1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG SÁCH GIÁO KHOA VÀ BÀI TẬP

14 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 674 KB

Nội dung

Nguyễn Tuấn CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG SÁCH GIÁO KHOA BÀI TẬP CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ 1. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu ? A. 12cm B. -12cm C. 6cm D. -6cm 2. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là π rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì tần số bằng bao nhiêu ? A. π rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz B. 2π rad/s ; 0,5 s ; 2 Hz C. 2π rad/s ; 1 s ; 1 Hz D. π/2 rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz 3. Cho phương trình của dao động điều hòa 5cos(4 )( )x t cm π = − . Biên độ pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? A. 5 cm ; 0 rad B. 5 cm ; 4 π rad C. 5 cm ; (4 πt) rad D. 5 cm ; π rad 4. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm.Chu kì biên độ của vật là: A. 0,5 s ; 18 cm B. 0,25 s ; 36 cm C. 2 s ; 72 cm D. 1 s ; 9 cm 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = -2 cm thì thế năng con lắc là bao nhiêu ? A. -0,016J B. -0,008 J C. 0,016J D. 0,008 J 6. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng ? A. 0 m/s B. 1,4 m/s C. 2,0 m/s D. 3,4 m/s 7. Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài con lắc B. thay đổi gia tốc trọng trường C. tăng biên độ góc đến 30 0 D. thay đổi khối lượng con lắc 8. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α 0 . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu ? A. 0 (1 cos )gl α − B. 0 cosgl α C. 0 2 (1 cos )gl α − D. 0 2 cosgl α 9. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu ? A. 3% B. 6% C. 4,5% D. 9% 11. Xét một vectơ quay OM uuuur có những đặc điểm sau - Có độ lớn bằng 2 đơn vị chiều dài - Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s - Tại thời điểm t = 0 vectơ OM uuuur hợp với trục Ox bằng 30 0 Hỏi vectơ quay OM uuuur biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào ? A. x =2cos(t - ) 3 π B. x =2cos(t ) 6 π + C. 0 x =2cos(t -30 ) D. x =2cos(t ) 3 π + 10. Hai dao động ngược pha khi: A. 2 1 2n ϕ ϕ π − = B. 2 1 n ϕ ϕ π − = C. 2 1 ( 1)n ϕ ϕ π − = − D. 2 1 (2 1)n ϕ ϕ π − = − 11. Tốc độ một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ? A. Khi t = 0 B. Khi t = 4 T C. Khi t = 2 T D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng Nguyễn Tuấn 12. Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,60 m/s trên một đường tròn đường kính 0,40 m. Hình chiếu của nó lên một đường kính dao động điều hòa với biên độ, chu kì tần số là: A. 0,20 m; 2,1 s ; 3,0 rad/s B. 0,40 m; 2,1 s ; 3,0 rad/s C. 0,20 m; 0,48 s ; 3,0 rad/s D. 0,20 m; 4,2 s ; 1,5 rad/s 13. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos ( )x t cm π = . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu ? A. -5 π cm/s B. 5 π cm/s C. 5 cm/s D. 5 π cm/s 14. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là cos( )( ) 2 x A t cm π ω = − . Hỏi gốc thời gian được chọn lúc nào ? A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm C. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = +A D. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = - A 15. Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s 2 . A. 0,31 s B. 10 s C. 1 s D. 126 s 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là bao nhiêu ? A. 8 J B. 0,08 J C. - 0,08 J D. Không xác định được vì chưa biết giá trị của khối lượng m 17. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,5 kg độ cứng k = 60 N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5 cm. Hỏi tốc độ con lắc khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A. 0,77 m/s B. 0,17 m/s C. 0 m/s D. 0,55 m/s 18. Một con lắc là xo có cơ năng W = 0,9 J biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu ? A. 0,8 J B. 0,3 J C. 0,6 J D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo. 19. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m, khối lượng m = 200 g dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2,5 cm là bao nhiêu ? A. 86,6 m/s B. 3,06 m/s C. 8,67 m/s D. 0,0027 m/s 20. Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc α 0 rồi buông ra không vận tốc đầu. Chuyển động con lắc đơn có thể coi như dao động điều hòa khi nào ? A. Khi α 0 = 60 0 B. Khi α 0 = 45 0 C. Khi α 0 = 30 0 D. Khi α 0 nhỏ sao cho sinα 0 ≈ α 0 (rad) 21. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ [sinα 0 = α 0 (rad)]. Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào ? A. 2 g T l π = B. 2 l T g π = C. 2 l T g π = D. 2T gl π = 22. Một con lắc gõ giây ( chu kì T =2s) tại nơicó gia tốc trọng trường là g = 9,80m/s 2 thì chiều dài con lắc đó là bao nhiêu ? A. 3,12m B. 96,6m C. 0,993m D. 0,040m 23. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α 0 < 15 0 ). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc ? A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc B. Chu kì phụ thuộc gia tốc trọng trường nơi có con lắc C. Chu kì phụ thuộc biên độ dao động D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc 24. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 nhỏ (sinα 0 = α 0 (rad)). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc α nào sau đây là sai ? Nguyễn Tuấn A. t W (1 os )mgl c α = − B. t W osmgl c α = C. 2 t W 2 sin 2 mgl α = D. 2 t 1 W 2 mgl α = 25. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 < 90 0 . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai ? A. 2 1 W = (1 os ) 2 mv mgl c α + − B. 0 W = (1 os )mgl c α − C. 2 1 W = 2 m mv D. 0 W = osmglc α 26. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là 1 x = 4cos(4 t )( ) 2 cm π π + 2 x = 3cos(4 t )( )cm π π + .Biên độ pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 5 cm ; 36,9 0 . B. 5 cm ; 0,7 π rad. C. 5 cm ; 0,2 π rad. D. 5 cm ; 0,3 π rad. 27. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là 1 x = 5cos( t )( ) 2 4 cm π π + 2 3 x = 5cos( t )( ) 2 4 cm π π + . Biên độ pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 5 cm ; 2 π rad. B. 7,1 cm ; 0 rad. C. 7,1 cm ; 2 π rad. D. 7,1 cm ; 4 π rad. 28. . Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là 1 5 x = 3cos( t )( ) 2 6 cm π π + 2 5 x = 3cos( t )( ) 2 3 cm π π + . Biên độ pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 6 cm ; 4 π rad. B. 5,2 cm ; 4 π rad. C. 5,2 cm ; 3 π rad. D. 5,8 cm ; 4 π rad. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ SÓNG ÂM 1. Sóng cơ là gì ? A. Là dao động lan truyền trong một môi trường B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường 2. Hãy chọn câu đúng: A. Sóng là dao động phương trình sóng là phương trình dao động B. Sóng là dao động phương trình sóng khác phương trình dao động C. Sóng là sự lan truyền của dao động nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao động D. Sóng là sự lan truyền của dao động nhưng phương trình sóng cũng khác phương trình dao động 3. Sóng ngang truyền được trong các chất A. rắn, lỏng khí B. rắn bề mặt chất lỏng C. rắn khí D. bề mặt lỏng khí Nguyễn Tuấn 4. Sóng dọc không truyền được trong A. kim loại B. nước C. không khí D. chân không 5. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T tần số f của sóng: A. v vT f λ = = B. v vf T λ = = C. T vf λ = D. v T f λ λ = = 6. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s thì bước sóng của nó là bao nhiêu ? A. 1,0 m B. 2,0 m C. 0,25 m D. 0,5 m 7. Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành 8. Chọn câu sai. Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x có dạng: A. x os (t - ) v u Ac ω = B. t x os2 ( - ) T u Ac π λ = C. x os( t - )u Ac ω λ = D. 2 x os( t - )u Ac π ω λ = 9. Một sóng hình sin truyền theo trục x có phương trình là 12 os(4 t - 0,02 x)u c π π = , trong đó u x tính bằng cm, t tính giây. Sóng này có bước sóng là A. 200 cm B. 150 cm C. 100 cm D. 50 cm 10. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường B. tổng hợp của hai dao động C. tạo thành các gợn lồi, lõm D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhau. 11. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có A. cùng biên độ B. cùng tần số C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số hiệu số pha không thay đổi theo thời gian 12. Hai sóng được phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một bội số của bước sóng B. một ước số của bước sóng C. một bội số lẻ của nửa bước sóng D. một ước số của nửa bước sóng 13. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định 14. Sóng dừng là A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới sóng phản xạ D. sóng trên một sợi dây mà hai đầu dây được giữ cố định 15. Trong một hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng B. độ dài của dây C. hai lần độ dài dây D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng Nguyễn Tuấn 16. Để tạo sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng C. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số lẻ lần bước sóng 17. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng : A. một phần tư bước sóng B. một nửa bước sóng C. một bước sóng D. hai bước sóng 18. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định rung với 2 múi thì bước sóng của dao động là bao nhiêu? A. 2m B. 1m C. 0,5m D. 0,25m 19. Một dây đàn dài 0,6m hai đầu cố định dao động với ba bụng sóng thì bước sóng là A. 0,15 m B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,4 m 20. Trên một sợi dây dài 1,2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả bốn nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 80m/s. Tần số dao động của dây là A. 50 Hz B. 100 Hz C. 150 Hz D. 200 Hz 21. Người có thể nghe âm có tần số A. Dưới 16 Hz B. Trên 20000 Hz C. Từ 16 Hz đến 20000 Hz D. Từ thấp đến cao 22. Chỉ ra câu sai. Âm LA của cây đàn ghita của cái kèn có thể cùng A. Tần số B. Cường độ âm C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm 23. Siêu âm là âm A. có tần số lớn B. có cường độ rất lớn C. có tần số trên 20 000Hz D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm 24. Cường độ âm được xác định bằng A. áp suất tại một điểm trong môi trường mà sóng âm truyền qua B. biên độ dao động của các phần tử của môi trường mà sóng âm truyền qua C. năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm D. cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua 25. Cường độ âm được đo bằng A. oát trên mét vuông B. oát C. niutơn trên mét vuông D. niutơn trên mét 26. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ? A. Ben B. Đêxiben C. Oát trên mét vuông D. Niu tơn trên mét vuông 27. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100 dB B. 20 dB C. 30 dB D. 40 dB 28. Một lá thép dao động với chu kì T= 80 ms. Âm do nó phát ra là A. hạ âm B. siêu âm C. âm rất trầm D. âm rất cao 29. Độ cao của âm A. là một đặc trưng vật lí của âm B. là một đặc trưng sinh lí của âm C. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm D. là tần số âm 30. Âm sắc là A. màu sắc của âm B. một tính chất của âm của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. một đặc trưng sinh lí của âm D. một đặc trưng vật lí của âm 31. Độ to của âm gắn liền với A. cường độ âm B. biên độ dao động của âm C. mức cường độ âm D. tần số âm 32. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về A. Đ ộ to B. Độ cao C. Âm sắc D. Cả độ cao lẫn độ to Nguyễn Tuấn 33. Hãy chọn câu đúng A. Âm MÌ trầm hơn có tần số bằng một nửa tần số âm MÍ B. Âm MÌ trầm hơn có tần số bằng gấp đôi tần số âm MÍ C. Âm MÌ cao hơn có tần số bằng một nửa tần số âm MÍ D. Âm MÌ cao hơn có tần số bằng gấp đôi tần số âm MÍ 34. Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô vì chúng có cùng A. Độ cao B. Độ to C. Tần số D. Độ cao âm sắc CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ cường độ cực đại I 0 bằng công thức nào ? A. 0 2 I I = B. 0 3 I I = C. 0 2 I I = D. 0 3 I I = 2. Giá trị trung bình theo thời gian của cường độ dòng điện nào sau đây khác 0 ? A. 2sin100 t(A)i π = B. 3 2sin(100 t+ )( ) 6 i A π π = C. 1,5 2 s100 t(A)i co π = D. 2 4 s (100 t) (A)i co π = 3. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là 220 2 cos100 ( )u t V π = . Tần số góc của dòng điện bằng bao nhiêu ? A. 100 π rad/s B. 100 rad/s C. 50 Hz D. 100 π Hz 4. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là 80cos100 ( )u t V π = .Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó là bao nhiêu ? A. 80 2 V B. 40 2V C. 80 V D. 40 V 5. Một đèn có ghi 110 V- 100 W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có 220 2 cos100 ( )u t V π = để đèn sáng bình thường R có giá trị là bao nhiêu ? A. 1210 Ω B. 121 Ω C. 110 Ω D. 10/11 Ω 6. Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời 0 cos ( )u U t V ω = . Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ? A. 0 U C ω B. 0 2 U C ω C. 0 U C ω D. 0 2 U C ω 7. Điện áp hai đầu của một tụ điện có biểu thức 100 2 cos100 ( )u t V π = cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A. Điện dung của tụ điện là A. 3 10 C F π − = B. 3 10 2 C F π − = C. 4 10 2 C F π − = D. 4 10 2 C F π − = 6. Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần L, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời 0 cos ( )u U t V ω = thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ? A. 0 2 U L ω B. 0 U L ω C. 0 U L ω D. 0 2 U L ω 7. Điện áp 200 2 cos ( )u t V ω = đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I =2 A. Cảm kháng có giá trị bao nhiêu ? A. 100 Ω B. 100 2 Ω C. 200 Ω D. 200 2 Ω 8. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1 C ω = 20 Ω; ωL = 60 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 240 2 cos100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là : A. 3 2 os100 t (A)i c π = B. 6cos(100 )(A) 4 i t π π = + C. 3 2 os(100 t- ) (A) 4 i c π π = D. 6 os(100 t- )(A) 4 i c π π = Nguyễn Tuấn 9. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 40 Ω; 1 C ω = 30 Ω; ωL = 30 Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 120 2 cos100 ( )u t V π = . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là : A. 3 os(100 t- ) (A) 2 i c π π = B. 3 2(A)i = C. 3 os100 t (A)i c π = D. 3 2 os100 t (A)i c π = 10. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp bằng : A. RZ B. L Z Z C. R Z D. C Z Z 11. Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp với Z L =Z C : A. bằng 0 B. bằng 1 C. phụ thuộc R D. phụ thuộc C L Z Z 12. Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10 Ω ; Z L = 8 Ω ; Z C = 6Ω với tần số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1 : A. là một số < f B. là một số > f C. là một số = f D. không tồn tại 13. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch 60 2 os100 t (V) PQ u c π = , các điện áp hiệu dụng U PN = U NQ = 60 V. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ? A. 3 2 B. 1 3 C. 2 2 D. 1 2 14. Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối ưu ? A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B. Dùng đường dây tải điện có điện trở lớn C. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn D. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn 15. Trong máy biến áp lí tưởng, công thức nào đúng: A. 1 2 2 1 U N U N = B. 1 1 2 2 U N U N = C. 1 1 2 2 U N U N = D. 1 2 2 1 U N U N = 16. Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2 000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp cường độ ở cuộn sơ cấp là 120 V; 0,8 A. Điện áp công suất ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 6 V ; 96 W B. 240 V ; 96 W C. 6 V ; 4,8 W D. 120 V ; 4,8 W 17. Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số 2 1 N N bằng 3 , khi (U 1 ; I 1 ) = (360 V; 6 A) thì (U 2 ; I 2 ) bằng bao nhiêu ? A. (1 080 V; 18 A) B. (120 V; 2 A) C. (1 080 V; 2 A) D. (120 V; 18 A) 18. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B r quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam 10 cực bắc) quay với tốc độ bao nhiêu ? A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 5 vòng/s D. 100 vòng/s 19. Máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra dòng điện có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là 10 cặp cực. Tốc độ quay của rôto là: A. n = 5 vòng/s B. n = 10 vòng/s C. n = 15 vòng/s D. n = 20 vòng/s 20. Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. hưởng ứng tĩnh điện B. tác dụng của từ trường lên dòng điện R L C P N Q Nguyễn Tuấn C. cảm ứng điện từ D. tác dụng của dòng điện lên nam châm 21. Động cơ không đồng bộ được tạo ra trên cơ sở hiện tượng A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện B. cảm ứng điện từ C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện D. hưởng ứng tĩnh điện 22. Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động 0 2 os100 t.e E c π = Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ? A. 4 cặp cực B. 5 cặp cực C. 8 cặp cực D. 10 cặp cực 23. Trong mạch ba pha, các cuộn dây mắc theo mạng hình sao, tải mắc theo mạng hình sao thì điện áp dây so với điện áp pha là: A. U dây = 3.U pha B. U dây = 3 U pha C. U dây = 1 3 U pha D. U dây = 1 3 U pha CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. Điện trường từ trường B. Điện áp cường độ dòng điện C. Điện tích dòng điện D. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường 2. Điện tích của một bản tụ điện trong mạch dao động biến thiên theo hàm số 0 os tq q c ω = . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 os( t+ )i I c ω ϕ = với: A. ϕ = 0 B. 2 π ϕ = C. ϕ = π D. 2 π ϕ =− 3. Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện ? A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q C. i sớm pha 2 π so với q D. i trễ pha 2 π so với q 4. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điên từ sẽ thay đổi như thế nào ? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không đủ cơ sở để trả lời 5. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 10 pF cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH. Tần số dao động điện từ riêng của mạch sẽ là bao nhiêu ? A. 19,8 Hz B. 6,3.10 7 Hz C. 0,05 Hz D. 1,6 MHz 6. Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch ? A. f tỉ lệ thuận với L C B. f tỉ lệ nghịch với L C C. f tỉ lệ thuận với L tỉ lệ nghịch với C D. f tỉ lệ nghịch với L tỉ lệ thuận C 7. Gọi T là chu kì biến thiên của điện tích tụ điện. Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian ? A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2 T D. Không biến thiên điều hòa theo thời gian 8. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm : tụ điện có điện dung là 120 pF cuộn cảm có độ tự cảm là 3 mH. Chu kì tần số riêng của một mạch dao động là : A. 3,77.10 -6 s ; 0,265. 10 6 Hz B. 3,77.10 -3 s ; 0,265. 10 3 Hz C. 7,97.10 -6 s ; 0,125. 10 6 Hz D. 7,97.10 -3 s ; 0,125. 10 3 Hz 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. Nguyễn Tuấn B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong chân không với tốc độ ánh sáng. 10. Ở đâu xuất hiện điện từ trường ? A. Xung quanh một điện tích đứng yên B. Xung quanh một dòng điện không đổi C. Xung quanh một ống dây điện D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện 11. Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp sẽ A. có điện từ trường B. có điện trường C. có từ trường D. không có các trường này 12. Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc xoen ? A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường từ trường B. Mối quan hệ giữa điện tích sự tồn tại của điện trường từ trường C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường từ trường xoáy D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường từ trường 13. Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là A. Nhà sàn B. Nhà lá C. Nhà gạch D. Nhà bê tông 14. Một sóng ngắn có bước sóng là 25m, truyền đi với tốc độ là 3.10 8 m/s. Tần số sóng là: A. 12MHz B. 13MHz C. 14MHz D. 11MHz 15. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát một máy thu sóng vô tuyến: A. Chiếc rađiô B. Chiếc ti vi C. Chiếc điện thoại di động D. Cái điều khiển ti vi 16. Trong máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thông trên đường A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến C. có cả máy phát máy thu sóng vô tuyến D. không có máy phát máy thu sóng vô tuyến 17. Biến điệu sóng điện từ là gì ? A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B. Là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ có tần số cao C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao 18. Thuyết điện từ Mắc xoen đề cập đến vấn đề gì ? A. tương tác của điện trường với điện tích B. tương tác của từ trường với dòng điện C. tương tác của điện từ trường với các điện tích D. quan hệ giữa điện trường từ trường 19. Chỉ ra câu sai : A. Điện trường gắn liền với điện tích B. Từ trường gắn liền với dòng điện C. Điện từ trường gắn liền với điện tích dòng điện D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường biến thiên hoặc từ trường biến thiên 20. Chọn câu phát biểu đúng: A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha 2 π so với dao động từ trường B. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha 2 π so với dao động từ trường C. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường trễ pha π so với dao động từ trường D. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng thì dao động của cường độ điện trường E r đồng pha với dao động của cảm ứng từ B r Nguyễn Tuấn CHƯƠNG V : SÓNG ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu tơn nhằm chứng minh A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc B. lăng kính không làm đổi màu sắc của ánh sáng qua nó C. ánh sáng Mặt Trời không phải ánh sáng đơn sắc D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy. 2. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. . a D i λ = B. . D a i λ = C. . a2 D i λ = D. . a D i λ = 3. Trong một thí nghiệm Y âng với a = 2 mm. D = 1,2 m, người ta đo được i = 0,36 mm, cho c =3.10 8 m/s. Bước sóng λ tần số f của bức xạ là: A. λ = 600 nm ; f = 5.10 14 Hz B. λ = 380 nm ; f = 7,89.10 14 Hz C. λ = 760 nm ; f = 3,95.10 14 Hz D. λ = 500 nm ; f = 6.10 14 Hz 4. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ = 600 nm chiếu vào hai khe F 1 , F 2 song song với F cách nhau 1,2 mm. Vân giao thoa được quan sát trên màn M song song với mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 cách nó 0,5 m. Khoảng vân i đo được là: A. 0,20 mm B. 0,15 mm C. 0,25 mm D. 0,30 mm 5. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ = 600 nm chiếu vào hai khe F 1 , F 2 song song với F cách nhau 2,4 mm. Vân giao thoa được quan sát trên màn M song song với mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 cách nó 0,5 m. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là: A. 0,5 mm B. 1 mm C. 1,5 mm D. 2 mm 6. Trong một thí nghiệm Y âng , khoảng cách giữa hai khe F 1 , F 2 là a = 1,56 mm. Khoảng các từ F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 1,24 m. Khoảng cách giữa 12 vân sáng liên tiếp là 5,21 mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 400 nm B. 596 nm C. 600 nm D. 725 nm 7. Chỉ ra câu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng ? A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao 8. Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra ? A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao 9. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô , ta thấy vạch lam nằm bên phải vạch chàm. Câu nào sau đây là đúng: A. Vạch đỏ nằm tận cùng bên trái, vạch tím nằm tận cùng bên phải B. Vạch đỏ vạch tím nằm tận cùng bên trái C. Vạch đỏ nằm tận cùng bên phải, vạch tím nằm tận cùng bên trái D. Vạch đỏ vạch tím nằm tận cùng bên phải 10. Tia hồng ngoại có: A. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy B. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại 11. Tia tử ngoại: A. không có tác dụng nhiệt B. cũng có tác dụng nhiệt C. không làm đen phim ảnh D. làm đen phim ảnh nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy 12. Tia X có bước sóng A. lớn hơn tia hồng ngoại B. lớn hơn tia tử ngoại C. nhỏ hơn tia tử ngoại D. không thể đo được 13. Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do : A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính

Ngày đăng: 13/09/2013, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w