1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L1-T19

34 213 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 84: OP – AP (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết vần op – ap. - Biết đọc, viết đúng vần và tiếng mang vần các từ họp nhóm, múa sạp. 2. Kỹ năng : - Phân biệt sự khác nhau giữa vần op – ap để đọc đúng vần op – ap, họp nhóm, múa sạp. 3. Thái đô : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh minh họa bài 84/ 4. 2. Học sinh : - Sách vở, bảng, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Kiểm tra HKI. - Nhận xét bài thi HKI. 3. Bài mới : op – ap. - Giới thiệu: Hôm nay học vân op – ap. a) Hoạt động 1 : Dạy vần op. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi: op. - Vần op được tạo bởi các âm nào? - So sánh op và ot. - Tìm và ghép vần op ở bộ đồ dùng. • Đánh vần : - Đánh vần: o – pờ – op. - Thêm h và dấu nặng được tiếng gì? - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát. - … được tạo bởi âm o và p. - Học sinh so sánh và nêu. Giống: bắt đầu o. Khác: op kết thúc p. - Học sinh thực hiện. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - … họp. Trang:1 - Ghép tiếng họp. - Đánh vần: hờ – op – nặng – họp. - Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: họp nhóm. - Đọc lại. • Viết : - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: + op: viết o rê bút viết p. + họp: viết h rê bút viết op, nhấc bút đặt dấu nặng dưới o. a) Hoạt động 2 : Dạy vần ap. Quy trình tương tự. b) Hoat động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên treo tranh và đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Đọc toàn bài trên bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. - Học sinh ghép. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh luyện đọc. Trang:2 Tiếng Việt Bài 84: OP – AP (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Đọc được từ, câu ứng dụng. - Luyện nói được theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. 2. Kỹ năng : - Rèn đọc trôi chảy, đúng vần và tiếng mang vần, câu ứng dụng. - Viết đúng nét liền mạch. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK bài 84/ 5. 2. Học sinh : - Vở viết, SGK. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. - Cho học sinh mở SGK/ 4. - Giáo viên hướng dẫn đọc trang trái. - Yêu cầu học sinh đọc từng phần. - Nêu tiếng có vần vừa học. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác. Lá thu … vàng khô. - Đọc mẫu. - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh mở SGK. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. Trang:3 - Nêu tiếng mang vần vừa học. - Đọc toàn bài. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. a) Hoạt động 2 : Luyện viết. Phương pháp: quan sát, thực hành, giảng giải. - Giới thiệu nội dung viết. - Nêu tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu từng dòng và hướng dẫn viết. + op: viết o rê bút viết p. + ap: viết a rê bút viết p. + Tương tự cho: họp nhóm, múa sạp. a) Hoạt động 3 : Luyện nói. Phương pháp: trực quan, quan sát, đàm thoại, giảng giải. - Nêu tên chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK/ 5. - Tranh vẽ gì? - Trên hình vẽ em thấy đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? - Nơi cao nhất của ngọn núi gọi là gì? - Ngọn cây là nơi như thế nào so với cây? - Có ngọn cây nào trông giống như 1 tháp chuông? - Âm thanh của tháp chuông con nghe như thế nào? 3. Củng cố : Phương pháp: trò chơi, thi đua. Trò chơi: ghép tiếng tạo thành câu. - … đạp. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nêu. - Học sinh lên chỉ tranh. - … chóp núi. - … cao nhất. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp. - Mỗi đội cử 6 em lên thi đua. Trang:4 - Đội A: núi, Trường, Sơn, vút, ngọn, cao. - Đội B: ngọn, giống, cây, thông, chuông, tháp. - Đội nào ghép đúng và nhanh sẽ thắng. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò : - Đọc lại bài. - Viết vần và tiếng mang vần vừa học vào bảng con. - Xem trước bài 85: ăp – âp. - Lớp hát 1 bài. Toán MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết: - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. 2. Kỹ năng : - Biết đọc, viết số 11, 12. - Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. 3. Thái độ : - Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Que tính, hình vẽ bài 4. 2. Học sinh : - Bó chục que tính và các que tính rời. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một, mười hai. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11. - Hát. Trang:5 Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa. - Được bao nhiêu que tính? - Mười thêm một là 11 que tính. - Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau. a) Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính. - Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy que? - Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. - Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau. - Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vò. a) Hoạt động 3 : Thực hành. Phương pháp: thực hành, đàm thoại. - Cho học sinh làm ở vở bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu. - Trước khi làm bài ta phải làm sao? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu. Hoạt động lớp. - Học sinh lấy theo giáo viên. - … mười thêm một que tính. - … 11 que tính, học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nhắc lại. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thao tác theo giáo viên. - … 12 que tính. - Học sinh đọc cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh lấy que tính và tách. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh làm bài. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Đếm số ngôi sao và điền. - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài ở bảng lớp. - Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông. - Học sinh tô màu. - 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau. Trang:6 Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài. - Cho học sinh điền số theo thứ tự. - Giáo viên gắn bài trên bảng phụ. 4. Củng cố : - 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - Cách viết số 12 như thế nào? 5. Dặn dò : - Viết số 11, 12 vào vở 2, mỗi số 5 dòng. - Chuẩn bò bài 13, 14, 15. - Học sinh nêu. - Học sinh điền số. - Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài. - Nhận xét. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Thứ ngày tháng năm . Tiếng Việt Bài 85: ĂP – ÂP (Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết vần ăp – âp nhanh. - Biết đọc và viết đúng vần ăp – âp, từ ứng dụng: cải bắp, cá mập. 2. Kỹ năng : - Rèn đọc rõ, đúng vần và từ ứng dụng. - Viết đúng, đều, đẹp các nét và khoảng cách. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh ham thích học tiếng Việt. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK bài 85/ 6. 2. Học sinh : - Bộ đồ dùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : op – ap. - Cho học sinh đọc SGK từng phần theo yêu cầu của giáo viên. - Viết: con cọp, giấy nháp, xe đạp. - Hát. - Học sinh đọc bài SGK. - Học sinh viết bảng con. Trang:7 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học vần ăp – âp. a) Hoạt động 1 : Dạy vần ăp. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành. • Nhận diện vần : - Giáo viên ghi: ăp. - Vần ăp: được tạo từ các âm nào? - So sánh vần ăp – ap. - Ghép vần ăp. • Đánh vần : - Đánh vần: ă – pờ – ăp. - Vần ăp muốn có tiếng bắp cô thêm âm và dấu gì? - Đánh vần tiếng bắp. - Tranh vẽ gì?  Ghi bảng: cải bắp. • Viết : - Giáo viên viết ăp và nêu quy trình viết. - Tương tự viết bắp, cải bắp. a) Hoạt động 2 : Dạy vần âp. Quy trình tương tự. b) Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: trực quan, đàm thoại. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh nêu từ cần luyện đọc. - Giáo viên ghi bảng: gặp gỡ tập múa Hoạt động lớp, cá nhân. - … ă và p. - Giống : kết thúc p. Khác: ăp: bắt đầu ă. - Học sinh ghép ở bộ đồ dùng. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - … b và dấu sắc. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. - … cải bắp. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh luyện đọc. Trang:8 ngăn nắp bập bênh - Đọc toàn bài ở bảng lớp.  Hát múa chuyển sang tiết 2. Tiếng Việt Bài 85: ĂP – ÂP (Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh đọc trôi chảy từ, tiếng và câu ứng dụng. - Luyện nói được theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 2. Kỹ năng : - Đọc nhanh, đúng từ, tiếng mang vần. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Viết đúng nét, liền mạch độ cao con chữ. 3. Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. - Tự tin trong giao tiếp. II. Chuẩn bò : 1. Giáo viên : - Tranh vẽ SGK/ 7. 2. Học sinh : - SGK, vở viết. III. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài mới : - Giới thiệu: Học sang tiết 2. a) Hoạt động 1 : Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại. - Cho học sinh mở SGK/ 6. - Hướng dẫn học sinh đọc trang trái. - Yêu cầu học sinh đọc từng phần. - Nêu tiếng có vần vừa học. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa sai. - Treo tranh SGK/ 7. - Tranh vẽ gì? - Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh mở SGK. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh xem tranh. - Học sinh nêu. Trang:9 - Rút câu: Chuồn chuồn bay …. - Đọc mẫu. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa sai. a) Hoạt động 2 :Luyện viết. Phương pháp: giảng giải, trực quan, thực hành. - Nêu yêu cầu luyện viết. - Nêu tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu: ăp và nêu quy trình viết. - Tương tự viết mẫu: âp, cải bắp, cá mập. - Lưu ý học sinh nối nét, khoảng cách giữa các chữ cho đều. a) Hoạt động 3 :Luyện nói. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành nói. - Nêu tên bài luyện nói. - Treo tranh SGK/ 7. - Tranh vẽ gì? - Trong cặp sách bạn có những đồ dùng gì? - Các đồ dùng đó dùng để làm gì? - Nêu cách giữ gìn đồ dùng trong cặp. - Các đồ dùng trong cặp giúp em điều gì?  Các em phải yêu quý các đồ dùng trong cặp của mình vì chúng giúp các em học tốt. 3. Củng cố : Trò chơi: ghép tiếng thành câu. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện đọc toàn bài. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. Hoạt động lớp. - … trong cặp sách của em. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu. - … sách, vở, bút. Trang:10

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sách vở, bảng, bộ đồ dùng. III.Hoạt động dạy và học  : - L1-T19
ch vở, bảng, bộ đồ dùng. III.Hoạt động dạy và học : (Trang 1)
- Ghi bảng: họp nhóm. -Đọc lại. - L1-T19
hi bảng: họp nhóm. -Đọc lại (Trang 2)
- Tranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác. - L1-T19
ranh vẽ cảnh mùa thu có hình ảnh con nai vàng ngơ ngác (Trang 3)
- Trên hình vẽ em thấy đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? - L1-T19
r ên hình vẽ em thấy đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông? (Trang 4)
- Que tính, hình vẽ bài 4. 2. Học sinh : - L1-T19
ue tính, hình vẽ bài 4. 2. Học sinh : (Trang 5)
- Giáo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu. - L1-T19
i áo viên ghi lên bảng lớp. Bài 3: Tô màu (Trang 6)
- Bộ đồ dùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học  : - L1-T19
d ùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : (Trang 7)
 Ghi bảng: cải bắp. •Viết : - L1-T19
hi bảng: cải bắp. •Viết : (Trang 8)
- Bảng cái, que tính, SGK. 2. Học sinh : - L1-T19
Bảng c ái, que tính, SGK. 2. Học sinh : (Trang 11)
- Viết vần vừa học vào bảng con. - chuẩn bị bài 86: ôp – ơp. - L1-T19
i ết vần vừa học vào bảng con. - chuẩn bị bài 86: ôp – ơp (Trang 11)
- Học sinh viết bảng con số 13. - L1-T19
c sinh viết bảng con số 13 (Trang 12)
hình tam giác hình tam giác      đoạn thẳng               đoạn thẳng - L1-T19
hình tam giác hình tam giác đoạn thẳng đoạn thẳng (Trang 13)
- Bảng con, bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học  : - L1-T19
Bảng con bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : (Trang 16)
 Ghi bảng: hộp sữa. •Viết : - L1-T19
hi bảng: hộp sữa. •Viết : (Trang 17)
- Bảng con, bộ đồ dùng. - L1-T19
Bảng con bộ đồ dùng (Trang 22)
- Viết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca. - L1-T19
i ết bảng con: bánh xốp, lớp học, tốp ca (Trang 23)
Bài 87: EP – ÊP (Tiết 2) I.Mục tiêu : - L1-T19
i 87: EP – ÊP (Tiết 2) I.Mục tiêu : (Trang 24)
- Học sinh viết bảng con. - L1-T19
c sinh viết bảng con (Trang 24)
- Que tính, bảng con, hộp chữ rời. III.Hoạt động dạy và học : - L1-T19
ue tính, bảng con, hộp chữ rời. III.Hoạt động dạy và học : (Trang 26)
- Bảng cái, que tính. 2. Học sinh : - L1-T19
Bảng c ái, que tính. 2. Học sinh : (Trang 26)
Bài 3: Tô màu vào hình tam giác và quả táo. - L1-T19
i 3: Tô màu vào hình tam giác và quả táo (Trang 27)
- Bộ đồ dùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học  : - L1-T19
d ùng, bảng con. III. Hoạt động dạy và học : (Trang 28)
- Giáo viên ghi bảng: ip. - L1-T19
i áo viên ghi bảng: ip (Trang 29)
- Bảng cái, que tính. 2. Học sinh : - L1-T19
Bảng c ái, que tính. 2. Học sinh : (Trang 32)
- Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi. - L1-T19
y cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w