giáo án gdcd Bài 14

18 50 0
giáo án gdcd Bài 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án được soạn theo phương pháp mới hướng tới phát triển năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh THPT, giúp học sinh THPT tiếp thu kiến thức một cách nhanh và dễ dàng, được chấm điểm rất cao trong các kỳ thi GVG

Họ Tên : Nguyễn Tùng Lâm Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc I MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Thấy trách nhiệm công dân, đặc biệt học sinh với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Kĩ Năng Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân Thái độ Yêu quý, tự hào quê hương, đất nước, có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác , lực giải vấn đề sang tạo, lực ứng dụng công nghệ thông tin, lực tư phê phán III CÁC PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, thuyết trình, giải tình IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, SGV, giáo án , máy chiếu, giấy Ao… V TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động  Mục tiêu Khuyến khích học sinh tìm hiểu long yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Hình thành lực tư phê phán, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh  Cách tiến hành GV : cho học sinh xem phóng ngắn tình hình biển đơng , ( Vụ giàn khoan HD- 981 ) Sauk hi HS xem song câu hỏi GV đăt câu hỏi Cảm nhận em sau xem song phóng HS: Trả lời Dự kiến -2 em GV dẫn dắt: Mỗi người đề có tổ quốc Việt Nam tổ quốc Đó tên gọi đất nước ta cách thiêng liêng, trìu mến Là cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mình? Để hiểu rõ vấn đề này, thầy trò tìm hiểu hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: vấn đáp, đàm thoại tìm hiểu Lòng yêu nước long yêu nước, nguồn gốc long yêu nước - - Mục tiêu: HS nêu lòng u nước -Hình thành lực tự học học sinh, lực giao tiếp lực hợp tác - Cách tiến hành: Sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại GV : cho học sinh đọc đoạn thơ sách giáo khoa: Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ, chồng! Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà ngon núi sông… ( đến em đọc ) + Sau nghe bạn đọc đoạn thơ thông qua đoạn thơ em có nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc HS: Trả lời ( đến em) GV: Nhận xét đưa kết luận + Tác giả muốc nói lên tình cảm, tình yêu tác giả quê hương đất nước Trong trái tim trí tuệ tác giả, Tổ quốc hết, Tổ quốc cha mẹ, máu thịt, vợ, chồng tác giả sẵn sàng chết, sẵn sàng đem hết khả phục vụ Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh lợi ích Tổ quốc Đó tình cảm thiêng liêng, tình u cao q_là lòng u nước em ạ! GV: Vậy từ đoạn thơ em cho thầy biết lòng u nước ? HS: Trả lời a, Lòng u nước gì? “Lòng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc” GV: Để hiểu rõ lòng yêu nước, Thầy mời em nge hai hát: “Quê hương” “Việt Nam quê hương tôi” Qua hai hát em thấy hình ảnh thân thương, gần gũi nhắc tới? ( đến em) HS: Trả lời GV: Tổng kết, ghi ý kiến học sinh lên bảng Hình ảnh: tuổi thơ, lòng mẹ, khôn lớn thành người, trai tráng, thiếu nữ, xây dựng đất nước, hình ảnh người mẹ với nón nghiêng che Chùm khế ngọt, đò nhỏ, diều biếc, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng, đường học, rừng dừa, dòng song, biển cả, phi lao … Vậy, theo em, hình ảnh nói lên điều gì? HS: Trả lời GV: Ghi ý kiến học sinh vào bảng nháp, tổng kết giảng: Qua hát trên, tác giả muốn bầy tỏ tình cảm bình dị nhất, gần gũi người tình yêu gia đình, người thân, thành lao động, yêu nơi sinh ra, lớn lên, gắn với kỷ niệm thời thơ ấu Tình cảm ban đầu đó, phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, quê hương nâng lên thành lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu nhân loại  Chuyển ý: Từ tất hình ảnh em thấy rằng: Lòng u nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị người, ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc tình cảm phát sinh nảy nở q trình xây dựng, từ sống tốt đẹp mà cha ông xây dựng nên đấu tranh, đánh đuổi kẻ thù xâm lược khó khăn, thử thách để tình cảm hình thành cách rõ rệt thể chứng minh cho tình yêu nước nồng nàn dân tộc ta có từ lâu , để tìm hiểu rõ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam ta em theo dõi sang phần b Hoạt động 2: Đàm thoại, vấn đáp kết hợp b, Truyền thống yêu nước dân tộc tìm hiểu truyền thống yêu nước nhân Việt nam dân Việt Nam - Mục tiêu: HS hiểu truyền thống yêu nước, biểu lòng yêu nước dân tộc Việt Nam - Hình thành lực tự học, lực giao tiếp lực hợp tác , giải vấn đề - Cách tiến hành : Sử dụng phương pháp : vấn đáp , đàm thoại GV: Thầy có câu hỏi đặt ra: Theo em, đất nước thường đối tượng công xâm lược nhiều nước lớn, nước đế quốc? HS: Trả lời GV: Đó nguồn tài ngun thiên nhiên nước ta dồi dào, nguồn nhân lực rẽ, dễ dàng khai thác, vị trí chiến lược qn quan nước ta khu vực Đông nam Á nói riêng, chấu Á giới nói chung, tiềm kinh tế nước ta…vv Do đó, nước ta bị nước lớn, đế quốc xâm lược, điển thực dân Pháp đế quốc Mĩ GV: em cho thầy biết cách dân tộc ta đánh thắng tất quân giặc ngoại xâm kể ? HS : Trả lời GV: Nhận xét bổ sung Đó nhờ lòng u nước dân tộc ta, nhờ có đồn kết tồn dân tộc nhờ có lãnh đạo tài tình Đảng Nhà nước ta, không nào! Tổng kết lịch sử nước ta, Trần Quốc Tuấn viết: “Vua đồng tâm, anh em hồ thuận, nước góp sức” Nghĩa nõi tới máy nhà nước lòng, dạ, ý chí, chữ “đồng” anh em nhà; nói tới đồn kết, trí người lãnh đạo, cầm quyền; tồn dân tộc đồn kết, góp sức… Nói truyền thống yêu nước dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân xét: … “Dân tộc ta có lòng nồng nàn u nước Đó tryền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nỗi, kết thành song vơ mạnh mẽ, to lơn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước…” Các em ạ! Chính tình cảm yêu nước sức mạnh nội sinh giúp đất nước ta, dân tộc ta vượt qua bao khó khăn, thử thánh, chiến thắng thiên tai khắc nghiệt giặc ngoại xâm để dân tộc ta tồn phát triển với đầy đủ sắc Vậy tới có thấy rắng: - Yêu nước truyền thống dân tộc cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam - Là cội nguồn giá trị truyền thống khác - Lòng yêu nước hình thành từ trình lao động, xây dựng đất nước trình đấu tranh kiên cường đầy gian khổ chống giặc ngoại xâm để giữ gìn bảo vệ đất nước Chúng ta hiểu lòng u nước biết truyền thống tình cảm thiêng liêng cao quý dân tộc, theo em, lòng yêu nước biểu nào? HS: Trả lời Biểu lòng u nước: - Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước - Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc - Lòng tự hào dân tộc đáng - Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm - Cần cù sang tạo lao động GV: Nhận xét bổ sung Truyền thống yêu nước, lòng yêu nước thể qua điểm sau: - Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước: Người Việt Nam yêu nước hướng cội nguồn, ông bà, cha me, tổ tiên quê hương Khi phải xa que hương, đất nước, nhớ quê hương, hướng Tổ quốc Ví dụ: người Việt Nam lao động nước ngồi dù xa quê hương tâm trí lúc hướng quê hương, hướng tổ quốc -Tình thương yêu đồng bào, dân tộc, giống nòi; Đồng bào, giống nòi thiêng liêng gắn bó người Việt Nam với Mỗi người Việt Nam yêu nước cảm thông sau sắc với nỗi đau đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào sống ấm no, hành phúc Nói tới ta lại nhớ tới ham muốn bậc Bác Hồ: “tơi có ham muốn, ham muốn tốt bậc tất đồng bào ta, có cơm ăn, áo mặc, học hành” -Lòng tự hào dân tộc đáng; Người Việt Nam ln tự hào truyền thống văn hoá lâu đời, đậm đà sắc dân tộc có sức sống mạnh mẽ dân tộc mình, tự hào người quê hương, đất nước, anh hào kiệt, danh nhân văn hố, tự hào non song gấm vóc sản vật quê hương VD: Chúng ta tự hào dân tộc ta trang lịch sử vẽ vang thời đại bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta có quyền tự hào đại thi hào Nguyễn Du, anh giải phóng dân tộc_Nhà văn hố lơn Hồ Chí Minh_Vị cha già dân tộc -Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền Tổ quốc, Không chịu làm nô lệ, làm người dân nước không chịu lệ thuộc nước Tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm nét nỗi bật truyền thống Việt Nam Khi nói tới lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, kể từ thời kì dựng nước vua hùng đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ kết thúc Do đó, Bác Hồ thường dạy là: “Dân ta phải biết sử ta, cho gốc tính nước nhà Việt Nam” -Cần cù sang tạo lao động để xây dựng, phát triển văn hoá dân tộc xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Vì kinh tế nông nghiệp cho nên, trước tiên, người dân Việt Nam có tính cần cù, người Việt Nam ta sang tạo lao động, không! Các em học kiến thức liên quan, từ văn học, ca giao tục ngữ, truyện, kiến thức địa lý, tự nhiên xã hội không! Hơn hết, em hệ trẻ hôm lại phải tiếp nối truyền thống cần cù sang tạo dân tộc học tập lao động VD: Trong thi tri thức, so với quốc gia khu vực giới, nước ta thuộc vào nước đạt nhiều thành tích cao Chúng ta có GS.TS.Ngơ Bảo Châu với giải thưởng fell, giải thưởng gianh giá toán học hai người trẻ tuổi Chấu Á đạt giải thưởng gianh dự từ trước tới => Vậy, tới đây, thân em rút học truyền thống yêu nước dân tộc ta? Hay nói cách khác, học sinh, em phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc? HS: Trả lời Bài học: - Nâng cao hiểu biết, phát huy truyền thống yêu nước dân tộc; - Thể lòng yêu nước học tập, lao động sống; - Biết tôn trọng truyền thống, tôn trọng giá trị đạo đức cao quý dân tộc Hoạt động 3: GV đàm thoại tìm hiểu trách nhiệm xây dựng tổ quốc - Mục tiêu: Thấy trách nhiệm công dân, học sinh việc xây dựng Tổ quốc - Hình thành lực tự học, lực giao tiếp, sáng tạo, lực tư phê phán - Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại GV: cho học sinh xem đoạn video “ phóng thành tưu xây dựng đất nước ta thời kì đổi mới” HS: quan sát GV: Các em vừa theo dõi song đoạn video trên.Vậy dựa vào đoạn video trên, em cho lớp biết thành tựu công đổi đất nước 24 năm qua nước ta nào? Hay nói khác em kể tên thành tựu mà đạt sau 24 năm đổi mới? HS: Trả lời ( đến em) GV: Nhận xét bổ sung Sau 24 năm đổi đất nước, hàng loạt cơng trình kỷ mọc lên: nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, thủy điện sơn La, trị An, Yaly, đường dây cao 500KV bắc nam, hầm qua đèo Hải Vân, nhiều sân bay, bến Trách nhiệm xây dựng tổ quốc cảng nâng cấp xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất liên tục đời phát triển, tòa nhà cao ốc mọc lên tiêu biểu tòa nhà lammak 81 nằm tốp tòa nhà cao giới GV: Vậy để tiếp nối hệ cha ông trước, góp phần xây dựng Tổ quốc ngày dầu mạnh, niên, học sinh cần phải làm gì? HS: Trả lời - Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; - Tích cực rèn luyện tác phong, đạo đức sáng, lành mạnh; - Quan tâm đến đời sống trị xã hội, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước pháp luật; - Góp phần xây dựng quê hương việc làm phù hợp với khả năng; - Biết phê phán, đấu tranh chống lại hành vi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc GV: Nhận xét, bổ sung ( chiếu lên máy) Câu hỏi chuyển ý: Bác Hồ thường dạy là: Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Các em hiểu lời dạy Bác câu thơ trên? HS: Trả lời GV: Qua câu thơ trên, Bác Hồ muốn nhắc nhở trách nhiệm bảo vệ giang sơn, đất nước mà cha ông đổ bao mồ hôi, xương máu phải trải qua thời gian lâu dài với thử thách đầy gian khổ gây dựng để thấy trách nhiệm người cần làm để bảo vệ tổ quốc em tiếp tục tìm hiểu sang phần Hoạt động 4: thảo luận nhóm , vấn đáp tìm hiểu trách nhiệm bảo vệ tổ quốc - Mục tiêu: Thấy trách nhiệm công dân việc bảo vệ tổ quốc - Năng lực hình thành: NL tự học , NL giao tiếp -Cách tiến hành: GV: sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, đàm thoại GV: Cho học sinh xem phóng “ chiến đấu nhân dân ta chiến dịch hồ chí minh” “ bạo luạn bình dương biết tin Nhà nước ta có dự thảo cho TQ mượn đất 100 năm” HS: Tiến hành thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: phóng giúp em hiểu điều gì? Suy nghĩ em điều Nhóm 2: Nhiệm vụ đặt ? điều kiện thời bình phải thực nhiệm vụ đó? Nhóm nhóm 4: trách nhiệm TN, 3, Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc HS ? em làm để xứng đáng với cơng lao ơng cha chúng ta? HS: đứng lên trình bày sản phẩm nhóm nhận xét chéo GV: Nhận xét nhóm bổ sung lên máy chiếu Nhóm 1: hai phóng giúp em hiểu ơng cha ta phải dùng sương máu để đánh đổi lấy hòa bình độc lập cho dân tộc cần phải tỉnh táo trước luận điệu chia rẽ kẻ thù để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Bác hồ từ nói “ dành độc lập khó làm để giữ độc lập khó hơn” Nhóm 2: Nhiệm vụ đặt khơng xây dựng đất nước phải bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chế độ - Câu hỏi: Tuy nhiên, nay, có người cho rằng: Việt Nam hồ bình, nên tập trung tiền của, công sức cho công xây dựng đất nước, không nên phân tán nhiều cho nội lực bảo vệ Tổ quốc Theo em, nhận thức hay sai? HS: Trả lời GV: Nhận thức không Lịch sử hàng ngàn năm Việt Nam chứng minh q trình dựng nước ln đơi với trình nước Bảo vệ Tổ quốc cần coi là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên dân tộc Vì sao? Vì thứ nhất, thực tiễn lịch sử nước ta cho thấy trình dựng nước - giữ nước gắn liền với việc dựng nước khó việc đấu tranh giữ nước lại khó Thứ hai là: Thời đại ngày tính chất đấu tranh CNXH chủ nghĩa TB, nội dung, thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới Cùng với kiến thức xã hội kiên thức lịch sử trước học Chúng ta thấy rằng, nước XHCN phải đương đầu với chiến lước “Diễn biến hồ bình” với chiêu “Dân chủ” “tôn giáo”… để chống phá nước ta nói riêng nước XHCN nói chung mà đứng sau âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa TB, chủ nghĩa đế quốc (đứng đầu Mỹ) triển khai với mục tiêu xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Cuộc chiên tranh diễn nhiều mặt chi phối toàn vận động giới tất mặt KT, CT, VHXH… Do đó, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải đề cao cảnh giác với âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc Nhóm 3,4: GV: Các em có vị trí, vai trò quan trọng tương lai Tổ quốc, trước tiên, em cần phải nhận thức cách đắn quyền nghĩa vụ, trách nhiệm thân Tổ quốc, để bảo vệ Tổ quốc, niên, học sinh cần phải: - Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN; - Tích cực học tập, rèn luyện thể chất; - Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự; - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh, quốc phòng địa phương; - Vận động người thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 3, Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Luyện tập để củng cố biết lòng yêu nước trách nhiệm công dân đối vơi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, Nl giải vấn đề - Cách tiến hành : - GV: để củng cố phần thầy có trò chơi: - Tên trò chơi: Thử tài hiểu biết - Gồm tranh tượng trưng cho thời kì - Bức 1: phong kiến - Câu hỏi : nhà nguyễn có đời vua ? em kể tên số vị vua nhà - nguyễn mà em biết ? Bức : Kháng chiến chống Pháp Câu hỏi : Sau thắng lợi chiến dịch điện biên phủ lịch sử năm 1954 ta kí kết với pháp hiệp định để đành dấu thắng lời của kháng chiến chống pháp? Và - địa điểm kí kết đâu? Bức 3: kháng chiến chống mỹ Câu hỏi : Kháng chiến chống mỹ thành công đánh dấu chiến dịch ? Bức 4: Thời kì đổi Câu hỏi: em làm để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp ? HS: Trả lời Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (kí, gi rõ họ tên) ... kháng chiến chống mỹ Câu hỏi : Kháng chiến chống mỹ thành công đánh dấu chiến dịch ? Bức 4: Thời kì đổi Câu hỏi: em làm để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp ? HS: Trả lời Thái Nguyên, ngày tháng... nhiệm công dân, học sinh việc xây dựng Tổ quốc - Hình thành lực tự học, lực giao tiếp, sáng tạo, lực tư phê phán - Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại GV: cho học sinh xem đoạn... mạnh, niên, học sinh cần phải làm gì? HS: Trả lời - Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; - Tích cực rèn luyện tác phong, đạo đức sáng, lành mạnh; - Quan tâm đến đời sống trị xã hội, chủ trương,

Ngày đăng: 30/10/2019, 09:41