Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân môn LTVC cho HS lớp 4 ở trường TH thiệu khánh

21 82 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân môn LTVC cho HS lớp 4 ở trường TH thiệu khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Nội dung Trang 2 2 Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Nguyên nhân 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1.Giáo viên cần làm tốt cơng tác chuẩn bị 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học 2.3.3 Vận dụng linh hoạt hiệu số phương pháp kỹ thuật dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 2.2.4 Sử dụng cách đánh giá thường xuyên học sinh cách hiệu 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận – kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 3 3 5 16 16 16 16 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Như biết mục tiêu trường Tiểu học giáo dục toàn diện cho trẻ từ đến 11 tuổi, có hiểu biết về: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội chăm sóc sức khỏe ban đầu Thực chủ trương dạy đủ môn trường Tiểu học, ngành giáo dục không ngừng đổi phương pháp dạy học tất mơn học nói chung Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Môn Tiếng Việt quan trọng học sinh cấp bậc tiểu học nói chung, lớp tơi nói riêng Nếu học tốt mơn giúp em học tốt phân môn mơn Tiếng Việt như: Nó giúp thêm cho môn Tập làm văn, câu văn trau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào Nó giúp cho mơn tả viết Trong môn kể chuyện, em biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe Học tốt mơn giúp cho việc học nắm bắt kiến thức môn học khác cách dể dàng Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản viết Tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu (nói- viết), kĩ đọc cho học sinh, cụ thể là: 1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết từ câu 2- Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu 3- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp Nhận thức rõ tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu học sinh, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Thiệu Khánh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài mục đích nghiên cứu tìm số phương pháp dạy học, giải pháp thích hợp trình dạy dạng tập Luyện từ câu lớp Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ làm dạng tập Luyện từ câu cho học sinh cách hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu nội dung, kiến thức chương trình, phương pháp dạy học luyện từ câu lớp để nâng cao chất lượng phân môn luyện từ câu học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Thiệu Khánh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp thực hành - Phương pháp trò chơi nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Trong chương trình “ Luyện từ câu lớp 4” cung cấp cho học sinh vốn từ ngữ, giải nghĩa từ, kỹ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu mà luyện tập, thực hành sử dụng từ ngữ cung cấp, phát triển kĩ sử dụng từ cho học sinh Các em thích diễn đạt, thích vận dụng từ ngữ hay để nói, viết… Tuy nhiên tư em phát triển chưa hoàn thiện, em chưa hiểu hết nghĩa từ, chưa nắm kiến thức tiếng Việt Vì vậy, việc giúp em hình thành phát triển kỹ tiếng Việt quan trọng Các em nắm kiến thức từ ngữ cấu trúc câu để học tốt môn tiếng Việt môn học khác, sở, tảng cho học tập bậc học Mặt khác, thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam giai đoạn Phân mụn Luyn t v cõu đóng vai trò lớn việc thực mục tiêu giỏo dc 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường tạo điều kiện tốt cho công tác giảng dạy, thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm, phương pháp, hình thức dạy học nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giáo viên trường có trình độ chun mơn cao, đạt chuẩn chuẩn Giáo viên người có tay nghề, có đầy đủ SGK, sách hướng dẫn, tài liệu Đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, u nghề, có lực sư phạm Điều kiện sở vật chất nhà trường đảm bảo Lớp học trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất như: bàn ghế hợp qui chuẩn, bảng từ, thiết bị chiếu sáng đầy đủ Phân môn Luyện từ câu lớp nhìn chung ngắn gọn, cụ thể giảm bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - Ngữ pháp lớp trước đây, phân môn rõ dạng là: Bài lý thuyết tập thực hành với định hướng rõ ràng - Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa - Hầu hết em học sinh ngoan ngoãn, chăm học tập, ý nghe giảng, ý thức học tập tốt 2.2.2 Khó khăn - Phân mơn Luyện từ câu phân mơn khó dạy phân mơn mơn Tiếng việt - Trình độ học sinh không đồng đều, vốn từ học sinh hạn chế - Kiến thức từ vựng, ngữ nghĩa học số giáo viên nhiều hạn chế nên bộc lộ sơ xuất dạy phân môn luyện từ câu - Giáo viên đơi lúc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học chưa phù hợp vói dạng bài, việc phân chia thời lượng lên lớp môn dạy dàn trải, hoạt động cơ- trò có lúc thiếu nhịp nhàng, nặng tính hình thức - Do điều kiện kinh tế số phụ huynh phải làm ăn xa năm để nhà với ông bà già yếu không kèm cặp cho cháu học hành Ơng bà cách “Trăm nhờ nhà trường, nhờ cô giáo” Đây lý không nhỏ làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu - Có số học sinh chưa thật trọng học mơn Tiếng Việt nói chung, mơn Luyện từ câu nói riêng Trong tâm tưởng em số phụ huynh học sinh hướng cho em học mơn Tốn nhiều mà chưa thật trọng môn Tiếng Việt, coi nhẹ môn Tiếng Việt, cho rằng, em cần đọc được, viết Chính nhiều học sinh không hứng thú với môn học, thờ với môn học lệ thuộc vào loại sách tham khảo, sách bồi dưỡng, sách tập có sẵn đáp án, khơng chịu khó học, suy nghĩ hay tâm vào môn học, phân môn Luyện từ câu Do em chưa thật hứng thứ với môn học Tôi đưa khảo sát đầu năm sau: Bài 1: Dùng dấu gạch chéo tách từ láy, từ ghép đoạn văn sau: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Bài 2: Xếp từ có tiếng nhân ( nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành hai nhóm: a Từ có tiếng nhân có nghĩa người: b Từ có tiếng nhân có nghĩa lòng thương người : Bài 3: Em đặt câu với từ thẳng Theo kết khảo sát lần thứ nhất, vào tuần (cuối tháng 9) kết thu sau : K Q TSHS 30 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL% SL TL% SL TL% 10% 16 53,3% 11 36,7% Sau kiểm tra khảo sát, nhận thấy làm học sinh chưa hồn thành mắc nhiều lỗi, cách phân biệt từ ghép, từ láy chưa rõ ràng, nhầm lẫn, chưa theo yêu cầu đề Khi xác định cấu tạo từ học sinh gặp khó khăn trường hợp mà nghĩa từ dấu hiệu hình thức khơng rõ ràng Các em chưa nắm nghĩa từ, dùng từ đặt câu chưa phù hợp Chất lượng học sinh chưa hồn thành nhiều, số học sinh Hoàn thành tốt chưa cao 2.2.3 Nguyên nhân : - Vì cho phân mơn Luyện từ câu môn học khô khan, không gây hứng thú với học sinh Bên cạnh tập trung học sinh lại chưa bền vững, khả tập trung chưa cao, hay nóng vội, khả ngơn ngữ thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng mơn học - Mặc dù học sinh có đủ sách học tập nhiều em không chịu học mà phụ thuộc hồn tồn vào sách có đáp án in, bán sẵn - Cha mẹ học sinh không kịp thời khuyến khích, động viên em học tập Thời gian dành cho việc học nhà Đa số phụ huynh học sinh lại có nguyện vọng cho em học thiên mơn Tốn nhiều - Bên cạnh phận học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới, khả tiếp thu hạn chế Từ tồn nêu trăn trở, suy nghĩ để tìm ngun nhân dẫn đến chất lượng mơn Luyện từ câu Mặc dù giảng dạy phân môn có nhiều thuận lợi khơng khó khăn Song khó khăn có hướng giải quyết, thuận lợi phát huy Được hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường, thông qua họp Cha mẹ học sinh đầu năm học mạnh dạn đề số biện pháp khắc phục, cách dạy phù hợp với nhận thức học sinh nhằm giúp học sinh có hứng thú với mơn học nắm bắt cách tốt hơn, nâng cao chất lượng, hiệu phân môn Luyện từ câu lớp 4B trường Tiểu học Thiệu Khánh, năm học 2017 - 2018 2.3 Các giải pháp thực hiện: Qua thực tế giảng dạy thân rút số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy phân môn luyện từ câu lớp sau:: 2.3.1Giáo viên cần làm tốt cơng tác chuẩn bị * Nắm vững qui trình dạy luyện từ câu lớp Để dạy phân môn luyện từ câu lớp đạt hiệu cao, giáo viên cần nắm vững qui trình dạy hai dạng lí thuyết thực hành Cách dạy theo dạng lí thuyết thực hành sau: Quy trình dạy lí thuyết Quy trình dạy thực hành Củng cố kiến thức: Dạy mới: a Giới thiệu b Hướng dẫn thực hành theo nội dung, yêu cầu - Củng cố, dặn dò: Khắc sâu nội dung Củng cố kiến thức: Dạy mới: a Giới thiệu b Hình thành khái niệm + Phân tích ngữ liệu + Ghi nhớ kiến thức - Hướng dẫn luyện tập - Củng cố, dặn dò: Chốt lại kiến thức, kỹ cần nắm vững - Nhận xét tiết học * Nghiên cứu kỹ xác định nội dung trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ Giáo viên cần nắm vững nội dung học SGK mục tiêu cần đạt yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ Tuỳ theo đặc điểm học mà xây dựng kế hoạch học cho phù hợp Song, cho dù cần có đầy đủ hoạt động lớp tổ chức hoạt động cách phong phú, phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức cho phù hợp với nội dung dạy chủ điểm * Lập kế hoạch học : Để có kết cao tiết dạy Luyện từ câu giáo viên cần lập kế hoạch học chu đáo, cẩn thận chuẩn bị mặt cho tiết dạy Vì việc lập kế hoạch học giáo viên phải lơgíc, tích hợp đầy đủ nội dung dạy học, phải có đầy đủ mục đích, u cầu, qui trình dạy cho phù hợp Khi lập kế hoạch học, giáo viên phải đặt tình học ngồi dự kiến để kịp thời xử lí, đồng thời tạo cho học sinh động, hấp dẫn Việc làm phải diễn trước thi công dạy lớp học Phát huy ý thức học tập học sinh từ bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh qua học Làm cho học sinh ý thức ích lợi việc học để tạo động học tập Cho nên tiết dạy người giáo viên cần hướng đến việc hình thành trì hứng thú cho học sinh Dạy Luyện từ câu dạy cho em kiến thức từ ngữ ngữ pháp giáo viên cần đưa số thủ pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với sở thích em, trò thi đố, trò chơi để gây hứng thú cho học sinh học, giảm bớt căng thẳng, nhàm chán Khi lập kế hoạch học, giáo viên cần lưu ý: - Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp: Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt hình thức dạy học làm cho lớp học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh giúp học sinh tiếp thu học cách tốt hơn, nắm vững nội dung học Bên cạnh đó, giáo viên cần phải có dự kiến câu trả lời học sinh tình sư phạm xảy hoạt động từ có biện pháp giải quyết, điều chỉnh kịp thời Việc tổ chức hoạt động học tập có tác dụng lớn đến việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu, giúp học sinh biết quý trọng giữ gìn sáng tiếng Việt từ hình thành cho em nhân cách sống kĩ sống Có thể sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học tiết dạy Đó hình thức tổ chức: làm việc cá nhân, trò chơi, trao đổi nhóm, đàm thoại gây hứng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu VD: Khi dạy Mở rộng vốn từ Ước mơ (tuần 9) Trang 87 Bài tập 2: Tổ chức trò chơi:” Truyền điện” Tìm thêm từ nghĩa với “ước mơ” - HS tìm từ tiếng “ước”: ước ao, … - HS tìm từ tiếng ‘‘mơ’’: mơ mộng, - HS tìm từ tiếng “ước”: ước mong, - HS tìm từ tiếng ‘‘mơ’’: mơ ước, BT : Nêu yêu cầu viết thêm từ : đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, đáng vào sau từ ước mơ thể đánh giá : + HS thảo luận nhóm - Đánh giá cao: ước mơ đẹp, ước mơ đáng, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đẹp đẽ - Đánh giá không cao: ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp: ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột, ước mơ viển vông, ước mơ tầm thường BT 4: Nêu VD loại ước mơ nói Bài cho học sinh làm việc cá nhân VD: + Ước mơ đánh giá cao: Đó ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: - Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ/ kĩ sư… - Ước mơ chinh phục vũ trụ… + Ước mơ đánh giá không cao: Đó ước mơ giản dị, thiết thực, thực khơng cần nỗ lực lớn: - Ước mơ có truyện đọc/ có xe đạp/ có đồ chơi… + Ước mơ bị đánh giá thấp: Đó ước mơ phi lí, khơng thể thực ước mơ ích kỉ, có lợi cho thân gây hại cho người khác: - Ước mơ xem ti vi suốt ngày/ ước học mà cô giáo nhận xét tốt - Ước mơ thể lòng tham khơng đáy vợ ông lão đánh cá - Ước mơ tầm thường – ước ăn dồi chó – Ba điều ước.v.v… - Chuẩn bị tài liệu giảng dạy, đồ dùng học tập Vì đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học tư cụ thể, dựa vào trực quan đối tượng tượng cụ thể nên giáo viên cần tận dụng sử dụng cách triệt để đồ dùng trang thiết bị dạy học Với đối tượng học sinh tiếp thu chậm, khả tư trừu tượng thấp cần tăng cường, hỗ trợ em khả tư hình ảnh, âm thanh… trực quan sinh động giúp em tiếp thu tốt hơn, hiệu Đặc biệt, để học gây hứng thú học tập cho học sinh giáo viên nên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung học để giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị thêm đồ dùng, dụng cụ học tập Các em tự tìm tòi, tự làm lấy để trở thành đồ dùng học tập hữu ích Q trình tự chuẩn bị giúp học sinh chủ động , hứng thú với môn học, tiếp thu tốt Ví dụ: Khi dạy bài: “ Danh từ chung danh từ riêng” GV nên sử dụng công nghệ thông tin đưa số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, số địa danh địa phương, tỉnh, nước, số danh lam thắng cảnh, địa danh tiếng giới lên hình máy chiếu cho học sinh quan sát Ngoài ra, giáo viên giao việc cho học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, số địa danh địa phương, tỉnh, nước, số danh lam thắng cảnh, địa danh tiếng giới cho học trở nên sinh động, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh - Phân chia đối tượng học sinh theo mức độ Đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh, phân chia học sinh nhiều mức độ để có phương pháp dạy thích hợp Muốn phát huy tính tích cực chủ động học sinh người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi thật cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh học tất em nói, làm việc phù hợp với khả tư - Phân bố thời gian học tập cho hoạt động dạy học hợp lý Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp 4, việc phân bố thời gian học tập cho học sinh cách hợp lí yếu tố quan trọng thành công Người giáo viên phải biết phối kết hợp nhịp nhàng hoạt động dạy học phân chia thời gian hoạt động phù hợp tiết học, học cụ thể Tránh tình trạng hết tiết học mà không hết ngược lại tạo hội cho học sinh không làm việc Điều giúp ích cho học sinh việc tự phân bố thời gian học nhà hợp lí, mang lại hiệu 2.3.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học * Thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp : Giữa trò, trò với tạo hứng thú học tập cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho trò Vì vậy, bên cạnh việc giáo dục tính mục đích kỉ luật, ý thức trách nhiệm v.v…cho học sinh, với giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường phải người tổ chức sống trường thật hấp dẫn, tạo niềm vui, phải phấn đấu cho Mỗi ngày em đến trường ngày vui Mỗi học sinh mong muốn phải người hạnh phúc ngày hôm Bởi vậy, giáo viên phải thường xuyên tìm hiểu học sinh muốn việc học diễn nào? làm em thích? làm em khơng thích? để tổ chức q trình dạy học em mong đợi Trong trình dạy học người giáo viên cần trọng vào mặt thành cơng trẻ, nhìn nhận em theo cách nhìn: em ngoan, em giỏi, em cố gắng Chỉ có em ngoan, hồn thành tốt, cố gắng nhiều hơn, em ngoan, hoàn thành, cố gắng mà thơi Bên cạnh giáo viên người ln nâng đỡ, khích lệ, thơng cảm trọng vào mặt thành công em, đề cao tính sáng tạo em Đơi lúc cô giáo cần tỏ ngạc nhiên, vui sướng, tôn trọng sáng tạo em dù nhỏ, giúp em tự phát chân lí Sau cách kiểm tra đánh giá cô giáo em Việc đánh giá dạy học đòi hỏi phải nghiêm khắc khơng có nghĩa khắt khe chặt chẽ Khi nhận xét làm em giáo viên nên có lời động viên khéo léo để khích lệ em cố gắng làm tiếp theo.Giáo viên phải người thắp sáng ước mơ cho em Có thể đặt câu hỏi ‘‘Cần đặt yêu cầu với em để đánh giá hợp lí nhằm khuyến khích, học sinh học tốt hơn?’’ Thành mà em thấy qua học tập thể lời nhận xét, đánh giá tốt, gần gũi, thân tình giáo Để tạo hứng thú học tập cho học sinh nghệ thuật trình dạy học người giáo viên Tạo hứng thú cho học sinh học tập làm cho em thấy hạnh phúc học tập, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại mà hạnh phúc nằm học từ mà em nâng cao ý thức học tập Giáo viên cần tranh thủ trao đổi thông tin, học hỏi lẫn học sinh với học sinh Đôi qua cách nói nơm na bạn bè lại giúp cho đối tượng học sinh yếu thấy đơn giản dễ hiểu Chẳng phải “Học thầy không tày học bạn” Giao cho học sinh hồn thành tốt thường xuyên kèm cặp học sinh chưa hoàn thành hưởng ứng thi đua “Đôi bạn tiến” Cùng tham gia hoạt động lên lớp chơi, chào cờ, tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt, em thấy thích thú tự giác tích luỹ vốn từ, vốn kiến thức cho VD: Qua Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trò chơi em thấy trò chơi có lợi, trò chơi có hại, nên tránh Thơng qua tọa đàm trao đổi đó, em học bạn bè để đặt câu hỏi cách lịch sự, tránh hỏi trống khơng câu hỏi tò mò thiếu tế nhị Biết giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị với người xung quanh 2.3.3 Vận dụng linh hoạt hiệu số phương pháp kỹ thuật dạy học phân môn Luyện từ câu lớp * Phương pháp vấn đáp (nêu câu hỏi) Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ suy nghĩ, tư sáng tạo trình lĩnh hội tri thức xác định mức độ hiểu kinh nghiệm có học sinh Giúp em hình thành khả tự lực tìm tòi kiến thức Qua học sinh ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc Yêu cầu sử dụng giáo viên phải lựa chọn câu hỏi theo nội dung học, câu hỏi đưa phải rõ ràng, dễ dàng phù hợp với đối tượng học sinh lớp Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ sau cho học sinh trả lời, em khác nhận xét bổ sung Phương pháp phù hợp với hai loại lí thuyết thực hành VD: Khi dạy Danh từ (tuần 5) mục đích học sinh phải nắm Danh từ gì? - Giáo viên đưa ví dụ: Bài : Truyện cổ nước Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha LÂM THỊ MỸ DẠ Câu hỏi 1: Em tìm từ vật đoạn thơ? Dòng 3: Cơn nắng, mưa Dòng 4: Con sơng, rặng dừa Dòng 5: cha ơng Dòng 8: Ơng cha Câu hỏi 2: Hãy xếp từ vừa tìm vào nhóm sau cho thích hợp: - Từ người : Ơng cha- Cha ông - Từ vật : sông, dừa, chân trời - Từ tượng : mưa, nắng - Từ đơn vị : Cơn, con, rặng Câu hỏi 3: Những từ thuộc loại từ gì? (Danh từ) Câu hỏi 4: Vậy danh từ gì? (Danh từ từ vật: người, vật tượng đơn vị) Như vậy, qua câu hỏi gợi mở cho em hình thành khái niệm ngữ pháp mà nội dung đề Tóm lại: Phương pháp gợi mở vấn đáp sử dụng tất tiết học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh * Phương pháp đặt giải vấn đề Phương pháp đặt giải vấn đề cách mà giáo viên đưa tình gợi vấn đề điều khiển học sinh phát vấn đề, tự giác hoạt động, trực tiếp chủ động sáng tạo để giải vấn đề thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ Tăng thêm hiểu biết khả áp dụng lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Nâng cao kĩ phân tích khái quát từ tình cụ thể khả độc lập khả hợp tác trình giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải vấn đề mà học sinh đưa VD: Khi dạy mở rộng vốn từ “Đồ chơi- trò chơi” (tuần 16) Giáo viên đưa số thành ngữ - tục ngữ sau: “Chơi với lửa”, “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”, “Chơi diều đứt dây”, “Chơi dao có ngày đứt tay”, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: a) Nếu bạn em chơi với số bạn hư nên học hẳn b) Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ gan - Với tình (a) em chọn thành ngữ tục ngữ: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Nhưng với tình (b) em chọn thành ngữ tục ngữ như:“Chơi với lửa” “Chơi dao có ngày đứt tay” Tóm lại: Với phương pháp người giáo viên cần hiểu tình cụ thể có nhiều cách giải hay, thích hợp để học sinh ứng dụng vào học tập, sống * Phương pháp trực quan Phương pháp trực quan phương pháp dạy học giáo viên có sử dụng hình ảnh trực quan nhằm giúp học sinh có biểu tượng vật thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ theo nội dung học cách thuận lợi 10 Thu hút ý giúp học sinh hiểu bài, ghi nhớ tốt hơn, học sinh khái quát nội dung phát mối liên hệ đơn vị kiến thức Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt VD: Khi dạy “Đồ chơi – Trò chơi” (tuần 15) Giáo viên đưa tranh SGK Tiếng Việt tập (trang 147) để tìm từ ngữ tên đồ chơi – trò chơi mà em mở rộng học Bức tranh 1: HS tìm từ đồ chơi: Diều – Trò chơi: thả diều Bức tranh 2: đồ chơi: đèn ông sao, trống cơm, đầu sư tử – trò chơi: múa lân, rước đèn, đánh trống Bức tranh 3: đồ chơi: dây, nồi xoong, búp bê – trò chơi: nhảy dây, nấu ăn, cho bé ăn bột… Bức tranh 4: đồ chơi: máy tính, xếp hình – trò chơi: điện tử, xếp hình Bức tranh 5: đồ chơi: dây, súng ná - trò chơi: kéo co bắn súng Bức tranh 6: đồ chơi: khăn – trò chơi: bịt mắt bắt dê… Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng giải dạy phân môn Luyện từ câu quan trọng khai thác triệt để kênh hình học, nhờ mà giáo viên giúp học sinh nắm cách tốt * Phương pháp phân tích Đây phương pháp dạy học học sinh hướng dẫn tổ chức giáo viên từ rút học Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ kiến thức Tạo điều kiện cho học sinh tự phát kiến thức (về nội dung hình thức thể hiện) VD: Khi dạy “Từ đơn từ phức”, tiến hành sau: Bước 1: Cho học sinh đọc phần nhận xét: Câu sau có 14 từ, từ phân cách dấu gạch chéo: Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / / học sinh / tiên tiến / Các em tìm : Hãy chia từ sau thành loại: - Từ gồm tiếng ( từ đơn) M: nhờ - Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức) M: giúp đỡ Theo em: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? Bước 2: Phân tích: H: Câu (1) Học sinh chia 14 từ tành nhóm - Từ gồm tiếng ( từ đơn) : nhờ, bạn, lại có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, - Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức) : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến H: Câu (2) Tiếng dùng để làm gì? Tiếng cấu tạo nên từ Từ gồm tiếng gọi từ đơn Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức H: Từ dùng để làm gì? Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu Qua phân tích giáo viên, học sinh rút học: 11 Tiếng cấu tạo nên từ Từ gồm tiếng gọi từ đơn Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu Ví dụ: Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ đơn, từ phức câu sau: Mùa xuân mong ước đến Học sinh dựa vào phân tích ngừ liệu vừa học để làm ví dụ Mùa xuân / mong ước / / đến / * Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi hướng dẫn giáo viên, học sinh hoạt động cách tự chơi trò chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Trong thực tế dạy học, giáo viên ý trò chơi phải củng cố nội dung học cụ thể chương trình ( hình thành kiến thức, kỹ mới, kiến thức thực hành, luyện tập, ) Các trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ học tập, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian sử dụng học thích hợp với mơi trường học tập Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tổ chức trò chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp Giáo viên tổ chức trò chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí giúp học sinh củng cố kiến thức, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ ( cá nhân, nhóm, lớp,…) Các tiết học có trò chơi thu hút mức độ tập trung học sinh Ví dụ :Trò chơi thứ nhất: “Ai nhanh, đúng” a- Chuẩn bị: Các băng giấy có ghi sẵn từ Hai bảng phụ có kẻ sẵn cột: Danh từ, Động từ Tính từ b- Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có em, xếp hai hàng Đặt tên cho hai đội Mỗi em nhặt băng giấy gắn vào cột từ loại Đội nhanh xác thắng Các em khác cổ vũ cho hai đội chơi * Mục đích trò chơi: củng cố kiến thứ từ loại, rèn tư nhanh Ví dụ: Trò chơi thứ hai: “ Điền động từ” a) Chuẩn bị - Các động từ ghi sẵn vào băng giấy: vỗ, tha, nhuộm, đánh thức, dậy, rải - Ghi vào bảng phụ tờ giấy to đoạn thơ: “ Tiếng chim …… cành Tiếng chim …… chồi xanh … Tiếng chim …… cánh bầy ong Tiếng chim …… nắng … đồng vàng thơm” 12 b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi, đội có học sinh Mỗi học sinh điền dòng thơ cho Sau đội cử bạn đọc diễn cảm đoạn thơ, biết nhấn mạnh vào động từ vừa điền - Điền nhanh, - Đọc thơ hay * Mục đích trò chơi: Luyện tập sử dụng động từ chỗ nhằm hoàn thiện nội dung đoạn thơ gợi tả tiếng chim buổi sớm cảm nhận cách dùng từ sinh động đoạn thơ hay *Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thảo luận nhóm chia học sinh lớp học thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp * Cách tiến hành phương pháp thảo luận nhóm sau: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Học sinh thảo luận nhóm tiết luyện từ câu lớp 4B trường tiểu học Thiệu Khánh 13 Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Ngồi phương pháp dạy học, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến kĩ thuật dạy học tích cực * Kĩ thuật trình bày phút Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời học sinh đưa giúp củng cố trình học tập em cho giáo viên thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật tiến hành sau: Sử dụng phần học, học (Chốt hoạt đông, chốt bài), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Ví dụ: Bài học hơm ta biết gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? Em có hỏi không? Học sinh suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi học sinh nhiều hình thức khác Mỗi học sinh trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm Đối với kỹ thuật “ Trình bày phút” giáo viên cần tạo cho học sinh tâm lý thoải mái trình bày Chú ý cách diễn đạt học sinh phải nói cốt lõi, cô đọng học * Kĩ thuật chúng em biết 3: Rèn cho học sinh cách diễn đạt, ngắn gọn xúc tích, chọn ý để trình bày nội dung thảo luận nhóm Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Cách tiến hành: Giáo viên chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng từ 7- 10 phút mà em biết chủ đề HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp 14 Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói Trên số phương pháp kĩ thuật dạy học mà áp dụng giảng dạy phân môn Luyện từ câu, nhiên nhận thấy khơng có phương pháp dạy học tối ưu Mỗi phương pháp thường có mặt mạnh, mặt yếu Cho nên để tránh nhàm chán cần phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, có tiết học đạt kết tốt 2.2.4 Sử dụng cách đánh giá thường xuyên học sinh cách hiệu quả: Trong trình dạy học tơi áp dụng tinh thần thông tư số : 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2016 (thông tư hợp ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học) Bộ giáo dục đào tạo Tôi đánh giá kết học tập học sinh thơng qua q trình làm kiểm tra cách dùng lời nói trao đổi, cho học biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; tơi viết lời nhận xét vào học sinh, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh kịp thời Tôi động viên, khích lệ học sinh dù tiến nhỏ 15 Tổ chức cho học sinh tự nhận xét tham gia tự đánh giá làm Tổ chức cho học sinh tham gia nhận xét đánh giá làm bạn, nhóm bạn để giúp đỡ bạn tiến Tôi phối hợp với phụ huynh, khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp kết hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện tốt 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình vừa nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy nhận thấy phương pháp dạy học, giải pháp mà tơi áp dụng có kết đáng vui mừng phấn khởi Sau áp dụng cách đổi phương pháp dạy học Tôi tổ chức khảo sát lại chất lượng học sinh phân môn luyện từ câu vào thời điểm kết thúc tuần học 29 thu kết thu sau : KÕt qu¶ TS HS 30 Hồn thành tốt Hoàn thành S.L % S.L % 16 40% 14 60% Chưa hoàn thành S.L % 0% Kết khảo sát cho thấy chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu Lớp 4B nâng lên trông thấy Cụ thể làm em thể hiểu phân biệt cấu tạo từ cách rõ ràng, biết sử dụng cấu tạo từ đặt câu viết văn Học sinh tự tin, hào hứng học phân môn Kết mơn học nâng cao Điều minh chứng cho cách làm đạt hiệu theo đạo nhà trường ngành đề Cho đến tiếp tục thực phát huy mặt đạt được, khắc phục mặt tồn để nâng cao chất lượng dạy học Kết luận – Kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Thiệu Khánh”, rút số kết luận sau: - Trước hết giáo viên phải người nắm vững chương trình, kiến thức, kĩ tiếng Việt, có vốn sống phong phú - Thực yêu nghề, có tâm huyết với nghề - Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, nghiên cứu tài liệu, sách báo giao lưu học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm đề ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức, kĩ cho - Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, thiết kế học cách khoa học, sáng tạo, linh hoạt - Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử Có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo 16 - Giáo viên người khơi dậy niềm say mê hứng thú học sinh với phân môn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập 3.2 Kin ngh: Từ điều nói có số kiến nghị, đề xuất nh sau: - Đối với giáo viên: Mỗi ngi GV i mi phng pháp dạy học, cần phải tìm tòi, học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - §èi víi nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học - Đối với phòng Giáo dục : tổ chức tổ chức chuyên đề, tăng thêm tài liệu dạy học môn Tiếng Việt để bồi dưỡng thêm kiến thức, tay nghề cho giáo viên Trên đề xuất sáng kiến tơi Tuy nhiên q trình thực đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi có tính khả thi phạm vi sử dụng rộng rãi Tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, BGH nhà trường ca cp trờn Tôi xin chân thành cảm ơn! XC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hoá, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Lương Thị Thu Hà 17 Tài liệu tham khảo SGK tập 1– NXB giáo dục năm 2015 SGV tập 2– NXB giáo dục năm 2015 Tiếng Việt nâng cao Bồi dưỡng Tiếng Việt Sổ tay kiến thức Tiếng Việt Tiểu học–NXB giáo dục năm 2008- Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, –NXB giáo dục năm 2007 18 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THIỆU KHÁNH Người thực hiện: Lương Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Thiệu Khánh SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2018 ... Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Thiệu Khánh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài mục đích nghiên cứu tìm số phương pháp dạy học, giải pháp th ch... câu lớp để nâng cao chất lượng phân môn luyện từ câu học sinh lớp 4B, trường Tiểu học Thiệu Khánh 1 .4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp th ng kê - Phương pháp điều tra - Phương pháp th o... có hứng th với mơn học nắm bắt cách tốt hơn, nâng cao chất lượng, hiệu phân môn Luyện từ câu lớp 4B trường Tiểu học Thiệu Khánh, năm học 2017 - 2018 2.3 Các giải pháp th c hiện: Qua th c tế

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan