1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng atlat trong học tập và thi THPT quốc gia

23 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC, SỬ DỤNG ATLÁT TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÝ VÀ THI THPT QUỐC GIA Người thực hiện:Hoàng Minh Hải Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực : Mơn- Địa lý THANH HĨA NĂM 2019 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC SỬ DỤNG ATLÁT TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ VÀ THI THPT QUỐC GIA Lời mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh ôn tập làm thi trắc nghiệm tốt THPT Quốc gia môn địa lí năm qua đạt hiệu chưa cao, nguyên nhân giáo viên chưa biết hướng dẫn học sinh sử dụng tốt Atlat trình học tập Học sinh muốn đạt kết cao kiểm tra thi địa lí, cần biết cách khai thác sử dụng có hiệu Atlat địa lí Việt Nam Các em phải biết ghi nhớ kiến thức địa thông qua Atlat, từ Atlat địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức học để rút kiện, tượng q trình địa lí, trình bày giải thích tượng địa lí mối quan hệ tác động qua lại biện chứng, làm rõ vấn đề mà đề thi yêu cầu Để học sinh sử dụng tốt Atlat địa lí Việt Nam vào học tập làm thi môn địa lí, đòi hỏi giáo viên phải biết cách giúp học sinh có kĩ sử dụng, khai thác kiến thức từ Atlat, tìm kiến thức địa lí có sẵn tiềm ẩn Atlat, lí cấp thiết khiến tơi chọn đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu Trong trình giảng dạy địa lí lớp 12, giáo viên quan tâm đến vấn đề hướng dẫn học sinh cách sử dụng Atlat ôn tập làm để thi tốt nghiệp đạt kết cao Đây vấn đề khó, nhiều hội thảo chuyên môn theo chuyên đề ôn thi trắc nghiệm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017 đến Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức, giáo viên thường vào ví dụ chung chung khai thác Atlat địa lí Việt Nam Tuy nhiên chưa có tổng kết chung, để rút kinh nghiệm mang tính tổng thể giải pháp biện pháp hướng dẫn học sinh cách sử dụng Atlat q trình học tập, ơn thi làm thi mơn địa lí để đạt kết tốt Do việc tổng kết kinh nghiệm chung nêu vấn đề có ý nghĩa quan lí luận thực tiễn cấp bách, nhằm giúp học sinh dễ ôn tập, đỡ thời gian, công sức đạt điểm cao thi tốt nghiệp quốc gia xét cao đẳng ,đại học 1.3 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh nắm có kĩ khai thác tốt kiến thức địa lí từ Atlat địa lí Việt Nam: + Học sinh thấy nguồn tri thức chứa đựng Atlat, khả khai thác kiến thức từ Atlat vào việc học tập làm thi địa lí + Biết cách khai thác, sử dụng Atlat để giảm thời gian học tập, đỡ phải ghi nhớ máy móc, làm đạt kết tốt - Giúp giáo viên tham khảo, vận dụng kinh nghiệm vào q trình dạy học địa lí 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đốí tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12 học tập, ôn tập làm thi môn địa lí - Giáo viên giảng dạy đặc biệt việc dạy học sinh ôn tập làm thi trắc nghiệm 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình địa lí lớp 12, liên quan tới thi tốt nghiệp THPTQuốc gia từ 2017 đến - Giới hạn phương pháp dạy học sinh nắm kĩ khả vận dụng kĩ năng: Khai thác Atlat địa lí Việt Nam, từ việc hiểu vai trò Atlat, nắm cấu trúc, kí hiệu Atlat, biết cách khai thác biểu đồ lược đồ Atlat, tìm kiến thức từ Atlat để giải câu hỏi tập địa lí 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh nắm vững vận dụng thành thạo kĩ sử dụng Atlat trình học tập làm thi trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập cho học sinh rèn luyện kĩ sử dụng Atlat, qua đánh giá kết nghiên cứu đề tài - Tổng kết thành chuyên đề chung dạy học sinh sử dụng Atlat địa lí Việt Nam vào q trình học tập làm kiểm tra, thi tốt nghiệp Quốc gia xét tuyển vào trường Đại học – Cao đẳng, ngồi giúp đồng nghiệp nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Những vấn đề chung - Trong trình dạy học, hướng dẫn học sinh ơn tập mơn địa lí, giáo viên cần nhận thức Atlat địa lí Việt Nam tài liệu hữu ích cho thầy trò: + Atlat địa lí Việt Nam cung cấp nguồn tri thức địa lí tổng hợp tự nhiên, kinh tế -xã hội địa phương, khu vực (vùng), họăc nước … Do tiện lợi cho việc học tập, việc làm thi, kiểm tra mơn địa lí + Sử dụng Atlat học sinh trình bày phân bố sản xuất, nói rõ ngành phân bố đâu ? lại phân bố Qua số liệu biểu đồ Atlat, học sinh trình bày tình hình phát triển ngành mà không cần nhớ số liệu sách giáo khoa cách máy móc + Atlat phương tiện để rèn luyện trí thơng minh, lực tư duy, sáng tạo học sinh học tập mơn địa lí Như nhờ Atlat em đỡ thời gian công sức mà đạt kết học tập cao Tuy nhiên để sử dụng tốt Atlat, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức kĩ cần thiết để hướng dẫn học sinh biết sử dụng khai thác Atlat, vấn đề xin đề cập sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Nội dung cụ thể sáng kiến kinh nghiệm 2.21 Hướng dẫn học sinh kiên thức chung để sử dụng khai thác Atlat *Cung cấp cho HS bước để khai thác atlats : a) Đọc đồ - Đọc tên đồ để hiểu không gian bao quát đồ, nội dung địa lí thời gian biểu đối tượng lên đồ - Đọc lưới chiếu, tỉ lệ bố cục đồ + Đọc lưới chiếu để hiểu quy luật biến dạng chung lưới chiếu đồ (chỗ thu nhỏ, chỗ phóng to) + Đọc TL để hiểu mức độ thu nhỏ đối tượng địa lí so với thực tế + Đọc bố cục đồ để thấy xếp, bố trí khơng gian đồ, yếu tố nội dung, yếu tố hỗ trợ, yếu tố bổ sung vị trí yếu tố việc khai thác kiến thức đồ - Đọc giải: + Cấu trúc giải thường theo trình tự: nội dung giải thích trước, nội dung phụ giải thích sau yếu tố khác giải thích sau Đọc giải theo trình tự + Đọc nội dung đồ thiết kế giải tức giải mã kí hiệu đồ hai khía cạnh: - ? Nó nằm PPBH ?Ý nghĩa ?.Nói cách khác - đọc ngôn ngữ đồ + Đọc tiêu định tính (các vùng trồng trọt, chăn ni, loại đất, vùng kinh tế…) đối chiếu với phân bố đồ + Đọc số số lượng tương ứng với màu nghiên cứu biến đổi khơng gian, biến đổi liên tục hay ngắt quãng… + Đọc quy mô tượng biểu thông qua biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ miền…) đặt vị trí cụ thể hay đặt lãnh thổ + Đọc trình phát triển tượng thông qua biểu đồ lồng vào nhau, biểu đồ diễn giải tượng biến đổi theo thời gian đặt đồ + Đọc yếu tố sở địa lí, xác định mối quan hệ nội dung chuyên đề với cớ sở địa lí + Đọc yếu tố bổ sung tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt đồ Những yếu tố có nhiệm vụ hỗ trợ đọc đồ, giải thích thêm nội dung biểu đồ b) Hiểu đồ - Hiểu khu vực biến dạng đồ: khu vực khơng có sai số chiếu hình, khu vực sai số góc, khoảng cách, diện tích ít, nhiều - Hiểu nội dung địa lí lựa chọn phương pháp biểu đồ cụ thể, nghĩa hiểu đằng sau kí hiệu, đường nét, màu sắc, chữ viết…nói lên điều - Hiểu mối quan hệ địa lí trình bày đồ (TN-TN – TN-KT - TNXH…) - Những kí hiệu điểm, đường, diện Ví dụ: kí hiệu hình học, kí hiệu biểu đồ, kí hiệu cây, con, kí hiệu biểu màu, kẻ vạch,…nằm phương pháp biểu đồ nào, biểu quy luật phân bố tượng địa lí Xác định mối quan hệ đối tượng có đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, môi trường,… c) Sử dụng đồ Sử dụng đồ sử dụng ngôn ngữ đồ giải nhiệm vụ: - Mơ tả lãnh thổ địa lí, đo tính đồ tìm liệu khoa học, viết báo cáo - Tìm ngun nhân, lí giải phân bố, phát triển tượng - Xác lập mối quan hệ địa lí đồ, xêri đồ át lát để hiểu quy luật địa lí - So sánh, phân tích, tổng hợp tượng, mối quan hệ địa lí để phát quy luật địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội - Chồng xếp đồ, xác định vùng địa lí tổng hợp - Dựa vào đồ giải vấn đề địa lí nảy sinh lãnh thổ 2.2 Kĩ khai thác Atlats địa lí Việt Nam: Kĩ khai thác đồ nói chung Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng kĩ mơn Địa lí Nếu khơng nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật, tượng địa lí, đồng thời khó tự tìm tòi kiến thức địa lí khác Do vậy, việc rèn luyện kĩ làm việc với đồ nói chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng, khơng thể thiếu học mơn Địa lí - Thơng thường làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam, học sinh cần phải: + Hiểu hệ thống kí, ước hiệu đồ (trang bìa Atlat) + Nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí đồ + Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái vị trí đối tượng địa lí lãnh thổ + Mơ tả đặc điểm đối tượng đồ + Xác định mối liên hệ không gian đồ + Xác định mối quan hệ tương hỗ nhân thể đồ + Mô tả tổng hợp khu vực, phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế) - Để khai thác kiến thức địa lí có hiệu từ tập Atlat Địa lí Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác sử dụng thông tin trang sau: + Đối với trang đầu Atlat Địa lí Việt Nam: học sinh cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm Atlat; nắm kí hiệu chung + Đối với trang đồ Atlat Địa lí Việt Nam: Học sinh phải xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế; nêu đặc điểm đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn nước, khống sản, dân cư, dân tộc; trình bày phân bố đối tượng địa lí, khống sản, đất đai, địa hình, dân cư, trung tâm cơng nghiệp, mạng lưới giao thơng, thị…; giải thích phân bố đối tượng địa lí; phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí, phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên với (khí hậu sơng ngòi, đất sinh vật, cấu trúc địa chất địa hình,…), yếu tố tự nhiên kinh tế, dân cư kinh tế, kinh tế kinh tế, tự nhiên, dân cư kinh tế,…; đánh giá nguồn lực phát triển ngành vùng kinh tế; trình bày tiềm năng, trạng phát triển ngành, lãnh thổ; phân tích mối quan hệ ngành lãnh thổ kinh tế với nhau; so sánh vùng kinh tế; trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ - Thông thường phân tích, đánh giá đối tượng địa lí, học sinh cần tái vốn kiến thức địa lí có thân vào việc đọc trang Atlat Về đại thể, dựa vào số gợi ý sau đây: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (thường vùng kinh tế, đơn vị hành chính)  Vị trí lãnh thổ: tiếp giáp với vùng lãnh thổ  Diện tích phạm vi lãnh thổ  Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí diện tích lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội + Địa chất  Sơ lược lịch sử phát triển địa chất (những nét tổng quát lịch sử địa chất kiến tạo diễn lãnh thổ, từ cổ đến trẻ nhất)  Đặc điểm phân bố loại đá (xét theo nguồn gốc phát sinh: mắc ma, biến chất, trầm tích; tỉ lệ loại đá: loại chủ yếu, loại thứ yếu; tuổi đá: Nguyên sinh (Pt), Cổ sinh (Pz), Trung sinh (Mz), Tân sinh (Kz)  Đặc điểm cấu trúc kiến tạo (các đới kiến tạo, tầng cấu tạo theo niên đại) + Khoáng sản  Khoáng sản lượng (trữ lượng, chất lượng, phân bố)  Kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố)  Phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) + Địa hình  Những đặc điểm địa hình (tỉ lệ diện tích loại địa hình phân bố chúng; hướng nghiêng địa hình, hướng chủ yếu địa hình (đơng, tây, nam, bắc), bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối), tính chất địa hình  Một số mối quan hệ địa hình với nhân tố khác: địa hình với vận động kiến tạo, địa hình với nham thạch, địa hình với kiến trúc địa chất (uốn nếp, đứt gãy…), địa hình với khí hậu  Các khu vực địa hình (khu vực núi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung, phân chia khu vực nhỏ hơn; khu vực đồi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung tiểu khu, vùng; khu vực đồng bằng: phân bố, diện tích, tính chất, tiểu khu (nếu có)  Ảnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư phát triển kinh tế - xã hội + Khí hậu  Các nét đặc trưng khí hậu: xạ mặt trời, số nắng (trong năm ngày dài nhất, ngắn nhất), xạ tổng cộng (đơn vị:kcal/cm 2/năm), cân xạ (đơn vị:kcal/cm2/năm), độ cao Mặt Trời ngày tháng Mặt Trời qua thiên đỉnh  Xác định kiểu khí hậu với đặc trưng (kiểu khí hậu như: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều; khí hậu xích đạo, nóng quanh năm, mùa mưa kéo dài, mùa khơ ngắn sâu sắc; số khí hậu, thời tiết như: nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, chế hoàn lưu mùa, số đợt frơng lạnh, số lần có hội tụ nhiệt đới, tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất, lượng mưa trung bình năm, phân bố lượng mưa theo thời gian khơng gian, tính chất mưa  Tính chất theo mùa khí hậu (sự khác biệt mùa)  Ảnh hưởng khí hậu tới sản xuất (đặc biệt sản xuất nông nghiệp) đời sống (tác động tích cực, tác động tiêu cực)  Các miền khu vực khí hậu + Thủy văn  Mạng lưới song ngòi  Đặc điểm sơng ngòi: mật độ dòng chảy, tính chất song ngòi (hình dạng, ghềnh thác, độ uốn khúc, hướng dòng chảy, độ dốc lòng sơng…), chế độ nước, mơđun lưu lượng (lít/s/km2), hàm lượng phù sa  Các sơng lớn lãnh thổ (nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng chảy, chiều dài, phụ lưu, chi lưu, diện tích lưu vực, độ dốc long sông, nham gốc chảy qua, chế độ nước, hàm lượng phù sa)  Giá trị kinh tế (giao thông, thủy lợi, thủy sản, công nghiệp…) Các vấn đề khai thác, cải tạo, bảo vệ sơng ngòi + Thổ nhưỡng  Đặc điểm chung (các loại thổ nhưỡng, đặc điểm thổ nhưỡng, phân bố thổ nhưỡng)  Các nhân tố ảnh hưởng (đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật,…)  Các vùng thổ nhưỡng chủ yếu Trong vùng, nêu loại đất chính, đặc tính (độ phì, độ pH, thành phần giới, độ chặt…), diện tích, phân bố, giá trị sử dụng, hướng cải tạo, bồi dưỡng  Hiện trạng sử dụng đất: cấu diện tích loại đất phân theo giá trị kinh tế, diện tích đất bình qn đầu người, trạng sử dụng phương hướng sử dụng hợp lí đất đai + Tài nguyên sinh vật  Thực vật: tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn số lồi cây, cấu trúc thực bì (ngun sinh, thứ sinh, tầng tán, thảm cây…), tỉ lệ che phủ rừng, phân bố, đặc điểm loại hình thực bì  Động vật: loại động vật hoang dã giá trị chúng, vườn quốc gia (khu bảo tồn thiên nhiên khu dự trữ sinh quyển…), mức độ khai thác biện pháp bảo vệ + Các miền tự nhiên  Vị trí địa lí  Đặc điểm tự nhiên (địa chất khống sản, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, thực động vật)  Một số vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên + Dân cư dân tộc  Biến động dân số: số dân, tốc độ gia tăng tự nhiên dân số qua năm  Kết cấu sinh học (theo giới tính độ tuổi)  Dân tộc: 54 thành phần dân tộc phân bố theo lãnh thổ (theo ngữ hệ nhóm ngơn ngữ)  Phân bố dân cư: mật độ dân số, phân bố dân cư theo lãnh thổ  Lao động sử dụng lao động (hiện trạng phân bố lao động ngành kinh tế…) + Quần cư  Các loại hình cư trú (đơ thị, nơng thơn)  Trong loại hình, nêu đặc điểm cư trú, hoạt động kinh tế chủ yếu dân cư + Đô thị  Quy mô dân số  Phân cấp đô thị  Chức đô thị  Phân bố theo lãnh thổ +Công nghiệp  Vai trò điều kiện phát triển (hoặc nguồn lực)  Tình hình phát triển  Cơ cấu ngành công nghiệp (cơ cấu theo thành phần kinh tế, cấu theo ngành – ý tới ngành công nghiệp trọng điểm; cấu lãnh thổ)  Các phân ngành cơng nghiệp (tình hình phát triển phân bố)  Phân bố công nghiệp: trung tâm công nghiệp (phân theo giá trị sản xuất, cấu trung tâm) điểm công nghiệp + Nông nghiệp  Vai trò điều kiện phát triển  Tình hình phát triển  Phân bố  Các vùng nông nghiệp: Ngành trồng trọt  Tỉ trọng ngành trồng trọt cấu ngành nông nghiệp  Sự phát triển phân bố loại trồng Đối với loại trồng, cần trình bày rõ tỉ trọng tổng diện tích canh tác (hay gieo trồng), tốc độ tăng trưởng (hoặc giảm sút), suất, sản lượng, địa bàn tập trung sản xuất  Các vùng chuyên canh: Đối với vùng, cần làm rõ vị trí địa lí, quy mơ (diện tích, lao động), trồng vật ni (số lượng, tỉ lệ so với tồn vùng toàn tỉnh, tốc độ phát triển, địa bàn tiêu thụ) Ngành chăn ni  Vai trò, điều kiện phát triển  Phát triển phân bố chăn nuôi  Các loại vật ni (tình hình phát triển phân bố) Ngành thủy sản  Vai trò, điều kiện phát triển  Các loại đánh bắt nuôi trồng thủy sản (mục đích chăn ni, số lượng, phân bố) Ngành lâm nghiệp  Vai trò điều kiện phát triển  Khai thác lâm sản  Bảo vệ rừng trồng rừng + Du lịch  Tài nguyên du lịch tự nhiên (vườn quốc gia, hang động, nước khoáng, bãi biển, thắng cảnh)  Tài nguyên du lịch nhân văn (di sản văn hóa giới, di tích lịch sử, cách mạng, lễ hội truyền thống, lành nghề cổ truyền)  Tình hình phát triển (số lượng khách, cấu khách, doanh thu…)  Các trung tâm du lịch quốc gia vùng + Giao thông vận tải  Vai trò điều kiện phát triển  Các loại hình vận tải  Các tuyến đường giao thơng đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không)  Các đầu mối giao thông, cảng (sông, biển), sân bay chức năng, vai trò chúng + Thương mại  Nội thương (tình hình phát triển phân bố)  Ngoại thương (tình hình phát triển, cấu xuất nhập khẩu, thị trường) + Các vùng kinh tế  Vị trí địa lí  Quy mô (lãnh thổ, dân số)  Nguồn lực phát triển (tài nguyên thiên nhiên, dân cư lao động, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng, đường lối sách phát triển)  Các nành kinh tế chủ yếu vùng  Hướng chun mơn hóa sản phẩm hang hóa - Một số gợi ý nói sở để ơn luyện kiến thức địa lí với việc sử dụng Atlat để tránh bỏ sót ý Trong làm 2.2 Nội dung trang Atlats địa lí Việt Nam: 3.3.1 Bản đồ hành Việt Nam (trang 4, 5) Bản đồ hành chính, trang 4,5 Atlat Địa lí Việt Nam, thể toàn vẹn lãnh thổ nước ta bao gồm: vùng đất, vùng biển vùng trời rộng lớn Với nội dung cụ thể là: - Vị trí Việt Nam khu vực Đơng Nam Á Trong đồ phụ, nước Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia vùng biển thuộc vịnh Thái Lan, phía đơng đơng nam mở vùng biển Đông rộng lớn với chiều dài đường bờ biển khoảng 3260 km - Các đơn vị hành Việt Nam bao gồm 64 tỉnh, thành phố với tổng diện tích 331.212 km2 (Niên giám thống kê 2006) Mỗi tỉnh đồ thể màu sắc riêng với kí hiệu tỉnh lị tên tỉnh thành phố tương ứng - Hệ thống điểm có chức hành bao gồm thủ đơ, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã điểm dân cư khác - Trên đồ hành Việt Nam thể hệ thống quốc lộ (quốc lộ 1A, quốc lộ 2, 3, 5, 7, 8, 9, 14, 22, 51 ), sơng ngòi lớn (hệ thống sơng Hồng, sơng Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Cửu Long tạo nên mối liên hệ tỉnh khu vực phạm vi nước - Bản đồ phụ (Việt Nam Đơng Nam Á) bảng diện tích, dân số 63 tỉnh, thành (2007) 2.3.2 Bản đồ Hình thể (trang 6,7) Trên đồ hình thể, nội dung tập trung thể nét khái quát hình thể lãnh thổ Việt Nam: Với phần lãnh thổ, đất liền nằm hệ tọa độ địa lí: điểm cực Bắc vĩ độ 23023’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam vĩ độ 8037’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây kinh độ 102010’Đ xã Sín Thầu, huyện MườngNhé, tỉnh Điện Biên điểm cực Đông nằm kinh độ 109024’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050’B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ Biển Đông Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời - Vùng đất: Vùng đất toàn phần đất liền hải đảo nước ta với tổng diện tích 331 212 km (Niên giám Thống kê 2006) Nước ta có 4600 km đường biên giới đất liền, đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc 10 dài 1300km, đường biên giới Việt Nam – Lào dài gần 2100 km đương biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1100 km Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S, dài 3260 km, chạy từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển chạy dài theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nước ta có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn Biển Đông Nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) - Vùng biển: Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam có chủ quyền vùng biển rộng, khoảng triệu km2 Biển Đông - Vùng trời: Vùng trời Việt Namlà khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo Ngoài nội dung trên, đồ hình thể thể đặc điểm chung địa hình Việt Nam là: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp: địa hình đồi núi chiếm tới ¾ diện tìch đất đai, làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm chung thiên nhiên đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu với 60% diện tích nước, núi cao 2000m chiếm khoảng 1% Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai, tạo thành dải hẹp Trung Bộ mở rộng Bắc Bộ Nam Bộ - Hướng tây bắc - đơng nam hướng vòng cung hướng chung địa hình Hướng tây bắc - đơng nam hướng dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn hệ thống sơng lớn Hướng vòng cung hướng dãy núi, sông vùng núi Đông Bắc hướng chung địa hình Nam Trường Sơn - Địa hình Việt Nam đa dạng phân chia thành khu vực: Khu vực núi cao, khu vực núi trung bình, sơn ngun đá vơi, cao ngun, đồng thấp 3.3.3 Bản đồ Địa chất khoáng sản (trang 8) - Nội dung đồ thể thành tạo địa chất bao gồm: loại đá theo tuổi, đứt gãy kiến tạo, thể xâm nhập macma, điều kiện địa chất Biển Đông phân bố mỏ khoáng sản - Các mỏ khoáng sản đồ thể phương pháp kí hiệu với kí hiệu có hình dạng khác nhau, màu sắc khác kí hiệu chữ khác Các mỏ khoáng sản phân loại theo ba nhóm chính: lượng, kim loại nhóm phi kim loại Các mỏ thể phân bố mà trữ lượng 11 3.4 Bản đồ Khí hậu (trang 9) Bản đồ khí hậu tập Atlat Địa lí Việt Nam thiết kế với đồ sử dụng phối hợp với - Trên đồ khí hậu chung thể yếu tố khí tượng miền khí hậu Miền khí hậu kí hiệu phương pháp chất lượng Mỗi miền khí hậu gắn với màu với ba đặc điểm khác nhau: + Miền khí hậu phía Bắc có ranh giới phía Nam dãy Hồnh Sơn (18 0B) có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt, mùa hè nóng mưa nhiều + Miền khí hậu đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đơng dãy Trường Sơn từ Hồnh Sơn đến mũi Dinh (11 0B) có mùa mưa vào mùa thu đơng + Miền khí hậu phía Nam (bao gồm Nam Bộ Tây Ngun), có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao với mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc - Trên đồ, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể phương pháp định vị Các yếu tố nhiệt độ lượng mưa kết hợp biểu đồ biểu đồ đặt vào vị trí đài trạm lựa chọn tiêu biểu cho miền khí hậu - Chế độ gió (tần xuất, hướng gió) biểu phương pháp biểu đồ định vị với biểu đồ hoa gió tháng (màu xanh) tháng (màu đỏ) thể phương pháp kí hiệu đường chuyển động véc tơ (mũi tên) thể loại gió bão theo màu sắc hình dạng vectơ - Các đồ nhiệt độ lượng mưa thể tỉ lệ 1:18.000.000, phương pháp số lượng Về đồ lượng mưa thể lượng mưa trung bình năm, tổng lượng mưa từ tháng XI – IV, tổng lượng mưa từ tháng V - X Về đồ nhiệt độ, thể nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình tháng 2.3.5 Bản đồ Đất, thực vật động vật (trang 10,11) Trên đồ đất thực vật, loại đất thể phương pháp số lượng Mỗi vùng mang màu tương ứng với loại đất Ở đồ này, loại đất chia thành hai nhóm chính: nhóm đất phù sa (bao gồm loại đất xám, đất phèn, đất phù sa, đất mặn đất cát ven biển) nhóm đất feralit đá badan, đất feralit loại đá khác, đất feralit đá vơi) nhóm đất khác Thực vật có liên quan chặt chẽ với loại đất nên thể kết hợp đồ Các loại rừng đồ thể kí hiệu vùng phân bố khác tương ứng với loại đất, tương ứng với lãnh thổ mà loại rừng phân bố Ngoài đồ thể vườn quốc gia phương pháp kí hiệu Ngồi đồ đất thực vật, trang trình bày đồ phân khu địa lí động vật với tỉ lệ 1:18.000.000 Các khu động vật (khu Đông Bắc, khu Tây Bắc, khu Bắc Trung Bộ, khu Trung Trung Bộ, khu Nam Trung Bộ, khu Nam Bộ) thể phương pháp chất lượng Trên khu biểu kí hiệu phân bố động vật đặc trưng 2.3.6 Bản đồ Các miền tự nhiên (trang 13 trang 14) 12 Các miền tự nhiên biểu đồ là: miền Bắc Đông Bắc Bộ, miền Tây bắc Bắc Trung bộ, miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Nội dung thể đồ miền tự nhiên địa hình (bao gồm yếu tố: hướng, độ cao) yếu tố có liên quan chặt chẽ với địa hình sơng ngòi Địa hình đồ thể phương pháp đường bình độ kết hợp với phương pháp phân tầng độ cao nhằm làm bật khác miền địa hình Trên đồ thể rõ phần bờ biển, phần thềm lục địa đảo, quần đảo ven bờ thuộc miền tự nhiên Ngoài đồ miền tự nhiên thể núi phương pháp điểm độ cao với kí hiệu hình tam giác trị số độ cao bên cạnh Trên đồ miền tự nhiên, có lát cắt A – B, C – D, A – B – C thể hướng cắt địa hình, độ cao dạng địa hình đặc trưng miền 2.3.7 Bản đồ Dân số (trang 15) Nội dung chủ yếu đồ thể mật độ dân số, điểm dân cư biểu đồ thể tình hình dân số Việt Nam qua năm, kết cấu dân số theo giới tính theo độ tuổi, cấu sử dụng lao động theo ngành - Mật độ dân số biểu phương pháp số lượng Các thang mật độ dân số lựa chọn (mật độ thấp màu nhạt, mật độ cao màu đậm) phản ánh đặc điểm phân bố dân cư Việt Nam Dân cư tập trung chủ yếu đồng bằng, thưa thớt trung du, miền núi Ở đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước - Trên mật độ dân số, điểm dân cư đô thị thể theo quy mô dân số cấp đô thị Phương pháp thể điểm dân cư đô thị phương pháp kí hiệu với dạng kí hiệu hình học Quy mô dân số điểm dân cư thể thơng qua kích thước hình dạng kí hiệu với bậc thang số lượng cấp bậc quy ước Cấp đô thị thể theo kiểu chữ, từ đô thị cấp đặc biệt đến đô thị loại 1, 2, 3, Chẳng hạn, thông qua kiểu chữ nhận dạng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt ; Đà Nẵng đô thị loại ; Cần Thơ, Biên Hòa, Quy Nhơn thị loại 2.3.8 Bản đồ Dân tộc (trang 16) Nội dung thể đồ cộng đồng dân tộc Việt Nam thông qua phân bố dân tộc theo ngữ hệ nhóm ngơn ngữ Ngồi đồ thể cấu nhóm dân tộc Việt Nam Nội dung ngữ hệ đồ thể phương pháp chất lượng Mỗi ngữ hệ biểu màu khác 2.3.9 Bản đồ Nông nghiệp chung (trang 18) Nội dung đồ thể bao gồm yếu tố trạng sử dụng đất, vùng nơng nghiệp, trồng vật ni chính; biểu đồ phụ thể giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Hiện trạng sử dụng đất đồ nông nghiệp chung thể cách bật thông qua phương pháp vùng phân bố với màu khác Mỗi màu thể loại đất khác bao gồm đất trồng lương thực, thực 13 phẩm công nghiệp hàng năm; đất trồng công nghiệp lâu năm; đất lâm nghiệp có rừng; mặt nước ni trồng thủy sản; đất nông lâm kết hợp - Cây trồng vật nuôi thể trực quan phương pháp vùng phân bố với kí hiệu khái qt hố cao theo vùng Ví dụ chè trâu trồng vật nuôi chủ yếu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, lợn lúa thuộc vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, cà phê cao su trồng Tây Ngun - Bảy vùng nơng nghiệp có ranh giới xác định với kí hiệu chữ số La-mã từ I đến VII bao gồm: I – Trung du miền núi Bắc Bộ; II – Đồng sông Hồng; III – Bắc Trung Bộ; IV – Duyên hải Nam Trung Bộ; V – Tây Nguyên; VI – Đông Nam Bộ; VII – Đồng sông Cửu Long 2.3 10 Bản đồ Một số phân ngành nông nghiệp (trang 19) Nội dung thể đồ số phân ngành nông nghiệp trang 14 đề cập tới hai nhóm ngành trồng trọt (lúa, hoa màu công nghiệp) chăn nuôi - Bản đồ lúa thể nội dung diện tích sản lượng lúa tỉnh, diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực Diện tích sản lượng lúa tỉnh thể phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với biểu đồ cột Trong đó, biểu đồ cột màu xanh thể diện tích, milimét tương ứng với 50.000 ha; cột màu cam thể sản lượng lúa, milimét tương ứng với 1000.000 Thông qua tích diện tích sản lượng lúa tỉnh Diện tích trồng lúa so với diện tích lương thực thể phương pháp đồ giải (Cartogram) Từ đồ nhận định vùng trọng điểm lúa (Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long), tỉnh có sản lượng lúa lớn (Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An) - Bản đồ hoa màu thể hai nội dung chủ yếu tỉ lệ diện tích gieo trồng hoa màu so với tổng diện tích trồng lương thực phân bố hoa màu ngơ, khoai, sắn Nội dung thứ tỉ lệ diện tích gieo trồng hoa màu so với tổng diện tích trồng lương thực thể phương pháp đồ giải (Cartogram) Các tỉnh có diện tích hoa màu so với diện tích lương thực lớn Tây Nguyên, Tây Bắc số tỉnh thuộc vùng Đông Bắc (trên 40%) Nội dung thứ hai biểu phương pháp vùng phân bố Bản đồ công nghiệp thể hai nội dung tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với diện tích gieo trồng thể phương pháp đồ giải (Cartogram) Nền màu đậm, tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp cao Nội dung thứ hai thể phân bố số loại cơng nghiệp mía, lạc, bơng, thuốc (cây công nghiệp ngắn ngày) công nghiệp chè, hồ tiêu, cà phê, cao su (cây công nghiệp dài ngày) - Bản đồ chăn nuôi đề cập đến hai nội dung số lượng gia súc, gia cầm tỉnh số lượng gia súc bình quân Số lượng gia súc, gia cầm thể phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram), với biểu đồ cột biểu đồ nửa tròn Độ cao cột biểu số lượng trâu số lượng bò; độ lớn biểu đồ nửa tròn biểu số lượng theo đơn vị tỉnh Thông qua đơn vị quy ước (1mm ứng với 50.000 trâu bò, quy ước kích thước 14 lớn nhỏ khác biểu đồ nửa tròn) tính số lượng gia súc gia cầm cửa tỉnh Nội dung thứ hai số lượng gia súc tính bình qn thể phương pháp đồ giải (Cartogram) Nền màu đậm bình quân số gia súc số dân (100 người) cao 2.3.11 Bản đồ Lâm nghiệp thủy sản (trang 20) - Nội dung đồ thể hai ngành lâm nghiệp thủy sản bao gồm: tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh, quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh, sản lượng thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng tỉnh thành phố, bãi cá tôm sản lượng thuỷ sản nước qua năm - Tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh thể phương pháp đồ giải (Cartogram) với cấp độ màu khác tính theo đơn vị % Màu đậm tỉ lệ diện tích cao Giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh thành phố thể phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với thang quy ước từ 25 tỉ đồng đến 200 tỉ đồng - Sản lượng thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng thể phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với biểu đồ cột Cột cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng, cột màu đỏ sản lượng thuỷ sản đánh bắt Dựa vào đơn vị quy ước, tính giá trị sản lượng đánh bắt tỉnh (với quy ước 1mm chiều cao ứng với 2000 tấn) Trên đồ sản lượng thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng tỉnh, thành phố chênh lệch nên số địa phương sản lượng khơng thể theo tỉ lệ mà có phi tỉ lệ ngắt quãng với giá trị biểu đầu cột Các bãi cá, bãi tôm biểu phương pháp vùng phân bố 2.3.12 Bản đồ Công nghiệp chung (trang 21) Nội dung chủ yếu trang đồ thể đặc điểm chung công nghiệp Việt Nam phân hố lãnh thổ cơng nghiệp - Các trung tâm cơng nghiệp, điểm công nghiệp theo giá trị sản xuất biểu phương pháp kí hiệu, phương pháp cho phép định vị xác vị trí địa lí trung tâm điểm cơng nghiệp, đồng thời thể quy mô cấu ngành trung tâm công nghiệp Quy mô trung tâm cơng nghiệp tính theo giá trị sản xuất thông qua bốn bậc quy ước từ – 2,9 nghìn tỉ đồng; – 9,9 nghìn tỉ đồng; 10 – 50 nghìn tỉ đồng 50 nghìn tỉ đồng Trong vòng tròn có kí hiệu ngành công nghiệp biểu kí hiệu hình học kí hiệu trực quan Thơng qua bậc kí hiệu này, người đọc tìm hiểu phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp: + Ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nước Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác lan tỏa theo nhiều hướng dọc tuyến giao thơng huyết mạch Đó hướng Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than), Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học), Đơng Anh – Thái Ngun (cơ khí, luyện kim), Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất – giấy), Hòa Bình – Sơn La (thủy điện), Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt – may, điện, xi măng) + Ở Nam Bộ hình thành dải cơng nghiệp, lên trung tâm cơng nghiệp hàng đầu nước ta Thành phố Hồ Chí Minh (lớn nước 15 giá trị sản xuất cơng nghiệp), Biên Hòa, Vũng Tàu (hai trung tâm lớn) Thủ Dầu Một Hướng chun mơn hóa đa dạng, có vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, lại phát triển mạnh khai thác dầu khí, sản xuất điện từ khí + Dọc theo dun hải miền Trung, ngồi Đà Nẵng trung tâm công nghiệp quan trọng nhất, có vài trung tâm khác (Vinh, Quy Nhơn, Nhà Trang ) - Ngoài ra, trang 16 có biểu đồ cột thể giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1995 – 2000 hai biểu đồ tròn phản ánh giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm ngành cơng nghiệp (năm 2000) Các biểu đồ làm cho người đọc hiểu sâu sắc khía cạnh cơng nghiệp Việt Nam 2.3.13 Bản đồ Một số phân ngành công nghiệp (trang 22) - Bản đồ bao gồm ba nhóm ngành: cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp luyện kim, khí, điện tử – tin học, hố chất công nghiệp hàng tiêu dùng, thực phẩm - Nội dung thể đồ cơng nghiệp lượng nhà máy thủy điện, nhiệt điện, cụm diezen, nhà máy thuỷ điện xây dựng, mỏ than, mỏ dầu khai thác, hệ thống đường dây tải điện (500 KV, 200 KV) trạm biến áp Trên đồ ngoại trừ hệ thống đường dây tải điện thể phương pháp kí hiệu tuyến, đối tượng lại thể phương pháp kí hiệu Ngồi có biểu đồ: thể sản lượng dầu thô, than sạch, điện tỉ trọng công nghiệp lượng tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Đây nội dung nhằm thể rõ thêm phát triển ngành công nghiệp lượng Việt Nam - Bản đồ công nghiệp luyện kim, khí, điện tử - tin học, hố chất thể quy mô giá trị sản xuất công nghiệp ngành Quy mô giá trị sản xuất chia thành bốn cấp: cấp có giá trị từ 150 – 500 tỉ đồng; cấp từ 501 – 2000 tỉ đồng; cấp từ 2001 – 4000 tỉ đồng; cấp 4000 tỉ đồng Các ngành công nghiệp trung tâm thể phương pháp kí hiệu trực quan - Bản đồ cơng nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm thể trung tâm công nghiệp ngành theo quy mô giá trị sản xuất với bốn cấp: cấp từ 150 – 500 tỉ đồng; cấp từ 501 – 2000 tỉ đồng; cấp từ 2001 – 4000 tỉ đồng cấp 4000 tỉ đồng Các ngành công nghiệp đồ biểu diễn kí hiệu trực quan 2.3.14 Bản đồ Giao thông (trang 23) Nội dung chủ yếu đồ thể loại hình giao thơng nước ta bao gồm đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng không cơng trình phục vụ giao thơng sân bay, bến cảng Các loại hình giao thơng thể đồ theo phương pháp kí hiệu dạng đường (tuyến); sân bay, bến cảng thể theo phương pháp kí hiệu Thơng qua đồ này, thấy ngành giao thơng nước ta phát triển toàn diện, với nhiều tuyến đường huyết mạch phạm vi nước như: Quốc lộ 1Achạy suốt từ cửa Hữu nghị quan (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2300 km, tuyến đường xương sống hệ thống đường nước ta, nối 16 vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) hầu hết trung tâm kinh tế lớn nước ta; Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) dài 1726 km, chạy theo chiều dài đất nước, gần song song với Quốc lộ 1A, tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam Ngồi khai thác phân bố cảng biển cụm cảng quan trọng như: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn – Vũng Tàu; sân bay có ý nghĩa quốc tế (sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng ) sân bay nội địa (Điện Biên, Cát Bi, Vinh ) 2.3.15 Bản đồ Thương mại (trang 24) Trang 19 có đồ đồ thương mại tỉ lệ 1:9.000.000 đồ ngoại thương, tỉ lệ 1:180.000.000 - Bản đồ Thương mại tập trung phản ánh ba nội dung Thứ tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh tính theo đầu người phương pháp đồ giải (Cartogram) với gam màu nóng thay đổi sắc độ từ vàng nhạt (mang giá trị triệu đồng) đến sắc độ hồng nhẹ (mang giá trị triệu đồng) Thứ hai tổng số người kinh doanh thương nghiệp dịch vụ tỉnh phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với biểu đồ nửa hình tròn theo bậc thang quy ước Thứ ba giá trị xuất nhập tỉnh phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với biểu đồ cột bao gồm cột thể giá trị xuất cột thể giá trị nhập khẩu, với giá trị tương ứng quy ước đồ - Bản đồ Ngoại thương thể kim ngạch buôn bán Việt Nam nước phương pháp đồ - biểu đồ (Cartodiagram) với biểu đồ hình tròn theo bậc thang quy ước bao gồm giá trị 100 triệu, từ 100 – 500 triệu, từ 501 – 1000 từ 1000 – 2000 2000 triệu USD - Ngồi ra, có nội dung phụ hai đồ Đó là: Cơ cấu giá trị hàng xuất, nhập nước ta năm 2000; Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ nước giai đoạn 1995 – 2000 tình hình xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000 2.3.16 Bản đồ Du lịch (trang 25) Nội dung đồ thể tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nước ta đồ địa hình Các trung tâm du lịch thể phương pháp kí hiệu với vòng tròn có kích thước lớn thể trung tâm du lịch quốc gia (Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh); trung tâm du lịch vùng biểu vòng tròn có bán kính nhỏ (Hải Phòng, Hạ Long, Vinh, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ ) Các tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) với tư cách điểm du lịch biểu phương pháp kí hiệu tượng trưng Ngồi ra, đồ có biểu đồ thể số lượng khách doanh thu từ du lịch, cấu nguồn khách du lịch quốc tế nhằm làm rõ thực trạng hoạt động ngành du lịch nước ta giai đoạn 1990 – 2007 2.3.17 Bản đồ Các vùng kinh tế (trang 26, 27, 28, 29,30) Từ trang 26 đến trang 29, Atlat thể bảy vùng kinh tế nước ta với tỉ lệ thống là: 1:3.000.000 Cụ thể là: - Trang 26: vùng (Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng); 17 - Trang 27: vùng (Bắc Trung Bộ); - Trang 28: vùng (Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên); - Trang 29: vùng (Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) Đối với vùng có hai đồ: tự nhiên kinh tế (năm 2000) Bản đồ tự nhiên thể thành phần tự nhiên chủ yếu địa hình, thủy văn, sinh vật (các bãi cá) khoáng sản Bản đồ kinh tế (năm 2000) phản ánh trạng sử dụng đất (nền đồ) ngành kinh tế chủ yếu Ngồi có nội dung phụ (biểu đồ tròn) thể GDP vùng so với nước thời điểm năm 2007 Một số câu hỏi cụ thể khai thác sử dụng Atlat Khi hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat, giáo viên cần đưa loại câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh làm quen dần hình thành kĩ sử dụng Atlat cho học sinh 3.1 Trang hình thể, hành chính: ( Atlat Địa lí trang – 7) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 5, cho biết điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào? A Điện Biên B Hà Giang C Cao Bằng D Lào Cai Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 5, cho biết biển Đông tiếp giáp với quốc gia? A Sáu B Bảy C Tám D Chín Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 5, cho biết nước ta có tỉnh, thành phố giáp biển Đông? A 26 B 27 C 28 D 29 Atlat Địa lí trang (khống sản) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than bùn tập trung chủ yếu vùng nào? A Đồng sông Hồng B Trung du miền núi Bắc Bộ C Đồng sông Cửu Long D.Bắc Trung Bộ Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết khống sản c rơm tập trung chủ yếu nơi sau đây? A Cổ Định B Quỳ Châu C.Thạch Khê D.Tiền Hải Atlat Địa lí trang (khí hậu) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A Đông Bắc B Tây Bắc C Tây Nam D Đông Nam 18 Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết gió mùa mùa hạ thổi vào nước ta theo hướng nào? A Tây Nam B Tây Bắc C Đông Nam D Đông Bắc Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời kì có bão đổ trực tiếp từ biển Đơng vào vùng khí hậu Bắc Trung Bơ ̣là A tháng XI B tháng X C tháng IX D tháng VIII 4.Atlat Địa lí trang 10 (Sơng Ngòi) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Krông Pơkô thuộc lưu vực sông sau đây? A Lưu vực sông Thu Bồn B Lưu vực sông Đồng Nai C Lưu vực sông Ba (Đà Rằng) D Lưu vực sông Mê Công Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lương ̣nước thấp sông Mê Công (Cửu Long) vào thơi gian sau (theo số liệu đo trạm Mỹ Thuận trạm Cần Thơ)? A Tháng III đến tháng IV B Tháng I đến tháng III C Tháng X đến tháng XII D Tháng V đến tháng X Atlat Địa lí trang 13 14 (các miền tự nhiên) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi sau không thuộc vùng núi Đông Bắc? A Tây Côn Lĩnh B Phu Luông C Kiều Liêu Ti D Pu Tha Ca Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi cao miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ A Phanxipăng B Phu Luông C Pu Trà D Pu Hoạt Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cao ngun có độ cao cao vùng núi Trường Sơn Nam A Kon Tum B Đắk Lắk C Mơ Nông D Lâm Viên Atlat Địa lí trang 15- 16 (dân cư dân tộc) Atlat Địa lí trang 17 (kinh tế chung) Atlat Địa lí trang 18 (Nơng nghiệp chung) Atlat Địa lí trang 19 (nơng nghiệp, trồng trọt, chăn ni) 10 Atlat Địa lí trang 20 (Thủy sản – lâm nghiệp) 11 Atlat Địa lí trang 21-22 (công nghiệp chung, ngành cn trọng điểm) 19 12 Atlat Địa lí trang 23 (Giao thơng) 13 Atlat Địa lí trang 24- 25 (Thương Mại, Du lịch) 14 Atlat Địa lí trang 26 (Trung du miền núi Bắc Bộ , Đồng sơng Hồng) 15 Atlat Địa lí trang 27- 28 (BTB,Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ) 16 Atlat Địa lí trang 29 -30 (ĐBSCL,Các vùng kinh tế trọng điểm) Đánh giá kết thực đề tài - Trong năm qua, q trình giảng dạy tơi áp dụng sáng kiến để rèn luyện kĩ cho học sinh giúp em làm kiểm tra, làm thi mơn địa lí Tơi nhận thấy việc áp dụng sáng kiến mang lại hiệu thiết thực - Với hướng dẫn em đỡ nhiều thời gian ghi nhớ kiến thức máy móc, nắm thành thạo kĩ năng khai thác sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trình học làm thi kiểm tra đạt kết cao - Các lớp 12 học sinh phân công giảng dạy, em nắm kiến thức môn địa lý kỹ sử dụng đồ, Atlat…… Cụ thể là: 100% học sinh lớp 12 giảng dạy biết sử dụng thành thạo Atlat để làm thi tốt nghiệp THPT, biết cách sử dụng ứng dụng đồ, biết cách vận dụng kiến thức địa lí học vào giải vấn đề sống thực tiễn hàng ngày - Trong kì thi tốt nghiệp năm 2017- 2018, thời gian ôn tập không nhiều kết tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên cao, có nhiều học sinh đạt kết khá, giỏi Tôi hi vọng kì thi tốt nghiệp nhờ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, kết thi tốt nghiệp lớp 12 tốt hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi mơn địa lí cao – Kết luận kiến nghị Kết luận chung Trong q trình giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh ơn thi tốt nghiệp mơn địa lí, vấn đề cần quan tâm việc rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng Atlat là: - Tìm hiểu, nắm kí hiệu chung (ở trang bìa) - Nắm vững kí hiệu đồ chuyên ngành thông qua (nền chất lượng) mầu sắc thể kí hiệu - Biết cách khai thác biểu đồ, đồ Atlat Biết cách tính tốn diện tích, suất, sản lượng qua biểu đồ - Biết sử dụng đủ số trang Atlat cho loại câu hỏi khác 20 - Khi hướng dẫn sử dụng Atlat cần liên hệ với kiến thức học SGK, thấy đựơc mối quan hệ qua lại đồ treo tường , đồ Atlat, lược đồ SGK Trong trình áp dụng sáng kiến thu kết đáng mừng, qua kết thi tốt nghiệp học sinh Từ thấy ràng q trình giảng dạy địa lí lớp 12 việc rèn luyện cho học sinh kĩ địa lí biểu đồ, Atlat, kĩ ơn tập kiến thức lí thuyết vận dụng vào làm thi việc làm quan trọng Kiến nghị - Đối với giáo viên giảng dạy địa lí cần tạo điều kiện thời gian lớp để hướng dẫn cho học sinh kĩ cần thiết sử dụng đồ, Atlat để khai thác kiến thức; kĩ vẽ biểu đồ, kĩ ôn tâp vận dụng kiến thức kĩ vào làm thi mơn địa lí - Nhà trường cần đầu tư mua thêm số đồ thiếu bổ sung thêm Atlat để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy địa lí đạt kết cao - Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cá nhân tơi, mong ý kiến đóng góp bổ sung đồng nghiệp, để sáng kiến có giá trị tốt công tác giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn tập thi tốt nghiệp, xét tuyển đại học cao đẳng mơn địa lí năm học 2018-2019 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm ĐƠN VỊ 2019 Tôi xin cam đoan SKKN tơi viết, khơng chép NGƯỜI THỰC HIỆN Hồng Minh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Sách giáo khoa Địa lí 12 Địa lí kinh tế Việt Nam – Lê Thông 2.Cấu trúc đề thi Quốc gia 2017-2019 đề thi thực nghiệm 3.Atlat địa lí VN năm 2007 21 4.Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn địa lí - Bộ Giáodục Đt 5.Luyện kĩ thi THPT Quốc gia.- Vi Thị Thúy Phương- Chuyên Hùng Vương ( Phú Thọ) 6.30 đề thi theo cấu trúc minh họa Bộ Gd đào tạo năm 2019 THPT Quốc gia –Địa lý MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………… …….….….1 1.2 Tình hình nghiên cứu………………………………… ………….….… 1.3 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm………………………….….… …1 22 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… … …2 1.5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….… ….2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề chung………………………………….…………….…….2 2.2 Nội dung cụ thể sáng kiến kinh nghiệm…………………….….…….3 2.2.1 Hướng dẫn học sinh kiên thức chung để sử dụng khai thác Atlat………………………………………………………………………… ….3 2.2.2 Kĩ khai thác sử dụng Atlat………………………… …… ……4 2.2.3 Nội dung trang Atlat………………………………… ……… ……9 2.3.1.Bản đồ hành VN( trang 4-5) 3.2.Bản đồ hình thể (trang 6-7) 3.3.Bản đồ địa chất khoáng sản ( trang 8)……………… … …….…….10 3.4.5.Bản đồ khí hậu đất, động, thực vật (trang 9-10-11)……… …….11 3.6.Bản đồ miền tự nhiên……………………………… … ………12 2.3.7.Bản đồ Dân số Dân tộc (trang 15-16)……………….… …………12 2.3.8.Bản đồ Nông nghiệp chung số ngành Nông nghiệp.( trang 18-19) 3.9.Bản đồ Công nghiệp chung số ngành Công nghiệp trang 20-21) 2.3.10.Bản đồ Giao thông Thương mại (trang 23-24) 2.3.11.Bản đồ Các vùng kinh tế (26-27-28-29-30) …….………………… 17 Một số câu hỏi cụ thể có đáp án…………………… ……… ……… …17 Đánh giá kết thực đề tài…………………………… …… …….19 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………….………………… …20 3.1.Kết luận chung………………………………………… …… …………20 3.2 Kiến nghị…………………………………………… ……… …… …20 23 ... NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC SỬ DỤNG ATLÁT TRONG HỌC TẬP ĐỊA LÍ VÀ THI THPT QUỐC GIA Lời mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt việc hướng dẫn học sinh. .. hỏi cụ thể khai thác sử dụng Atlat Khi hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat, giáo viên cần đưa loại câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh làm quen dần hình thành kĩ sử dụng Atlat cho học sinh 3.1 Trang... từ Atlat địa lí Việt Nam: + Học sinh thấy nguồn tri thức chứa đựng Atlat, khả khai thác kiến thức từ Atlat vào việc học tập làm thi địa lí + Biết cách khai thác, sử dụng Atlat để giảm thời gian

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w