1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy tích hợp liên môn kiểu bài vùng lãnh thổ địa lý 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh

30 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THỌ XUÂN -   - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “DẠY TÍCH HỢP LIÊN MƠN KIỂU BÀI VÙNG LÃNH THỔ ĐỊA LÍ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH” Người thực hiện: Trịnh Thị Duyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Tân- Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………….… II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………….… III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………… … 1 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….… PHẦN II: NỘI DUNG……………………………………….… I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………… Một số khái niệm có liên quan……………………………… 2 Vai trò ý nghĩa Dạy học tích hợp liên mơn………… II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………………………………………… III CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các giải pháp Những nội dung kiến thức nhóm Vùng lãnh thổ có khả vận dụng dạy học tích hợp liên mơn…………………… Giáo án soạn giảng áp dụng ngun tắc dạy học tích hợp liên mơn…………………………………………………………… IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM………… 13 1.Sau sử dụng hình thức tơi đạt kết sau…………………………………………………… 21 Bài học kinh nghiệm……………………………………… 21 13 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị 22 22 22 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tổng hợp di sản văn hóa tổ chức dạy học tích hợp liên mơn kiểu Vùng lãnh thổ Địa lí Địa tích hợp Bài Mục Bài 17: II Điều kiện Vùng Trung tự nhiên tài du miền nguyên thiên núi Bắc Bộ nhiên Di sản văn hóa Mục đích giáo dục - Cao ngun đá Đồng Văn (Hà Thế mạnh Giang)- Cơng viên địa chất tồn cầu- phát triển Di sản Thế giới du lịch - Địa danh tiếng: SaPa, TamĐảo, Mộc Châu - Quần thể du lịch Hạ Long… - Các di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống - Các cơng trình thuỷ điện sơng Thế mạnh Đà: thuỷ điện Hồ Bình; thuỷ điện thủy điện Sơn La Bài 20: Vùng đồng Sông Hồng Dịch vụ - Khu di tích trung tâm Hồng Thành Thế mạnh Thăng Long, Hà Nội phát triển - Di sản văn hoá: Hát xoan Phú Thọ; du lịch Ca trù; Quan họ Bắc Ninh; Hội Gióng đền Phù Đổng Đền Sóc… Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ III Đặc điểm - Các bãi biển tiếng: Sầm Sơn, dân cư xã hội Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An - Các di sản thiên nhiên giới: Phong Nha - Kẻ Bàng Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Dịch vụ Thế mạnh phát triển kinh tế biển đảo - Di sản văn hoá giới: Cố Đố Thế mạnh Huế, Nhã Nhạc Cung Đình Huế… phát triển - Di sản Thành Nhà Hồ (Thanh Hoá) du lịch Địa tích hợp Bài Mục Bài 25-26: III Đặc điểm Vùng Duyên dân cư xã hội hải Nam Trung Bộ Dịch vụ Bài 28: Vùng Tây Nguyên Di sản văn hóa - Di sản văn hố: Phố cổ Hội An; Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Núi Ấn, Sông Trà (Quảng Ngãi) - Các bãi biển đẹp: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né… Mục đích giáo dục Thế mạnh phát triển du lịch, kinh tế biển đảo III Đặc điểm - Các lễ hội, làng nghề truyền Thế mạnh dân cư xã thống… phát triển hội - Không gian Văn hoá cồng chiêng du lịch, Tây Nguyên thủy điện - Thác nước, hồ thuỷ điện… Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ Dịch vụ Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long Dịch vụ - Các di tích, lễ hội, làng nghề… - Bãi biển Vũng Tàu, Long Hải,… - Vườn quốc gia: Cát Tiên, Bù Gia Mập, Lò Gò-Xa Mát - Khu dự trữ sinh Cần Giờ - Các di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống - Đờn ca tài tử Nam Bộ - Du lịch sinh thái miệt vườn - Chợ Nổi Cái Răng (Cần Thơ) ; Chợ Cái Bè (Tiền Giang) ; Chợ Ngã Bảy (Hậu Giang)… Rừng ngập mặn Cà Mau Khu dự trữ sinh Tràm Chim – Đồng Tháp… Thế mạnh phát triển kinh tế biển đảo Thế mạnh phát triển du lịch Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Họ tên học sinh: Lớp Câu 1: Hãy chọn chữ T trước ý thuận lợi, chữ K trước ý khó khăn Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư, xã hội phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên? a Núi cao nguyên xếp tầng, đất ba dan có diện tích lớn b Khí hậu nhiệt đới - cận xích đạo, mát mẻ c Mùa khô kéo dài d Tỉ lệ hộ nghèo gia tăng tự nhiên cao e Diện tích rừng tự nhiên nhiều Nơi bắt nguồn nhiều sơng lớn g Mật độ dân số trung bình thấp h Nhiều địa danh du lịch sinh thái Quặng bơ xít có trữ lượng lớn Câu 2: Khoanh tròn trước chữ đầu câu trả lời Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể vào năm nào? A Năm 2004 B Năm 2005 C Năm 2006 D Năm 2007 Câu 3: Kể tên số hát Tây Nguyên viết cho thiếu nhi mà em biết? PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Bởi công đổi đòi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Với vai trò chức riêng biệt, mơn Địa lí có mối quan hệ chặt chẽ, “giao thoa” với nhiều môn học khác Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí với kiến thức mơn học khác làm cho hiệu mơn học Địa lí nói chung nâng cao Dạy học liên mơn phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung học, giúp cho học sinh học với niềm say mê, hứng thú, giúp em u mơn học hơn, khơng cảm thấy Địa lí mơn học khơ khan, khó học Đồng thời làm cho em thấy rõ mối quan hệ lĩnh vực khoa học, hình dung cách chân thực, sinh động môi trường, xã hội, quy luật tự nhiên Qua đó, đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, làm cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập Địa lí để tránh trùng lặp, thời gian, giúp em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, sinh động mà vững Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lơgic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học Hiện nay, tài liệu tập huấn chuyên đề Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, có nhiều tác giả chuyên gia đề cập đến việc dạy học tích hợp, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực vận dụng kiến thức liên mơn vào dạy học mơn Địa lí kiểu dạng cụ thể Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THCS, đúc rút kinh nghiệm thử nghiệm đề tài “Dạy tích hợp liên mơn kiểu Vùng lãnh thổ Địa lí nhằm nâng cao chất lượng học sinh” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích việc dạy tích hợp liên mơn kiểu vùng lãnh thổ không dừng lại việc tích hợp khép kín “trong nội phân mơn Địa lí”, mà người dạy phải giúp cho người học tự học, sáng tạo giúp bồi dưỡng tư duy, tâm hồn; hiểu biết tổng hợp, biết vận dụng kiến thức môn học vào học để tiết học sinh động, gây hứng thú, học sinh có nhiều cách tiếp cận đơn vị kiến thức Qua học sinh tiếp thu nắm vững nội dung học cách hợp lý có hiệu Bên cạnh việc tích hợp kiến thức môn học, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn cho em thói quen tìm hiểu biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Bởi việc tự tìm hiểu kiến thức cho nội dung học mang lại cách tiếp cận đa chiều để em bước vào học cách hiệu Qua giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tơi phần phân hóa lãnh thổ Địa lí trường THCS Thơng qua để rút kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn dạy kiểu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nhiệm vụ đặt ra, tơi sử dụng phương pháp sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu đặc thù mơn Địa lí, trọng tâm vùng lãnh thổ - Phương pháp trắc nghiệm hứng thú học sinh việc học môn Địa lí tích hợp kiến thức liên mơn học Trong số em học sinhđượcphỏng vấn trả lời phiếu trắc nghiệm khách quan, nhận thấy 80% số đốitượng tham gia khảo sát cho khơng thích học mơn Địa lí mệt mỏi,đơnđiệu, khơ khan Và 100% em hứng thú với việc tích hợp kiến thức liên mơn học - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có tích hợp kiến thức liên môn dạy học, quan sát học sinh tiết học - Phương pháp đối chiếu, so sánh, thu thập thông tin, thống kê, xử lí số liệu PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số khái niệm có liên quan: 1.1 Tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” 1.2 Dạy học Tích hợp liên mơn: Theo Từ điển giáo dục: “Là hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Vai trò ý nghĩa Dạy học tích hợp liên mơn: - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh - Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo - Làm cho qúa trình học tập có ý nghĩa: Xác đinh rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng Lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ phía đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách hệ thống, nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò, tự tìm hiểu khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Từ phía em học sinh: Qua thực tế giảng dạy nhận thấy, nhiều lí khác mà phần lớn em học mơn Địa lí theo xu hướng học thụ động; em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học; em theo xu hướng học lệch, học theo kiểu “ứng thí” nên khơng tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên mơn sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức mơn Địa lí III CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các giải pháp Sử dụng Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học để xác quy luật, số liệu tính tốn, sâu vào chất vấn đề mà trình bày Ngồi số kiến thức Hóa học, Sinh học giúp mơ tả học cách sinh động Kiến thức Văn học để tạo hứng thú học tập tạo tìm tòi khám phá tri thức Địa lí cho học sinh qua thơ, văn, ca dao, tục ngữ Sử dụng kiến thức Lịch sử để tạo liên hoàn, tái hoàn cảnh lịch sử giai đoạn, vùng lãnh thổ để người học dễ dàng giải thích vật, tượng Sử dụng kiến thức GDCD kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh hiểu rõ chủ trương sách Đảng, đồng thời gắn với trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ thân việc thực quy định pháp luật Giải pháp 1: Sử dụng kiến thức liên môn để giới thiệu bài, dẫn dắt, gây hứng thú cho học sinh qua câu ca dao, câu thơ, câu chuyện lịch sử, âm nhạc: Ví dụ 1: Khi dạy 17: “Vùng Trung du vùng miền núi Bắc Bộ”, để giúp học sinh nắm vững đặc điểm địa hình núi cao hiểm trở tiểu vùng Tây Bắc giáo viên đọc cho em nghe câu ca dao từ đời nhà Lê: “Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh” (Mường Lễ thị xã Mường La Sơn La) Ví dụ 2: Khi dạy 23: ‘Vùng Bắc Trung Bộ”, giáo viên giới thiệu số câu thơ nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh để tạo tâm tiết dạy lôi cuốn, hấp dẫn học tập học sinh đồng thời nhấn mạnh đến yếu tố địa hình, cấu trúc hệ thống sơng núi: “Suốt miền Trung sông suối dày tơ nhện Suốt miền Trung núi choài biển Nên gập ghềnh câu lý ngạ qua” (Trích Lí ngựa hai vùng đất- Phạm Ngọc Cảnh) Ví dụ 3: Khi dạy “Vùng Đơng Nam Bộ”, giáo viên nhằm mục đích khắc họa đặc điểm dân cư, xã hội khai phá cách ba trăm năm kể cho em nghe câu chuyện lịch sử chúa Nguyễn Hồng có cơng khai phá vùng Nam Bộ Ví dụ 4: Khi dạy Vùng Đồng Sơng Cửu Long giáo viên nhấn mạnh đến yếu tố đặc điểm địa hình, khí hậu liên hệ ca dao: “Tháp Mười nước mặn đồng chua Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng” Giải pháp 2: Sử dụng kiến thức liên môn để minh họa giảng giải đơn vị kiến thức học: Khi giáo viên dạy mới, đến phần nội dung kiến thức phần nội dung sách giáo khoa Địa lí trình bày, giáo viên nên bổ sung thêm kiến thức qua mơn học khác Ví dụ Khi dạy Vùng Đồng sông Cửu Long điểm mấu chốt giáo viên phải giúp học sinh nắm vững đặc điểm thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên dân cư- xã hội đồng Sông Cửu Long Hạn chế lớn đồng Sông Cửu Long diện tích đất nhiễm phèn mặn lớn, khí hậu cận xích đạo, mùa khơ kéo dài làm nước mặn xâm chiếm đồng bằng, mùa mưa trùng với mùa lũ gây ngập lụt cục Nên vấn đề lớn đồng cải tạo tự nhiên phát triển thủy lợi Giáo viên khai thác đoạn thơ sau lúc mở q trình phân tích tri thức địa lí dạy: “ Đào kinh trước kỳ khó nhớ Khốc nhung y chống đỡ biên cương Bình man máu nhuộm chiến trường Bọc thây da ngựa gửi xương xứ này” (Trích Tế Nghĩa Trùng Văn - Thoại Ngọc Hầu) Ví dụ Giáo viên dạy 25: Vùng Dun hải Nam Trung Bộ tích hợp mơn Lịch sử cách cung cấp thêm tri thức lịch sử Hải đội Hoàng Sa Bắc Hải ba kỷ, từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX đời tích cực hoạt động.Từ giúp học sinh khẳng định Nhà nước Việt Nam Nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền Hồng Sa, quần đảo vơ chủ Đồng thời tích hợp mơn Giáo dục cơng dân để giáo dục lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo, giữ vững toàn vẹn lãnh thổ đất liền biển trước nguy đối mặt với hành động xâm lược trắng trợn nhằm bá chiếm Biển Đơng nhà cầm quyền Trung Quốc Ví dụ Khi dạy 35: Vùng Đông Nam Bộ, phần II- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giáo viên mở cho học sinh nghe đoạn nhạc Nhạc sỹ Phạm Tuyên, phổ thơ Bùi Văn Dung nhằm khắc họa cho học sinh đặc điểm khí hậu vùng này: “Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ, mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ Thật diệu kỳ mùa đơng phương Nam” (Trích Gửi nắng cho em- Bùi văn Dung) Ví dụ Tương tự dạy 20: “Vùng Đồng sông Hồng” - phần III Đặc điểm dân cư xã hội, giáo viên lưu ý học sinh kết cấu hạ tầng đê điều 3000 km xây dựng bảo vệ hàng nghìn năm nét độc đáo văn hóa sơng Hồng, văn hóa Việt Nam Hệ thống đê sơng Hồng hệ thống đê dài nhất, lớn giới quy mô kỹ thuật xây dựng, xứng đáng di sản văn hóa Giáo viên tích hợp liên mơn Vật lí- Ngữ vănLịch sử để làm sáng rõ nội dung thông qua liên hệ truyện thần thoại “Sơn Tinh – Thủy Tinh”, trình cư dân Đại Việt xây dựng, gìn giữ tơn tạo Hoặc liên hệ đoạn thơ sau nhà thơ Hồng Trung Thơng: “Sơng Hồng Hài Đất nước ta ơi! Sức dân tộc đê dài thẳng tắp” ( Trích Sơng Hồng Hà- Hồng Trung Thơng) 10 Địa tích hợp Bài Mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tt) Bài 28: Vùng Tây Ngun Nội dung học Tích hợp liên mơn Duyên hải Nam Trung Bộ vùng thường bị thiên tai hạn hán kéo dài; gây thiệt hại lớn sản xuất đời sống, đặc biệt mùa mưa bão Tích hợp GDCD: Hình thành cho em ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước, chung tay góp phần bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm Tham gia tuyên truyền, phổ biến nâng cao trách nhiệm người dân việc bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài ngun nước vì: Nước nguồn tài ngun vơ giá khơng vơ tận - Tích hợp Lịch sửGDCD: Giáo viên lồng ghép để giáo dục lòng tự hào, xây dựng biểu tượng lịch sử, giá trị di sản văn hóa cho học sinh Dịch vụ Du lịch mạnh vùng với bãi biển tiếng quần thể di sản văn hóa: Phố cổ Hội An; Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) II Điều kiện Thực trạng chặt tự nhiên phá rừng tài nguyên mức để làm thiên nhiên nương rẫy trồng cà phê (có thể tương lai mắc ca), nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống dân cư Tích hợp Hóa học- Sinh học- Giáo dục công dân: Việc phá rừng gây nhiều thảm họa như: thải lượng lớn CO2, gia tăng ấm lên trái đất (khoảng 1,5 tỉ carbon); tác nhân 20% làm nóng lên trái đất hiệu ứng lượng khí nhà kính; làm giảm lượng nước đất; làm giảm độ kết dính đất; làm giảm đa dạng sinh học 16 Địa tích hợp Bài Mục Nội dung học Bài 29: Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) IV Tình hình Diện mạo kinh tế phát triển xã hội Tây kinh tế Nguyên thay đổi sâu sắc nhờ việc xây dựng thủy điện, khai thác bơ xít Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ.(tt) Thềm lục địa nơng, rộng giàu tiềm dầu khí có giá trị kinh tế cao Cơng Hình thành nhiều nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất Tuy nhiên sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất bền vững, chất lượng môi trường bị suy giảm nghiêm trọng Tích hợp liên mơn Học sinh cần có ý thức chung tay bảo vệ tài nguyên rừng tích cực tham gia trồng rừng Tích hợp Hóa học: Giáo viên định hướng học sinh nhận biết Nhơm (aluminum) kim loại nhẹ, chiếm vị trí quan trọng giới đại Ước tính nước ta có trữ lượng khoảng tỷ quặng bơ-xít, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, tương đương khoảng 1/5 giới Tích hợp Tốn học: Giáo viên giúp học sinh tính so sánh tỉ lệ GDP Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam khai thác dầu khí chủ yếu vùng Đơng Nam Bộ chiếm bình qn 18%20% GDP nước - Tích hợp Hóa học, Sinh học: Bình qn ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp 17 Địa tích hợp Bài Mục Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nội dung học Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm; địa hình thấp so với mực nước biển lại nằm hạ lưu sông Mê Kông, tiếp giáp với biển nên đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu III Đặc điểm Mới khai Bài 36: Vùng dân cư, xã hội phá cách ba trăm năm Nơng - Căn vào bảng Tích hợp liên mơn vào nguồn nước - Tích hợp GDCD: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống Đồng thời sử dụng hợp pháp quyền khiếu nại tố cáo cơng dân - Tích hợp Ngữ văn: Liên hệ ca dao: “Tháp Mười nước mặn đồng chua- Nửa mùa nắng cháy, nửa mùa nước dâng” - Tích hợp Vật lí: Nếu nước biển dâng cao thêm 1m có 70% diện tích lúa ĐBSCL bị nhiễm mặn, tức khoảng 1,5 - triệu đất trồng lúa nhiều địa phương bị chìm nước biển - Tích hợp Sinh học: Thời tiết thay đổi thất thường, hạn hán làm tăng áp lực dịch hại trồng; số sâu bệnh tăng cao, chí phát sinh số loại sâu bệnh gây hại Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn: Giáo viên kể cho em nghe câu chuyện lịch sử chúa Nguyễn Hồng có cơng khai phá vùng Nam Bộ Tích hợp tốn học: 18 Địa tích hợp Bài Mục Đồng sơng Cửu Long (tt) nghiệp Nội dung học Tích hợp liên mơn 36.1, tính tỉ lệ (%) diện tích sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long so với nước Dựa vào kiến thức toán học để tính tỉ lệ % diện tích sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long so với nước - Tích hợp Sinh học: - Các địa phương ĐBSCL có gần Đồng sơng 100.000 rừng ngập Cửu Long mặn, tập trung tỉnh có biện pháp Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc tích cực để bảo Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, vệ đa dạng sinh Kiên Giang, Long An Hệ học môi thực vật rừng ngập mặn trường sinh thái vùng ĐBSCL có 98 loài rừng ngập mặn rừng Riêng hệ sinh thái đất ngập nước có 36 lồi thú, 182 lồi chim, 34 lồi bò sát lồi lưỡng cư Giáo án soạn giảng áp dụng nguyên tắc dạy học tích hợp liên mơn: Tích hợp kiến thức mơn : Hóa học, sinh học, giáo dục cơng dân, âm nhạc vào dạy Vùng Tây Nguyên (Tiết 30 - Bài 28- Địa lí 9) I Mục tiêu học: Sau học, HS cần Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, vùng không giáp biển nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế- xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Kỹ năng: - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Tây Nguyên át lát địa lí Việt Nam số liệu thống kê để biết đặc điểm tự nhiên, dân cư - Phương pháp kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ sống: 19 + Kĩ tìm tòi, xử lí thơng tin + Giao tiếp, hợp tác thảo luận + Tự tin trình bày ý kiến + Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên tài nguyên rừng - Lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: - Tư tổng hợp theo lãnh thổ học tập thực địa, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ tranh ảnh mơ tả videoclip II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Láp tốp, máy chiếu, loa kết nối với máy tính; Phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ, giáo án điện tử, tài liệu tham khảo môn học có liên quan Học sinh: - Giấy A4, keo, băng dán , xem lại kiến thức mơn có liên quan III Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (3’) ? Xác định tên vùng kinh tế học lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước ta Hai vùng có địa hình gần giống Bài - GV chiếu số hình ảnh vùng Tây Nguyên ? Những hình ảnh làm em liên tưởng đến vùng kinh tế nước ta (vùng Tây Nguyên) - GV: Trong vùng kinh tế nước ta mà em học, vùng có nét đặc trưng riêng tự nhiên kinh tế xã hội Hơm tiếp tục tìm hiểu vùng lãnh thổ nằm phía Tây nước ta vùng không giáp biển Đồng thời vùng có đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội đặc thù Vùng Tây Nguyên Hoạt động GVvà HS Nội dung 1.Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp( 8’) I.Vị trí địa lý - GV: Chiếu lược đồ Hình 6.2 : Lược đồ vùng kinh tế giới hạn lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm a Đặc điểm: 20 - Là vùng nước ? So với vùng khác, vị trí vùng Tây Nguyên có điểm khơng giáp biển đặc biệt HS: Quan sát lược đồ H6.2 SGK - Chiếu lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên (H28.1) ? Xác định ranh giới, vị trí tiếp giáp, tên tỉnh vùng Tây Nguyên HS: Trả lời lược đồ GV: Khẳng định lại lược đồ ? Với vị trí tiếp giáp vậy, có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội vùng HS : - Giới thiệu mở rộng: Vùng Tây Nguyên nằm ngã ba Đơng Dương : Việt Nam, Lào, Campuchia, có chiều dài biên giới khoảng 500 km nên có ý nghĩa quan trọng an ninh quốc phòng Vì nhà quân người Pháp nói rằng: " Làm chủ Tây Nguyên làm chủ bán đảo Đông Dương" * Chuyển ý: Với vị trí địa lí đặc thù vậy, nên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng có điểm - Phía Bắc, Đơng giáp Duyên hải Nam Trung Bộ - Phía Nam giáp Đơng Nam Bộ - Phía Tây giáp Hạ Lào Đông Bắc Campuchia b Ý nghĩa: Giáp Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ 21 bật -> phần II Hoạt động : Cá nhân/ lớp/ nhóm (15’) - GV : - Chiếu lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên ? Em có nhận xét đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên HS : Quan sát lược đồ trả lời ? Kể tên cao nguyên vùng theo chiều từ Bắc vào Nam HS : Lên bảng lược đồ cao nguyên ? Xác định lược đồ dòng sơng bắt nguồn từ Tây Ngun chảy vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Bắc campuachia HS : Suy nghĩ trả lời ? Quan sát ảnh, em rút đặc điểm chung Tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên với Lào Campuchia, có vị chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a Đặc điểm: - Địa hình: Là cao nguyên xếp tầng - Sơng ngòi: Có dòng sơng chảy vùng lãnh thổ lân cận - Là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên: đất badan, rừng, khí hậu, thủy điện, khống sản 22 b Thuận lợi: - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành - Đất, rừng: đất ba dan nhiều nước, rừng tự 23 HS: Quan sát tranh trả lời GV: Với đặc điểm vậy, có thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội vùng-> phần b - Câu hỏi thảo luận : Dựa vào bảng 28.1, em cho biết Tây Ngun phát triển ngành kinh tế gì? Nêu thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế xã hội - Chia lớp thành nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn phút + Bước 1: HS Làm việc cá nhân vào giấy A4, sau dán vào xung quanh tờ giấy Ao + Bước 2: Thảo luận nhóm cử học sinh viết vào phần chung +Bước 3: Treo sản phẩm lên bảng HS: Suy nghĩ thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn Tích hợp mơn Hóa học: Bài 18 – lớp : GV định hướng học sinh nhận biết Nhôm (aluminum) kim loại nhẹ, quặng nhơm chống oxíthóa nhơm chiếm vị trí quan trọng giới đại Ước tính nước ta có trữ lượng khoảng tỷ quặng bơ-xít, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, tương đương khoảng 1/5 giới GV: Chiếu số hình ảnh cháy rừng, cối khô chết, đồng ruộng nứt nẻ, chặt phá rừng nhiên nhiều -> phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp - Khí hậu, nước : khí hậu cận xích đạo, trữ thủy điện lớn -> phát triển ngành kinh tế nông nghiệp (đặc biệt trồng công nghiệp), lâm nghiệp phát triển thủy điện - Khống sản có bơ xít với trữ lượng lớn -> phát triển ngành khai thác chế biến khống sản - Khí hậu mát mẻ nhiều phong cảnh đẹp -> phát triển ngành du lịch c Khó khăn: - Thiếu nước vào mùa khô gây cháy rừng - Chặt phá rừng mức làm 24 nương rẫy, trồng cà phê - Nạn săn bắt động vật hoang dã => ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống dân cư ? Quan sát ảnh nêu số khó khăn tự nhiên vùng Tây Nguyên HS: Quan sát ảnh trả lời Nghiên cứu SGK trả lời * Tích hợp mơn Sinh học : Bài 60 - Lớp ? Dựa vào kiến thức Sinh học, em kể tên số động vật hoang dã vùng Tây Nguyên ? Việc chặt phá rừng mức để làm nương rẫy nạn săn bắt động vật hoang dã gây hậu gì? HS: Nhớ kiến thức sinh học lớp trả lời: Khỉ, trâu rừng, voi * Tích hợp mơn Giáo dục cơng dân : Bài 14-Lớp ? Dựa vào kiến thức môn Giáo dục công dân em nêu hậu cụ thể việc chặt phá rừng Tây Nguyên HS: Nhớ lại kiến thức GDCD lớp trả lời lũ lụt, sạt lở đất ? Dựa vào kiến thức GDCD lớp em nêu biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên Tây Nguyên HS : - Biện pháp: bảo vệ mơi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt thảm thực vật rừng.Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn Hoạt động : cá nhân/ lớp/cặp (15’) GV: Chiếu số tranh dân tộc người Tây Nguyên III Đặc điểm dân cư, xã hội a Đặc điểm: - Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc người: Bana, Êđê, Cơ - Ho - Là vùng thưa dân nước ta (4,4 triệu người 2002) - Mật độ dân số thấp nước 81 người/km2 (2002), có dân nhập cư lớn Dân cư phân bố khơng 25 ? Từ rút đặc điểm dân cư xã hội vùng HS: Quan sát tranh trả lời - GV: Chiếu bảng dân số số vùng nước ta, đóng khung vùng Tây Nguyên Số dân (Triệu người) Mật độ dân số (người/km2) Trung du, miền núi Bắc Bộ 11,5 113 Đồng sông Hồng 17,5 182 10,3 200 4,4 81 Vùng Bắc Trung Bộ Tây Nguyên b Thuận lợi: - Nền văn hóa giàu sắc, thuận lợi cho phát triển du lịch ? Quan sát bảng số liệu, em có nhận xét dân số vùng Tây Nguyên so với vùng khác HS: Quan sát bảng số liệu trả lời ? Dựa vào kênh chữ SGK, nêu mật độ dân số đặc điểm phân bố dân cư vùng Tây Nguyên HS: Nghiên cứu SGK trả lời c Khó khăn: ? Trình bày thuận lợi dân cư xã hội vùng Tây - Thiếu lao động Nguyên - Trình độ lao * Tích hợp mơn giáo dục cơng dân: Bài 15- Lớp động chưa cao ? Dựa vào hiểu biết kết hợp với kiến thức giáo dục công dân em cho biết: Di sản văn hóa Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể giới 26 HS: Nhớ lại kiến thức môn GDCD trả lời: Không gian văn hóa Tây Nguyên ? GV chiếu bảng 28.2 SGK HS: Nghiên cứu SGK trả lời - Suy nghĩ kết hợp nghiên cứu bảng 28.2 trả lời ? Bên cạnh thuận lợi, dân cư xã hội vùng Tây Nguyên gặp khó khăn gì? => Tây ngun vùng khó khăn đất nước Củng cố ( 5’) 1) Hãy xác định vị trí, giới hạn vùng Tây Nguyên đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam ? 2) GV cho học sinh chơi giải ô chữ 3) GV phát phiếu học tập cho học sinh làm phút: Xem phần phụ lục => GV thu phiếu học tập chiếu kết quả, mở cho học sinh nghe hát “Chú voi Bản Đôn” Hướng dẫn nhà: (1’) - Làm tập SGK trang 105 vẽ biểu đồ ngang - Chuẩn bị 29: Vùng Tây Nguyên - Sưu tầm số tranh ảnh hoạt động kinh tế công, nông nghiệp dịch vụ vùng IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Sau sử dụng hình thức đạt kết sau: Kết thống kê đối chứng chất lượng học sinh: Đơn vị (%) Xếp loại chất lượng học lực môn Địa lí lớp Giỏi Khá Trung Yếu -Kém bình 3,1 14,2 71,0 11,7 Trước áp Năm học dụng 2015-2016 Năm học 9,8 25,2 60,3 4,7 Sau áp dụng 2016-2017 Bài học kinh nghiệm 2.1 Đối với học sinh: - Bằng quan sát định tính chúng tơi thấy tiết dạy tích hợp liên mơn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm kiến thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm 27 - Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức: Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức, học sinh hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể, từ tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Phát huy kiến thức nhiều môn học, tạo động lực cho học sinh học tồn diện mơn, tránh xu hướng học lệch em - Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thơng tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… - Bài kiểm tra định kỳ bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao em đạt kết cao 2.2 Đối với giáo viên: - Năng lực dạy học tích hợp liên mơn giáo viên nâng cao Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học tích hợp liên môn - Giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu - Biết “tích hợp” vừa đủ kiến thức môn “liên quan”, tránh trùng lặp, nặng nề; không xem nhẹ, bỏ qua; khơng biến học mơn Địa lí thành môn học khác hay ngược lại - Tận dụng sức mạnh cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: - Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học - Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hòa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại 28 Kiến nghị: - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn tăng cường kiểm tra, xây dựng kế hoạch thực vận dụng nguyên tắc dạy học tích hợp liên mơn q trình tổ chức dạy học lớp giáo viên toàn trường Đẩy mạnh hoạt động dự giờ, khảo sát chất lượng, nắm bắt tâm tiếp nhận học tập học sinh giáo viên vận dụng nguyên tắc - Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Đổi cách thức tổ chức quản lý nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Tăng cường sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp mơn hoc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ngày 26 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Duyến 29 30 ... thức liên môn vào dạy học môn Địa lí kiểu dạng cụ thể Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THCS, đúc rút kinh nghiệm thử nghiệm đề tài Dạy tích hợp liên mơn kiểu Vùng lãnh thổ Địa lí nhằm nâng. .. thổ Địa lí (Xem Phụ lục 1) Những nội dung kiến thức nhóm Vùng lãnh thổ có khả vận dụng dạy học tích hợp liên mơn: Địa tích hợp Bài Mục Nội dung học Tích hợp liên mơn - Tich hợp GDCD: Giáo dục học. .. nhằm nâng cao chất lượng học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích việc dạy tích hợp liên mơn kiểu vùng lãnh thổ khơng dừng lại việc tích hợp khép kín “trong nội phân mơn Địa lí”, mà người dạy phải

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Người thực hiện: Trịnh Thị Duyến

    Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Tân- Thọ Xuân

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w