) thơ hay đời thời kì kháng chiến chống Pháp Dạy Tây Tiến, GV cố gắng giúp HS hiểu giá trị tư tưởng thi phẩm qua bồi dưỡng cho em tinh thần yêu nước, khơng ngại khó khăn gian khổ Muốn vậy, GV phải tạo hứng thú cho em từ khâu giới thiệu mới: “Như có mối dun ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Tây Tiến người ta nhớ đến Quang Dũng ngược lại.”(Trần Lê Văn) Quang Dũng làm thơ không nhiều tác phẩm ông có sức hấp dẫn neo giữ đậm sâu lòng người đọc Khơng ngại khó khăn gian khổ người sinh viên Hà Nội xung phong lên đường vào tuyến lửa trở thành đại đội trưởng Vượt lên thử thách khắc nghiệt chiến tranh hồn cảnh sống gian khổ, người lính trẻ Tây Tiến giữ cốt cách hào hoa lịch đáng yêu hào hoa lãng mạn Đã qua thời kì binh lửa chiến tranh, song Tây Tiến Quang Dũng sống với Nhà thơ Giang Nam bình giá: "Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống muôn đời với núi sông.” Chúng ta Quang Dũng trở lại Tây Tiến để trầm tháng ngày đầy ắp kỉ niệm khơng qn Ví dụ 3: Để dạy học thơ Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh, tơi sử dụng nhận định GS Nguyễn Đăng Mạnh để tiến hành nhập cảm: Đánh giá tập thơ “Nhật kí tù”, GS Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét sâu sắc: “Nhật kí tù thể phong cách nghệ thuật thơ Bác: hồn hậu, giản dị, cổ điển mà đại, chiến sĩ mà thi sĩ ”.[3] Bài thơ Chiều tối tập thơ thơ tiêu biểu cho phong cách cách thơ Bác Vậy nét cổ điển đại thể nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thơ Thầy trò tìm hiểu nhé! 2.3.1.2 Lời vào trực tiếp Vào trực tiếp giới thiệu thẳng vào tác phẩm học Cách không tốn nhiều thời gian, song hay, cho sinh động hấp dẫn thật khó Tuy nhiên, làm tốt có tính thuyết phục cao Áp dụng cách này, ta bỏ qua hoạt động kiểm tra cũ thẳng vào Mào đầu cách tự nhiên ăn nhập với vài nét tiêu biểu ấn tượng học tạo khơng khí cho tiết học, tạo tâm cho HS tránh lối nhàm chán, rườm rà, quen thuộc Ví dụ 1: Để giúp HS bước đầu cảm, hiểu, tâm đắc say mê thưởng thức, chiêm ngưỡng tài Nguyễn Khuyến giá trị văn chương độc đáo Thu điếu (Ngữ văn lớp 11), tơi dẫn dắt: Có nhà nho đỗ đến Tam nguyên, làm quan buồn chán cảnh nước nhà rơi vào tay giặc cáo quan ẩn nơi thôn quê, sống bạch với cảnh ao thu, ngõ trúc, lều cỏ đơn sơ Ông quan liêm Nguyễn Khuyến, nhà thơ trữ tình, trào phúng bậc thầy, nhân cách cao bình dị Chúng ta quý trọng nhân cách hơn, yêu gắn bó với thiên nhiên cảnh vật quê hương đất nước tiếp nhận thi phẩm Câu cá mùa thu (Thu điếu) Ví dụ 2: Giới thiệu “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”: V Huy-gô đại thụ dòng văn học lãng mạn Pháp Bằng trái tim nhà văn, hướng ngòi bút người khốn khổ, tác phẩm ông làm rung động trái tim hàng triệu triệu độc giả giới Trong tiết học này, biết đến tài lòng nhân đạo ơng qua đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền Đây trích đoạn tiêu biểu tiểu thuyết Những người khốn khổ Huy-gô 2.3.1.3 Lời vào gián tiếp Cách thường không thẳng vào vấn đề mà có liên hệ từ vấn đề có liên quan đến học sau dẫn dắt vào học Đây cách vào đa dạng phong phú sinh động Ở khâu chuẩn bị, người GV chịu khó đọc, tìm tòi sáng tạo có lời dẫn hay, độc đáo giúp HS tiếp xúc sớm nảy nở rung động, cảm xúc với tác phẩm Thành công bước khẳng định thành cơng học Ví dụ 1: Khi dạy tùy bút Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân (Ngữ văn lớp 12), hướng theo lời dẫn nhập sau: Xưa nay, hình ảnh sơng, dòng sơng văn chương miêu tả khơng Trong văn học giới, Khuất Ngun 10 - Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ-mẹ Tràng (lúc về, buổi sớm mai, bữa cơm đầu tiên)? Học sinh phát biểu tự do, tranh luận Giáo viên nhận xét chốt lại ý - Khái quát đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? - GV cho HS tổng kết lại học nội dung nghệ thuật nghiêng, ngồi mớm mép giường ) Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp bước chân làm dâu nhà người - Khi trở thành nàng dâu, trước tình thương người mẹ chồng nghèo tốt bụng, đồng cảm chân thành xóm làng giúp Thị thay đổi hồn tồn, trở thành nàng dâu đích thực, người đàn bà hiền hậu mực -> Tràng phải ngạc nhiên - Chính Thị làm cho niềm hi vọng người trỗi dậy kể chuyện Bắc Giang, Thái Nguyên người ta pphas kho thóc Nhật Nhân vật bà cụ Tứ: - Bà lão ngạc nhiên “quái lại có người đàn bà kia” - Bà hiểu thị cúi đầu im lặng, xót thương, lo lắng cho – dâu - Tâm trạng buồn vui lẫn lộn: Niềm vui thật tội nghiệp, khơng buồn tủi, xót thương Song bật niềm mong mỏi cho hòa thuận Bà nói nhiều đến chuyện tương lai, dự định -> Vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo khổ Việt Nam: Nhân hậu, bao dung Vài nét nghệ thuật: - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi hấp dẫn - Nghệ thuật tạo tình đầy tính sáng tạo Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: Cảnh chết đói, bữa cơm ngày đói - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, bộc lộ tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên III Tổng kết: Nội dung: Phản ánh nạn đói năm 1945 -> Bản chất sức sống kì diệu người -> Giá trị nhân đạo sâu sắc Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, lơi - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên 20 Củng cố: Nắm: -Những nét tác giả, tác phẩm -Ý nghĩa nhan đề, tình truyện, diễn biến tâm trạng nhân vật, giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Hướng dẫn nhà: -Viết đoạn văn phân tích chi tiết mà anh (chị) cho gây xúc động để lại ấn tượng sâu sắc -Phân tích ý nghĩa đoạn kết thiên truyện -Tiết sau học Làm văn "Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi" Sau sử dụng giáo án kết thực nghiệm thu lại sau: 2.4.1 Với giáo viên Tích cực, chủ động tìm tòi sáng tạo, vận dụng cách nhập cảm khác cho phù hợp với học, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh Không vận dụng tiết đọc văn mà vận dụng rộng rãi tiết tiếng Việt Làm văn Bản thân người dạy yêu tâm huyết với nghề 2.4.2 Với học sinh Thích thú học môn Ngữ văn, định hướng giáo viên, học sinh chủ động phát hiện, nắm bắt kiến thức, khơng khí lớp học trở lên sơi nổi, hào hứng Từ em có ý thức việc đọc tác phẩm, say sưa tiếp thu giảng đặc biệt biết tổ chức thảo luận để tìm hiểu giá trị đích thực tác phẩm Song đáng mừng em biết vận dụng lời vào bài, kĩ diễn đạt cho làm văn trở nên hấp dẫn Qua năm vận dụng cách nhập cảm trên, tiến hành khảo sát lớp 12A1, 12A2, 12A8 thu kết sau: Kết Thái độ, hứng thú Sự chủ động, tích cực tham gia tìm hiểu, xây dựng Mức độ tiếp thu kiến thức lớp, thực hành, vận dụng kiến thức vào viết văn Lớp 12A1 (44HS) Số Tỉ lệ % lượng Lớp 12A2 (40HS) Số Tỉ lệ lượng % Lớp12A8 (38HS) Số Tỉ lệ % lượng 34 HS 77,2% 30 HS 75% 27HS 71% 28 HS 63,6% 26 HS 65% 24 HS 63,1% 32 HS 72,7% 28 HS 70% 25 HS 65,7% 21 Từ số liệu so với số liệu tuần đầu năm học thấy HS thực hứng thú, tập trung ý vào học nâng cao HS trung bình yếu mạnh dạn tham gia ý kiến, tích cực, chủ động khám phá nội dung học HS tiếp thu kiến thức lớp việc thực hành vận dụng kiến thức vào viết văn đạt tỉ lệ cao nhiều so với trước Tơi tin tưởng với cách làm này, HS thực u thích mơn Ngữ văn chất lượng chắn nâng cao III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Mượn câu tục ngữ “Đầu xuôi, đuôi lọt” để minh chứng cho tác dụng nhập cảm tiết đọc - hiểu tác phẩm văn học Nó bánh xe bắt đầu chạy, mở đầu kịch, khúc dạo đầu giao hưởng, đốt cháy lên nguồn hứng thú vô tận, mở cánh cửa tìm hiểu biết, tiếp thêm sức mạnh để giảng giải học Người làm thầy, bắt buộc phải coi trọng kĩ dẫn nhập, “hứng thú hướng đạo nhập môn.” Cố nhà thơ Xuân Diệu nói: Mỗi văn, lời thơ cá lội, bướm bay, chim hót Việc nghiên cứu, giảng dạy thơ văn phải đưa vào trái tim người đọc kì diệu chim hót, bướm bay, cá lội, làm cho bướm ép dẹp, chim nhồi rơm cá chết khô” Là người tâm huyết với nghề, hạnh phúc thực tiết giảng thành công, thầy trò sống tác giả để hiểu cảm tác phẩm Với cố gắng thân, tơi ln tìm tòi thay đổi cách vào cho thật sinh động mẻ để môn Ngữ văn môn học mặn mà em học sinh Khép lại đề tài, muốn nhắc lại cảm giác mà dường bắt gặp: khơng hài lòng, khơng thoả mãn, chí trăn trở Có tiết dạy dang dở, chưa trọn đường phải đủ năm bước lên lớp Ở chừng mực đề tài đưa số cách nhập cảm để trao đổi Mong đồng nghiệp tham khảo hi vọng lúc sử dụng tư liệu hỗ trợ hiệu cho tiết dạy 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với trường: - Tủ sách thư viện trang bị phong phú, đa dạng giúp GV có điều kiện thuận lợi để trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy GV tổ, tổ xã hội, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa định hướng phát triển lực học sinh 22 3.2.2 Đối với tổ chuyên môn: - Đầu tư có chất lượng cho tiết thao giảng, dạy tốt, hội giảng - Thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, nên tổ chức hội thảo trọng vào phương pháp dạy học chuyên đề cụ thể, thiết thực 3.2.3 Đối với giáo viên: Người GV Ngữ văn không nên xem dạy học nghề mà xem nghiệp Vì lẽ ấy, luôn không ngừng tự bồi dưỡng, nâng cao kĩ giảng dạy, hình thành lực đạt tới độ thăng hoa nghệ thuật dạy học Cuối cùng, víi điều trình bày đề tài có khía cạnh mang tính chủ quan Với tâm huyết lòng tơi muốn đóng góp đề tài nhỏ để nâng cao hiệu dạy học Rất mong nhận đồng cảm góp ý thầy cô giáo bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Giáo viên Trần Quốc Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Bộ GD& ĐT, Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục – 2010; SGK Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục – 2010 [1] Vương Bảo Đại – Điền Nhã Thanh – Cận Đông Xưởng – Tào Dương, Kĩ dẫn nhập, kĩ kết thúc, NXB GD Việt Nam – 2009 [2] Hà Minh Đức, Bình giảng phân tích tác phẩm VHVN đại, NXB Hà Nội – 1999.[3] Nhật kí tù lời bình- Nguyễn Bích Hằng tuyển soạn, NXB Văn hóa- Thơng tin – 2000 [4] PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh SỞ GD&ĐT THANH HÓA 24 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Chào em, thầy thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Những cách nhập cảm nhằm tạo hứng thú cho học sinh đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT” Để hoàn thành tốt đề tài, thầy mong em vui lòng hồn thành phiếu thăm dò việc trả lời câu hỏi sau: Đối với đọc – hiểu tác phẩm văn học em cảm thấy: Khơng thích Thích Rất thích Lí do: Theo em, để tạo hứng thú cho học sinh với đọc – hiểu tác phẩm văn học giáo viên phải làm nào? Cảm ơn em Chúc em đạt thành tích tốt học tập! Thạch Thành, ngày tháng năm 2018 Học sinh MINH HỌA GIÁO ÁN VẬN DỤNG Cách nhập cảm tạo hứng thú cho học sinh tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học 25 Nhập cảm cách tái bối cảnh tác phẩm Ngày soạn: 5/12/2017 Tuần:21 - Tiết : 60-61 VỢ NHẶT - Kim Lân - I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu tình cảnh sống thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Hiểu niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực chết - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ đọc – hiểu truyện ngắn đại * THKNS: Tư sáng tạo, tự nhận thức Thái độ: Lòng cảm thơng, u thương trân trọng số phận người nông dân nghèo khổ Hình thành lực: II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: - Tình cảnh sống thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm III CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, ĐDDH HS: Đọc kĩ SGK, SBT, soạn theo hướng dẫn GV SGK IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Bài mới: - Giáo viên đọc đoạn tác phẩm Đôi Mắt – Nam Cao: “Con chó chết vào hồi đói khủng khiếp mà có lẽ đến năm 2000 cháu kể lại cho nghe để rùng mình, khơng phải chết chủ khơng tìm 26 ngày hai lạng thịt bò để ăn mà chết chén phải thịt người ươn ngửi thấy mùi xác thối” Sau hỏi học sinh: - GV: Đoạn văn trên, tác giả Nam Cao gợi lại bối cảnh lịch sử nước ta? - HS: Đó nạn đói khủng khiếp vào năm 1945 giặc Pháp gây cho nhân dân Việt Nam - GV tiếp lời: Quay với xã hội Việt Nam năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám để thấm thía thương nhiều tình cảnh, số phận khốn khổ nhân dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 Dành trọn tình yêu, trái tim cho Vợ nhặt, Kim Lân khơng tố cáo tội ác tày trời bọn thực dân,phát xít mà nữa, ông phát khẳng định: “Ngay bờ vực chết người hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn nhau”[4] - GV: Ghi tên HS tìm hiểu tác phẩm HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC -Hoạt động 1: Đọc-hiểu Tiểu dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn Sgk - Nêu nét về: +Nhà văn Kim Lân + Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt + Bối cảnh xã hội truyện Học sinh dựa vào phần tiểu dẫn hiểu biết thân để trình bày Giáo viên sưu tầm thêm số tư liệu, tranh ảnh đề giới thiệu cho học sinh hiểu thêm bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945 Tiểu dẫn: Tác giả: Kim lân(1920-2007) - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài - Là bút chuyên viết truyện ngắn nông thôn người nơng dân - Là “nhà văn lòng với đất với người với hậu nguyên thủy sống nông thôn” (Nguyên Hồng) - Tác phẩm chính: “Nên vợ nên chồng”(1955), “Con chó xấu xí”(1962) Tác phẩm: - Là truyện ngắn xuất sắc Kim Lân, in tập truyện “Con chó xấu xí”(1962), có tiền thân từ tieur thuyết “Xóm ngụ cư”, viết dựa phần cốt truyện cũ bị lạc thảo - Bối cảnh xã hội truyện: Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, nên tháng năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy ra, vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì hai triệu đồng bào ta chết đói II Đọc – hiểu văn bản: Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề “Vợ nhặt” thâu tóm giá trị nội dung -Hoạt động 2: Tổ chức đọc tư tưởng tác phẩm “Nhặt” thường với 27 hiểu văn tác phẩm - GV cho HS đọc tóm tắt truyện - Dựa vào nội dung truyện, giải thích ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”? - Nhà văn xây dựng tình truyện nào? - Tình có ý nghĩa gì? - Hồn cảnh xuất thân Tràng nào? - Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng (lúc định để người đàn bà theo về, đường xóm ngụ cu, buổi sáng có vợ) Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu, tranh luận, bổ sung Giáo viên định huớng, nhận xét nhấn mạnh ý thứ khơng Thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác, nhặt đâu Người ta hỏi vợ, cưới vợ, Tràng “nhặt” vợ Đó thực chất khốn hồn cảnh Tình truyện: - Gợi từ nhan đề tác phẩm - Tràng nghèo - xấu xí - dân ngụ cư, lúc đói khát lại lấy vợ, chí có vợ theo khơng -> Đây tình lạ, éo le, bi thảm Là đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến diễn biến tâm trạng hành động nhân vật, từ rõ chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhân vật Tràng: * Hoàn cảnh xuất thân: Là người lao động nghèo khổ, dân ngụ cư (bị coi khinh) vẻ ngồi xấu xí, thô kệch * Diễn biến tâm trạng: - Tràng đến với Thi từ câu chuyện đùa, lúc đầu có chút phân vân, dự “chợn nghĩ” “Thóc gạo đèo bòng” - Sau Tràng chấp nhận thực tặc lưỡi “chậc kệ” liều lĩnh dám thách đố với sống -> Đưa người đàn bà xa la vệ nhà => Niềm khát khao hạnh phúc gia đình Tràng, cụ thể hóa ý đồ nghệ thuật Kim Lân: Khi đói người ta không nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sống - Trên đường nhà, Tràng trở thành người khác hẳn + Mặt phớn phở khác thường, tủm tỉm cười, hai mắt sáng lấp láy + Thích chí: mặt vênh lên tự đắc với + Cũng có lúc lúng túng: tay xoa vào vai - Buổi sáng hôm sau: Tràng thấy người đổi khác + Trong người êm lửng lơ + Nhận thứ xung quanh thay đổi lạ + Thấy trưởng thành, nên người, vui 28 sướng hạnh phúc liền với ý thức bổn phận trách nhiệm với gia đình - Nhận thấy cần phải đổi thay cho dù chưa ý - Cảm nhận anh (chị) thức thật đầy đủ (Hình ảnh cờ đỏ đê người vợ nhặt (tu thế, bước đi, Sộp) tiếng nói, tâm trạng,…) Nhân vật Thị: - Thị theo Tràng trước hết miếng ăn (chạy Học sinh phát biểu tự do, chốn đói) – nạn nhân đói, tranh luận Giáo viên nhận sâu thẳm tâm hồn Thị niềm khao khát xét chốt lại ý mái ấm gia đình - Trên đường theo Tràng, vẻ “cong cớn, chỏng lỏn” biến mất, người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngùng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, ngồi mớm mép giường ) Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp bước chân làm dâu nhà người - Khi trở thành nàng dâu, trước tình thương người mẹ chồng nghèo tốt bụng, đồng cảm chân thành xóm làng giúp Thị thay đổi hồn tồn, trở thành nàng dâu đích thực, người đàn bà hiền hậu mực -> Tràng phải ngạc nhiên - Chính Thị làm cho niềm hi vọng - Cảm nhận anh (chị) người trỗi dậy kể chuyện Bắc Giang, diễn biến tâm trạng nhân vật Thái Nguyên người ta pphas kho thóc bà cụ Tứ-mẹ Tràng (lúc Nhật về, buổi sớm mai, bữa cơm Nhân vật bà cụ Tứ: đầu tiên)? - Bà lão ngạc nhiên “quái lại có người đàn bà kia” - Bà hiểu thị cúi đầu im lặng, xót Học sinh phát biểu tự do, thương, lo lắng cho – dâu tranh luận Giáo viên nhận - Tâm trạng buồn vui lẫn lộn: Niềm vui thật tội xét chốt lại ý nghiệp, khơng buồn tủi, xót thương Song bật niềm mong mỏi cho hòa thuận Bà nói nhiều đến chuyện tương lai, dự định - Khái quát đặc sắc -> Vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo khổ nghệ thuật tác phẩm? Việt Nam: Nhân hậu, bao dung Vài nét nghệ thuật: - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi hấp dẫn - Nghệ thuật tạo tình đầy tính sáng tạo Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: Cảnh chết đói, bữa cơm ngày đói 29 - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, bộc lộ - GV cho HS tổng kết lại tự nhiên, chân thật học nội dung nghệ thuật - Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên III Tổng kết: Nội dung: Phản ánh nạn đói năm 1945 -> Bản chất sức sống kì diệu người -> Giá trị nhân đạo sâu sắc Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, lơi - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên Củng cố: Nắm: -Những nét tác giả, tác phẩm -Ý nghĩa nhan đề, tình truyện, diễn biến tâm trạng nhân vật, giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Hướng dẫn nhà: -Viết đoạn văn phân tích chi tiết mà anh (chị) cho gây xúc động để lại ấn tượng sâu sắc -Phân tích ý nghĩa đoạn kết thiên truyện -Tiết sau học Làm văn "Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi" Nhập cảm lời nhận định, đánh giá tác phẩm Ngày soạn: 15/10/2017 Tuần Tiết 19-20: TÂY TIẾN - Quang Dũng 30 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền Tây tổ quốc hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ : bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ giọng điệu Kĩ năng: - Kĩ chuyên môn: + Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại + Rèn kĩ cảm thụ thơ - Kĩ sống: Giao tiếp; tư sáng tạo; tự nhận thức Thái độ: Lòng yêu mến cảnh núi rừng thiên nhiên thơ mộng trân trọng người lính chịu đựng gian khổ hi sinh tổ quốc Hình thành lực: II CHUẨN BỊ: GV: Đọc kỹ SGK, SGV, TL chuẩn KT, KN, soạn giáo án HS: Đọc kĩ SGK, SBT, soạn theo hướng dẫn SGK III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giảng IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong Kiểm tra cũ: Trước viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ, cần phải thực bước nào? Bài mới: GV dẫn nhập “Như có mối duyên ràng buộc, thơ gắn bó với người làm đến mức nói đến Tây Tiến người ta nhớ đến Quang Dũng ngược lại”(Trần Lê Văn) Quang Dũng làm thơ không nhiều tác phẩm ơng có sức hấp dẫn neo giữ đậm sâu lòng người đọc Khơng ngại khó khăn gian khổ người sinh viên Hà Nội xung phong lên đường vào tuyến lửa trở thành đại đội trưởng Vượt lên thử thách khắc nghiệt chiến tranh hồn cảnh sống gian khổ, người lính trẻ Tây Tiến giữ cốt cách hào hoa lịch đáng yêu hào hoa lãng mạn Đã qua thời kì binh lửa chiến tranh, song Tây Tiến Quang Dũng sống với Nhà thơ Giang Nam bình giá: "Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng Và thơ ấy, người Vẫn sống muôn đời với núi sông.” Chúng ta Quang Dũng trở lại Tây Tiến để trầm tháng ngày đầy ắp kỉ niệm không quên HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC 31 TRÒ - GV cho HS đọc tiểu dẫn SGK Em giới thiệu nét Quang Dũng? - Nêu hiểu biết em tác phẩm, đoàn quân Tây Tiến? - Nêu bố cục thơ, đại ý phần? - HS đọc văn - Hai câu thơ đầu thể điều gì? Em hiểu “nhớ chơi vơi”? - Thiên nhiên miền Tây nỗi nhơ cưa Quang Dũng với hình ảnh nào? - Em có cảm nhận thiên nhiên miền Tây? - Hình ảnh người lính nào? I Tiểu dẫn: Tác giả: Quang Dũng (1921-1988) - Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc, - Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất họa, chất nhạc Tác phẩm: - Là thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập “Mây đầu ô” - Những hiểu biết đồn qn Tây Tiến (q trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động, ) - Quang Dũng gia nhập Tây Tiến 1947, năm 1948 chuyển sang đơn vị khác; viết Tây Tiến Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu “Nhớ Tây Tiến” - Bố cục: đoạn II Đọc – hiểu văn bản: Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dội hình ảnh người lính Tây Tiến chặng đường hành quân * câu thơ đầu: - “Nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ không gắn với đối tượng cụ thể nào, mà lơ lửng mênh mang, nhơ thương da diết vô cùng, khơng kìm nén cất lên thành tiếng gọi “Tây Tiến ơi” * Thiên nhiên miền Tây: Hình ảnh: - Sài Khao sương lấp - Dốc lên khúc khuỷu – dốc thăm thẳm - Heo hút cồn mây - Ngàn thước lên cao – ngàn thước xuống -> Hàng loạt từ ngữ tạo hình mạnh bạo, hàng loạt trắc, với việc sử dụng nghệ thuật đối lập cho thấy hùng vĩ, dội núi rừng miền Tây - Âm thác nước, cọp trêu người cho thấy chất hoang sơ bí hiểm chốn rừng thiêng * Hình ảnh người lính Tây Tiến hành quân gian khổ núi 32 - Cảnh liên hoan văn nghệ rừng miền Tây ấy, có người kiệt sức, gục qua hình ảnh ngã bên đường nào? Cảnh liên hoan văn nghệ thắm tình quân dân cảnh sông nước miền Tây thơ mộng: * Cảnh liên hoan văn nghệ: - Tâm trạng, cảm xúc - Trong lễ “hội đuốc hoa” tưng bừng, những chàng trai Tây Tiến chàng trai Tây tiến ngây ngất men say, ngỡ trước xuất ngàng, ngạc nhiên, say mê, vui sướng trước cô gái? xuất cô gái miền Tây xiêm áo lộng lẫy - Cảm nhận em cảnh - Sự e lệ, tình tứ vũ điệu đậm màu sắc sông nước miền Tây? xứ lạ gái thu hút hồn vía chàng trai Tây Tiến -> Cảnh liên hoan văn nghệ thắm tình qn dân * Cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng: - Không gian dong sông buổi chiều giăng mắc màu sương, sông nước bến bờ lặng tờ thời tiền sử - Chân dung người lính - Hình dáng mềm mại uyển chuyển cô lên nào? Về ngoại gái Thái chèo thuyền độc mộc hình, nội tâm? - Những bơng hoa “đong đưa” làm duyên bên dòng nước lũ Chân dung người lính Tây Tiến: * Ngoại hình: - Đầu khơng mọc tóc - Da xanh màu - Mắt trừng gửi mộng -> Sự thực khốc liệt chiến tranh Cách nói tinh nghịch đậm chất lính - Nói hi sinh đồng * Nội tâm: Tâm hồn rạo rực khao khát yêu đội, Quang Dũng có cách nói đương, đầy mơ mộng, lãng mạn, hào hoa sao? -> Bức tượng đài đẹp dáng vẻ bên giới tâm hồn bên trong, vẽ bút pháp lãng mạn * Sự hi sinh: - Hàng loạt từ Hán Việt sử dụng làm mờ bi thương - Sự anh mang dáng dấp tráng sĩ thuở xưa, coi chết nhẹ tựa - Tình cảm nhà thơ qua lông hồng, bi thương mờ trước lí tưởng giọng điệu trang trọng quên anh gì? - Trong âm hưởng hào hùng thiên nhiên, chết anh không bi lụy mà bi tráng 33 -> Tình cảm xót thương trân trọng tác - GV cho HS tổng kết lại nội giả dung nghệ thuật thơ Lời thề gắn bó với miền Tây: - Tinh thần chung không trở lại, người lính Tây Tiến nguyện gắn bó máu thịt với miền Tây “Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” III Tổng kết: Nội dung: Vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ thiên nhiên miền Tây tượng đài người lính Tây Tiến Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn, cảm hứng bi tráng - Có sáng tạo hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu Củng cố: Em nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm? Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị bài: Nghị luận ý kiến bàn văn học 34 ... hộ 2.3 CÁC GIẢI PHÁP KHI SỬ DỤNG “NHỮNG CÁCH NHẬP CẢM NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 NHẬP CẢM BẰNG LỜI VÀO BÀI... TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Chào em, thầy thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Những cách nhập cảm nhằm tạo hứng thú cho học sinh đọc – hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT ... tốt học tập! Thạch Thành, ngày tháng năm 2018 Học sinh MINH HỌA GIÁO ÁN VẬN DỤNG Cách nhập cảm tạo hứng thú cho học sinh tiết đọc – hiểu tác phẩm văn học 25 Nhập cảm cách tái bối cảnh tác phẩm

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w