1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích di tích lịch sử văn hoá đền chùa thái, xã trấn dương, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

158 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 11,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐỀN - CHÙA THÁI, XÃ TRẤN DƯƠNG, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGỌC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐỀN - CHÙA THÁI, XÃ TRẤN DƯƠNG, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Quang Thanh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý di tích di tích lịch sử - văn hoá đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài người viết chưa công bố không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phương Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL DT: Ban quản lý di tích BQLDT&DLTC: Ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh BTC: Ban tổ chức DLTC: Danh lam thắng cảnh DSVH: Di sản văn hóa Nxb: Nhà xuất QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Uỷ ban nhân dân VH&TT: Văn hố Thơng tin VH, TT& DL: Văn hố, Thể thao Du lịch XHH: Xã hội hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ VÀ DI TÍCH ĐỀN - CHÙA THÁI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di sản văn hoá 1.1.2 Quản lý di sản văn hoá 16 1.1.3 Quản lý di tích lịch sử văn hố 17 1.1.4 Bảo tồn, phát huy, mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 18 1.2 Một số văn Trung ương địa phương quản lý di tích lịch sử văn hố 20 1.2.1 Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước 20 1.2.2 Chủ trương, sách thành phố Hải Phòng huyện Vĩnh Bảo 25 1.3 Tổng quan di tích lịch sử - văn hoá đền - chùa Thái 30 1.3.1 Khái quát xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng 30 1.3.2 Tổng quan hệ thống di tích đền - chùa Thái 35 1.3.3 Giá trị văn hoá - lịch sử di tích đền - chùa Thái 39 1.3.4 Vai trò quản lý di tích đền - chùa Thái đời sống cộng đồng 43 Tiểu kết 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN - CHÙA THÁI 46 2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ hệ thống quản lý di tích đền chùa Thái 46 2.1.1 Phân cấp quản lý cấu tổ chức 46 2.1.2 Vị trí chức năng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích xã Trấn Dương 52 2.1.3 Cơ chế phối hợp quản lý 56 2.2 Công tác quản lý di tích đền - chùa Thái 56 2.2.1 Công tác sưu tầm, nghiên cứu 56 2.2.2 Công tác tuyên truyền, tập huấn, phổ biến nhân dân giá trị di tích, quy định bảo vệ di tích 59 2.2.3 Quản lý bảo vệ di tích 66 2.2.4 Quản lý tu bổ, tôn tạo di tích 67 2.2.5 Công tác tổ chức quản lý lễ hội 70 2.2.6 Quản lý nguồn tài 72 2.2.7 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 74 2.2.8 Vai trò cộng đồng việc quản lý, bảo vệ, tổ chức lễ hội di tích 75 2.3 Một số kết hạn chế cơng tác quản lý di tích 76 2.3.1 Kết đạt 76 2.3.2 Hạn chế 79 Tiểu kết 81 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐỀN - CHÙA THÁI 82 3.1 Một số vấn đề đặt công tác quản lý di tích 82 3.2 Một số giải pháp quản lý di tích đền-chùa Thái 87 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý, nâng cao lực trình độ chun mơn cho đội ngũ quản lý 87 3.2.2 Đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thực cộng đồng bảo vệ, phát huy giá trị di tích 89 3.2.3 Quản lý di sản văn hóa vật thể 91 3.2.4 Đẩy mạnh xã hội hóa di tích 92 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra 94 3.2.6 Phát huy giá trị di tích gắn với hoạt động du lịch 95 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử để lại cho dân tộc ta nhiều di sản quý, nguồn tư liệu minh chứng sống động cho trình lao động sáng tạo, chinh phục tự nhiên chống giặc ngoại xâm suốt chiều dài dựng nước giữ nước Vì vậy, di sản văn hố tài sản vơ giá dân tộc, trở thành phận quan trọng hợp thành văn hoá Việt Nam Hệ thống di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh Việt Nam vô phong phú, với hàng ngàn đình, chùa, miếu, đền, lăng tẩm, tháp, cảnh quan thiên nhiên nhiều di tích, cảnh quan nhắc đến niềm tự hào dân tộc, đền Hùng (Phú Thọ), thành Cổ Loa, thành Thăng Long, chùa Hương (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Hàng, đình Kênh, đền Nghè (Hải Phòng), khu du lịch Đồ Sơn, đảo Cát Bà, Tràng Kênh (Hải Phòng), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Mỗi cơng trình di tích, danh thắng viên ngọc quý kết tinh từ khối óc bàn tay tài hoa cha ông thiên nhiên ban tặng, hình thành nên giá trị thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ cháu con, tạo nên sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Hải Phòng địa danh có, lịch sử người Hải Phòng có từ lâu (qua việc khai quật mộ cổ Ván thuyền Tràng Kênh - Minh Đức - Thủy Nguyên minh chứng điều đó), di vật cổ Mi đồng, Thạp đồng, Trống đồng Việt Khê, khuyên tai, hạt chuỗi, vòng tay đá quý Nêphêrat nhiều màu sắc lộng lẫy Tràng Kênh cha ông người Hải Phòng làm Hải Phòng biết đến thành phố Cảng mang nhiều dấu ấn lịch sử, địa danh thiên nhiên ưu đãi phú cho danh thắng, cảnh quan tiếng khu danh lam thắng cảnh Đồ Sơn, khu núi Voi - An Lão, Khu di tích Tràng Kênh - Bạch Đằng, Cát Bà Cát Hải… thật kỳ vĩ, hòa hợp tạo thành tranh thủy mạc vô đẹp Huyện Vĩnh Bảo nằm phía Đơng Nam thành phố Hải Phòng, huyện có bề dày truyền thống văn hố lịch sử, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể Riêng hệ thống di tích huyện Vĩnh Bảo xếp hạng, đến có 01 di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, 21 di tích lịch sử văn hố cấp Quốc gia 67 di tích lịch sử - văn hoá cấp thành phố Trong nhiều năm qua, việc khảo sát, thống kê, điều tra trạng, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử huyện Vĩnh Bảo quan tâm, công tác quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích tăng cường Nằm cách trung tâm huyện Vĩnh Bảo khoảng 13 km phía Đơng Nam, xã Trấn Dương xưa không tiếng với nghề trồng cói dệt chiếu mà nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử - văn hố q Đền - Chùa Thái, Chùa Quang Long, Miếu Ụ Trong năm qua bên cạnh việc làm địa phương tu bổ, tôn tạo di tích cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hố đền - chùa Thái tồn hạn chế, chưa phù hợp với điều kiện phát triển địa phương, chưa khai thác phát huy hết giá trị di tích Bên cạnh di tích đền - chùa Thái, xã Trấn Dương khơng di tích lịch sử văn hố lâu đời liên quan đến truyền thống đấu tranh người dân địa phương, người dân huyện Vĩnh Bảo mà nơi gắn với tên tuổi danh nhân văn hố - Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng để nghiên cứu, phát huy giá trị di tích, liên kết với khu Di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học để phát triển tua du lịch cộng đồng huyện nhà năm tới Vì lý để lựa chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hố đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hoá trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến di tích Trong năm gần có số tác giả thành phố Hải Phòng nghiên cứu vấn đề quản lý di tích tác giả Phạm Thị Soạn với luận văn Quản lý di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo; tác giả Phạm Ngọc Điệp với luận văn “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể Hải Phòng” nhiều luận văn đề cập đến việc nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích nói chung quản lý di tích lịch sử văn hố nói riêng 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến di tích đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo Trong năm qua có nhiều tác giả có viết di tích lịch sử văn hố đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đề cập đến tài liệu: Địa chí Hải Phòng Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1994), sách nhóm tác giả nghiên cứu giới thiệu khái quát giá trị văn hóa, giá trị lịch sử hình thành nên mảnh đất người Hải Phòng [30] Hải Phòng Di tích - Danh thắng xếp hạng Quốc gia (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hải Phòng) đề cập giá trị lịch sử, cơng trình kiến trúc đặc sắc cảnh quan thiên nhiên danh thắng thành phố xếp hạng cấp quốc gia [42] Hải Phòng di tích lịch sử văn hóa tác giả Trịnh Minh Hiên (1993) Đây sách mà tác giả sâu vào việc nghiên cứu cơng trình văn hóa, di tich lịch sử văn hóa tiêu biểu thành phố Hải Phòng gắn liền với đời sống sinh hoạt tinh thần người dân thành phố [26] Du lịch văn hóa Hải Phòng - Trần Phương, Nxb Hải Phòng - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đây cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu thành phố Hải Phòng [37]; Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, tác giả Trịnh Minh Hiên, Nxb Hải Phòng - 2006 Tác giả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thống kê lễ hội truyền thống Hải Phòng, thơng qua bạn đọc hiểu biết thêm truyền thống văn hóa sinh hoạt văn hóa lễ hội cộng đồng địa phương địa bàn thành phố Hải Phòng [26]; Vĩnh Bảo, di tích lịch sử văn hóa Quốc gia - Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vĩnh Bảo - 2015, sách giới thiệu nội dung giá trị lịch sử di tích xếp hạng cấp quốc gia huyện Vĩnh Bảo, đồng thời giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hóa, người mảnh đất Vĩnh Bảo [35] Hải Phòng thành hồng lễ phẩm tác giả Ngơ Đăng Lợi Nxb Hải Phòng -1997 Nội dung mà tác giả thể sách nét sinh hoạt văn hóa, nhân vật lịch sử tiêu biểu mà nhân dân suy tôn Thành Hồng làng, người có cơng lao to lớn việc khai hóa, xây dựng nên làng, xã địa bàn thành phố Cuốn sách đề cập đến lễ phẩm thờ cúng đặc trưng người dân cúng tế lễ hội [34] Hồ sơ di tích - Phòng Nghiệp vụ di tích - Bảo Tàng Hải Phòng; Hồ sơ kiểm kê khoa học Di vật, Cổ vật Di tích xếp hạng cấp Quốc gia - Bảo Tàng Hải Phòng; Một số di sản văn hóa tiêu biểu Hải Phòng (tập 1)Trung tâm KHXH&NV Hải Phòng - 2001; Trấn Dương - Truyền thống lịch sử văn hóa tiêu biểu - Đảng ủy - HĐND -UBND xã Trấn Dương; Trong tài liệu trên, nhiều tác giả nghiên cứu viết di tích lịch sử - văn hóa đền - chùa Thái, xã Trấn Dương Tuy nhiên để nghiên cứu cơng tác quản lý di tích đền - chùa Thái chưa có viết cơng trình đề cập đến cách cụ thể sâu vào nội dung tìm hiểu nghiên cứu Vì vậy, lý mà tác giả 138 5.9 Đền (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 5.10 Dãy bia đá ghi công đức (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 139 5.11 Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 5.12 Sân Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 140 5.13 Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát trước sân Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 141 5.14 Chính điện Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 142 5.15.Bức Đại tự Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 5.16 Câu đối phẳng Chính điện (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 143 5.17 Cửa Đức Thánh Ông Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 144 5.18 Bàn thờ Mẫu - Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 145 Tượng Tam Thế 5.19 Tượng Tuyết Sơn Chùa (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 146 5.20 Quán Tẩy (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 147 Nhà Khách (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 5.21 Nhà thờ Tổ (Nguồn: UBND xã Trấn Dương chụp ngày 15/8/2017) 148 5.22 Đền - Chùa Thái trước trùng tu (Nguồn: UBND xã Trấn Dương - năm 2001) 149 5.23 Lễ hội đền chùa Thái (Nguồn: UBND xã Trấn Dương - năm 2017) 150 Phụ lục Chứng nhận xếp hạng di tích (Nguồn: UBND xã Trấn Dương - năm 2017) 151 Phụ lục Bài báo 152 ... dân tộc hội nhập quốc tế 1.1.3 Quản lý di tích lịch sử văn hố Từ khái niệm quản lý, quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa hiểu sau: Quản lý di tích lịch sử văn hóa định hướng, tạo điều... hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền - chùa Thái, xã Trấn Dương 8 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ VÀ DI TÍCH ĐỀN - CHÙA THÁI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Di sản văn hoá Di. .. di tích đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo Trong năm qua có nhiều tác giả có viết di tích lịch sử văn hố đền - chùa Thái, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đề cập

Ngày đăng: 30/10/2019, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w