1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15 tiết 1 lớp 10

10 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án được soạn theo phương pháp mới hướng tới phát triển năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh THPT, giúp học sinh THPT tiếp thu kiến thức một cách nhanh và dễ dàng, được chấm điểm rất cao trong các kỳ thi GVG

Bài 15 CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI ( tiết ) I Mục tiêu học Về kiến thức: - Biết số vấn đề cấp thiết nhân loại - Hiểu trách nhiệm cơng dân nói chung cơng dân học sinh nói riêng việc tham gia góp phần giải vấn đề 2, Kĩ : - Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo - Tìm hiểu thơng tin qua tư liệu tranh ảnh video - Có khả làm việc cá nhân tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy lực sáng tạo HS - Các kĩ sống giáo dục dự án: + Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng vấn đề cấp thiết nhân loại + Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin để thấy tính cấp thiết vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo + Làm chủ thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm giao nhóm học tập; biết trách nhiệm học sinh vấn đề mang tính tồn cầu 3, Thái độ Tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, ủng hộ hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường, địa phương tổ chức II Năng lực hình thành: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực hợp tác tìm hiểu vấn đề cấp thiết nhân loại + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông III Phương pháp dạy học + Thảo luận nhóm + Đàm thoại IV Phương tiện dạy học Giáo viên: - SGK, thiết kế giảng, máy chiếu, soạn - Sưu tầm tranh ảnh, băng hình hoạt động bảo mơi trường, dân số, dịch bệnh hiểm nghèo - Tranh ảnh, băng hình hoạt động bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo Học sinh : - HS: SGK, học cũ chuẩn bị - Sưu tầm số hình ảnh vấn đề bảo vệ mơi trường, bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo - Sách, vở, đồ dùng học tập - Các tư liệu cần tìm hiểu - Giấy A0, bút V Tổ chức dạy học khởi động * Mục tiêu: Kích thích học sinh tìm hiểu học xem em có hiểu biết vấn đề cấp thiết nhân loại * Cách tiến hành: a, Kiểm tra cũ Câu hỏi : Là niên học sinh, em cần có trách nhiệm việc xây dựng tổ quốc ? b, Nội dung mới: - GV cho học sinh quan sát số hình ảnh - GV đặt câu hỏi: Qua hình ảnh vừa xem em cho biết nhân loại đứng trước vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến sống người ? - HS trả lời - GV: Trong tiết học hôm thầy em tìm hiểu vấn đề cấp thiết nhân loại ngày là: Ơ nhiễm môi trường, bùng nổ dân số dịch bệnh hiểm nghèo? Vậy công dân học sinh cần phải có trách nhiệm vấn đề cấp thiết nói trên? Để hiểu rõ tìm hiểu Bài 15: Cơng dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm Ơ nhiễm môi trường trách hiểu ô nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường môi trường  Mục tiêu : Học sinh hiểu ô nhiễm môi trường , trách nhiệm cơng dân việc bảo vệ mơi trường  Hình thành lực :giao tiếp, a, Ơ nhiễm mơi trường hợp tác, sáng tạo, tư  Cách tiến hành: - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại - GV cho Hs tiến hành thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Dựa vào kiến thức học môn Địa Lý em cho biết môi trường gì? Em có nhận xét thực trạng tài nguyên môi trường nước ta ? Nhóm 2: Theo em nguyên nhân dẫn tới môi trường bị ô nhiễm? Dựa vào kiến thức môn hóa học, em cho biết chất gây nhiễm mơi trường ? Nhóm 3: Liên hệ thực tế địa phương Nguyên Bình, người dân thường có hành vi làm cho mơi trường bị ô nhiễm? Em nêu số hoạt động học sinh trường THPT Ngun Bình góp phần bảo vệ mơi trường ? Nhóm 4: Là cơng dân học sinh, em cần có trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường ? Liên hệ với tình hình bảo vệ mơi trường HS trường THPT Ngun Bình? - HS nhóm thảo luận - GV quan sát hướng dẫn học sinh thảo luận - HS cử đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung kết luận: - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người đất, nước, khí quyển, loại tài nguyên lòng đất, biển, rừng…có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên - Thực trạng tài nguyên môi trường nước ta nay: + Môi trường đất, nước, khí bị nhiễm nặng nề + Tài ngun rừng, biển, khống sản, giống lồi động thực vật ngày cạn kiệt khai thác bừa bãi + Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, hạn hán kéo dài Nhóm 1: + Mưa lớn, bão lụt bất ngờ ập xuống, * Tích hợp kiến thức mơn Địa Lý: trái đất có xu hướng nóng dần lên Môi trường không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến tờn phát triển xã hội loài người - GV cho HS quan sát số hình ảnh tình hình nhiễm mơi trường thực trạng nhiễm môi trường nước ta - HS quan sát hình ảnh Nhóm : * Tích hợp kiến thức mơn Địa lí, Hóa học : GV cung cấp thêm kiến thức mơn Địa lý mơn Hóa học nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chất gây ô nhiễm môi trường (Kiến thức môn Địa lí : + Sự gia tăng dân số nhanh + Khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lí + Do ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người hạn chế + Do phát triển ngành cơng nghiệp) (Kiến thức mơn Hóa học : Các chất gây ô nhiễm môi trường: + Chất khí: CO2 gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên SO2, NO2 động gây mưa axit phá hủy mùa màng, tượng thạch cao, kim loại Khí CO từ lò than gây nhiễm mơi trường, khí sunfua từ miệng núi lửa + Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm ng̀n đất, nước + Do tác nhân phóng xạ + Do sinh vật gây bệnh + Do chất thải rắn) - GV cho hs quan sát số hình ảnh Nhóm 3: - GV nhận xét, bổ sung thêm số thơng tin địa phương Ngun Bình :Vẫn tượng lút khai thác tài nguyên khoáng sản, lút chặt phá rừng số người dân chưa ăn vệ sinh, chuồng gia súc để gần nhà, gần nguồn nước dẫn đến có nguy lũ lụt, hạn hán, đất đai bị xói mòn, dòng sơng bị nhiễm … ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người - GV chuyển ý : - GV nêu câu hỏi : ? Bảo vệ mơi trường ?là b, Trách nhiệm cơng dân niên học sinh em cần phải có trách việc bảo vệ mơi trường nhiệm việc bảo vệ môi trường ? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV bổ sung thêm cho HS trách nhiệm niên học sinh việc bảo vệ môi trường - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận - Bảo vệ môi trường thực chất khăc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ người với tự nhiên, làm để hoạt động người không phá vỡ yếu tố cân tự nhiên - Là niên học sinh có nghĩa vụ phải thực tốt luật pháp sách Nhà nước ta bảo vệ mơi trường, cụ thể: + Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi cơng cộng, khơng vứt rác, xả nước thải bừa bãi.Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường, lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm, tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc + Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước, giống loài động thực vật, không đốt phá rừng + Cần lên án hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, - GV cho HS quan sát số hình ảnh phát tố cáo hành vi vi phạm hoạt động bảo vệ môi trường pháp luật bảo vệ môi trường công dân học sinh Luyện tập, củng cố - Mục tiêu: Luyện tập để củng cố biết học Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, Nl giải vấn đề - Cách tiến hành : Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số hoạt động Bảo vệ môi trường trường THPT Phổ n thơng qua hình ảnh mà em sưu tầm được( sản phẩm thể phụ lục 2) Bài tập 2: - GV giao chủ đề hùng biện : Thanh niên học sinh với việc bảo vệ môi trường - HS: thảo luận, thực - GV: nhận xét, đánh giá ( Sản phẩm thể phụ lục video minh họa) Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (kí, gi rõ họ tên) ... nhiệm vấn đề cấp thiết nói trên? Để hiểu rõ tìm hiểu Bài 15 : Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm Ơ nhiễm mơi trường trách hiểu... - Cách tiến hành : Bài tập 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số hoạt động Bảo vệ môi trường trường THPT Phổ n thơng qua hình ảnh mà em sưu tầm được( sản phẩm thể phụ lục 2) Bài tập 2: - GV giao... sản, giống loài động thực vật ngày cạn kiệt khai thác bừa bãi + Thời tiết, khí hậu thay đổi thất thường, hạn hán kéo dài Nhóm 1: + Mưa lớn, bão lụt bất ngờ ập xuống, * Tích hợp kiến thức mơn Địa

Ngày đăng: 30/10/2019, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w