1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ học địa lý ở trường trường tiểu học nga điền II

22 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Rèn kĩ khai thác sử dụng đồ, lược đồ cho giáo viên học sinh Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng học Địa lí thơng qua việc sử dụng tục ngữ, ca dao, hò vè… Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nhà trường thông qua tổ chức hoạt động tham quan du lịch Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường thơng qua tổ chức số hoạt động tập thể trò chơi học tập Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh nắm vững mối quan hệ yếu tố địa lí, tự nhiên với hoạt động sản xuất, tự nhiên với sinh hoạt người 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN Trang 2 2 3 5 10 11 15 18 19 20 20 20 21 22 1 MỞ ĐẦU 1.1: Lí chọn đề tài Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’ Thật vậy, phương pháp dạy học Tiểu học nói chung phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng có nhiều đổi chưa thực thu hút học sinh Hầu hết em chưa ham thích mơn học, dẫn đến ngại học, khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức Địa lí, tìm hiểu tượng địa lý tự nhiên Việc học đối phó, miễn cưỡng Học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất nên dễ quên Bởi vậy, kết học tập chưa cao Để có tiết dạy học Địa lí hay, ngồi việc giáo viên có đủ trình độ, kiến thức giáo viên phải ln biết tìm tòi, sáng tạo, thay đổi hình thức tổ chức dạy học Giáo viên phải đưa hoạt động vui nhộn vào học để truyền tải kiến thức đến gần học sinh hơn, giúp học sinh nắm bắt kiến thức Địa lí tốt Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, cán quản lí nhà trường, băn khoăn trăn trở, làm để tiết dạy học Địa lí trường thật có hiệu quả, làm để tìm lại u thích mơn học cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Giáo dục & Đào tạo, tạo người mới, người toàn diện phục vụ cho thân, gia đình xã hội Với lý nêu trên, sau năm nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhà trường, xin đề xuất: Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng học Địa lý trường Tiểu học Nga Điền 2- Huyện Nga Sơn” với mong muốn tiết học Địa lý vui vẻ, thoải mái có chất lượng 1.2: Mục đích nghiên cứu - Sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Địa lí cho giáo viên Giúp giáo viên có tiết dạy thật có hiệu quả, thu hút học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập phân mơn Địa lí nhà trường 1.3: Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên học sinh khối 4,5 trường Tiểu học Nga Điền - Phương pháp dạy học húng thú học tập phân mơn Địa lí hhà trường 1.4: Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp nghiên cứu giải vấn đề - Phương pháp thảo luận 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 : Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Lí luận chung - Việc dạy học nói chung việc dạy học Địa lí nói riêng cần đảm bảo ngun tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng tranh ảnh, băng hình, việc đưa câu ca dao tục ngữ phù hợp với phần nội dung kiến thức cách thức tổ chức trò chơi học tập mơn học Địa lý cấp quản lí giáo viên quan tâm - Việc dạy học Địa lí phải gắn liền với việc hiểu biết thực tế thăm quan vùng miền, nắm vững Địa lí địa phương tìm hiểu kiến thức học sinh nhớ kĩ nhớ lâu Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học giáo viên cần vận dụng phương pháp cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Để có điều này, nhà trường phải biết khuyến khích, động viên tạo động lực cho giáo viên học sinh Có định hướng thiết thực để giáo viên say mê sáng tạo, học sinh say mê học tập nhằm nâng cao chất lượng mơn Địa lí nhà trường b Một số yếu tố chủ yếu có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng dạy- học mơn Địa lý nhà trường - Quản lí đạo nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường phải thấy tầm quan trọng việc dạy học Địa lí, coi Địa lí mơn học quan trọng Từ có biện pháp đạo đắn đến giáo viên học sinh Hướng giáo viên từ việc coi nhẹ mơn học đến việc có ý thức trách nhiệm với tiết dạy học Địa lí trường học - Phương pháp giảng dạy giáo viên: Giáo viên phải có tâm huyết với việc dạy học, đặc biệt phân mơn Địa lý, có kiến thức sâu rộng địa lý địa phương, địa lí Việt Nam giới Biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để kích thích hứng thú học sinh Biết kết hợp để rèn kĩ sống cho học sinh - Sự ham hiểu biết học sinh: Học sinh phải ham hiểu biết, thích khám phá mới, thích tìm hiểu yếu tố tự nhiên, tượng thiên nhiên kì thú Đồng thời em phải có ý thức học tập nghiêm túc - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nhà trường phải có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học máy chiếu, máy in, tư liệu phục vụ dạy học địa lí Có đủ loại đồ dụng cụ thực hành cần thiết tiết học Có đủ tài liệu tham khảo địa lý Việt Nam giới c Các sáng kiến kinh nghiệm: - Căn vào mục tiêu giáo dục Tiểu học giáo dục người phát triển toàn diện - Căn vào phương pháp dạy học tích cực: Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, lựa chọn hình thức dạy học cho tiết học diễn nhẹ nhàng, hiệu đảm bảo theo cách học mà chơi, chơi mà học - Căn vào tình hình thực tế giảng dạy học tập mơn Địa Lý trường Tiểu học Nga Điền vào góp ý đồng nghiệp trường 2.2 Thực trạng việc dạy học phân mơn Địa lí trường Tiểu học Nga Điền * Về phía nhà trường: Nhìn chung, nhà trường quan tâm đến việc dạy học Địa lí trường Đơn đốc giáo viên học sinh thực chương trình cách nghiêm túc, có chất lượng Bên cạnh đó, việc đầu tư đồ dùng dạy học tranh ảnh, băng hình chưa nhiều Hầu hết sử dụng tranh sẵn có dạy học lớp chủ yếu, chưa tổ chức nhiều hoạt động để hút học sinh - Chưa thật quan tâm đến việc lập kế hoạch nâng cao chất lượng mơn học Địa lí nói riêng * Về phía giáo viên: Hầu hết giáo viên trường có ý thức đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Địa lý nói riêng Phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh làm cho tiết học địa lý nhẹ nhàng, hiệu Song, số giáo viên chưa thật coi trọng phân môn Địa lý Chưa chịu khó tìm tòi phương pháp dạy hay, hình thức tổ chức phong phú, phù hợp với nội dung tiết học Chưa biết khai thác đồ dùng dạy học, chưa thật quan tâm đến địa lí địa phương Hơn nữa, khả dạy phân hoá đối tượng, tạo hứng thú cho học sinh số giáo viên hạn chế Do đó, tiết học Địa lý khơ cứng, buồn tẻ dẫn đến chất lượng thấp * Về phía học sinh - Học sinh chủ yếu em vùng nông thơn, sống khó khăn, cha mẹ làm ăn xa nên thiếu định hướng, kèm cặp - Học sinh quen với cách học đơn giản theo sách giáo khoa Khả tư duy, suy luận để hình thành biểu tượng, khái niệm em chưa nhiều nên chưa có thói quen suy nghĩ, động não cách có hệ thống Khảo sát chất lượng phân môn Địa lý lớp 4,5 vào thời điểm tháng năm học 2015- 2016 khối 4,5 nhà trường sau: Sĩ số Điểm 10 – Điểm – Điểm – Điểm % SL % SL % SL % Học sinh SL 120 em 16 13,3 38 31,7 60 50 5,0 Nhận xét: Chất lượng học sinh thấp Số lượng học sinh đạt điểm 5,6 cao Học sinh hầu hết chưa biết cách đồ, chưa nắm biểu tượng Địa lý, tham gia học tập cách thụ động Qua tìm hiểu, tơi thấy nguyên nhân chủ yếu là: - Giáo viên chưa thật đầu tư nghiên cứu phương pháp giảng dạy mơn Địa lý Khi dạy lớp dạy tràn lan theo bài, chưa có lơ gich từ mạch kiến thức cũ sang mạch kiến thức - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực câu hỏi, tập sách giáo khoa cách đơn theo hình thức hỏi đáp, chưa phát triển chúng thành nhiều hình thức tổ chức dạy học phong phú tổ chức trò chơi, ca dao, tục ngữ…, để phát triển tư sáng tạo học sinh - Chưa khai thác triệt để đồ, tranh ảnh bảng số liệu Đặc biệt, chưa trọng đến việc sưu tầm tranh ảnh, băng hình để khắc sâu kiến thức cho học sinh - Tổ chức tiết học nặng nề, chưa linh hoạt nên chưa có tác dụng thúc đẩy học sinh trình hợp tác Để nâng cao chất lượng tiết học phân mơn Địa lý góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xin đề xuất số giải pháp sau: 2.3: Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Rèn kĩ khai thác sử dụng đồ, lược đồ cho giáo viên học sinh 1.1: Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng đồ, lược đồ Khi sử dụng đồ, lược đồ, hầu hết giáo viên thực theo sách hướng dẫn nên hiệu chưa cao Muốn dạy khai thác tốt đồ, lược đồ người giáo viên phải hiểu tầm quan trọng dạy học Bởi vậy, sinh hoạt chuyên môn đưa nội dung vào thảo luận, tìm hiểu để giáo viên phải thấy tầm quan trọng đồ, lược đồ dạy học Địa lí Từ đó, khai thác chúng cách linh hoạt hiệu theo mục tiêu tiết học - Lược đồ, đồ loại đồ dùng trực quan qui ước Bản đồ Địa lí nhằm xác định địa điểm vật, tượng thời gian khơng gian định Đồng thời đồ giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng tự nhiên, mối quan hệ giúp em ghi nhớ củng cố kiến thức học cách rõ ràng - Về hình thức, đồ địa lí cần có nhiều chi tiết điều kiện thiên nhiên (khống sản sơng núi, kí hiệu biên giới quốc gia, phân bố dân cư, thành phố …) Các minh họa đồ phải đẹp, xác, rõ ràng - Lược đồ, đồ sách giáo khoa chọn lọc trình bày tri thức bản, lượng thông tin đáng kể phản ánh thơng qua ngơn ngữ kí hiệu giúp học sinh hình dung cách có sở khoa học, làm cho việc phản ánh diễn sinh động đầy đủ giúp cho việc nhận thức vật tượng dễ dàng Chính vậy, mơn học Địa lí nhà trường ln gắn bó với lược đồ, đồ - Việc sử dụng đồ tiết dạy cần thiết thiểu điều kiện đem lại nhiều kết mặt giáo dưỡng giáo dục phát triển lực cho học sinh Cựu chủ tịch HĐBT nói: “Dạy địa lí mà khơng có đồ khơng dạy được, dứt khốt khơng, dứt khốt đừng dạy” Đây câu tổng kết kinh nghiệm dạy học nhà sư phạm tiếng giới quan điểm chung dạy học địa lí nhà trường phổ thông 1.2 Nắm vững hệ thống ký hiệu, rèn kỹ đọc đồ, lược đồ Giúp học sinh hiểu rõ đồ, nhà trường yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ để rút nhận xét cần thiết Song, để tìm hiểu nội dung đồ, biểu đồ học sinh cần phải hiểu hệ thống ký hiệu đồ, biểu đồ Đó hệ thống ký hiệu góc đồ, quy định cách biểu màu sắc, phương pháp ký hiệu, tỷ lệ đồ Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nắm vững quy ước mục ký hiệu chung bảng giải để đọc nhanh, đồ, biểu đồ từ phân tích xác Khi đọc đồ cần phải đọc tên để hiểu nội dung đồ thể Đọc phần giải để hiểu rõ kí hiệu dùng cho đồ Mỗi nội dung đồ khác cách dùng màu sắc để thể khác Giáo viên tìm hiểu kiến thức liên quan đến học thể đồ, biểu đồ, tranh ảnh, từ rút nhận xét yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội theo nội dung học Khi thao tác với đồ yêu cầu giáo viên cần định hướng cho học sinh thực theo bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ Trước hết, đọc tên đồ để biết nội dung đồ cung cấp kiến thức cho học Giáo viên cần lưu ý tự vẽ thêm đồ phải có tên đồ (có thể viết phía viết phía đồ ) Bước : Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách đọc bảng giải, kí hiệu ứng với thơng tin Ví dụ: Đường đứt khúc ranh giới tỉnh, dù bãi biển, chấm tròn thành phố … Bước : Tìm vị trí Địa lí đối tượng đồ Đây bước kĩ đồ Ở bước này, hầu hết giáo viên học sinh thường lúng túng không xác Khi dự giờ, tơi thường u cầu giáo viên học sinh thực cách điểm (thành phố, khống sản, …), đường (sơng, dãy núi, …), vùng (chỉ vị trí giới hạn tỉnh, thành phố, vùng,…) Cụ thể: - Chỉ địa danh, thành phố, tỉnh… Nếu đồ hành có ranh giới nước, thành phố, tỉnh GV phải theo đường ranh giới, bắt đầu điểm kết thúc điểm châu lục, nước, thành phố, tỉnh muốn Nếu đồ tự nhiên thường thành phố kí hiệu dấu chấm tròn, giáo viên vào chấm tròn thành phố, phương tiện lại vùng miền xem giải đồ, lược đồ - Chỉ biển, sông ngòi, đại dương: Khi chỉ, kéo rộng giới hạn nó, khơng lấn vào đất liền Biển, sơng, dãy núi theo hướng từ thượng lưu đổ xuống hạ lưu, từ nơi cao (độ cao địa hình) xuống nơi thấp Bước : Quan sát đối tượng đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng (khai thác phần kiến thức mới) - Chỉ vị trí nước Việt Nam… Sau cho học sinh quan sát vị trí nước Việt Nam đồ, giáo viên cho học sinh nhận xét: nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm phía cực Nam… - Bài Đồng Nam Bộ, quan sát lược đồ xong, học sinh nhận xét hệ thống sơng ngòi nhiều, chằng chịt… - Bài Địa hình nước ta, dựa vào màu sắc học sinh nhận xét đồi núi nhiều đồng bằng… - Bài Người dân đồng Nam Bộ, học sinh quan sát, nhận xét nét đặc trưng trang phục người dân dồng Nam Bộ áo bà ba khăn rằn… Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố tự nhiên Ví dụ: Khi học sinh vị trí nước ta, giáo viên phải giúp học sinh liên hệ được: Phía Đơng giáp biển Đơng, đường bờ biển kéo dài thì thuận lợi để phát triển ngành nào? (đánh bắt thủy hải sản) Đó mối quan hệ vị trí địa lí hoạt động sản xuất Như vậy, giáo viên nắm vững kiến thức đồ tự tin tiết dạy Học sinh rèn kỹ đọc đồ thành thạo em thích học tiết Địa lý Các tiết học trở nên nhẹ nhàng không căng thẳng Dưa thông tin đồ, lược đồ em xác định xác kiến thức cần cung cấp Những kiến thức khắc sâu em 1.3: Tạo hứng thú cho học sinh thông qua cách làm sống động đồ, lược đồ 1.3.1: Làm sống động đồ trình chiếu Chương trình Địa lý lớp 4,5 có nhiều đồ, lược đồ Các đồ, lược đồ có màu sắc đẹp, phong phú chủng loại Tuy nhiên đồ lược đồ tranh tĩnh Nếu để học sinh khai thác cách bình thường SGK em thấy khó trừu tượng, khơng cụ thể tiếp thu kiến thức không sâu, hời hợt Đặc biệt không tạo hứng thú cho học sinh trình khai thác kiến thức Để khắc phục vấn đề này, nhà trường tổ chức cho khối 4,5 sinh hoạt chuyên môn, thiết kế đồ lược đồ giáo án điện tử, lập hiệu ứng phù hợp với trình tự tìm hiểu nội dung kiến thức Khi sử dụng dạy điện tử, đồ, lược đồ trở thành đồ, lược đồ sống động, vui mắt có điểm nhấn Điều tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, tự nhiên nhớ kiến thức lâu Ví dụ 1: Đối với 1: Dãy Hồng Liên Sơn – SGK lớp trang 70 Học sinh thực yêu cầu “Quan sát hình 1: Lược đồ dãy núi Bắc Bộ” - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Quan sát lược đồ SGK + Kể tên dãy núi Bắc Bộ + Chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn lược đồ + Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng lược đồ cho biết độ cao - Học sinh báo cáo kết cách lựợc đồ máy chiếu Hình 1: Lược đồ dãy núi Bắc Bộ - Giáo viên cho chạy hiệu ứng chốt kiến thức Các hiệu ứng đường sáng màu đỏ thể dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn dãy Đông Triều Các hiệu ứng giúp học sinh nhận biết dãy núi cách tường minh Từ giúp em nhớ kiến thức lâu Ví dụ 2: Đối với 21: Thành phố Hồ Chí Minh – SGK trang 127 Khi học sinh tìm hiểu vị trí giới hạn thành phố Hồ Chí Minh thực yêu cầu: - Quan sát hình 1: + Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh lược đồ cho biết thành phố tiếp giáp tỉnh nào? + Từ thành phố tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Quan sát lược đồ máy chiếu lược đồ SGK - Học sinh báo cáo kết cách lựơc đồ máy chiếu… Hình 1: Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh Giáo viên cho chạy hiệu ứng thể vị trí giới hạn thành phố Hồ Chí Minh Các đường sáng nhấp nháy lược đồ thu hút em, giúp em nhận biết cách xác giới hạn, hình dạng thành phố Cách thiết kế làm cho đồ, lược đồ vô sống động, tạo hứng thú cho học sinh Qua nâng cao kỹ sử dụng đồ, giúp em tự tin hơn, kích thích hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, học sinh muốn thể khả học tập 1.3.2: Làm sống động đồ cách thiết kế đồ, lược đồ đa phục vụ nhiều tiết học Bản đồ, lược đồ sách giáo khoa in theo khuôn khổ cố định nên thường nhỏ, học sinh khó quan sát Bởi vậy, để học sinh quan sát có chất lượng, nhà trường tổ chức thiết kế lược đồ đa Để học sinh quan sát được, đọc chữ lược đồ đặt bục giảng, nên thiết kế kích thước lược đồ lớn Lược đồ làm vật liệu bền để sử dụng lâu dài nhiều năm Chúng ta chia lược đồ thành tỉnh thành, sông, dãy núi lớn phận riêng lẻ có từ tính để hút nam châm, gắn bóng đèn led bật sáng vùng cần Lược đồ in giấy đề can dán lên mica trắng để bật bóng điện phía sau, lược đồ sáng rõ Phía sau lược đồ gắn bóng đèn led vào vị trí tỉnh, thành phố, sông, dãy núi cần giới thiệu Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Cần Thơ; Thành phố Đà Nẵng… (Địa lí lớp 4.) Gắn bóng đèn led vào phía sau sơng: Sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Cửu Long, sông Gianh để dạy bài: Bài “Sông ngòi” (Địa lí lớp 5); Bài “Đồng Bắc bộ”, “Đồng Nam bộ” (Địa lí Lớp 4); ; dãy núi: Gắn điện sau dãy Hoàng Liên Sơn để dạy "Dãy Hồng Liên Sơn" (Địa lí lớp 4)… Khi dạy tỉnh, thành phố, việc tổ chức cho học sinh quan sát tổng thể đồ, tách riêng phần tỉnh thành thành phố để học sinh dễ quan sát đỡ bị rối Gắn lược đồ đa giá đỡ chắn để đặt bục giảng dạy, chân giá có gắn bánh xe để dễ di chuyển Giáo học đồ viên thực dạy Địa lý lược đa Ngo ài việc sử dụng đồ đa tiết Địa lí, sử dụng chúng hoạt động trò chơi “ Du lịch vùng miền đồ”, “ Em làm hướng dẫn viên” nhiều trò chơi khác hiệu Học sinh quan sát, vị trí tỉnh thành, sơng ngòi…trên đồ, lược đồ lớn có bóng đèn led chiếu sáng, em thích thú Nhờ mà chất lượng tiết Địa lí có hiệu Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng học Địa lí thơng qua việc sử dụng tục ngữ, ca dao, hò vè… Thực ngun lí “Học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội” việc giảng dạy địa lý, việc gắn lí thuyết nhà trường với thực tế sống cần thiết Xuất phát từ thực tiễn dạy địa lí giáo viên việc học địa lí học sinh, công tác đạo, nhà trường yêu cầu giáo viên sưu tầm câu ca dao- tục ngữ có liên quan đến dạy Địa lí giải thích tượng thiên nhiên, khí hậu thời tiết hay phong tục vùng miền góp phần tích cực cho việc dạy - học mơn địa lý nhà trường Ví dụ 1: Khi dạy Khí hậu- Địa lí lớp 5, tùy theo phần kiến thức, đưa số câu ca dao nhằm củng cố kiến thức cho học sinh - Trên trời có vẩy tê tê Là mưa sửa kéo mai - Trời oi đen sẫm sấm sét tới nơi - Nắng tháng tám, rám trái bòng …………………………………… Ví dụ 2: Dạy Thành phố Hồ Chí Minh ta sử dụng số câu ca dao, tục ngữ nói danh lam thắng cảnh, lễ hội thành phố Hồ Chí Minh để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh như: + Bánh tráng Mỹ Lồng, + Bến Tre nước dừa, 10 Bánh phồng Sơn Đốc, Măng cụt Hàm Luông Ruộng vườn mầu mỡ, biển thừa cá tôm Sầu riêng, măng cụt Cái Mơn, Nghêu sò Cồn Lợi, thuốc ngon Mỏ Cày Ví dụ 3: Dạy Đồng Bằng Nam Bộ giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ như: + Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai Hết củi có Tân Sài chở vơ! + Biên Hồ bưởi chẳng đắng the Ăn vào lịm chè đậu xanh + Ai qua Phú Hội, Phước Thiền (Thành) Bâng khuâng nhớ sầu riêng Long Thành Ví dụ 4: Dạy Sơng ngòi- Địa lí lớp 5, sử dụng câu sau: + Sông Mơ, sông Mận, sông Đào Ba sông chảy vào sông Ri + Giữa dòng cắm cọc lim Mấy thời thuyền giặc tan chìm nơi + Sơng sáu nước vượt qua Xòe tay chín cửa, nặng tình phù sa? + Sông Tô nước chảy quanh co Cầu Đông sương sớm, qn Giò trăng khuya Ví dụ 5: Để dạy Thành phố Hà Nội giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ như: Thứ Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm Thăng Long Hà Nội đô thành Sơng Tơ dải lượn vòng Nước non vẽ nên tranh họa đồ Ấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinh Cố đô lại tân đô Sông Hồng khúc uốn quanh Nghìn năm văn vật Văn nhân tài tử lừng danh Ai Hà Nội, ngược nước Hồng Hà Buồm giong ba vui đà nên vui Ví dụ 6: Dạy Dân số nước ta, sử dụng câu sau: Ví dầu nhà dột cột xiêu Muốn hỏi vợ sợ nhiều miệng ăn Như vậy, giáo viên chịu khó tìm hiểu, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ để đưa vào tiết dạy thành phố, vùng miền, lễ hội, khí hậu… tăng hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh dễ dàng nhớ học cách đọc ca dao, tực ngữ Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nhà trường thông qua tổ chức hoạt động tham quan du lịch 11 3.1: Du lịch qua ảnh nhỏ để hình thành khái niệm, biểu tượng địa lí thơng qua khai thác tranh ảnh, băng hình Trong cơng tác đạo chuyên môn, nhà trường thường hướng tới cụ thể, dễ hiểu để giúp học sinh dễ tiếp cận Vì chúng tơi quan tâm đến kênh hình sách giáo khoa tư liệu băng hình giáo viên sưu tầm Nếu tiết dạy, giáo viên biết kết hợp khai thác tranh ảnh sách giáo khoa tư liệu sưu tầm khác cách có hiệu đánh giá cao Bởi vậy, thiết kế tiết dạy chiếu, giáo viên thường trọng kết hợp tư liệu sưu tầm đưa lên hình để giúp học sinh khai thác kiến thức cần lĩnh hội Nếu biết cách khai thác khai thác hướng, cách dạy học mang lại hiệu lớn Nó giúp học sinh hình thành biểu tượng địa lí cách trọn vẹn Ví dụ 1: Hình thành khái niệm Sơng ngòi hệ thống đê ngăn lũ dạy Đồng Bắc Bộ Bước 1: Yêu cầu học sinh xác định vị trí sơng Hồng, sơng Thái Bình số sơng khác đồng Bằng Bắc Bộ lược đồ Bước 2: Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa hệ thống đồng bằng, đê, mương kết hợp xem băng hình sưu tầm (nói hệ thống kênh mương Đồng Bắc bộ) để trả lời câu hỏi: + Đê có tác dụng gì? + Để phục vụ tưới tiêu, nhân dân Đồng Bằng Bắc Bộ làm gì? Cảnh đồng Bắc Bộ Một đoạn đê Sơng Hồng Mương dẫn nước ĐBBB * Kết luận: Để ngăn lũ lụt, người dân nơi đắp đê dọc hai bên bờ sông Tổng chiều dài hệ thống đê lên tới hàng nghìn km Đó cơng trình vĩ đại người dân đồng Bắc Bộ Ngồi ra, nhân dân đào thêm nhiều kênh mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng Ví dụ 2: Hình thành khái niệm dãy núi Hồng Liên Sơn dạy bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn – lớp 4, giáo viên hướng dẫn học sinh sau: Quan sát “Lược đồ dãy núi Bắc Bộ” trang 70, tìm vị trí dãy Hồng Liên Sơn 12 + Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm sơng Hồng sơng Đà Các nhóm dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam để nhận xét chiều dài, độ cao dãy núi, tìm vị trí nêu đỉnh cao dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng thời so sánh với độ cao dãy núi khác nước ta đồ + Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phan-xi-păng đỉnh cao nước ta (3143m) Quan sát dãy núi Hoàng Liên Sơn qua tranh, nêu đặc điểm đỉnh, sườn, thung lũng, độ cao Học sinh tự rút kết luận + Đỉnh núi nhọn +Sườn dốc + Thung lũng hẹp sâu + Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao, có đỉnh Phan – xi – păng cao Từ kết trên, yêu cầu học sinh đưa khái niệm dãy núi Hoàng Liên Sơn: “Dãy núi Hồng Liên Sơn dãy núi nằm sơng Hồng sơng Đà, cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu Đỉnh Phan – xi – păng cao nước ta” - Giáo viên cho học sinh xem nghe băng hình dãy núi Hoàng Liên Sơn để củng cố thêm kiến thức cho học sinh Như vậy, với biện pháp này, giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức thông qua hệ thống tranh, ảnh sách giáo khoa video cách dễ dàng Các em khai thác kiến thức cần phải lĩnh hội, từ giúp em hình thành tốt khái niệm, biểu tượng Địa lý học cách tọn vẹn Ví dụ 3: Dạy bài: Một số dân tộc Tây Nguyên: Sau học sinh tìm hiểu trang phục, lễ hội xong, giáo viên trình chiếu cho học sinh xem thêm số hình ảnh sưu tầm trang phục lễ hội nơi kết hợp với lời giới thiệu giáo viên học sinh nhận biết rõ hơn, 13 Như vậy, tất học, giáo viên sử dụng tranh ảnh, băng đĩa sưu tầm để cung cấp nhiều thơng tin bổ ích cho học sinh Đồng thời làm sáng tỏ nội dung kiến thức học, làm tăng vốn hiểu biết thực tế cho em Ngồi ra, sử dụng tranh ảnh, băng hình dạy học nhằm củng cố sâu kiến thức vừa học 3.2: Tổ chức tham quan danh lam thắng cảnh địa phương Song song với hoạt động nội khố có hoạt động khác phục vụ cho việc dạy học không ghi chương trình, tổ chức cho học sinh thăm quan danh lam thắng cảnh địa phương Trong công tác đạo, nhà trường quan tâm đến công tác tổ chức cho học sinh thực tế Đó hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khố thường có quan hệ chặt chẽ với hoạt động nội khố nhằm mục đích hỗ trợ, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức chương trình cách tồn diện có khả vận dụng chúng vào sống thực tiễn Những hoạt động có ưu điểm mức độ vừa thoả mãn mong muốn vui chơi nhẹ nhàng cho em như: du lịch, cắm trại, văn nghệ kết hợp với tìm hiểu địa phương v.v…vừa tạo điều kiện hướng em tự giác, tích cực trau dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo môn kĩ quan sát, thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp v.v Hoạt động ngoại khoá thường dựa sở tự nguyện học sinh phụ huynh Hoạt động ngoại khố chương trình Địa lí bao gồm nội dung sau: Ví dụ: - Khi dạy đặc điểm tự nhiên địa phương, ta tổ chức cho học sinh quan sát dạng địa hình: núi, đồi, đồng bằng; quan sát sơng, dãy rừng, tìm hiểu danh lam, thắng cảnh địa phương v v… + Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường như: vấn đề bảo vệ đất đai, nguồn nước, vấn đề chống phá rừng, săn bắn bừa bãi động vật quý, v.v… + Tìm hiểu nội dung có liên quan đến sản xuất đời sống địa phương như: tình hình sản xuất nhà máy, xí nghiệp, ngành kinh tế địa phương… Một điểm cần ý xác định nội dung hoạt động ngoại khố đối tượng mơi trường lựa chọn Chẳng hạn, miền núi, nội dung tìm hiểu dạng hang động đá vôi, sườn núi có ruộng bậc thang, trung du dãy rừng trồng đồi, nhà máy thuỷ điện nhỏ, thành phố nhà máy, công viên xanh, nông thôn cánh đồng, đê v.v…Ngồi ra, lớp, học sinh có lứa tuổi khác nhau, nội dung chọn cần phải có khác mức độ đơn giản phức tạp cho phù hợp với trình độ em Đối với học sinh Tiểu học, nên hướng em vào việc tìm hiểu tượng tự nhiên, ngành kinh tế cụ thể địa phương phối hợp với việc giáo dục lao động, hướng dẫn em làm đồ dùng học tập như: đắp mơ hình, làm sưu tập mẫu đất, đá, cỏ v.v… 14 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường thông qua tổ chức số hoạt động tập thể trò chơi học tập 4.1: Thiết kế số trò chơi Địa lí sử dụng tiết học Nếu tiết học đơn sử dụng hình thức thảo luận, hỏi đáp thầy trò gây nhàm chán cho học sinh Học sinh khơng có hứng thú học tập Vì thế, tiết học, nhà trường yêu cầu giáo viên phải sáng tạo, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức thời điểm Từ đó, tăng nhạy bén, phát triển trí thơng minh hứng thú học tập cho học sinh Các trò chơi tổ chức theo nhóm lớp học với thời gian từ đến phút Các vật dụng sử dụng dễ làm, đơn giản, trò chơi thiết kế hình Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách chơi cụ thể Thiết kế số trò chơi làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, giúp học sinh rèn luyện, củng cố tri thức, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà em tích luỹ thơng qua hoạt động chơi tạo hiệu cao tiết học Địa lý Trong chương trình Địa lý lớp 4,5, với dạng nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ sau hình thành kiến thức tổ chức số dạng sau: Trò chơi 1: Trò chơi tiếp sức Bài: 29- Ơn tập- ĐL- Lớp Hãy nối tên châu lục( cột A) với đặc điểm tiêu biểu tương ứng(cột B) cho phù hợp: A B 1, Châu Mĩ a, Có số dân đơng giới 2, Châu Phi b, Nằm phía tây châu á, có khí hậu ơn hòa 3, Châu Á c, Nằm bán cầu Tây, có rừng rậm A-ma-dơn 4, Châu Âu d, Có khí hậu nóng khô bậc giới e, Là châu lục lạnh giới * Cách chơi: - Gồm hai đội chơi, đội chơi có 3,4,5 HS, tùy theo bài, xếp thành hàng, HS lại làm giám khảo - Khi GV hô "Bắt đầu", thành viên hai đội lên nối, em nối cặp, sau vị trí cuối hàng - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, khuyến khích đội thua lần sau cố gắng * Cách tính điểm: - Nối cặp nối 10 điểm, nối sai không bị trừ điểm, đội nối xong trước thưởng thêm 10 điểm *Trò chơi 2: "Hái hoa dân chủ" Bài 23: Ôn tập – Địa Lí - Mục đích: Củng cố kiến thức thành phố lớn nước ta - Thời gian chơi: phút - Chuẩn bị: Cây cảnh với nhiều hoa, hoa câu hỏi 15 C©u hái 2: Huế cơng nhận di sản văn hố giới vào năm nào? C©u hái 1: Dòng sơng chảy qua thành phố Huế? - Cách tiến hành: Các đội lựa chọn hoa cây, câu trả lời câu hỏi hoa ghi 10 điểm Nêu đội lựa chọn hoa may mắn không cần trả lời ghi 10 điểm Kết thúc trò chơi đội ghi nhiều điểm đội thắng - Nội dung: Câu hỏi 1: Dòng sơng chảy qua thành phố Huế? (sông Hương) Câu hỏi 2: Huế cơng nhận di sản văn hố giới vào năm nào? (1999) Câu hỏi 3: (Bông hoa may mắn) Câu hỏi 4: Thành phố Đà Nẵng giáp với tỉnh nào? ( Thừa thiên Huế Quảng Nam) Câu hỏi 5: Bảo tàng Chăm nằm thành phố nào? (Đà Nẵng) Câu hỏi 6: "Cần Thơ gạo trắng nước Ai vơ tới khơng muốn về" "Gạo trắng nước trong" cho biết Cần Thơ mạnh gì?( nhiều lúa gạo tơm cá) Câu hỏi 7: Thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi khác vào trước năm 1975? (Sài Gòn, Gia Định) * Lưu ý: Trò chơi vận dụng vào tất ôn tập cần củng cố kiến thức sau học *Trò chơi 3: "Du lịch đồ" Bài 32: Ôn tập – Địa lí - Mục đích: Xác định vị trí số đối tượng địa lý học đồ tự nhiên Việt Nam Rèn kĩ nghe, quan sát phản xạ nhanh - Thời gian chơi: phút - Chuẩn bị: Lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hình 16 Hai chuông nhỏ hai vật khác dùng để báo hiệu xin trả lời Sông Hồng - Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội cử – học sinh tham gia trực tiếp chơi, em lại làm nhiệm vụ cổ vũ trợ giúp cho đội Người trực tiếp chơi đội ngồi vào bàn đầu dãy mình, giáo viên phát cho đội chuông nhỏ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ lược đồ treo bảng Khi trò chơi bắt đầu, giáo v iên vừa nói vừa đồ : “ Chúng ta ô số…”, người chơi đội rung chuông trước quyền trả lời Nếu trả lời 10 điểm, nói sai chậm đội thứ hai trả lời, 10 điểm - Khi ô số ghi lược đồ giải mã hết trò chơi kết thúc Đội nhiều điểm đội thắng * Các ô số ghi đồ đáp án: Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo trường Sa Sông Hậu Sông Tiền Sông Đà Sông Hồng Thủ đô Hà Nội Thành phố Hải phòng Thành phố Huế 10 Thành phố Hồ Chí Minh Qua trò chơi giáo viên giúp học sinh củng cố cách xác định vị trí số đối tượng địa lý học đồ tự nhiên Việt Nam Rèn kĩ nghe, quan sát phản xạ nhanh tự tin giao tiếp trước lớp Như vậy, việc đưa trò chơi vào dạy học phân môn Địa lý phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, lứa tuổi em thích chơi Nên trò chơi thực thu hút lơi học sinh tham gia học tập hình thức trực quan đẹp, nội dung phong phú gây tò mò, ham học hỏi học sinh 4.2: Thực ôn tập Địa lí hoạt động ngồi lên lớp Chương trình Địa lí bắt đầu đưa vào từ lớp Mảng kiến thức đưa vào phong phú Có địa lí địa phương, địa lí Việt Nam địa lí giới nên trừu tượng học sinh Do đó, muốn học sinh nắm mảng kiến thức địa lí, ngồi việc dạy tiết theo phân phối chương trình, nhà 17 trường yêu cầu đoàn thể giáo viên thiết kế trò chơi học tập có nội dung địa lí tiết hoạt động tập thể lớp trường Mạch kiến thức để thiết kế trò chơi sử dụng theo tuần, tháng theo chương trình học Ví dụ : Hoạt động ngồi lên lớp tháng 9, thiết kế hệ thống câu hỏi Địa lí sau: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao mét? a £ 3134 mét b £ 3143 mét c £ 3314 mét Dãy Hoàng Liên Sơn nằm hai sông nào? a £ Sông Lô sông Hồng b £ Sông Lô sông Đà c £ Sông Hồng sơng Đà Khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào? a £ Lạnh quanh năm b £ Nóng quanh năm c £ Quanh năm mát mẻ Các câu hỏi kết hợp với số câu hỏi Toán, Tiếng Việt, môn học khác tạo nên tiết hoạt động tập thể vơ lí thú Cách dạy học tổ chức trò chơi giáo viên học sinh nhà trường ủng hộ Học sinh đảm bảo vui vẻ, thoải mái hoạt động tập thể, đồng thời rèn kĩ học Địa lí Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh nắm vững mối quan hệ yếu tố địa lí, tự nhiên với hoạt động sản xuất, tự nhiên với sinh hoạt người Khi nói tới Địa lí, phải nghĩ đến điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Điều kiện tự nhiên vị trí giới hạn, sơng ngòi, khí hậu, địa hình … Điều kiện kinh tế xã hội nói tới người Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ với Ngoài ra, điều kiện tự nhiên có mối quan hệ thành phần tự nhiên với Và mối quan hệ thể nhiều chương trình Địa lí lớp 4,5 Thực ra, để dạy mối quan hệ khơng khó chương trình địa lí Tiểu học yêu cầu xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản, khơng giải thích nhiều, học sinh cần hiểu, phân tích vài yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lẫn mức độ cao em học chương trình Địa lí cấp THCS Ví dụ - Mối quan hệ vị trí với khí hậu + Vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu vị trí nước Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, nằm vòng đai nhiệt đới, phía Đơng giáp biển Đơng có khí hậu nhiệt đới gió mùa 18 - Mối quan hệ vị trí, khí hậu, thực vật, động vật + Vị trí thành phố Đà Lạt nằm cao ngun nên có khí hậu lạnh, mát mẻ thành phố Huế trồng loại phù hợp với khí hậu lạnh mà vùng khác, thành phố khác không trồng - Mối quan hệ sơng ngòi với địa hình : + Địa hình miền Trung nhỏ, hẹp nên đa số sông miền Trung ngắn, dốc - Mối quan hệ tự nhiên với kinh tế + Nước ta có khí hậu nhiệt đới phù hợp phát triển loại ăn qủa… Tóm lại: Qua ví dụ cụ thể trên, giáo viên hình dung mối quan hệ Địa lí đơn giản Tùy theo mục tiêu bài, giáo viên chốt kĩ mối quan hệ Nếu dạy giáo viên giúp em xác định mối quan hệ Địa lí đơn giản sau nhẹ nhàng học sinh quen hiểu em tự phân tích 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng học phân môn Địa lý lớp 4,5 Trường tiểu học Nga Điền cho thấy kết tốt Đó ngồi việc đảm bảo nguyên tắc giáo dục phương pháp, kiến thức mà đảm bảo tính vừa sức cho học sinh Các em yêu thích, hứng thú học tiết Địa Lý Bên cạnh kỹ đọc, đồ, phân tích bảng số liệu, mối quan hệ Địa Lý đơn giản… thành thạo, nên tiết thực hành, tập hay tiết ôn tập tiến hành tốt đạt kết qủa cao, lớp học sôi động thơng qua hoạt động nhóm, cá nhân… Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào sống việc yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng, bảo vệ môi trường di sản văn hoá Sau năm học thực hiên tổ chức hướng dẫn giáo viên học sinh nhà trường theo giải pháp trên, tơi nhận thấy: Các đồng chí giáo viên đổi suy nghĩ, đổi cách dạy học Các tiết dạy khai thác triệt để tranh ảnh, băng hình, đồ có sách giáo khoa, ngồi dồng chí sưu tầm thêm tranh ảnh khác, sưu tầm câu ca dao tục ngữ để đưa vào tiết dạy làm cho tiết dạy vui hơn, hiệu Học sinh em thích học mơn Địa lý Vì vậy, chất lượng môn Địa lý nâng lên rõ rệt * Kết khảo sát chất lượng mơn Địa lý học kì I năm học 2016- 2017 sau: Điểm - Điểm 10 – Điểm – Tổng số % HS SL % SL % SL 123 em 50 40,7 51 42,3 21 17 Từ kết cho thấy, số lượng học sinh đạt điểm 9,10 tăng lên nhiều, học sinh đạt điểm hết Từ cho thấy giải pháp thật có hiệu 19 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Nâng cao chất lượng học Địa Lý việc cần thiết nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Qua thực tế đạo trường, thân nhận thấy - Cán quản lí phải thật sát sao, coi mơn học Địa lí quan trọng cần thiết, từ có biện pháp đạo hợp lí - Khuyến khích giáo viên hăng say sáng tạo Tạo điều kiện tài liệu thời gian, sở vật chất để đồng chí giáo viên nghiên cứu tìm tòi đổi phương pháp dạy học - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nâng cao kiến thức Địa lí cho đồng chí - Phát triển lòng ham thích Địa lí học sinh thơng qua nhiều hoạt động bổ ích, lí thú 3.2 Đề xuất - Tăng cường tài liệu tham khảo đồ dùng trực quan dạy học Địa lí cho nhà trường - Tăng cường đèn chiếu thiết bị nghe nhìn để thực dạy học máy chiếu thuận lợi Trên số kinh nghiệm trình thực đạo dạy học phân môn Địa lý lớp 4,5 Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp giúp việc dạy học phân môn Địa lý đạt hiệu cao Xác nhận Ban giám hiệu P.Hiệu trưởng Nga Điền, ngày 22 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan sáng kiến mình, không chép lại người khác Người thực Phạm Minh Tằng Mai Xuân Thống 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yêu cầu kiến thức kĩ lớp 4,5 Bộ Giáo dục - Đào tạo Sách giáo viên mơn Địa lí lớp 4,5 ( Bộ giáo dục Đào tạo) Một số lưu ý dạy Lịch sử Địa lí Tiểu học Sở Giáo dục Hà Nội Thế giới ta (số 189 ) Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam Tập đồ cách sử dụng đồ 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Xuân Thống Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường TH Nga Điền 2– Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4,5 giải tốn tính nhanh phân số Biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn kể chuyện lớp Chỉ đạo công tác giáo dục bảo vệ sức khỏe học sinh trường Tiểu học Hướng dẫn giáo viên làm giàu vốn từ, chữa lỗi sai câu văn, đoạn văn cho học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học Nga Lĩnh Cấp đánh giá xếp loại (phòng,…) Cấp đánh giá xếp loại (sở, tỉnh,…) A Năm học đánh giá xếp loại 2007- 2008 A B 2008- 2009 A B 2011- 2012 A C 2013- 2014 22 ... lý nêu trên, sau năm nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhà trường, xin đề xuất: Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng học Địa lý trường Tiểu học Nga Điền 2- Huyện Nga Sơn” với mong muốn tiết học. .. hút học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập phân mơn Địa lí nhà trường 1.3: Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên học sinh khối 4,5 trường Tiểu học Nga Điền - Phương pháp dạy học húng thú học. .. nâng cao chất lượng dạy- học môn Địa lý nhà trường - Quản lí đạo nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường phải thấy tầm quan trọng việc dạy học Địa lí, coi Địa lí mơn học quan trọng Từ có biện pháp đạo

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w