1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kĩ năng liên hệ giữa tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài với tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam cho học sinh kh

29 812 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 328,67 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRẦN ÂN CHIÊM - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LIÊN HỆ GIỮA TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA TƠ HỒI VỚI TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM CHO HỌC SINH LỚP 12 Người thực hiện: Trịnh Hồng Vân Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Một số biện pháp xây dựng tổ chức dạy học rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12 2.3.1 Dàn ý chung cho kiểu nghị luận liên hệ văn học 2.3.2 Một số dạng đề liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.1 Liên hệ phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi với nhà văn Thạch Lam 2.3.2.2 Liên hệ giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.3 Liên hệ nhân vật tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với nhân vật tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.4 Liên hệ chi tiết nghệ thuật tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với chi tiết nghệ thuật tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.5 Liên hệ chất thơ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với chất thơ tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.3 Đề thử nghiệm theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm 2018 2.4 Hiệu việc rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 1 2 3 4 5 10 12 13 19 20 21 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục coi vấn đề ưu tiên phát triển nhà nước ta Giáo dục đổi để nâng cao chất lượng phù hợp với thời đại Nghị số 29/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền đạt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển nhận thức” Như vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học chưa cũ; ln đặt yêu cầu quan trọng, thiết, then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục Chúng ta sống văn minh đại với nhiều thành tựu ấn tượng khoa học công nghệ Con người dần bước vào cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đó vừa hội, vừa thách thức lớn cho giáo dục Hệ thống giáo dục phải phát triển đổi để kịp bước thời đại Đổi phương pháp dạy học theo hướng rèn luyện, phát triển kĩ người học tất yếu Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Mục tiêu đánh giá học tập phát triển, xác định phương diện lực mà học sinh cần hình thành phát triển qua mơn học, ý tích hợp kiến thức nội dung học tập phương diện hình thành lực Theo thơng báo Bộ Giáo dục Đào tạo, cấu trúc đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 tiếp nối định hướng đổi thực năm 2017; vừa giữ ổn định, vừa có điều chỉnh phù hợp với đối tượng, bối cảnh thời gian làm thi Điểm đổi đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 mở rộng phạm vi ôn luyện kiểm tra đánh giá, khơng nội dung chương trình Ngữ văn lớp 12 mà chương trình Ngữ văn lớp 11, có độ phân hóa cao so với đề thi môn Ngữ văn năm 2017 Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học q trình gắn bó với nghiệp dạy văn, thân trăn trở, học hỏi không ngừng để đổi phương pháp dạy học văn phù hợp với yêu cầu môn, phù hợp với yêu cầu đối tượng dạy học Bằng kinh nghiệm thân, tìm tòi, trăn trở, nghiêm cứu; tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến việc “Rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung - Đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra, đánh giá kì thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 lâu dài sau - Đề tài nghiên cứu cần thiết bổ ích, đáp ứng kịp thời nhu cầu học sinh lớp 12 việc ôn luyện chuẩn bị cho kì thi Trung học phổ thơng quốc gia năm 2018 Đề tài giúp em trang bị kiến thức cần thiết cho việc ôn tập, đặc biệt biến lí thuyết thành kĩ thực hành cách thành thạo - vấn đề then chốt q trình ơn thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Rèn luyện kĩ liên hệ cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Ân Chiêm trình ơn thi Trung học phổ thơng quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn - Phạm vi nghiên cứu đề tài liên hệ vấn đề thuộc tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi với vấn đề thuộc tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài “Rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12”, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận – thực tiễn - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp khảo sát – thực nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để quy định, tác động, chuyển hóa lẫn vật, tượng, hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Môn ngữ văn môn học tảng kiến thức công cụ giao tiếp, góp phần tạo nên trình độ văn hóa học sinh Cùng với phần Đọc hiểu Tiếng Việt, phần Làm văn trọng phần thể rõ kĩ thực hành, sáng tạo học sinh Làm văn gồm hai dạng: nghị luận văn học, nghị luận xã hội Yêu cầu nghị luận văn học không đơn câu hỏi đóng khung tác phẩm mà đòi hỏi học sinh phải có kĩ liên hệ tác phẩm với tác phẩm khác, đặc biệt tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 Như để làm tốt nghị luận văn học, học sinh cần phải trang bị kiến thức phong phú kĩ thục Khi nói đến tác phẩm văn học nói đến kết hợp khơng thể tách biệt nội dung hình thức Vì thế, tiêu chí liên hệ thường xem xét từ hai bình diện lớn Về nội dung tác phẩm văn xuôi bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật…Về hình thức tác phẩm văn xuôi bao gồm: nhan đề, thể loại, kết cấu, cốt truyện, đoạn văn, nhân vật, ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, giọng điệu, điểm nhìn, khơng gian thời gian, biện pháp tu từ … Quá trình liên hệ diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu học sinh phải làm rõ tượng văn học chính, sau liên hệ với tượng văn học thứ hai (thông thường liên hệ hai tượng văn học), phải nhận xét, đánh giá rút điểm giống khác hai vấn đề liên hệ, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm Không dừng lại đó, kiểu hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh cách học “bình tán”, khn sáo văn học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Liên hệ tác phẩm văn học yêu cầu quan trọng học sinh Liên hệ tác phẩm với tác phẩm khác để thấy vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt tượng văn học biểu việc biết thưởng thức cảm thụ tác phẩm văn học Điều buộc học sinh q trình học văn khơng thể có nhìn đơn giản tác phẩm độc lập; mà đòi hỏi em phải thực hiểu chất tượng văn học liên tục tư duy, sáng tạo, có nhìn rộng với tượng văn học liên quan Nghị luận liên hệ văn học dạng đề khó phạm vi vấn đề nghị luận thường không nằm tác phẩm văn học, không nằm phạm vi khối học Hơn nữa, dạng đề chưa cụ thể hóa thành học sách giáo khoa Kiểu áp dụng việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực kì thi THPT quốc gia mơn Ngữ văn năm 2018 Vì khơng giáo viên lúng túng giảng dạy, có số giáo viên nhầm lẫn nghị luận liên hệ văn học với nghị luận so sánh văn học Học sinh kiến thức lại hạn hẹp khuôn khổ tác phẩm, phần đa có tâm lí ngại khó, ngại sáng tạo, quen với cách học thuộc lòng theo lối mòn Nghị luận liên hệ văn học nghị luận so sánh văn học Dạng đề nghị luận so sánh văn học quen thuộc đề thi Đại học, Cao đẳng từ năm 2009 Ví dụ đề thi tuyển sinh Đại học năm 2009 môn Ngữ văn khối C có câu III a (theo chương trình chuẩn) sau: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Đối với kiểu so sánh văn học cách làm phổ biến giới thiệu khái quát đối tượng so sánh; sau làm rõ đối tượng so sánh thứ nhất, làm rõ đối tượng so sánh thứ hai; rút nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung, hình thức nghệ thuật Đối với kiểu đề liên hệ văn học có điểm khác với so sánh văn học như: - Nhấn mạnh yêu cầu phần kĩ làm bao gồm kĩ tạo lập văn bản, kĩ vận dụng thao tác nghị luận, đặc biệt kĩ liên hệ vấn đề tác phẩm văn học với vấn đề tác phẩm văn học khác - Khi giới thiệu vào giới thiệu đối tượng chính, điều xác định vấn đề trọng tâm làm - Khi phân tích, học sinh cần tập trung xốy sâu vào đối tượng chính, đối tượng thứ hai nêu ngắn gọn vấn đề cần liên hệ - Sau yêu cầu rút nhận xét đánh giá, kèm theo lí giải vấn đề liên hệ 2.3 Một số biện pháp xây dựng tổ chức dạy học rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12 2.3.1 Dàn ý chung cho kiểu nghị luận liên hệ văn học: Trong thời gian qua, kiểu lồng ghép tiết ôn tập, đề chữa kiểm tra, áp dụng cho học sinh khối 12 trường THPT Trần Ân Chiêm Về bản, học sinh vận dụng cách hiệu việc giải đề yêu cầu kĩ liên hệ văn học Sau số định hướng cho kiểu nghị luận liên hệ văn học: Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu khái quát đối tượng Thân bài: * Bước 1: Làm rõ đối tượng (học sinh cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác nghị luận để lí giải, phân tích, chứng minh, bình luận cách cụ thể, rõ ràng) * Bước 2: Liên hệ với đối tượng thứ hai (đây đối tượng đem để liên hệ, đối tượng chưa dẫn dắt mở nên phần dẫn dắt ngắn gọn, sau liên hệ điểm bản, không sâu đối tượng chính) * Bước 3: Đánh giá, nhận xét điểm giống khác hai đối tượng bình diện nội dung, nghệ thuật; nhiên đánh giá tập trung vào đối tượng (bước học sinh cần vận dụng nhiều thao tác lập luận, chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) * Bước 4: Lí giải nguyên nhân dựa vào tiêu chí sau: - Bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hóa - Tư tưởng, phong cách tác giả - Đặc trưng thi pháp thời kì văn học (Bước vận dụng nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: Đánh giá hai đối tượng liên hệ (tập trung vào đối tượng chính), sau nêu suy nghĩ thân Lưu ý: Trong q trình làm bài, học sinh khơng thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Học sinh linh hoạt việc trình bày, phối hợp nhiều bước lúc, miễn thể đầy đủ ý kĩ làm bài, đặc biệt kĩ liên hệ văn học 2.3.2 Một số dạng đề liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 2.3.2.1 Liên hệ phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi với nhà văn Thạch Lam * Vài nét phong cách văn học - Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, người sáng tác phải có phong cách bật: phong cách nghệ thật nhà văn chân Phong cách nghệ thuật nét độc đáo, riêng biệt cách cảm nhận tái đời sống tác giả Bởi vậy, Buy- phơng viết: “Phong cách người” - Cái riêng, lạ thể tác phẩm nhà văn: nhìn có chiều sâu cảm nhận khám phá đời sống, giọng điệu riêng biệt, sáng tạo mẻ việc sử dụng phương tiện hình thức nghệ thuật (sử dụng ngôn từ, xây dựng kết cấu, nghệ thuật xây dựng phân tích tâm lí nhân vật … ) Phong cách nhà văn trình vận động, phát triển không ngừng qua giai đoạn sáng tác Mặc dù vậy, riêng độc đáo có giá trị thẩm mĩ – cốt lõi phong cách, dù điều kiện hoàn cảnh ổn định, thống nhất, cho dù có lúc “lộ thiên” hay “mạch ngầm” * Đề luyện “Ai xa về, có việc vào nhà thống lí Pá tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Người ta thường nói: nhà Pá Tra làm thống lí, ăn dân nhiều, đồn Tây lại cho muối bán, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng Thế gái phải xem khổ mà biết khổ, mà buồn Nhưng hỏi rõ cô gái nhà Pá Tra: cô vợ A Sử, trai thống lí Pá Tra” (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Cảm nhận anh/chị phong cách sáng tác nhà văn Tơ Hồi qua đoạn văn Từ liên hệ với văn phong nhà văn Thạch Lam qua đoạn văn mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ để thấy nét đặc sắc hai phong cách văn học Học sinh: suy nghĩ, tự lập dàn ý, thảo luận với nhóm Giáo viên: nhận xét hướng dẫn dàn ý sau: Mở bài: Giới thiệu khái quát phong cách sáng tác nhà văn Tơ Hồi đoạn văn thể phong cách sáng tác ông Thân bài: * Luận điểm Phong cách sáng tác nhà văn Tơ Hồi qua đoạn văn: - Đoạn văn mở đầu tác phẩm phác họa chân dung Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra Chân dung Mị mảng màu đối nghịch tương phản gay gắt với khung cảnh lực nhà thống lí Pá Tra Nhà thống lí tấp nập, đơng vui Mị đơn thui thủi nhiêu Nhà thống lí giàu có, sang trọng Mị cực nhiêu Nhà thống lí danh giá, quyền lực Mị khổ sở nhiêu Là dâu nhà thống lí vây quanh Mị núi công việc nặng nhọc Mị lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi - Đặc tả vẻ mặt chân dung Mị đối lập với gia cảnh nhà thống lí Pá Tra, Tơ Hồi mở thân phận bất hạnh, éo le, ngang trái đầy bất hạnh, bi kịch Mị Tiếng dâu nhà quan Mị lại mang thân phận đứa ở, kẻ nô lệ, suốt đời biết cúi mặt, cam chịu Hình bóng Mị chìm dần vào vật vơ tri, vơ giác lẫn vào thân phận trâu ngựa → Từ góc quay hẹp, Tơ Hồi khái qt tranh rộng lớn Tây Bắc với gam màu đen tối, đau thương Qua đó, thấy lòng xót thương nhà văn với thân phận người căm phẫn lực tàn bạo Tơ Hồi nhà văn có khả quan sát, có nhìn thực tinh tế sắc sảo Cách trần thuật linh hoạt, kết cấu truyện đảo ngược thời gian tạo cách mở đầu tác phẩm gây ấn tượng mạnh với người đọc * Luận điểm Liên hệ với văn phong Thạch Lam qua đoạn văn mở đầu tác phẩm: - Mở đầu thiên truyện cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn nỗi lòng nhân vật Liên Cảnh người thật đẹp thật gợi buồn Tất tối dần đi, mờ đi, tàn cô quạnh - Nghệ thuật tương phản đối lập, gợi tả, nghệ thuật lấy động tả tĩnh, lấy xa nói gần, giọng văn nhẹ nhàng, câu văn gợi cảm xúc giống câu thơ … * Luận điểm Nhận xét phong cách hai tác giả: - Tơ Hồi tiếng nhà văn giỏi miêu tả phong tục, giỏi khắc họa nét riêng cảnh vật số phận người vùng đất Yếu tố định coi hạt nhân phong cách nhà văn Tơ Hồi cảm quan thực đời thường Thế mạnh Tơ Hồi nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lối miêu tả sinh động, ngôn từ phong phú - Thạch Lam viết truyện khơng có cốt truyện đặc biệt, chủ yếu khai thác giới nội tâm người; giọng văn nhẹ nhàng, bay bổng, cách miêu tả đầy chất thơ * Luận điểm Lí giải khác nhau: Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật riêng: - Thạch Lam nhà văn tiêu biểu dòng văn học lãng mạn trước cách mạng - Tơ Hồi nhà văn tiêu biểu dòng văn học thực sau cách mạng Kết bài: Đánh giá chung, rút ý nghĩa vấn đề 2.3.2.2 Liên hệ giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam * Về giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm văn xi - “Văn học nhân học” (M.Gor-ki) Chính vậy, giá trị cốt lõi văn học giá trị thực giá trị nhân đạo Giá trị thực toàn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, hầu hết thực tác phẩm văn chương thực hư cấu từ thực sống - Giá trị nhân đạo niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau, bất hạnh người Đồng thời nhà văn thể nâng niu trân trọng với nét đẹp tâm hồn người khả vươn dậy người Tác giả Enxa-Triơlê nói: “Nhà văn người cho máu” Quả thật, trình sáng tạo q trình gian khổ vinh quang, đòi hỏi nhà văn phải dốc tồn mồ hơi, nước mắt chí máu Nhà văn lồi phượng hồng lửa truyền thuyết trầm vào lửa đỏ để làm nên hồi sinh sống – tác phẩm văn học thấm đẫm tinh thần nhân đạo, thấm đẫm tình yêu thương người * Đề luyện Cảm nhận anh/chị giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Liên hệ với giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam để thấy lòng hai nhà văn Học sinh: suy nghĩ, tự lập dàn ý, thảo luận với nhóm Giáo viên: nhận xét hướng dẫn dàn ý sau: Mở bài: Giới thiệu vài nét nhà văn Tơ Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ vấn đề nghị luận Thân bài: * Luận điểm Giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ: - Giá trị thực: Tác phẩm phản ánh chân thực số phận cực khổ, đắng cay, bất hạnh người dân lao động miền núi (điển hình Mị A Phủ) - Giá trị nhân đạo: + Đồng cảm sâu sắc với đời sống cực khổ, bất hạnh người dân lao động miền núi Tơ Hồi ghi lại câu chuyện thương tâm, nỗi đau đời người đọng lại qua bao hệ người Tây Bắc Số phận Mị A Phủ nhà văn tắm đẫm bầu khơng khí u thương đồng cảm sâu sắc Mị vốn cô gái trẻ trung, yêu đời, tràn đầy sức sống từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra, Mị bị bóc lột thể xác, bị hủy diệt đời sống tinh thần Cuộc sống làm Mị cạn khô nhựa sống, làm tắt lụi lửa niềm vui sống Mị A Phủ vốn chàng trai khỏe mạnh, ham thích sống tự phải sống kiếp đời nô lệ, bị đánh đập, bị phạt vạ, bị trói đứng gần chết + Phát hiện, khẳng định ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người bị đời vùi dập: Mị dù sống âm thầm, lay lắt bóng tiềm tàng sức sống mãnh liệt Sức sống Mị bừng dậy đêm tình mùa xuân đêm cứu A Phủ A Phủ ẩn giấu sức sống mạnh mẽ, giải thoát, A Phủ thực rũ bỏ nỗi sợ hãi để đến với sống tự + Thấu hiểu, trân trọng, đề cao khát vọng đáng người, đồng thời đường đấu tranh giải phóng người lao động thoát khỏi đời tăm tối + Vạch trần tội ác bọn phong kiến thống trị * Luận điểm Giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ: - Giá trị thực: tranh chân thực đượm buồn phố huyện nhỏ bé, nghèo xơ xác Nơi có mảnh đời bóng tối, họ sống lam lũ, tội nghiệp, quẩn quanh, bế tắc, tương lai mù xám - Giá trị nhân đạo: + Niềm xót xa, thương cảm nhà văn giành cho người nhỏ bé, nghèo túng, sống quẩn quanh, tẻ nhạt + Phát phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo Đó chịu thương chịu khó, giàu lòng u thương + Trân trọng ước mơ chân người * Luận điểm Nhận xét lòng hai nhà văn: - Cả hai nhà văn cảm thông sâu sắc với cảnh đời bất hạnh, đồng thời phát hiện, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp người 10 * Luận điểm Chất thơ tác phẩm Vợ chồng A Phủ: - Chất thơ toát lên từ thiên nhiên miền Tây Bắc với núi non, nương rẫy, sương giăng…; đặc biệt không gian mùa xuân tươi đẹp, đầy màu sắc âm - Chất thơ cảm nhận sống sinh hoạt, phong tục tập quán người nơi đây; đặc biệt phong tục đón Tết đồng bào vùng cao - Chất thơ vút lên từ vẻ đẹp tâm hồn tiềm tàng sức sống mãnh liệt Chất thơ chứa đựng nỗi khát khao tự do, khát khao tương lai tốt đẹp người (tiêu biểu vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Mị, A Phủ) - Chất thơ từ ngôn từ, hình ảnh, câu văn: Ngơn từ văn xi Tơ Hồi giàu chất thơ, chất họa; hình ảnh gợi hình, gợi cảm; kiểu câu văn giàu nhịp điệu “như biết co duỗi nhịp nhàng” (Nguyễn Tuân) * Luận điểm Liên hệ với chất thơ tác phẩm Hai đứa trẻ: - Chất thơ từ khung cảnh thiên nhiên êm ả, tĩnh lặng phố huyện - Chất thơ toát lên từ vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng nhân vật Liên Ở nhân vật Liên đẹp tâm hồn trẻ thơ sáng, khiết Chất thơ riêng biệt truyện rung động tinh tế trước sống xung quanh; hoài niệm mơ mộng khứ; lòng trắc ẩn cảnh ngộ đáng thương nhân vật Liên - Truyện khơng có cốt truyện đặc biệt, mạch truyện đậm chất trữ tình; ngơn từ, hình ảnh, chi tiết chứa chan chất thơ; câu văn ngắn, nhịp điệu chậm rãi * Luận điểm Điểm riêng: - Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, chất thơ bắt nguồn từ tình cảm gắn bó sâu nặng nhà văn “thiên nhiên người miền Tây để thương, để nhớ cho nhiều quá, không qn” (Tơ Hồi) Những trang văn ơng lời tri ân với núi rừng, sông suối người Tây Bắc - Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, chất thơ chưng cất từ đời sống bình dị, thường nhật, rung động tâm hồn nhà văn Thạch Lam; chất thơ tỏa từ tình yêu đẹp, từ nhìn tinh tế trước thiên nhiên, đời sống niềm tin thiện người - Có khác biệt cốt cách văn chương nhà văn Kết bài: Đánh giá chung, rút ý nghĩa vấn đề 2.3.3 Đề thử nghiệm theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm 2018 A Mục đích đề kiểm tra Giúp học sinh: Về kiến thức: Để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức tác giả, tác phẩm, kiến thức lí luận văn học học sinh lớp 12 Về kĩ năng: Kĩ làm văn nghị luận văn học: Kĩ phân tích, đánh giá nhân vật văn học; kĩ liên hệ kiến thức tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 12 15 tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 11; kĩ nhận xét, đánh giá tư tưởng tác phẩm Về thái độ: Nghiêm túc ôn tập thi cử, đồng thời chuẩn bị tâm lí thi cử bình tĩnh, tự tin Định hướng hình thành lực: - Năng lực cảm thụ, lực liên hệ, đối chiếu - Năng lực tư duy, nhận định, phán đốn - Năng lực phân tích, lí giải, trình bày B Hình thức kiểm tra: Tự luận, thời gian 120 phút C Thiết lập khung ma trận MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT NỘI DUNG I.Đọc hiểu Tổng - Ngữ liệu: Văn nhật dụng/ văn nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn: 01 đoạn trích 01văn hồn chỉnh, độ dài 150-300 chữ Số câu Số điểm Tỉ lệ II.Làm Câu 1: Nghị văn luận xã hội - Khoảng 200 chữ - Trình bày suy nghĩ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Nhận biết thể loại/ phương thức biểu đạt/các thao tác lập luận… - Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ… 1.0 10% - Khái quát chủ đề/ nội dung - Hiểu quan điểm/ tư tưởng tác giả - Ý nghĩa từ ngữ/ hình ảnh/ biện pháp tu từ - Nhận xét đánh giá giá trị nội dung/ nghệ thuật văn - Rút học tư tưởng/ nhận thức 1.0 10% 1.0 10% Viết văn Vận dụng cao 3.0 30% đoạn 16 Tổng Tổng cộng vấn đề xã hội đặt qua văn đọc hiểu Câu 2: Nghị luận văn học - Nghị luận thơ/ đoạn thơ - Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích văn xi - Nghị luận ý kiến bàn văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% Viết văn 1.0 10% 2.0 20% 3.0 30% 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% D Đề Do phạm vi nghiên cứu đề tài, phần đề thử nghiệm câu phần làm văn Đáp án hướng dẫn theo biểu điểm Câu phần làm văn điểm (chiếm tỉ lệ 50% tổng số điểm đề thi THPT quốc gia) I ĐỌC HIỂU (3 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với tâm trạng nhân vật Liên đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện (Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) nhận xét gặp gỡ tư tưởng nhân đạo hai tác giả Học sinh: làm kiểm tra Giáo viên: nhận xét làm học sinh hướng dẫn đáp án PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 17 II Câu Làm (5.0đ) văn (7.0đ) Yêu cầu kĩ năng: - Có kĩ làm văn nghị luận văn học: xác định vấn đề nghị luận triển khai thành hệ thống luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận khác nhau; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết hai tác giả Tơ Hồi, Thạch Lam, hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hai đứa trẻ, học sinh xếp, trình bày ý theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Tơ Hồi gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Văn phong Tô Hồi giản dị, sáng đầy cảm xúc, hóm hỉnh với triết lí thâm trầm - Vợ chồng A Phủ viết sau chuyến thực tế Tây Bắc năm 1953 - Nhân vật Mị hình tượng trung tâm tác phẩm, diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài nhà văn thể thành công Thân bài: 2.1 Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài - Trước đêm tình mùa xuân, Mị phải sống đọa đày cảnh làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Mị dường tê liệt lòng yêu đời, yêu sống lẫn tinh thần phản kháng Kiếp sống Mị chẳng khác trâu, ngựa nhà thống lí Pá Tra Tuy nhiên sức sống Mị chưa hoàn tồn lụi tắt, trỗi dậy gặp hoàn cảnh thuận lợi - Những tác động ngoại cảnh đánh thức tâm hồn Mị: + Khung cảnh mùa xn tươi vui, tràn đầy sức sống + Khơng khí đón Tết nhộn nhịp + Âm tiếng sáo tác động vào thính giác, đánh thức tri giác Mị Âm tiếng sáo xuyên qua hàng rào lạnh giá bên để vọng vào miền sâu thẳm tâm hồn Mị, đánh thức sức sống âm thầm cõi lòng Mị 0.5 4.5 0.5 3.5 2.25 0.25 0.5 18 - Diễn biến tâm trạng, hành động Mị: + Đầu tiên, Mị ngồi nhẩm thầm lời hát người thổi, đánh dấu bước trở lại người gái yêu đời, yêu sống ngày + Trong nồng nàn khơng khí mùa xn bữa rượu ngày Tết, Mị uống rượu, uống ực bát + Âm văng vẳng tiếng sáo dìu tâm hồn Mị đêm tình mùa xuân ngày trước Mị sinh Mị tìm thấy mình, lòng ham sống Mị trở lại, khát vọng hạnh phúc bừng tỉnh Mị ý thức rõ quyền sống, chơi ngày Tết + Sự đối lập bên giới đánh thức với bên kiếp sống trâu ngựa khiến Mị nghĩ đến việc kết liễu đời Mị lại ước có nắm ngón tay ăn cho chết không muốn nhớ lại Nhưng tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Từ chỗ âm bên ngoài, tiếng sáo trở thành nốt nhạc tâm hồn Mị + Mị muốn giải thoát khỏi ô cửa mờ đục, trăng trắng buồng Mị Mị muốn chơi Hành động Mị thật liệt: Mị xắn ống mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng, giống thắp lên ánh sáng đời u tối triền miên Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa Mị làm tất thật bình thản liệt ngày xưa, đầu Mị rập rờn tiếng sáo + Ngọn lửa ham sống Mị bị A Sử vùi dập cách dã man Nhưng sức sống mãnh liệt trào dâng lòng Mị Mị dường quên nỗi đau thể xác, Mị thấy rượu nồng nàn, theo tiếng sáo gọi bạn tình, tâm hồn Mị vùng bước → Qua việc thể tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân, nhà văn Tơ Hồi thể niềm tin vững chãi: Sức sống người dù bị giẫm đạp, đè nén đến đâu không bị Đồng thời nhà văn trân trọng niềm khát khao vươn lên sống tự hạnh phúc người bị đọa đày, đau khổ Nhà văn khẳng định: chế độ phong kiến miền núi trói buộc, giam hãm sống người Chế độ đáng lên án nhân danh quyền sống, quyền hạnh phúc người 1.0 0.5 19 Thành công nhà văn nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật với diễn biến tinh vi, phức tạp Không gian, thời gian, giọng kể tác giả theo tiết tấu tâm trạng 2.2 Giới thiệu khái quát tác giả Thạch Lam, tác phẩm Hai đứa trẻ, nhân vật Liên: - Thạch Lam nhà văn tiêu biểu cho dòng văn học lãng mạn trước cách mạng Văn phong Thạch Lam nhẹ nhàng, sáng, giản dị, thầm trầm, sâu sắc - Truyện ngắn Hai đứa trẻ tiêu biểu cho lối viết truyện khơng có cốt truyện đặc biệt, sâu vào giới nội tâm với cảm xúc mong manh, mơ hồ 2.3 Tâm trạng nhân vật Liên đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện - Hai chị em Liên đợi tàu đơn làm theo lời mẹ dặn cố thức chờ tàu để bán thêm hàng Nguyên nhân sâu xa xuất phát từ sống nghèo buồn, tăm tối tâm hồn phong phú đa cảm hai đứa trẻ Dù đêm khuya, buồn ngủ ríu mắt, hai chị em cố thức đợi tàu - Chuyến tàu gợi nhắc Liên ngày Hà Nội - Con tàu mang giới khác qua, giới chứa đựng niềm vui hạnh phúc, khác hẳn sống nghèo nàn tăm tối nơi phố huyện Đoàn tàu mang theo niềm hi vọng sống tốt đẹp → Nhà văn Thạch Lam bày tỏ niềm cảm thơng, xót thương kiếp người bé nhỏ, sống lay lắt tối tăm, khát khao ánh sáng hạnh phúc Nhà văn cất công xây dựng tối để tạo vùng ước mơ lấp lánh; nhà văn đốt lên lửa niềm tin, hi vọng 2.4 Điểm gặp gỡ tư tưởng nhân đạo hai tác giả - Hai nhà văn thể lòng đồng cảm, xót thương với người nhỏ bé, bất hạnh, chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ Cả hai nhà văn phát hiện, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp họ: sức sống tiềm tàng, mãnh liệt; ước mơ thay đổi sống Cả hai nhà văn thành công nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật, xây dựng chi tiết, hình ảnh - Tuy nhiên điểm khác biệt sức sống Mị trỗi dậy mãnh liệt sức sống người bị chà đạp 0.25 0.5 0.5 20 cường quyền bạo lực, thần quyền lạc hậu Còn tâm trạng đợi tàu Liên tâm trạng mầm non thiếu ánh sáng vươn tới ánh mặt trời - Có khác biệt khác phong cách sáng tác Mặt khác, tác phẩm Hai đứa trẻ viết trước cách mạng, xã hội Việt Nam chìm hồn cảnh tăm tối; tác phẩm lại viết theo khuynh hướng lãng mạn Còn tác phẩm Vợ chồng A Phủ tác phẩm văn học cách mạng sau năm 1945 nhìn thấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt khả cách mạng người lao động Kết 0.5 - Khẳng định tư tưởng nhân đạo Tơ Hồi Thạch Lam qua hai tác phẩm Đó cốt để làm nên nhà văn chân “một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” (Sê-khốp) - Khẳng định thành công hai tác giả nghệ thuật thể diễn biến tâm trạng, tâm lí nhân vật cách tinh vi, phức tạp 2.4 Hiệu việc rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12 Trong q trình ơn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12 trường THPT Trần Ân Chiêm, nhận thấy việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa vô quan trọng Chất lượng giảng dạy thân nâng lên, việc dạy văn khơng chiều giáo viên “độc diễn”, học sinh thụ động tiếp thu; khiến tơi hứng thú say mê với nghiệp dạy văn Đối với học sinh, em có thay đổi nhận thức, khơng tâm lí lo sợ kiểu nghị luận liên hệ văn học Thậm chí, có nhiều học sinh chủ động, tích cực, tìm tòi đề hay kiểu Điều góp phần làm chuyển biến tích cực tình trạng học sinh sợ môn văn, chán môn văn, ngán môn văn nhà trường Về kĩ năng, học sinh biết vận dụng thành thạo cách bước trình làm kiểu đề nghị luận liên hệ văn học Vì cải thiện đáng kể điểm số môn văn Đây kết tiếp thu học sinh qua hoạt động kiểm tra, đánh giá (làm đề thực nghiệm) lớp 12 trường THPT Trần Ân Chiêm: Lớp 12C5 Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sĩ số Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu 41 28 (68%) 13 (32%) 21 12C6 Lớp 12C5 12C6 42 27 (64%) 15 (36%) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Sĩ số Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu 41 39 (95%) (5%) 42 40 (95%) (5%) 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam thực cần thiết học sinh việc ôn thi THPT quốc gia Việc dạy học phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học Việc rèn luyện kĩ cho học sinh phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh; giúp em chinh phục cách đề Nhìn chung, cách dạy theo hướng tạo môi trường giáo dục tương tác hai chiều thầy trò: Thầy say mê nghiên cứu truyền thụ; trò tiếp thu tích cực, sáng tạo 3.2 Kiến nghị Dạy học văn áp dụng phương pháp cho vấn đề, u cầu; khơng thể máy móc, thụ động theo đổi mà không phù hợp với đối tượng người học Để đạt hiệu việc “Rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12” trước hết người giáo viên cần vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, phải chuẩn bị tốt nội dung, phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, tránh áp đặt máy móc Hiệu từ việc rèn luyện kĩ cho học sinh đến lập tức, giáo viên cần thực bước kiên trì, bền bĩ, khéo léo Đồng thời, để sáng kiến vào thực hiệu quả, phía học sinh cần nghiêm túc chuẩn bị nội dung học; học tập với thái độ tích cực, hứng thú sáng tạo Trên sáng kiến thiết kế theo phương pháp dạy học Sáng kiến đưa tổ chuyên môn trao đổi trí dạy kiểm nghiệm; sau kiểm nghiệm thu kết khả quan trí đưa vào áp dụng dạy học Tuy nhiên, sáng kiến không tránh khỏi hạn chế Tôi mong góp ý chân thành thầy giáo, bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày10 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Hồng Vân 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tơ Hồi, Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, 1977 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi, Tập 1, NXB Văn học, 1987 Hà Minh Đức (chủ biên), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, 1994 Đỗ Kim Hồi, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2000 Văn Thanh (tuyển chọn), Tơ Hồi, tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 Vũ Dương Quỹ, Những ấn tượng văn chương, NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Văn học Hà Nội, 2003 10 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2006 11 Phan Trọng Luận (chủ biên) , Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 12 Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 13 SGK Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 14 SGK Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 15 Báo Giáo dục thời đại (các số năm 2016) 16 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Bộ đề luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018 24 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Cảm nhận anh/chị giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Liên hệ với giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam để thấy lòng hai nhà văn Lập dàn ý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 2: Cảm nhận anh/ chị số phận nhân vật A Phủ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Liên hệ với mảnh đời người dân phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam để nhận xét cách nhìn tình cảm nhà văn người lao động xã hội cũ? Lập dàn ý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 26 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 3: Cảm nhận anh/chị chi tiết tiếng sáo mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xn (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Liên hệ với chi tiết tiếng còi xe lửa mà nhân vật Liên chờ đợi đêm khuya ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Từ đánh giá vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Lập dàn ý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 27 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 4: Cảm nhận anh/chị chất thơ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Liên hệ với chất thơ tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Lập dàn ý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 28 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP TỈNH CÔNG NHẬN Họ tên tác giả: Trịnh Hồng Vân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Ân Chiêm Tên đề tài SKKN Sử dụng chức lí luận văn học dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp tỉnh Loại C 2011-2012 29 ... phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Hai đ a trẻ Thạch Lam 2.3.2.3 Liên hệ nhân vật tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi với nhân vật tác phẩm Hai đ a trẻ Thạch Lam. .. phẩm Hai đ a trẻ Thạch Lam 2.3.3 Đề thử nghiệm theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm 2018 2.4 Hiệu việc rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với tác phẩm Hai đ a trẻ Thạch Lam cho. .. dạy học rèn luyện kĩ liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài với tác phẩm Hai đ a trẻ Thạch Lam cho học sinh lớp 12 2.3.1 Dàn ý chung cho kiểu nghị luận liên hệ văn học: Trong thời gian qua, kiểu

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w