Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Con người tương lai phải người biết hành động cách động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu thời đại Từ lâu ngành giáo dục xác định trọng trách mình: xây dựng người có phẩm chất để thích ứng phục vụ có hiệu yêu cầu xã hội Đó người có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có kĩ vững chắc, có tác phong công nghiệp Để làm ngành giáo dục đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải đổi phương pháp giảng dạy Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV “Tiếp tục đổi nghiệp Đào tạo“đã rõ phải “xác định lại mục tiêu thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo” Giáo dục khẳng định “Quốc sách hàng đầu” nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Như việc đổi phương pháp dạy học giáo dục đòi hỏi khách quan giáo dục nước nhà giai đoạn Nhất năm kỉ XXI, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục ngày đòi hỏi thiết để đáp ứng với phát triển xã hội Bởi người giáo viên phải thấy trách nhiệm cơng đổi giáo dục Khơng mà phải động sáng tạo phương pháp giảng dạy nói chung - mơn văn học nói riêng - có phân mơn Tiếng Việt Như biết mơn Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo - giành vị trí xứng đáng nhà trường phổ thông Bởi "Văn học nhân học"( MX Gooc- ki) Văn học giúp em cảm thụ hay, đẹp hiểu biết giới bên xã hội người Nhưng thực tế, phần lớn học sinh khơng thích học mơn học này, chí có em sợ đến học văn… Đặc biệt tiết học Tiếng Việt, em thường cho khơ khan, phức tạp, tẻ nhạt…Các em coi “ Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Một thực tế việc dạy ngữ pháp trường phổ thông sở: chất lượng chưa cao, giáo viên có hứng thú đầu tư so với văn Bởi dạy khô khan, số lượng kiến thức nhiều tải với học sinh học sinh lớp Về phương pháp giảng dạy, định lượng kiến thức dạy… giáo viên gặp nhiều lúng túng Ví dụ giải phần tìm hiểu vừa đủ, tránh gây nhàm chán? Vận dụng kiến thức vào tập để gây hứng thú tạo hiệu cao Đó điều khiến tơi thật trăn trở Những suy nghĩ thơi thúc tơi khơng ngừng học hỏi, nghiên cứu phương pháp để dạy tốt mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt phân môn Tiếng Việt Để đạt yêu cầu giải khó khăn trên, giáo viên dạy môn văn phải nắm vững phương pháp đặc trưng môn - phân môn mà phải động sáng tạo đổi phương pháp dạy theo hướng “ Phát huy tính tích cực học sinh” để học sinh tự khám phá kiến thức, chân lý Từ bồi dưỡng cho học sinh “Năng lực tư sáng tạo, tự chủ, động có khả giải vấn đề thường gặp sống… Góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh , xã hội cơng bằng, văn minh” Đó lý chọn đề tài này: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7” năm học 2018 – 2019 Trường THCS Minh Khai thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7” Người viết muốn thực với mục đích tìm hiểu thực tế dạy học Tiếng Việt để tìm khó khăn, lúng túng giáo viên học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy Giới hạn: nghiên cứu số lớp7H trường THCS Minh Khai Thanh phố Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình bặc Ngữ Văn THCS - Một số Tiếng Việt Ngữ Văn *Học kì I - Từ ghép - Từ láy - Đại từ - Từ Hán Việt - Quan hệ từ - Từ đồng nghĩa - Từ đồng âm - Từ trái nghĩa - Thành ngữ - Điệp ngữ * Học kì II - Rút gọn câu - Câu đặc biệt - Thêm trạng ngữ cho câu - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Liệt kê - Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - dấu gạch ngang 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành viết tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.4.1 Nghiên cứu tài liệu có liên quan : + Sách giáo khoa lớp + Sách giáo viên, Sách thiết kế dạy học Ngữ văn + Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 6,7,8,9 chu kì: 2005- 2007; 2007 - 2009; 2009 - 2011; 2011 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 – 2016; 2016 – 2017; 2017 - 2018 + Phương pháp dạy - học Tiếng Việt ( ĐHSP Hà Nội ) 1.4.2 Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, dự giờ, thực nghiệm 1.4.3 Đàm thoại, kiểm tra, đối chiếu số liệu trước sau áp dụng phương pháp tích cực vào tiết dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Muốn phát huy tính tích cực học tập học sinh trước hết phải hiểu, tích cực tượng sư phạm, biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập Nói đến tích cực học tập thực chất nói đến tính tích cực nhận thức Nó biểu việc học sinh có nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng, gây hứng thú học tập, từ em tự giác học tập, chủ động huy động vốn kiến thức tích lũy thao tác tư thích hợp để có ứng xử ngơn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, biết bộc lộ nhận thức lời nói, viết thông qua ngôn ngữ - Thực nghị số 40/2000/QH10 quốc hội Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ việc đổi chương trình giáo dục - Thực chương trình thay sách giáo khoa ban hành kèm theo định số 03/ 2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 trưởng Bộ GD&ĐT - Tiếng Việt chương trình Ngữ văn khơng nhiều tiết khơng phải mà không quan tâm đến phân môn Tiết Tiếng Việt thường tạo cho học sinh tâm lí ngại học lẽ em cảm thấy từ loại, dấu câu, kiểu câu thật khó khơ khan, khác hẳn tiết học văn thơ du dương trầm bổng Vì chương trình biên soạn theo hướng tích hợp ngang tích hợp dọc nên đòi hỏi người giáo viên phải ý đến hệ thống kiến thức hai phương diện Hơn nữa, dạy Tiêng Việt cần ý đến dạy học theo quan điểm giao tiếp; thông qua việc học Tiếng Việt, học sinh nói, viết tốt Cũng nhiều phương pháp, giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp để hỗ trợ đắc lực tiết Tiếng Việt mà thực theo quan điểm tích hợp Bộ giáo dục đào tạo: (Thầy hướng dẫn - trò chủ động, sáng tạo thực hiện) Đó phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu cao trình thực 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Căn lí luận thực tiễn 2.2.1.1 Chương trình Ngữ văn giữ nguyên phân môn Văn Tiếng Việt - Tập làm văn khơng trình bày riêng biệt mơn mà ln tìm đồng quy ba phân mơn thực quan điểm tích hợp 2.2.1.2 Một thực tế đặt là: tuần học sinh học đặn từ đến hai tiết ngữ pháp suốt năm học phổ thông sở Song kĩ nói, viết học sinh gặp nhiều khó khăn Học sinh học đầy đủ kiến thức từ ,câu, đoạn văn, văn lúng túng việc trình bày văn viết Tập làm văn trình bày vấn đề trước đám đơng, tập thể chưa có hiệu 2.2.1.3 Một nhược điểm chương trình việc giảng dạy Ngữ Văn cũ trước trọng đến kĩ viết Còn chương trình coi trọng kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Bởi giáo viên cần ý đến hỗ trợ hai nhóm kỹ Tiếng Việt Văn học, Văn học nghệ thuật ngơn từ, giỏi Tiếng Việt, học sinh giỏi kỹ cảm nhận văn học ngược lại Đồng thời sở hiểu nghĩa từ, cách tạo câu… học sinh hứng thú có kỹ sử dụng Tiếng Việt, để từ nâng cao kỹ cảm nhận, tạo lập văn Việc dạy học theo hướng tích cực góp phần giải khó khăn Bởi hướng dạy tạo tiết học với nhiều hứng thú cho học sinh Khơng khí lớp học khơng gò bó, khơ khan mà diễn khơng khí giao tiếp thầy trò, học trò với học trò, trao đổi tranh luận để tới chiếm lĩnh kiến thức mới… Muốn giáo viên phải nắm vững: - Vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu dạy ngữ pháp THCS - Những sở nguyên tắc dạy học ngữ pháp THCS - Nắm phương pháp đặc trưng phân mơn Có góp phần phát huy tính tích cực sáng tạo, chủ động học sinh Góp phần đào tạo người động sáng tạo đáp ứng yêu cầu xã hội 2.2.2 Các bước tiến hành 2.2.2.1 Khảo sát chất lượng lớp dạy: 7H Qua thực tế giảng dạy môn ngữ văn lớp 7, đặc biệt thông qua khảo sát chất lượng đầu năm phân môn tiếng Việt lớp7H - năm học 2018 - 2019, nhận thấy kết sau: Kết xếp loại kiểm tra Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 7H SL % SL % SL % SL % SL % 34 HS 11.8 20.1 15 44.8 11.8 11.8 2.2.2.2 Với đối tượng hs lớp 7H, nhận thâý tiếp thu em chưa tốt, số em nhận thức chậm, ngại học kết ban đầu số lượng học sinh giỏi Khơng khí lớp học khơng thật sơi nổi, học sinh không tham gia xây dựng Tôi nhận thấy phần nguyên nhân sau: + Học sinh không chuẩn bị mới, em không hào hứng học + Một số câu hỏi chưa thực phát huy vai trò chủ động tích cực học sinh, chưa phù hợp đối tượng khá, giỏi, yếu kém.Vì thế, cần áp dụng phương pháp tích cực vào tiết học để hồn thiện vai trò “Cơ thiết kế, trò thi cơng” nhằm nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt lớp có chất lượng khơng đồng 2.3 Các giải pháp pháp Trong trình nghiên cứu, giảng dạy lớp, thực phươn pháp đặc trưng phân môn: 2.3.1 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Đây phương pháp ngữ liệu “tức ngôn ngữ, để tách tượng ngôn ngữ từ giúp em phân tích khái qt kết luận” Ví dụ: dạy kiến thức phép liệt kê Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn văn mẫu có chứa phận có kết cấu tương tự Sau giúp học sinh phân tích kết cấu ý nghĩa cách xếp phận (đồ vật đưa ) : Bát yến, đường phèn,tráp đồi mồi,dao chuôi ngà… - Cấu tạo: có kết cấu tương tự - Về ý nghĩa: nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn: vật xa sỉ, đắt tiền Từ học sinh kết luận phép liệt kê: thể qua việc xếp nối tiếp hàng loạt từ loại ( giống cấu tạo ý nghĩa ) để diến tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng Phương pháp giảng dạy nhiều tiết học Đó phương pháp đặc trưng, tiêu biểu giúp học sinh tự khám phá kiến thức hình thành khái niệm hướng dẫn giáo viên 2.3.2 Phương pháp dạy theo mẫu Phương pháp giáo viên cung cấp cho học sinh mẫu câu từ, đoạn văn sau kết hợp với phương pháp phân tích ngơn ngữ để học sinh hiểu mẫu câu.Từ học sinh bắt chước, sáng tạo theo mẫu câu đưa Ví dụ: dạy rút gọn câu Giáo viên đưa đoạn văn đối thoại có sử dụng số câu rút gọn Sau yêu cầu học sinh sáng tạo xây dựng đoạn văn khác tương tự từ chối đoạn văn người khác 2.3.3 Phương pháp dạy Tiếng Việt quan điểm giao tiếp Trước hết cần hiểu: Thế quan điểm giao tiếp? Quan điểm giao tiếp quan điểm cho dạy tiếng phải lấy đích sử dụng ngơn ngữ khơng phải lý thuyết ngôn ngữ Dạy tiếng để học sinh sử dụng xác, tinh tế khơng phải nắm mớ lý thuyết ngơn ngữ Vì phương pháp giảng dạy Tiếng Việt dựa lý thuyết- thực hành giao tiếp, người giáo viên nên cố gắng giảm thiểu phương pháp dạyTiếng Việt theo lối thuyết giảng: giáo viên trình bày, học sinh lắng nghe, ghi cách thụ động Khái niệm giao tiếp hóa giảng dạy có nghĩa chuyển q trình trình bày học sinh thành đàm thoại dài ngắn khác giáo viên học sinh học sinh học sinh với Mặt khác, giao tiếp hóa đòi hỏi giảng dạy phân mơn Tiếng Việt giáo viên phải tạo môi trường giao tiếp dạy Đặt vào ngữ cảnh, phát mục đích, ý định cách thức trình bày nội dung, hình thức học cho đạt mục đích mà người nói, người viết đặt Có nghĩa giáo viên phải sử dụng phương pháp đàm thoại, sử dụng câu hỏi gợi mở, vấn đáp, tổ chức thảo luận nhóm… Đặc biệt phải tạo tình có vấn đề Giáo viên phải tạo trao đổi trò chuyện (phương pháp đàm thoại) Người thầy gợi ý, định hướng để học sinh tìm hiểu ngữ liệu tìm đường dẫn đến kiến thức Phương pháp đàm thoại thường tơi sử dụng từ phần tìm hiểu để tạo hứng thú cho học sinh từ ban đầu VD: Khi dạy tiết câu rút gọn: Tôi vào câu hỏi tự nhiên vào lớp: - Hôm em trực nhật? Một HS đứng dậy trả lời: Thưa cô, hôm em trực nhật ạ! Tơi hỏi tiếp: Còn trực nhật bạn? HS khác: Thưa cơ, em ạ! Tơi nói: Cả câu trả lời em chấp nhận khơng? Vì sao? Khi cần sử dụng câu đủ CN, VN? không cần thiết?-> Bài hôm Lúc HS lên thích thú, em khơng ngờ câu hỏi lại cách để giáo dẫn em vào Và em bị hút vào cách tự nhiên, em hứng thú học từ ban đầu Để dạy phần đưa số phương pháp sau: 2.3.4 Phương pháp gợi mở Là phương pháp sử dụng học sinh giải vấn đề áp dụng đối tượng học sinh yếu, Phương pháp nhằm giúp em tìm lời giải cho nội dung học muốn truyền thụ Ta sử dụng phương pháp suốt tiết học Từ hướng dẫn, gợi mở giáo viên, học sinh đến kết luận cuối hình thành ghi nhớ có khả giải số tập “hóc búa” VD: Khi dạy bài: Câu rút gọn- Tơi đặt câu hỏi: - Khi sử dụng câu rút gọn? Khi không nên sử dụng? HS chưa thể trả lời ngay:Trong truờng hợp ta hỏi tiếp cách gợi mở: + Các em ý đến mối quan hệ người giao tiếp ( Mẹ- con; ông - cháu…)-> HS thấy ngồi việc hồn cảnh cho phép sử dụng câu rút gọn cần ý đến mối quan hệ - dưới…-> HS hiểu sâu hơn, có ý thức sử dụng câu rút gọn nói riêng câu nói chung 2.3.5 Phương pháp sử dụng câu hỏi vấn đáp Đây phương pháp thông dụng nhất, sử dụng nhiều hầu hết tiết dạy Để thực tốt phương pháp này, tơi chuẩn bị thật kỹ cho hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho đối tượng học sinh.Việc chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi tạo “Bước ngoặt” cho tiết học Bởi vì, học sinh hứng thú trả lời câu hỏi thú vị, vừa tầm hiểu kiến thức em Phương pháp kèm phương pháp gợi mở VD: Khi dạy "Câu đặc biệt", sau học sinh hiểu câu đặc biệt, liền đặt tiếp câu hỏi vấn đáp: Câu đặc biệt khác với câu rút gọn điểm nào? Vậy ta sử dụng câu đặc biệt? Trên sở HS trả lời câu hỏi đó, em hiểu sâu kiến thức câu đặc biệt câu rút gọn… 2.3.6 Phương pháp thảo luận nhóm Dạy - học theo phương pháp khơng thể thiếu phương pháp thảo luận nhóm Đó số phương pháp hay sử dụng hệ thống phương pháp dạy học tích cực Trong q trình học tập, người học phải đứng trước vấn đề, phải tự tìm kiếm cách giải vấn đề, lập luận, thuyết minh làm sáng tỏ vấn đề Biết hợp tác, chia sẻ cách tối ưu để tìm đến kiến thức, để tìm đến chân lý khoa học tốt Vai trò giáo viên trình HS thảo luận quan trọng.Trong em thảo luận, người tổ chức, tạo điều kiện lắng nghe hỗ trợ cần Tuy nhiên, không nên can thiệp sâu vào nội dung thảo luận em, cần em chủ động làm việc, thể quan điểm Tránh thảo luận tẻ nhạt, tập trung vào số học sinh giỏi; tránh để vài ý kiến vài em lấn át ý kiến em khác Cuộc thảo luận sôi nổi, bình đẳng thành viên lớp giúp cho cá nhân tự tin, thoải mái học tập, em phát biểu ý kiến cách hiệu Kết thảo luận khẳng định cách ghi lại (Giấy bảng con), sở giáo viên nhận xét đánh giá 2.3.7 Muốn giao tiếp tốt, phát huy tính tích cưc học sinh phải tạo tình có vấn đề để học sinh chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức: “ Tình có vấn đề” học sinh ( có tư cách làm chủ nhận thức) trạng thái tâm lí đặc biệt Trong hoạt động học tập em gặp phải khó khăn trở ngại nhận thức, cảm thấy có mâu thuẫn biết em chưa biết em có nhu cầu nhận thức cần phải phát hiện, lĩnh hội tri thức mới, hành động Như giáo viên khơng truyền đạt thơng tin mà phải người tổ chức định hướng em, đưa em vào tình có vấn đề.Từ em: - Phân tích tình có vấn đề - Nêu giả thuyết - Đưa lời giải - Rút kết luận Ví dụ: Dạy bài: Câu đơn đặc biệt Khi ta đưa ngữ liệu đoạn văn có câu đơn đặc biệt ta tạo tình nảy sinh mâu thuẫn: học sinh học câu hai thành phần Các em biết dùng câu phải đủ hai thành phần C V Không dùng câu thiếu thành phần không rõ chủ ngữ hay vị ngữ Vậy dùng câu hay sai? Nếu dùng nhằm mục đích gì? Có tác dụng gì? Giải mâu thuẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức câu đặc biệt Như vậy, ta thấy việc tạo tình có vấn đề gây hứng thú cho học sinh học, phát huy tính tích cực, tư cho học sinh Tuy nhiên cần lưu ý tạo tình có vấn đề sát với tình thực Đó tình giao tiếp xảy thực tế Có giúp học sinh vượt qua trở ngại tâm lý học tiếng mẹ đẻ tạo hứng thú học tập 2.3.8 Sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ a Bảng phụ (máy chiếu) Bảng phụ phương tiện hỗ trợ tích cực nhất, đắc lực cho giáo viên học sinh tiết học Tiếng Việt Với giáo viên, bảng phụ sử dụng GV trình bày VD để hướng em đến hệ thống kiến thức cần ghi nhớ tập cần giải có thảo luận nhóm Những ngữ liệu trình bày bảng phụ giúp em nhìn nhận vấn đề rành mạch hơn, dễ nhớ Bản thân sử dụng bảng phụ cho hầu hết phần học Từ kiểm tra cũ đến phân tích ngữ liệu, làm tập bổ sung, hỗ trợ… Ưu điểm việc sử dụng bảng phụ giáo viên có thời gian chuẩn bị trước, không cần phải ghi chép lên bảng, nên có thời gian nhiều cho việc giải tập, truyền đạt kiến thức Nhược điểm phải mang nhiều bảng phụ cho tiết học Nếu có hệ thống máy chiếu tiện nhiều Còn với HS, em sử dụng bảng phụ để trình bày tập nhỏ theo nhóm Theo đó, kết thảo luận nhóm trưởng ghi vào bảng phụ trình bày cho giáo viên xem Ưu điểm bảng dễ trình bày, xóa cần Nhưng nhược điểm em không tận dụng kết tìm theo nhóm mà lại nhân lúc để nói chuyện Giáo viên cần tránh tình trạng dạy b Tranh minh họa - Đây công cụ hỗ trợ đắc lực tiết dạy Tiếng Việt mà giáo viên thực Bởi lẽ, thân giáo viên khơng có khiếu hội họa mà thuê họa sĩ vẽ tốn Tranh minh hoạ giúp cho giáo viên nhiều việc so sánh đối chiếu hình thành khái niệm học sinh đặc biệt lôi ý, tập trung học sinh vào học VD: dạy "Từ đồng âm" sử dụng tranh với nội dung khác chúng minh hoạ cho từ “Lồng” Từ đó, tơi phân tích từ loại, nghĩa chúng để em so sánh, đối chiếu cuối đến khái niệm “Từ đồng âm” Ngồi ra, có số phương pháp khác mà giáo viên phải vận dụng đặt vào tình cụ thể xem lĩnh người thầy giáo - Người nghệ sĩ đứng bục giảng c Sử dụng sơ đồ tư Nhằm hướng dẫn em có thói quen tư theo hình thức sơ đồ hóa đồ tư Giúp em khắc sâu kiến thức sau học tìm hiểu kiến thức phần có nhiều lượng kiến thức Áp dụng tiết ôn tập số tiết lí thuyết Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ tư theo nhóm cá nhân Từ vấn đề đưa ý lớn, ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với Sử dụng đồ tư thảo luận nhóm làm việc độc lập Học sinh thuyết trình trước nhóm, lớp Giáo viên học sinh khác bổ sung, điều chỉnh hình thành kiến thức 10 Ví dụ: Sơ đồ tư tiết ôn tập tiếng việt tiết 124 11 2.4 Hiệu sáng kiến Các dạy áp dụng lớp 7H trường THCS Minh Khai năm học 2018-2019 sử dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp dạy theo mẫu, phương pháp giao tiếp học sinh Kết cho thấy em hiểu sâu sắc, khơng khí lớp học sôi Các em hào hứng học tập, vận dụng làm dạng tập tốt Ngay từ lúc bước vào với câu hỏi tình em thực bị hút vào học tâm trạng hứng khởi Các em hào hứng thích thú nhận cách hiểu khác vậy.Và tình em thật hào hứng suốt tiết học Trong học, em giơ tay xung phong làm tập nhiều Đặc biệt số em nam lớp 7H thường ngày không chịu ghi chép chăm Đối chiếu với kết kiểm tra nhanh sau tiết học ghi nhận phần lên em, cụ thể sau: Kết xếp loại kiểm tra Lớp 7H Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 34 HS 23.5 13 38.2 11 33 2.9 2.9 Như vậy, với kết chất lượng môn Ngữ Văn khối cuối năm học 20172018, so với kết khảo sát đầu năm có nâng lên rõ rệt, điều cho thấy đề tài thử nghiệm thành công Bởi năm học 2018-2019 này, trao đổi với tổ chuyên môn kinh ngiệm qua việc áp dụng đề tài năm học trước Được ủng hộ đạo tổ trưởng chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với tất đồng chí dạy khối Đến kết mơn Ngữ Văn lớp 7H nói riêng tồn khối nói chung học kì I tiến 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm“Một số giaỉ pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7” nhận thấy: Học sinh hứng thú học tâp hơn, gây ý học sinh Học sinh tư duy, chủ động sáng tạo việc hình thành khái niệm Hiểu sâu sắc, vận dụng tốt quan điểm giao tiếp tình nói, viết Đó mục đích cuối việc dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp dạy cho học sinh tư tốt, giao tiếp tốt Vì vận dụng tốt phương pháp đàm thoại, gợi mở, tạo tình giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt nói chung - Tiếng Việt lớp nói riêng có hiệu cao Từ em hứng thú học tập Đặc biệt em yêu quí, trân trọng vẻ đẹp tiếng mẹ đẻ Có thể nói rằng: Nếu tiết học Tiếng Việt đạt kết tốt đòi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững phương pháp đặc trưng phân môn Tiếng Việt vận dụng cách linh hoạt tình huống, học Người thầy trọng đến phương pháp dạy theo quan điểm giao tiếp Biết tạo hứng thú học tập tình có vấn đề Ở mặt nguyên tắc nêu tình giao tiếp giả định - Những tình phải sát thực với sống thực Có học sinh tìm tòi vấn đề đề xuất ý kiến riêng Đây q trình học sinh học tập cách giao tiếp, cách bộc lộ tư tưởng, tình cảm, nêu ý kiến riêng để bảo vệ ý kiến đồng thời rèn cho em kĩ dùng từ, đặt câu, nói viết giao tiếp Muốn người thầy cần nâng cao kiến thức tay nghề để linh hoạt, sáng tạo hướng dẫn học sinh giải tình Người thầy có cần phải chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học vì: Những phương tiện giạy học góp phần quan trọng cho hình thành kiến thức học sinh Nếu thầy chuẩn bị tốt bị hút từ đầu Muốn làm điều người thầy phải tâm có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc Điều tiếp theo, Hệ thống câu hỏi học phải đạt hiệu tối ưu Những câu hỏi phải hướng em tới việc tìm hiểu giải vấn đề đặt dạy Các em khơng tìm hiểu kiến thức đưa sách giáo khoa mà cần phải hiểu: sử dụng chúng sử dụng tốt nhất? Bởi lẽ học Tiếng Việt để giao tiếp vận dụng tìm hiểu văn bản, tạo lập văn nên người giáo viên cần đặc biệt trọng vấn đề Nếu có điều kiện GV nên ý đến hệ thống kênh hình trình dạy Tiếng Việt- Sử dụng máy chiếu dạy vừa tiết kiệm thời gian ghi 13 chép vừa tác động cụ thể đến thị giác HS, giúp em nhìn nhận vấn đề cách hiệu Những hình ảnh sinh động, thú vị máy chiếu kích thích hoạt động học tập em Các em cảm thấy tiết học khơng nhàm chán tẻ nhạt Cần phân bố thời gian hợp lý chia nhóm thảo luận, ý đến nhiều nhóm đối tượng học sinh; Bởi thảo luận, nhiều lúc giáo viên chưa ý đến nhóm học sinh trung bình, yếu Điều làm hạn chế tiếp thu học nhóm đối tượng Như vậy, giải pháp nói phù hợp với lý luận dạy tiếng Việt đại Phù hợp với thực tiễn hoạt động giao tiếp đời sống xã hội ngày Để làm tốt điều đó, tơi xin kiến nghị với cấp lãnh đạo vấn đề sau: 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường - Chỉ đạo sát việc thực chuyên đề giáo viên nhà trường cách kịp thời kiểm tra đánh giá cụ thể - Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi vận dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Tăng cường phòng học mơn có máy chiếu để giáo viên sử dụng thành thạo hiệu - Tổ chuyên môn thường xuyên dự rút kinh nghiệm kịp thời sau dạy 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: - Tiếp tục có kế hoạch xây dựng chuyên đề có chất lượng - Xây dựng buổi ngoại khóa cụm, trường để tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm Trên số ý kiến vấn đề dạy phân mơn Tiếng Việt chương trình ngữ văn nói chung dạy Tiếng Việt lớp nói riêng Do điều kiện thời gian hạn chế kiến thức nghiên cứu vấn đề phức tạp Cho nên ý kiến thân trình thực tơi nhiều thiếu sót Tơi mong đóng góp, xây dựng tận tình Ban Giám hiệu, thành viên Hội đồng Khoa học cấp ngành giáo dục, để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 10 tháng năm 2019 14 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Yên 15 ... “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7 năm học 2018 – 2019 Trường THCS Minh Khai thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất. .. lớp 7H nói riêng tồn khối nói chung học kì I tiến 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm Một số giaỉ pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 7 nhận thấy: Học. .. áp dụng lớp 7H trường THCS Minh Khai năm học 2018-2019 sử dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng: Phương pháp phân tích ngôn ngữ, phương pháp dạy theo mẫu, phương pháp giao tiếp học sinh Kết