1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh bậc tiểu học

18 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC Người thực hiện: Lê Thị Tú Chức vụ: Giáo viên vị công tác: Trường tiểu học Điện Biên SKKN lĩnh vực (mơn): Cơng tác Đội Đơn THANH HỐ NĂM 2018 Mở Đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Trò chơi dân gian Việt Nam kho tàng đời sống tinh thần vơ phong phú Các trò chơi dân gian thường mang tính tập thể, tính cộng đồng, tinh thần đồn kết nhân dân nói chung, hoạt động thiếu nhi nói riêng Các trò chơi thu hút háo hức trẻ em chơi, quan tâm người lớn Các trò chơi dân gian thường đơn giản, khơng cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên Trò chơi dân gian đời gắn liền môi trường sống vốn gần gũi với thiên nhiên người Việt Nam, tác động không nhỏ đến phát triển thể chất, tâm hồn trí tuệ em Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Ngược dòng thời gian với người học tập thập kỉ 80 trở trước Những trò chơi u tù, kéo co, thả diều, đánh chuyền, nhảy dây … Kí ức tuổi thơ đọng lại ta sảng khoái, thắng trò chơi kéo co, sung sướng đến tê người cánh diều no gió, bay bổng trò chơi thả diều, ú tim hồi hộp trò chơi trốn tìm Có lẽ kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với trò chơi hấp dẫn lơi trẻ thơ.Tiếc trò chơi hồn nhiên ấy, dần mai một, ngày bị lãng quên Ngày trước bùng nổ công nghệ số Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, q trình thị hóa phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, trò chơi dân gian trở nên xa lạ trẻ thơ Thay vào đó, trò chơi điện tử mang tính bạo lực, nguy hiểm Các hàng trò chơi điện tử mọc lên nhan nhản từ miền ngược đến miền xuôi mà khách hàng chủ yếu em nhỏ lứa tuổi tiểu học Lời cảnh báo người làm công tác giáo dục :“Hãy ngăn chặn trò chơi vơ bổ, việc phát huy tốt trò chơi dân gian - di sản văn hóa quý báu dân tộc” Hưởng ứng phong trào:“ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”của Bộ Giáo dục Đào tạo phát động có nội dung đưa trò chơi dân gian vào trường học Nhưng làm để tổ chức trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn em tham gia tốn khó với giáo viên Là giáo viên Tổng phụ trách Đội, tơi ln trăn trở tìm “Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học” để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh 1.2.Mục đích nghiên cứu Dựa nghiên cứu lý luận thực tiễn trò chơi dân gian nhà trường tiểu học, đề tài đề xuất giải pháp phù hợp để đưa trò chơi dân gian vào hoạt động vui chơi học sinh tiểu học, sở bước nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học 1.3.Đối tượng nghiên cứu Gải pháp đưa trò chơi dân gian vào nhà trường tiếu học 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, xử lí số liệu Nội Dung 2.1 Cơ sở lí luận: Trong xã hội xưa, trò chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng khơng gian giải trí người lớn lẫn trẻ nhỏ Thông qua hoạt động nguời lớn, trẻ nhỏ thường học cách bắt chước, vậy, trò chơi dân gian lưu truyền qua hệ Chính nhờ trò chơi đơn giản thú vị mà trẻ em xưa giáo dục nh©n cách phát triển thể chất Bên cạnh đó, trò chơi dân gian mơi trường rèn luyện kỹ sống trẻ Chỉ chơi trò chơi tập thể, tinh thÇn đồn kết em phát huy giúp em biết cách yêu thương, sẻ chia Như vậy, trò chơi dân gian có khả giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất lẫn tâm hồn, học tập sống Có khoảng thời gian vui chơi thoải mái giúp em học tập thêm sôi nổi, hào hứng Sân chơi lành mạnh có vai trò phát huy khiếu tự nhiên hay phẩm chÊt tốt trẻ hạn chế tính cách khơng tốt Nhận thức vai trò giáo dục trẻ th«ng qua trò chơi dân gian tái sống đại, năm gần đây, nhiều trường Tiểu học bắt đầu hướng dẫn học sinh chơi trò chơi truyền thống phần nội dung giáo dục nhà trường Giáo dục trang bị cho hệ trẻ hệ thống giá trị, lực khả phù hợp với phát triển xã hội đại đồng thời đảm bảo phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam Vấn đề giáo dục lực, phẩm chất đạo đức người mới, đặc biệt nét văn hoá mang sắc dân tộc cho hệ trẻ xu phát triển tồn cầu vơ quan trọng, cần thiết đồng thời sứ mạng nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/06/2005 quy định mục tiêu giáo dục Tiểu học là: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở” Để thực mục tiêu trên, yếu tố giáo viên, học sinh, có ý nghĩa quan trọng định việc hồn thành mục tiêu giáo dục Vì năm qua với cương vị giáo viên Tổng phụ trách Đội trường, trọng đến cơng tác tổ chức “các hoạt động ngồi lên lớp” xem hoạt động chun mơn Kết khích lệ học sinh hăng hái tham gia, em nhanh nhẹn, hoạt bát học tập, nổ hoạt động xã hội, vui vẻ ham học góp phần đưa chất lượng giáo dục toàn diện năm sau cao năm trước, khơng khí học tập học sinh tồn trường thân thiện, tích cực Chính mà tơi đúc rút số kinh nghiệm nội dung “Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học - Trường Tiểu học Điện Biên thành phố Thanh Hóa” 2.2 Thực trạng việc tổ chức trò chơi dân gian nhà trường 2.2.1 Thực trạng chung: Từ thực tế cho thấy khơng trường học gặp nhiều lúng túng việc đưa trò chơi dân gian vào nhà trường khó khăn như: sở vật chất chưa đầu tư mức, thời gian tổ chức trò chơi ít, cách thức tổ chức trò chơi, chơi để vừa vui tươi lành mạnh vừa đảm bảo an toàn cho học sinh Trong nhiều học sinh nay, trường thành phố, việc tiếp cận với trò chơi dân gian, thân nhiều giáo viên bỡ ngỡ trước trò chơi dân gian Vì vậy, việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh mang tính hình thức, đối phó, chưa có chất lượng, hời hợt, chưa có đổi dẫn đến chất lượng giáo dục đạt kết chưa cao 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức trò chơi dân gian trường Tiểu học Điện Biên Cơng tác tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường Tiểu học Điện Biên thực trạng chung quan tâm chưa mức Nhà trường chưa xây dựng cụ thể năm học, việc tổ chức trò chơi dân gian chủ yếu vào tiết quy định (4 tiết/ tháng) ngày lễ lớn năm Bên cạnh sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục thiếu nhiều như: Thiết bị tổ chức, kinh phí tổ chức, khơng gian, thời gian… Đội ngũ giáo viên chưa nhiệt tình, lực tổ chức hoạt động trò chơi a Về phía giáo viên: - Từ trước đến giáo viên Tổng phụ trách Đội làm công tác kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên sâu chủ yếu tổ chức theo kinh nghiệm chính, cho học sinh chơi trò chơi tự chủ yếu, trò chơi thường khơ khan, gò ép, lặp lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề,… nên dễ gây nhàm chán - Giáo viên chưa thật tạo môi trường nhằm kích thích học sinh hứng thú vui chơi, chưa nắm nội dung trò chơi dân gian b Về phía cha mẹ học sinh: Nhiều bậc cha mẹ học sinh quan niệm trò chơi dân gian khơng mang lại lợi ích cho họ, làm em mệt mỏi, khơng muốn học văn hóa Họ có tâm lý muốn học hành đỗ đạt cao mà khơng quan tâm đến việc cho em trò chơi dân gian để giúp tăng cường sức khỏe, thể chất, phát triển trí tuệ trẻ em, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ… cần thiết cho tương lai sau c Về phía học sinh: - Đa số em rụt rè, thiếu tự tin, kĩ làm việc theo nhóm hạn chế, khả ứng xử trước tình không linh hoạt Thực tế nay, áp lực học tập, nhiều học sinh phải thay đổi nếp sinh hoạt gây ảnh hưởng đến sức khoẻ em d Về sở vật chất nhà trường: Nhìn chung cở sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, khn viên nhà trường thống mát, vệ sinh sẽ, có đủ phòng học chức năng, phòng hiệu bộ, phòng y tế học đường trang bị tủ thuốc, … Tuy nhiên, kinh phí hạn hẹp nên chưa thể thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nói chung tổ chức trò chơi dân gian nói riêng Khảo sát lớp đầu năm: Tổng Khối số lớp học sinh 46 45 48 42 43 Tổng 224 Mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi TS % TS % TS % 27 58.7 30 65.2 10 21.7 25 55.6 20 44.4 21 46.6 27 56.3 21 43.8 30 62.5 26 61.9 25 59.5 21 50.0 25 58.1 30 69.8 30 69.8 133 59.4 128 57.1 107 47.8 Ham thích trò chơi dân gian Hiểu biết trò chơi dân gian Thể tinh thần đoàn kết TS % 25 54.3 25 55.6 24 50 25 59.5 22 51.1 121 54 Sáng tạo chơi trò chơi TS % 4.3 11.1 20.8 40.5 53.3 50 22.3 Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy, học sinh ham thích trò chơi dân gian chiếm tỉ lệ chưa cao Đặc biết mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi, thể tinh thần đồn kết sáng tạo chơi trò chơi đạt tỉ lệ thấp Vậy làm để em ham thích trò chơi dân gian, hiểu biết trò chơi dân gian, mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi, thể tinh thần đồn kết sáng tạo chơi 2.3 Các biện pháp tổ chức thực hiện: Xuất pháp từ thực tế trên, q trình tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh, thân suy nghĩ, tìm tòi để đưa“Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học - trường Tiểu học Điện Biên Thành phố Thanh Hóa” để nâng cao chất lượng giáo dục ngồi lên lớp nói chung tổ chức trò chơi dân gian nói riêng trường nhằm hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh Cụ thể: Bám sát công văn đạo ngành giáo dục, hội đồng Đội cấp công văn có liên quan đến giáo dục ngồi lên lớp để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho học sinh Biện pháp 1: Chủ động phối với ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tố chức trò chơi dân gian nhà trường - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường thành lập Ban đạo hoạt động Giáo dục lên lớp tổ chức trò chơi dân gian - Xây dựng đội ngũ anh chị phụ trách giáo viên chủ nhiệm vững mạnh - Xây dựng phong trào luyện tập trò chơi dân gian học sinh - Phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương, hội cha mẹ học sinh chăm lo cơng tác giáo dục ngồi lên lớp nói chung trò chơi dân gian nói riêng - Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều hình thức khác nhau, tăng cường giao tiếp thầy - trò kết hợp mở rộng giao tiếp trò - trò; - Tổ chức hội thi, từ chọn em xuất sắc để tuyên dương, khen thưởng nêu gương cho học sinh học tập thêm yêu thích trò chơi dân gian - Tham mưu với ban giám hiệu xây dựng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động tổ chức trò chơi dân gian Biện pháp 2: Tìm hiểu sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp để phổ biến hướng dẫn Giáo viên học sinh Các trò chơi dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng khơng phải trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì để tìm hiểu sưu tầm trò chơi giân gian tơi tìm qua sách báo, tài liệu, kênh truyền hình, hệ thống Internet, thu thập trò chơi từ thực tế qua ông cha để lại, có ghi chép cẩn thận để làm tài liệu cần sử dụng …tôi lựa chọn cho học sinh chơi trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trường Tiểu học lại có phân chia học sinh theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Cụ thể sau: + Với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp3 ( từ đến tuổi ): khả ý nhận thức em đơn giản so với lớp 4, lớp Vì tơi chọn trò chơi như: Nu na nu nống, chi chi chành chành, mèo đuổi chuột, cờ vua… + Với học sinh lớp 4, lớp5 ( từ đến 10 tuổi ): khả ý có chủ định nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Vì thế, em chơi trò chơi dài khó hơn, tơi lựa chọn trò chơi như: Ơ ăn quan, Trốn tìm, Trồng nụ, trồng hoa, Chơi chuyền, … Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò trò chơi dân gian nhà trường, ảnh hưởng trò chơi dân gian sức khoẻ học sinh - Đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh - Tích cực tự học tập, nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ tổ, trường - Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận nhóm, tổ chuyên môn vận dụng giải vấn đề theo yêu cầu nội dung trò chơi cần triển khai giáo dục - Khi tổ chức trò giáo viên phải phổ biến đến học sinh trò chơi diễn đâu, dịp chơi nào… Ví dụ: Trò chơi: Kéo co (Dành cho học sinh khối 4,5) - Thời gian: 9h ngày 26/3/2018 - Địa điểm: Sân trường - Số lượng người chơi: Hai đội đội 10 em - Hình thức thi: Hai đội cầm sợi dây thật chắc, có dãi đỏ buộc để phân cách hai đội, có vạch cấm hai bên cho hai đội, có hiệu lệnh còi hai đội dùng sức kéo giải khăn sang bên vạch đội đội thắng Biện pháp 4: Quan tâm đến công tác chuẩn bị trước tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi dân gian a Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trò chơi khơng thể tiến hành Ví dụ tổ chức trò chơi: “ Ơ ăn quan” đòi hỏi phải có 50 viên đá ( sỏi) nhỏ hai vật cứng to hơn… Hay trò chơi “ Nhảy dây” khơng thể tổ chức khơng có dây nhảy đơn nhảy tập thể…Chính vậy, trước tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi b Dạy trẻ đọc thuộc lời ca ( trò chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian số trò chơi chơi phải vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù khơng phải đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ tổ chức chơi trò chơi: “Nu na nu nống” trước chơi phải dạy cho học sinh thuộc lời đồng dao: Nu na nu nống Con cóc nhảy Cái cóng nằm Ơng già ú ụ Bà mụ thổi xôi Cái ong nằm ngồi Nhà tơi nấu chè Củ khoai chấm mật Tè he chân rụt Bụt ngồi bụt khóc Trò chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước Khi em thuộc lời đồng dao, tơi tổ chức cho em chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, em chơi hứng thú tích cực tham gia chơi c Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi không gian chơi khác Có trò chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải tổ chức sân trường như: “Kéo co”; “Rồng rắn lên mây”; “Thả đỉa ba ba”; “Trồng nụ trồng hoa”… Nhưng lại có trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm như: “ Chơi chuyền”; “ Ơ ăn quan”; “ Chơi cờ” em tổ chức chơi tiết hoạt động tập thể… Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi Biện pháp 5: Tổ chức trò chơi dân gian thơng qua hoạt động lên lớp Chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nâng cao giúp học sinh: - Mở rộng, củng cố kiến thức, tạo sở để nhớ lâu biết vận dụng vào sống - Giáo dục đạo đức, tác phong, tình cảm, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn kĩ sống - Rèn luyện, nâng cao thể lực - Xây dựng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, mong muốn đưa đẹp vào sống - Xây dựng ý thức, thói quen lao động tốt Vì Giáo cần viên tích cực đổi phương pháp tổ chức hoạt động, tập trung vào phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác luyện tập học sinh, phù hợp với sức khoẻ học sinh đảm bảo an tồn góp phần vào thực giáo dục tồn diện học sinh Lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động GDNGLL theo quy định tiết/ tháng Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Các tiết học giáo dục ngồi lên lớp lớp hình thức tổ chức bản, bắt buộc học sinh giúp em nắm kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nói chung hoạt động trò chơi nói riêng Qua nội dung chơi giúp em cường tráng thể chất, phong phú tinh thần - Nâng cao chất lượng hiệu dạy nội dung trò chơi dân gian vào tháng theo chủ điểm Ví dụ: Ngày 1/3, tuần 24, tiết 4, lớp 5A6 Nội dung tổ chức trò chơi dân gian kéo co Cách tổ chức chơi: + Nêu tên trò chơi + Mục đích u cầu trò chơi + Hình thức chơi + Luật chơi, cách chơi + Tổ chức chơi + Nhận xét – đánh giá - Tổ chức nhiều trò chơi thơng qua tiết hoạt động giáo dục lên lớp cho tất khối lớp Là giáo viên Tổng phụ trách Đội, người chịu trách nhiệm việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh, tơi phân trò chơi dân gian thành bốn nhóm chính: Nhóm 1: Nhóm trò chơi vận động giúp phát triển sức khỏe thể chất như: Kéo co, chồng nụ chồng hoa, mèo đuổi chuột, nhảy dây, Rồng rắn lên mây Trò chơi: Mèo đuổi chuột Tác dụng trò chơi Mèo đuổi chuột rèn luyện tính nhanh nhẹn, linh hoạt Học sinh khối chơi tiết hoạt động NGLL Nhóm 2: Nhóm trò chơi học tập tập cho trẻ em cách quan sát, tính tốn như: loại cờ, ăn quan, đánh chuyền, Trò chơi: Ô ăn quan Trò chơi nhằm giáo dục cho học sinh tính sáng tạo, cách thức tính tốn, qua trò chơi tạo nên đồn kết, gần gủi học sinh Học sinh vui chơi nhà đa trường Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” Rồng rắn lên mây trò chơi dân gian phổ biến cho lứa tuổi thiếu nhi, trò chơi gắn với đồng dao nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đồn kết, tơn trọng kỷ luật khả đối đáp HS lớp chơi tiết hoạt động ngồi lên lớp Trò chơi : Đánh chuyền Trò chơi rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo tay kết hợp tay mắt Các bạn học sinh nữ chơi chơi Nhóm 3: Nhóm trò chơi tạo đồn kết Trò chơi: Nu na nu nống 10 Trò chơi: kéo co Học sinh lớp thi kéo co Nhóm 4: Trò chơi bịt mắt bắt dê 11 Trò chơi thể nhanh nhẹn, giúp em phát triển thính giác Biện pháp 7: Tổ chức trò chơi dân gian thông qua hội thi Là Tổng phụ trách đội tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường lập kế hoạch tổ chức hội thi cho hiệu trưởng nhà trường duyệt nhằm ôn lại truyền thống sinh hoạt văn hóa dân gian, góp phần tạo sân chơi bổ ích, an tồn, lành mạnh cho em học sinh, giúp em có hội vui chơi, giao lưu, học hỏi lẫn - Việc tổ chức hội thi đảm bảo an toàn, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường VD:Tổ chức hội thi ngày lễ lớn chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 + Chuẩn bị nội dung cụ thể: Khối 4,5.Trò chơi “Kéo co” Khối 1,2,3 Trò chơi “Em làm tấm” + Địa điểm: Sân trường(Trước chứng kiến Giáo viên, học sinh, Phụ huynh ) + Ban giám khảo: Bí thư chi Đoàn - TPT Đội - Hội phụ huynh + Kinh Phí cho hội thi : Lấy từ nguồn quỹ, vân động ban ngành + Tổng kết đánh giá - trao giải thưởng - Rút kinh nghiệm sau hội thi Qua hội thi nhằm tạo phong trào, không khí phấn khởi nhà trường giúp em học sinh gần hơn, hòa đồng thêm yêu q gìn giữ trò chơi dân gian Ngồi Giáo viên nên phát động thêm thi tìm hiểu thêm trò chơi dân gian địa phương, tổ chức thi lớp hiểu biết trò chơi qua Tổng phụ trách đội tổng hợp loại trò chơi trình ban giám hiệu duyệt lưu giữ để có nhiều trò chơi phổ biến đến hệ học sinh - Sự thi đua chơi giúp trẻ thực học cách ứng xử trình phát triển nhân cách Dụng cụ để chơi dễ tìm chủ yếu từ vật 12 liệu tự nhiên Đây điều kiện để trẻ gắn bó mơi trường tự nhiên, giúp em sớm làm quen với mối quan hệ tương tác thành tố thiên nhiên hiểu hơn, em yêu quý dễ hình thành trách nhiệm với mơi trường sau 2.4 Kết quả: Qua việc áp dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường, thu nhiều kết tốt Cụ thể : Mạnh dạn, Sáng tạo Hiểu biết Thể Tổng Ham thích tự tin trò chơi trò chơi tinh thần Khối số tham gia chơi trò dân gian dân gian đồn kết lớp học trò chơi chơi sinh TS % TS % TS % TS % TS % 10 46 44 95.7 44 95.7 40 86.9 46 25 54.3 45 45 45 10 43 95.6 42 93.3 100 30 66.6 48 48 48 10 48 100 48 100 100 25 52.1 42 42 42 10 42 100 42 100 100 30 71.4 43 43 43 10 43 100 43 100 100 20 46.5 Tổng 224 220 98.2 219 97.7 218 97.3 224 100 130 58.1 Nhìn vào bảng khảo kết ta thấy, phần đa số học sinh ham thích trò chơi dân gian, hiểu biết trò chơi dân gian, đặc biết mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi, thể tinh thần đoàn kết tỉ lệ đạt cao ( từ 93,3% – 100%), kết sáng tạo chơi trò chơi đạt tỉ lệ chưa cao so với mặt khác, song cao nhiều so với đầu năm học Trong thực tế từ nhiều năm qua, giải lao học sinh hay chơi tự chạy nhảy đuổi nhau, có lại nghịch đất, chơi trò chơi thường khơ khan, gò ép, lặp lặp lại nhiều lần khơng theo chủ đề nên dễ gây nhàm chán Do giáo viên phải thường xuyên thay đổi trò chơi, đặc biệt giáo viên Tổng phụ trách Đội lên kế hoạch trò chơi cụ thể tháng Tuy nhiên giáo viên thay đổi trò chơi để phù hợp với điều kiện thời tiết, sân bãi… KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Trò chơi dân gian giúp cho em rèn luyện thể chất, khéo léo, trở nên nhanh nhẹn hoạt bát, tạo hoà đồng, thân thiện, đoàn kết yêu thiên nhiên Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh giúp em thêm hào hứng để học tập sống hồn nhiên Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh tạo nhiều đức tính tốt đẹp, hạn chế tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất tâm hồn em theo chiều hướng tốt 13 Để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ em, khơng có cách hay áp dụng trò chơi dân gian vào trường học Sự kết hợp trò chơi dân gian giúp em trau dồi thêm kiến thức lịch sử, văn hóa dân gian dân tộc… Đối với học sinh đặc biệt học sinh Tiểu học, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lôi mạnh mẽ em Tổ chức cho em chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp em phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, qua góp phần giáo dục em truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam 3.2 Những đề xuất: a Về phía Phòng GD&ĐT - Cần tổ chức chuyên đề đưa trò chơi dân gian vào trường học để tất giáo viên mạnh dạn áp dụng - Cần quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất nhằm phục vụ cho việc tổ chức trò chơi dân gian trường học b Về phía nhà trường: Nên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm hàng tháng có lồng ghép trò chơi dân gian cho học sinh c Về phía giáo viên: - Khi tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi - Cần phải tổ chức cho em trò chơi dân gian để phát triển trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác - Cần linh hoạt sáng tạo biết tận dụng hội để tổ chức trò chơi dân gian cho em Trên “Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học- trường Tiểu học Điện Biên 2” Rất mong nhận góp ý, bổ sung đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết (ký, ghi rõ họ tên) 14 Lê Thị Tú TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ sưu tập 100 trò chơi dân gian Tác giả: Đặng Thanh Nghị 2- Chỉ thị 04 BGD – ĐT việc phát động phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” 3- Bộ sưu tập 100 trò chơi dân gian Tác giả: Nguyễn Hùng 4- Cẩm nang 100 trò chơi dân gian (Nhà xuất kim Đồng) 15 MỤC LỤC Trang 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sang kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiếm kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.4 Hiệu sang kiến kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 16 17 ... trên, q trình tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh, thân tơi suy nghĩ, tìm tòi để đưa Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học - trường Tiểu học Điện Biên Thành... hoạt sáng tạo biết tận dụng hội để tổ chức trò chơi dân gian cho em Trên Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học- trường Tiểu học Điện Biên 2” Rất mong nhận góp... hoa, Chơi chuyền, … Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh - Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò trò chơi dân gian nhà trường, ảnh hưởng trò chơi dân gian

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w