Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường - Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sưphạm và phát huy kh
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong các bậc học, bậc Tiểu học là bậc học có tầm quan trọng trong giáodục cũng như trong đời sống của xã hội , đòi hỏi các nhà quản lý cần phải quantâm và có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao chất lượng dạy học
là việc làm bức thiết, hết sức quan trọng đối với Ban giám hiệu nhà trường nhằmhoàn thành có chất lượng kế hoạch nhiệm vụ năm học
Muốn đạt được mục tiêu kế hoạch năm học đề ra phải thông qua hoạt độngchủ yếu của nhà trường đó là hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học là hoạtđộng chính, nó chiếm nhiều thời gian nhất trong hoạt động chung của nhàtrường
Đây là một quá trình thống nhất không thể tách rời và có tác dụng hỗ trợlẫn nhau Điều này khẳng định vai trò của người giáo viên có ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng giáo dục, học tập của học sinh Tuy nhiên sự phát triển toàndiện của học sinh không chỉ phụ thuộc vào từng giáo viên mà nó còn phụ thuộcvào tập thể sư phạm Một tập thể thống nhất, đồng đều về mọi mặt trong nhàtrường đó chính là tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn giúp Ban giám hiệu chỉ đạo các hoạt động sư phạm củamột khối lớp trong nhà trường Do đó việc chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn sẽgiúp giáo viên tập trung vào hoạt động chủ yếu của dạy học là dạy tốt, có nhưthế mới khắc phục được tình trạng giảm sút chất lượng, đồng thời còn góp phầnnâng cao hiệu quả đào tạo Nhưng trong thực tế, hiện nay vẫn còn một ít giáoviên chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên môntrong nhà trường nên tham gia sinh hoạt đôi khi chưa đầy đủ hoặc chưa tích cựctham gia đóng góp ý kiến trao đổi về chuyên môn, rút kinh nghiệm tiết dạy củađồng nghiệp, tạo cho hoạt động trầm lặng
Vì vậy, ở trường nào tổ chuyên môn hoạt động tích cực, năng động , sángtạo thì trường đó hoạt động dạy học có chất lượng và hiệu quả cao
Qua nhiều năm làm công tác chuyên môn, bản thân tôi rút ra được bài họckinh nghiệm, trường nào mà công tác quản lí, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn
có hiệu quả thì sinh hoạt của tổ chuyên môn có nền nếp, nội dung sinh hoạt bámsát yêu cầu, mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, sách giáo khoa và nhiệm
1
Trang 2vụ năm học, tháo gỡ kịp thời những khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ giảng dạy của giáo viên, phong trào thi đua dạy và học tốt, chất lượng học tậpcủa học sinh từng bước được nâng lên Ngược lại, trường nào công tác quản líthiếu khoa học, buông lỏng quản lí việc sinh hoạt tổ chuyên môn thì việc sinhhoạt tổ chuyên môn không đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, khôngthu hút được giáo viên, nền nếp và chất lượng ở trường đó không cao Một giáo
của một lớp rất bận Mỗi tuần dạy 8 buổi, soạn bài, chấm bài, chuẩn bị phương
nhiều thời gian Làm thế nào để giáo viên hào hứng tham gia sinh hoạt tổchuyên môn là cả một vấn đề cần quan tâm của công tác quản lí chuyên môntrong trường Chính vì điều này đã khiến tôi phải suy nghĩ, tìm ra phương án chỉđạo hoạt động cho tốt Thông qua đó, nó cũng giúp giáo viên bổ sung kiến thức,hoàn thiện kĩ năng sư phạm Từ nhận thức và những nội dung phân tích trên, tôi
mạnh dạn chọn vấn đề: “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Đông Tân- Thành phố Thanh Hóa”
2 Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường
- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sưphạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹthuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ
- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: cải thiện mối quan hệgiữa Ban giám hiệu với giáo viên, giáo viên với giáo viên, giáo viên với họcsinh và học sinh với học sinh; tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thânthiện cho tất cả mọi người
3 Đối tượng nghiên cứu:
Giáo viên – học sinh trường Tiểu họcĐông Tân- Thành phố Thanh Hóa
2
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu
lý luận, các văn kiện Đảng, các chủ trương, chính sách của nhà nước, của ngành,của địa phương có liên quan đến đề tài
4.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thuthập số liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài và lấy
ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp
4.3 Nhóm phương pháp bổ trợ khác: Phương pháp thống kê, phương pháp
dự báo, phương pháp so sánh
3
Trang 4B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Quản lý dạy học ở trường Tiểu học cũng chính là quản lý chuyên môn củanhà trường Quản lý chuyên môn là quá trình giáo dục đặt ra cho trường Tiểuhọc sao cho bốn nhân tố then chốt: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục,phương pháp giáo dục và kết quả giáo dục tương tác thống nhất với nhau
* Mục tiêu của giáo dục tiểu học là hình thành cho học sinh cơ sở ban đầucho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng
cơ bản để học tiếp lên các bậc học trên hoặc đi vào cuộc sống lao động thực tế
Vì kết thúc quá trình học tập của bậc học, học sinh tiểu học phải đạt được nhữngchuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản Vì vậy quản lý mục tiêu giáo dục là sự phốihợp điều khiển các tác động có chủ định vào đối tượng giáo dục (học sinh) đểcác khía cạnh của mục tiêu giáo dục được thực hiện một cách đồng bộ
* Quản lý nội dung giáo dục là vạch kế hoạch và tổ chức điều phối sao chocác môn, các hoạt động theo kế hoạch đào tạo được thực hiện một cách đầy đủ
và đúng với mục tiêu giáo dục
* Quản lý phương pháp giáo dục là sự tổ chức điều phối sao cho phươngpháp hỗ trợ chặt chẽ nội dung cùng hướng tới việc thực hiện mục tiêu giáo dục
Do đó, quản lý quá trình dạy học chính là quản lý hoạt động của thầy vàtrò Vì thế mà phó hiệu trưởng cần phải quan tâm và thực hiện thật tốt công tácquản lý dạy học trong nhà trường Trong quá trình dạy học, hoạt động dạy củathầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động luôn diễn ra song song, hỗ trợnhau Trong đó, hoạt động dạy của thầy giữ vai trò chủ đạo, là người tổ chứchướng dẫn các hoạt động học cho học sinh chủ động tham gia một cách tích cực.Muốn có người thầy giỏi thì người làm công tác chuyên môn cần quan tâm đếnviệc đổi mới nền nếp sinh hoạt chuyên môn vì tổ chuyên môn là tổ chức quantrọng trong nhà trường, là cầu nối tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả
về đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình ở cấp học một cách sát thực Vìvậy, tổ chuyên môn là tổ chức có ý nghĩa quan trọng trong quyết định hoàn
thường xuyên của nhà trường và là một trong những hình thức bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nộidung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớpcủa trường mình
4
Trang 5Để một buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả, các chuyên đề sinh hoạtphải thỏa mãn tối thiểu các điều kiện sau: Phải được bắt nguồn từ việc giảiquyết các vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy vàbám sát định hướng đổi mới phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá hiện nay Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giáo viên nâng caonăng lực chuyên môn cho bản thân mà Sinh hoạt chuyên môn còn là môi trường
để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫnnhau trong công tác; hình thành môi trường học tập tốt đẹp cũng như truyềnthống, bản sắc văn hóa riêng của nhà trường
Sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu, đúc rút kinhnghiệm, ứng dụng tiến bộ khoa học giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhânviên trong hoạt động quản lý và giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệuquả hoạt động giáo dục và thực hiện các mục tiêu đổi mới của Ngành
Tóm lại :
Chúng ta thấy: Hoạt động của tổ chuyên môn chiếm vị trí rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường đòi hỏi phó hiệu trưởng phải quan tâm và chỉ đạo thật tốt hoạt động của tổ chuyên môn Đây là hoạt động thực hiện việc đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình ở cấp học
II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG
TIỂU HỌC ĐÔNG TÂN
1 Vài nét về đặc điểm tình hình của nhà trường
Xã Đông Tân cách trung tâm Thành phố 5 km, nằm sát với huyện ĐôngSơn, Trường Tiểu học Đông Tân nằm dọc Quốc lộ 47 Cơ sở vật chất của nhàtrường được nhà nước đầu tư xây dựng tương đối đảm bảo
Quy mô trường lớp, học sinh tiếp tục được ổn định, kế hoạch năm học2015-2016: Trường Tiểu học Đông Tân có 15 lớp với 467 học sinh đạt tỷ lệ31,14 HS/ lớp
Trường có 2 tổ chuyên môn gồm: tổ 1- 2-3 gồm 13 giáo viên và tổ 4-5 có
12 giáo viên Trong đó trình độ Đại học là 23 đồng chí; Cao đẳng là 01 đồng
năng lực của các giáo viên và dựa vào số lượng học sinh trong từng tổ khối.Người làm tổ trưởng phải là người có năng lực quản lý, có năng lực chuyên môntrong tổ
5
Trang 62 Thực trạng
2.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và đàotạo Thành phố Thanh Hóa; UBND xã Đông Tân việc ban hành các chủ trương,chính sách đầu tư cho Giáo dục và Đào tạo; công tác tham mưu, quản lý, chỉ đạocủa ngành tiếp tục có nhiều đổi mới mang lại hiệu quả tích cực, tạo niềm tin vàđộng lực cho toàn trường giữ vững kỷ cương, trách nhiệm và uy tín
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ổn định, có sức khỏe, đảmbảo về số lượng và chất lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh
và nhân dân, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
sư phạm tạo được sự đồng thuận trong việc quyết tâm chấn chỉnh kỷ cươngtrong dạy học có ý thức đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giáo dục,trong quản lý, hoạt động chuyên môn của trường trong nhiều năm có nền nếp,chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học
Ban giám hiệu nhà trường luôn đầu tư quan tâm đến chất lượng hoạt động của
tổ chuyên môn, các tổ chuyên môn hoạt động đúng nhiệm vụ chức năng của mình
2.2 Khó khăn:
Hiện nay vấn đề chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn và sinh hoạt chuyênmôn trong nhà trường còn có tình trạng đơn điệu cả về hình thức và nội dung,chưa đạt hiệu quả cao Cán bộ quản lý và tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thểhiện đổi mới trong phân cấp làm cho giáo viên khó thực hiện công việc Tổtrưởng chưa phát huy hết vai trò của mình , thường có tâm lý coi mình cũng nhưnhững giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp, chưa phâncông nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng yêu cầu, chưa chủ động xây dựng vàthực hiện kế hoạch, chưa thực sự mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến nângcao chất lượng sinh hoạt chuyên môn Chất lượng chuyên môn cũng như khảnăng tự học, tự bồi dưỡng của một số giáo viên còn hạn chế dẫn đến hiệu quả cácbuổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao
Về tổ chuyên môn: Nội dung kế hoạch, sổ ghi biên bản, sổ theo dõichuyên môn còn nặng nề hình thức, ghi chép còn chung chung, thảo luận về đổimới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, góp ý giờ dạy chưa đi vào mục tiêu yêucầu nội dung, một số tiết dạy xếp loại khá giỏi chưa thực chất Một số tổ xâydựng kế hoạch hoạt động chuyên môn còn mang tính đối phó, chưa căn cứ vào
6
Trang 7chất lượng thực tế của tổ để xác định các chuyên đề cần sinh hoạt, tổ chức thảoluận bàn bạc đi đến thống nhất trong hoạt động chuyên môn của tổ, Những hoạtđộng như : Thao giảng, dự giờ góp ý, kiểm tra hồ sơ còn mang tính đại khái,hình thức, sinh hoạt tổ khối ít thông qua các văn bản hướng dẫn chuyên môn.Vai trò của tổ trưởng chưa thể hiện rõ chất lượng chỉ đạo chuyên môn mà chủyếu là báo cáo khi nhà trường yêu cầu.
3 Nguyên nhân
- Nội dung đưa ra trao đổi còn chưa phong phú, chưa đi sâu vào các vấn đề trọngtâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viêntrong tổ
- Về việc dự giờ trong một số lần sinh hoạt chuyên môn còn chưa có hiệu quả dotrong không gian lớp học còn chật hẹp, số lượng giáo viên dự giờ đông, học sinhtrong lớp nhiều Sau khi dự giờ xong, đến phần thảo luận đánh giá rút kinhnghiệm, một số giáo viên chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp hoặc
có đóng góp còn nể nang
- Một số giáo viên còn chưa mạnh dạn, chưa chịu khó suy nghĩ, chưa dám chịutrách nhiệm Chưa có tinh thần cầu thị, cầu tiến còn thụ động trông chờ ỷ lại sựđiều hành của Ban giám hiệu, của khối trưởng, khối phó và những người có tuổinghề, tuổi đời cao hơn
Tuy nhiên hiện nay, các thành viên trong tổ khối thường không cố định màthay đổi hàng năm nên về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế do:
- Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó
- Một số giáo viên thiếu tự tin vào năng lực chuyên môn của mình nên khôngmạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khi tham gia sinh hoạt tổ
- Một số ít giáo viên chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc sinh hoạt tổ khối.Bên cạnh đó, vấn đề học sinh cũng cần được quan tâm vì các em là chủ thể trongquá trình dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽ quyết định hiệu quảgiảng dạy của giáo viên Mặt khác, thành viên trong khối có sự thay đổi, đặcbiệt là khối trưởng mới nên chưa nắm rõ về nền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn,cách thực hiện hồ sơ sổ sách và các hoạt động khác như thế nào ? Từ đó, việcquản lý tổ chuyên môn của khối cũng gặp không ít khó khăn, nhất là việc quản
lý quá trình dạy học Những vấn đề trên đặt ra cho người làm công tác quản lý
phải tìm ra những biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động chuyên môn đạt hiệu
7
Trang 8quả ca , đáp ứng việc nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả đào tạo của trường trong năm học này
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1 Giải pháp 1 : Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, cách nghĩ, cách làm
cho đội ngũ điều hành (Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn).
1.1 Xác định được vị trí chức năng, nhiệm vụ của tổ trưởng, tổ phó tổ
chuyên môn
* Vị trí, chức năng:
-Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn trong nhà trường là cầu nối vững chắc giữanhà trường và giáo viên, vừa làm nhiệm vụ là một giáo viên trực tiếp giảng dạyvừa làm công tác quản lý
*Nhiệm vụ, trách nhiệm
- Tổ trưởng tổ phó chuyên môn phải là người gương mẫu, có phẩm chất chínhtrị, đạo đức lối sống tốt, nêu cao tinh thần trách nhiệm, có khả năng nắm bắtnhanh tình hình trong tổ, luôn bao quát mọi việc, sẵn sàng chia sẻ những khókhăn cùng đồng nghiệp, linh hoạt sáng tạo, mạnh dạn đề xuất những vấn đề liênquan đến tổ, tổ chức duy trì được mối đoàn kết nội bộ
- Sắp xếp thời gian khoa học hợp lý, làm việc có hiệu quả trong công tác gảngdạy của mình, công tác tổ khối, công việc gia đình
- Biết tổng hợp chuyền tải, triển khai, thực hiện thông tin liên quan đến hoạtđộng giáo dục từ lãnh đạo các cấp đến giáo viên và học sinh trong tổ
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ
Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, nêu rõ phương phướng nhiệm vụ chỉ tiêu các mặt,biện pháp thực hiện…Kế hoạch hàng tuần phải nêu rõ công việc làm trong ngày,người thực hiện, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành, địa điểm, biện pháp,kết quả …
- Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần theo định kỳ Những nội dungsinh hoạt cần xây dựng trước và thông báo cho các thành viên để chuẩn bị chuđáo Khắc phục tình trạng sinh hoạt tổ chuyên môn qua loa, chiếu lệ, hoặc mangtính sự vụ
8
Trang 9- Chủ động đề xuất công việc cần triển khai ở tổ với nhà trường Tăng cường
dự giờ giáo viên trong tổ giúp đỡ đồng nghiệp tiến bộ, giải đáp những thắc mắctrong tổ nếu có thể
- Xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng các thành viên trong tổ còn hạn chế về trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa, chính trị bằng các hình thức đa dạng đểngày càng nâng cao tay nghề đủ năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của ngành
- Tổ chức nghiên cứu khoa học trao đổi các sáng kiến kinh nghiệm và thựchiện SKKN trong tổ về giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinhgiỏi, phụ đạo học sinh yếu…Cùng với nhà trưừong đánh giá xếp loại giáo viêntheo chuẩn nghề nghiệp
- Điều tra nghiên cứu tình hình chất lượng của học sinh, Giúp giáo viên xâydựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy - giáo dục; Thống nhất nội dung soạn bài,chấm chữa bài, giúp đỡ nhau giải quyết những khó khăn về nội dung bài giảng,giải bài tập, phương pháp dạy những bài khó, chương khó, thống nhất mục tiêu ,phương pháp, ôn tập, tổng kết…
- Tổ chức dự giờ, thao giảng, hội thảo theo các chuyên đề đã thống nhất
- Phối hợp với các đoàn thể tổ chức chuyên đề ngoại khóa để bổ sung chochương trình chính khóa như các hình thức đố vui để học, thi kể chuyện, thi viếtchữ đẹp, an toàn giao thông, vẽ theo chủ đề, thể dục thể thao…
- Quản lý thực hiện chương trình đã quy định, ngày giờ công, đánh giá về nănglực, trình độ, hiệu suất, kết quả công tác của từng giáo viên trong tổ
- Cùng công đoàn chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho giáo viên trong tổ
- Hồ sơ sổ sách của tổ: Ghi chép đầy đủ kế hoạch tháng, kế hoạch năm học,biên bản, theo dõi thi đua của tổ Tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm vềtoàn bộ nội dung ghi chép trong sổ
+ Ghi biên bản tất cả các cuộc họp chuyên môn định kỳ, các sinh hoạt chuyênmôn như: Thao giảng tổ, trường, cụm… Kiểm tra hồ sơ, đánh giá xếp loại thiđua, đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ… Biên bản phải ghi các ý kiếncủa các thành viên và kết luận của tổ trưởng
+ Kế hoạch: Bao gồm kế hoạch năm, học kỳ, hàng tháng, hàng tuần
+ Theo dõi Thi đua: Ghi tất cả những kết quả thi đua của tổ của giáo viên, họcsinh…
9
Trang 10Thống nhất nề nếp sinh hoạt tổ và quy định chung của tổ, thiết lập hồ sơtheo quy định.
Vận động giáo viên nghiêm túc chấp hành phân công chuyên môn nhàtrường, mỗi giáo viên nâng cao tinh thần tự giác, thẳn thắn góp ý, phê bình vớimục đích góp phần năng cao chất lượng hoạt động, thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao, đặc biệt chú trọng đến công tác chủ nhiệm, quan tâm đến nề nếp học sinh,làm tốt công tác tổ chức lớp học Lấy chất lượng giáo dục làm mục tiêu phấnđấu
1.3 Công tác chỉ đạo chuyên môn:
- Phát huy vai trò tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, đổi mới nhận thức trong việcchỉ đạo, nắm bắt và cập nhật thông tin kịp thời, khuyến khích việc chủ động,sáng tạo của giáo viên và học sinh, tránh áp đặt , bảo thủ, cực đoan, tham mưutốt cho nhà trường những vấn đề liên quan trực tiếp đến tổ như: Cụ thể hóa kếhoạch nhà trường, tổ chuyên môn đến từng giáo viên
- Tổ chức học tập quán triệt các văn bản liên quan đến chuyên môn, chỉ thịnhiệm vụ năm học của các cấp, tham gia xây dựng kế hoạch, sắp xếp phân côngđúng năng lực giáo viên trong tổ
- Ngoài hồ sơ sổ sách đã quy đinh lập thêm sổ tự học chuyên môn để ghi nhữngnội dung cần thiết phục vụ cho công tác dạy và học Ghi những nhận xét đánhgiá, góp ý của khối, của thanh tra, và nhà trường, ghi những kinh nghiệm hay
1.4 Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch
- Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch, việc xây dụng kế hoạch phải dựa trên kếhoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên củatrường Khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn của trường,
10