Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BẠCH VÂN TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO VÀ CẠNH TRANH LÊN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trình bày luận văn trung thực kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Bạch Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH GIỚI THIỆU .1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM.4 2.1 Tác động rủi ro lên khả sinh lợi ngành 2.1.1 Rủi ro ngân hàng 2.1.2 Cách thức lựa chọn biến đo lường rủi ro kết nghiên cứu trước 2.2 Tác động cạnh tranh lên khả sinh lợi ngành 2.2.1 lời Tổng quan lý thuyết mối quan cạnh tranh khả sinh 2.2.2 Cách thức lựa chọn biến đo lường cạnh tranh nghiên cứu trước .10 2.3 Tổng quan lý thuyết phương pháp đo lường tác động lên khả sinh lời ngân hàng 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Lựa chọn biến cách thức đo lường biến 17 3.1.1 Lựa chọn biến phụ thuộc đại diện cho khả sinh lời ngân hàng .17 3.1.2 Lựa chọn phương pháp đo lường biến độc lập 24 3.1.3 Tóm tắt biến sử dụng nghiên cứu kỳ vọng tác động đến khả sinh lợi ngân hàng 38 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.3 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 39 3.3.1 Mơ hình thực nghiệm 39 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Kết hồi quy 42 4.1.1 Biến đại diện cho đặc điểm riêng ngân hàng 45 4.1.2 Biến đại diện cho đặc điểm ngành 47 4.1.3 Biến vĩ mô 48 4.2 Kiểm tra t nh vững ết 49 4.2.1 o lường tác động đến lợi nhuận ngân hàng sử ụng iến LLPTL ự ph ng rủi ro t n ụng tổng nợ để đo lường rủi ro ngân hàng iến HHI đo lường mức độ cạnh tranh 49 4.2.2 o lường tác động đến lợi nhuận ngân hàng sử ụng iến -scor đo lường rủi ro ngân hàng iến L rn r đo lường mức độ cạnh tranh 53 4.2.3 Tóm tắt kết kiểm tra tính vững kết hồi quy đo lường tác động lên khả sinh lời ngành ngân hàng Việt Nam 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT GMM Generalized Method of Moments SCP Structure - conduct – performance ESH Efficient Struture Hypothesis CMT Contestable Market Theroy DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu khả sinh lời Âu Châu, Mỹ thị trường ngân hàng nước phát triển 13 Bảng 3.1 Thống kê mô tả cho biến đại diện khả sinh lời (ROE, ROA, NIM, PBT) theo loại hình sở hữu 23 ảng ịnh nghĩa iến sử ụng để t nh ch số L rn r 31 Bảng 3.3 Thống kê mô tả cho biến độc lập 37 Bảng 3.4 Tóm tắt biến sử dụng nghiên cứu kỳ vọng tác động biến đến khả sinh lợi ngân hàng 38 ảng 4.1 Kết hồi quy (LLPTL đại diện cho rủi ro ngân hàng Lerner Index đại diện cho mức độ cạnh tranh 43 ảng 4.2 Kết hồi quy LLPTL đại diện cho rủi ro ngân hàng HHI đại iển cho mức độ cạnh tranh 50 ảng Kết hồi quy -scor đại diện cho rủi ro ngân hàng L rn r đại iển cho mức độ cạnh tranh 54 Bảng 4.4 Tóm tắt kết hồi quy ch số khả sinh lời biến đại diện rủi ro, cạnh tranh thị trường khác 57 DANH MỤC HÌNH Hình Tiêu đề Trang 3.1–a Khả sinh lợi (ROA) ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (SOCBs- State Owned Commercial Bank) ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs – Joint Stock Comm rcial an giai đoạn 2005-2015 18 3.1-b Khả sinh lợi (ROE) ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (SOCBs- State Owned Commercial Bank) ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs – Joint Stock Commercial Bank) giai đoạn 2005-2015 19 3.1-c Khả sinh lợi (NIM) ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (SOCBs- State Owned Commercial Bank) ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs – Joint Stock Comm rcial an giai đoạn 2005-2015 20 3.1-d Khả sinh lợi ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (SOCBs- State Owned Commercial Bank) ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs – Joint Stock Comm rcial an giai đoạn 2005-2015 21 3.2-a Mức độ rủi ro (LLTPL) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 26 3.2-b Mức độ rủi ro (Z-score) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 26 3.3-a Cạnh tranh (LERNER INDEX) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2015 32 3.3-b Cạnh tranh (HHI INDEX) ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2015 33 TÓM TẮT Ngành ngân hàng Việt Nam trải qua nhiều lần tái cấu trúc ngân hàng với mục đ ch tạo môi trường cạnh tranh hiệu nâng cao mức độ ổn định hệ thống, hi tác động cạnh tranh quản trị rủi ro đến khả sinh lời ngành ngân hàng chưa nghiên cứu sâu học thuật Bài nghiên cứu đóng góp vào tảng tổng quan nghiên cứu thực nghiệm cách đo lường tác động rủi ro cạnh tranh lên khả sinh lời ngành ngân hàng Việt Nam (bao gồm ngân hàng nhà nước, ngân hàng cổ phần giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 cách sử dụng mơ hình GMM (Generalized Method of Moment) Kết cho thấy rủi ro đo ằng dự phòng rủi ro tín dụng tổng nợ có tác động đến khả sinh lời ngân hàng, kết không vững hi thay đổi ch số đo lường rủi ro Trong hi khía cạnh khác cạnh tranh ngành tác động khác lên hiệu kinh doanh ngân hàng Cụ thể, khả cạnh tranh đo ằng lực giá (sự kiểm soát điều khiển giá thị trường, giữ mức độ chênh lệch giá đầu vào đầu cao) cho thấy ngân hàng có lực giá cao có khả sinh lời lớn Trong hi đó, việc ngân hàng sử dụng sách giảm lãi suất để chiếm lĩnh thị phần sản phẩm dịch vụ nhiều khác biệt cạnh tranh lại làm giảm khả sinh lời ngân hàng mức độ cạnh tranh gay gắt ngân hàng lớn Bài nghiên cứu ch khả sinh lời ngân hàng Việt Nam bị tác động quy mơ, chi phí nhân sự, phát triển thị trường chứng khoán lạm phát Bài nghiên cứu cung cấp gợi ý cho nhà quản lý ngành ngân hàng Việt Nam 1 GIỚI THIỆU Ngân hàng phần quan trọng hệ thống tài ch nh, đóng vai tr lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các tái cấu trúc ngành ngân hàng iễn nhằm mục đ ch tạo môi trường cạnh tranh hiệu nâng cao chất lượng quản lý ngân hàng Lý thuyết Cấu trúc thị trường – thực – hiệu hoạt động (SCP) cho ngành ngân hàng có mức độ tập trung cao có tính cạnh tranh thấp, hi ngân hàng lớn có xu hướng liên kết với để tạo lợi nhuận vượt trội so với trung bình ngành Tuy nhiên Lý thuyết nghi ngờ thị trường CMT cho sản phẩm khơng có khác biệt đáng ể việc ngân hàng giảm lãi suất để đạt thị phần cao, mức độ cạnh tranh ngân hàng cao dẫn đến khả sinh lợi thấp Mức độ tập trung ngành ngân hàng Việt Nam cao Khối ngân hàng nhà nước (bao gồm ngân hàng Vietcombank, Viettinbank, BIDV Agribank) có thị phần tín dụng chiếm đến 40%, giảm từ mức 80% cuối năm 2008 Xét tổng tài sản, ngân hàng nhà nước lớn (không bao gồm Agribank không công khai số liệu tài chính) chiếm trung bình 35.5% tổng tài sản tồn ngành, có xu hướng giảm so với năm trước Vì chưa t nh đến Argibank nên số liệu cho thấy mức độ tập trung tương đối cao ngành so với quốc gia khác, xét tỷ trọng tổng tài sản ngân hàng lớn nhất, tỷ trọng Luxembourg 31.2%, ức 33.5%, Austria 0.4% Trung Quốc 47.3% Khủng hoảng tài giới xảy năm 2008, nhiên o thời điểm ngành ngân hàng Việt Nam chưa có mức độ hội nhập cao nên chưa ị tác động nhiều, mà kênh dẫn truyền chủ yếu thông qua kinh tế thực nước giảm sút theo hệ năm sau Giai đoạn 2008 – 2010 giai đoạn tăng trưởng “nóng” ngành ngân hàng Việt Nam với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao chất lượng nợ giảm sút tiềm ẩn khả xảy khủng hoảng hệ thống bong bóng bất động sản xảy Năm 2012 năm chứng kiến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm mạnh với tỷ lệ nợ xấu tăng cao toàn hệ thống ến năm 2015, ngân hàng thật ản giải toán nợ xấu thoát khỏi đáy suy giảm ngành Trải qua thời kỳ khủng hoảng trên, ngân hàng nhà nước nhà quản lý ngân hàng thương mại phải thật quan tâm đến khả chịu đựng rủi ro ngân hàng Việt Nam Các đặc điểm ngành ngân hàng Việt Nam bao gồm việc hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhà nước lớn chịu tác động mạnh phủ ẫn đến khả gia tăng t ch lũy hoản nợ xấu Một khối lượng lớn nợ xấu cản trợ việc cải thiện ch số sinh lợi ngân hàng Chất lượng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm gần có cải thiện đáng ể, tỷ lệ nợ xấu năm 2016 55 Mức cao nhiều so với Trung Quốc 77%, Thái Lan, Philippin , razil cao nhiều so với nước phát triển ngân hàng Tây Âu với tỷ lệ ưới 1%, số chưa phản ánh hết thực chất nợ xấu Việt Nam Trong nghiên cứu này, tập trung phân tích ch số thể khả sinh lời ngành ngân hàng Việt Nam dựa khả quản lý, đặc biệt ngân hàng yêu cầu công bố ch số tài chuẩn bị cho việc niêm yết lên sàn chứng hoán để tăng cường chế giám sát thuận lợi huy đồng vốn tài trợ từ bên ngồi, ch số tài thể khả sinh lời cao làm tăng lực cạnh tranh ngân hàng Trong nghiên cứu, sử dụng mẫu gồm ngân hàng thương mại cổ phần (thuộc khối tư nhân ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước (có vốn nhà nước) để kiểm tra ngành ngân hàng Việt Nam có chế cạnh tranh giống với lý thuyết SCP hay không việc nâng cao khả quản trị rủi ro có tác động đến khả sinh lời ngân hàng hay không Bài nghiên cứu x m xét sinh lời ngân hàng nhiều khía cạnh để giúp đưa gợi ý cách thức quản trị cho nhà quản lý ngân hàng óng góp nghiên cứu chủ yếu nằm khía cạnh sau: Thứ nhất, số nghiên cứu Việt Nam đo lường tác động rủi ro đến khả sinh lời ngân hàng, biến đại diện cho rủi ro tỷ lệ dự 57 Bảng 4.4 Tóm tắt kết hồi quy ch số khả sinh lời biến đại diện rủi ro, cạnh tranh thị trường khác ROA Tên biến iến trễ + - ROE Khơng có ý nghĩa Kết khơng vững + - Khơng có ý nghĩa NIM Kết không vững + - Khơng có ý nghĩa PBT Kết khơng vững + - Khơng có ý nghĩa Kết không vững Đặc điểm ngân hàng Quy mô Rủi ro ngân hàng Thanh hoản Vốn đầu tư Chi ph nhân a ạng hoá nguồn thu Thuế suất Năng suất lao động Đặc điểm ngành Sự cạnh tranh Sự phát triển ngành NH Phát triển TTCK Biến vĩ mô 58 ROA Tên biến + - Khơng có ý nghĩa ROE Kết không vững + - Không có ý nghĩa NIM Kết khơng vững + - Khơng có ý nghĩa PBT Kết khơng vững + Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ tăng trưởng GDP Biến giả NH nhà nƣớc - Khơng có ý nghĩa Kết không vững Nguồn: Kết chạy hồi quy tác giả Ghi chú: “+” thể biến độc lập có ý nghĩa thống ê có tác động làm tăng khả sinh lời ngân hàng, “-“ thê biến độc lập có ý nghĩa thống ê có tác động làm giảm lơi nhuận ngân hàng, “ hơng có ý nghĩa” thể biến hơng có tác động lên khả sinh lời ngân hàng, “ ết không vững” thể kết hồi quy biến cho kết luận khác kiểm tra tính vững 59 Đối với kết chạy hồi quy với ROA, nghiên cứu ch biến quy mô có tác động tương quan nghịch với ngân hàng, tức ngân hàng nhỏ có lợi kiểm sốt chi phí mục tiêu kinh oanh để đạt tỷ suất sinh lợi tài sản cao ộ trễ năm iến ROA có tác động có ý nghĩa tương quan thuận với ROA tại, ết cho thấy lợi nhuận ngân hàng Việt Nam có xu hướng ổn định tương quan với ỳ trước điều hẳng định việc lựa chọn ước lượng GMM cho mơ hình động ch nh xác Chi phí nhân biến có kết hồi quy vững tiếp theo, cho thấy tăng chi ph nhân hiệu kinh oanh cao iều khuyến khích ngân hàng Việt Nam nên cung cấp nhiều chương trình đào tạo hội nâng cao lực chuyên môn kỹ cho nhân viên để tăng động lực thành làm việc nhân viên, qua làm tăng khả sinh lời cho ngân hàng ROA kỳ chịu tác động đáng ể ROA kỳ trước Khi sử dụng biến ROE để đại diện cho khả sinh lời ngân hàng, kết mẻn chi phí lần khẳng định chi phí nhân cao làm tăng khả sinh lời ngân hàng Kết giải thích dựa thực tế ngân hàng Việt Nam có khả chuyển chi phí hoạt động thành tiền gửi toán nhân viên, điều làm giảm chi ph tăng thu nhập lãi làm tăng lợi nhuận ngân hàng Kết ch trả lương cho nhận viên cao hơn, đặc biệt đội ngũ chuyên gia, làm gia tăng đáng ể khả sinh lời ngân hàng ROA kỳ chịu tác động đáng ể ROA kỳ trước Đối với biến NIM, biến độ trễ NIM có ý nghĩa thống kê cho thấy kết hoạt động ngân hàng Việt Nam chịu tác động lớn từ kết hoạt động trước Tương tự với ROE ROA, kết ch việc tăng chi ph nhân làm tăng khả sinh lời ngân hàng Quy mô có tác động ngược lên biên lợi nhuận thu nhập từ lãi ngân hàng, điều giải thích việc nguồn vốn huy động lớn ngân hàng phải thực đa ạng hóa đầu nhiều ênh để sử dụng vốn thay tập trung hết vào kênh sinh lời cao truyền 60 thống, dẫn đến lợi nhuận chung từ lãi giảm Biến đa ạng hóa thu nhập có tương quan nghịch với thu nhập từ lãi, việc tăng tỷ lệ nguồn thu khác làm giảm nguồn vốn sẵn có cho hoạt động cho vay truyền thống, dẫn đến giảm thu nhập từ lãi ngân hàng Cuối cùng, biến khả sinh lời đại diện PBT, kết tóm tắt lại sau: khả sinh lời ngân hàng Việt Nam có xu hướng tương quan lớn với khả sinh lời năm trước đó, (2) ngân hàng lớn có khả sinh lời thấp hơn, ngân hàng thương mại Việt Nam có chi phí nhân cao có tỷ suất sinh lợi cao Với tất biến phụ thuộc đại diện ch số đo lường khả sinh lời hác nhau, ch phát triển thị trường chứng khoán, lạm phát tăng trưởng kinh tế làm tăng khả sinh lời ngân hàng iều thời kỳ kinh tế tăng trưởng nhu cầu vay vốn lớn làm tăng nguồn thu nhập lãi lợi nhuận Các ngân hàng Việt Nam kiểm soát tốt chi phí chủ động điều ch nh hoạt động inh oanh giai đoạn lạm phát Lưu ý việc tăng tổng nợ hay tổng tài sản ngân hàng lại làm giảm khả sinh lời, giải thích thơng qua việc tăng trưởng nóng tín dụng èm rủi ro cao làm tăng tỷ lệ nợ xấu dự phòng, làm giảm khả sinh lời ngân hàng Kết chung tất biến cho thấy ngân hàng nhà nước khơng có hiệu thật cao ngân hàng thương mại thị phần quy mô lớn Tính cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam xem xét theo hai khía cạnh chiếm lĩnh thị phần lực từ giá ối với việc đo lường cạnh tranh thị trường thông qua lực giá thấy thị trường ngân hàng Việt Nam hoạt động theo lý thuyết cấu trúc thị trường, lực giá cao làm tăng khả sinh lời ngân hàng Trong hi đó, ngân hàng nhà nước chiếm thị phần cách giảm lãi suất sản phẩm khơng có nhiều khác biệt lại làm giảm khả sinh lời ngành, cạnh tranh ngân hàng lớn với 61 với ngân hàng khác gay gắt, điều với Lý thuyết Nghi ngờ thị trường CMT KẾT LUẬN Mục đ ch nghiên cứu kiểm tra tác động tính cạnh tranh rủi ro lên khả sinh lời ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ 2005 -2015 Tơi kiểm tra tính vững kết cách sử dụng nhiều biến khác để đo lường cho rủi ro tính cạnh tranh Cụ thể, sửu dụng hai cách hác để đo lường khía cạnh cạnh tranh thị trường ch số Lerner ch số HHI Có hai cách để đo lường rủi ro ngân hàng sử dụng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng nợ sử dụng ch số Z-score Bên cạnh việc phân t ch tác động rủi ro cạnh tranh lên khả sinh lời ngân hàng Tơi iểm sốt tác động yếu tố khác cách đưa vào mơ hình iến đại diện cho đặc điểm riêng ngân hàng, biến đại diện cho đặc điểm ngành biến đại diện cho thay đổi kinh tế vĩ mơ Tơi sử dụng mơ hình ước lượng GMM cho nghiên cứu Kết cho thấy khả sinh lời ngân hàng Việt Nam có mối tương quan tương khả sinh lời năm trước (hệ số hồi quy từ đến 0.5) Kết cho thấy rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực lên khả sinh lợi ngân hàng, kết không vững hi đo lường chung rủi ro tổng thể thông qua tính ổn định ngân hàng ch số Z-score Bài nghiên cứu ch nhiều khía cạnh khác tính cạnh tranh ngành Các ngân hàng nhà nước chiếm thị phần cách giảm lãi suất sản phẩm khơng có nhiều khác biệt lại làm giảm khả sinh lời ngành, cạnh tranh ngân hàng lớn với với ngân hàng khác gay gắt, điều với Lý thuyết Nghi ngờ thị trường CMT Trong hi đó, x m xét khía cạnh lực giá việc giữ chênh lệch giá đầu đầu vào cao, có lực giá cao tức cạnh tranh thấp làm tăng khả sinh lời ngân hàng th o lý thuyết SCP) 62 Bài nghiên cứu ch mối tương quan thuận chi phí nhân lên khả sinh lời ngân hàng, ngân hàng chi lương cho nhân viên lớn có khả sinh lời cao (ROE, ROA, NIM, PBT) chi phí giảm phần thơng qua việc thu lãi tiền gửi toán nhân viên, hi lương cao tạo động lực tăng hiệu làm việc nhân viên cao ên cạnh đó, ngân hàng có quy mơ nhỏ việc kiêm sốt tốt mục tiêu inh oanh để đạt khả sinh lời cao dễ àng ROA, NIM, P T Trong hi đó, việc đa ạng hóa doanh thu làm giảm biên lợi nhuận từ thu nhập lãi NIM hông tác động đáng kể đến biến khả sinh lời khác Về đặc điểm ngành, phát triển thị trường chứng hoán làm tăng khả sinh lời ngân hàng, việc tăng trưởng nóng tín dụng lại làm giảm khả sinh lời ngành Xét đến biến kinh tế vĩ mô, kết cho thấy ngân hàng Việt Nam có khả sinh lời cao hi kinh tế tăng trưởng tốt điều kiện lạm phát Cuối cùng, kết ch có thị phần quy mô lớn, ngân hàng nhà nước không thực hoạt đông hiệu tỷ suất sinh lợi cao đáng ể so với ngân hàng thương mại cổ phần Kết luận nghiên cứu đề xuất vài gợi ý cho phủ Việt Nam, nhà làm sách nhà quản lý ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động tỷ suất sinh lời ngân hàng: (1) Các nhà quản lý ngân hàng nên cung cấp nhiều hội đào tạo nâng cao ch nh sách lương thưởng phúc lợi cho nhên viên (2) sách tài khóa tiền tệ nên sử dụng để kiểm soát lạm phát mức kỳ vọng chắn chắn Hạn chế nghiên cứu ch tập trung rủi ro tín dụng, chưa đo lường tác động loại rủi ro khác lên khả sinh lợi ngân hàng ặc biệt biến đại diện cho rủi ro chung hay không ổn định tiềm ẩn ngân hàng, với điều kiện kinh tế luật lệ quy định giống nhau, biến động khả sinh lời ngân hàng khác Sự chênh lệch ổn định khả sinh lời ngân hàng so với ổn định cao xác định 63 theo biến động kinh tế quy định cần x m xét đến Do đó, ài nghiên cứu sau x m xét hướng đo lường cho rủi ro theo cách để đại diện cho mức độ rủi ro ch nh xác có t nh đaị diện cao cho ngân hàng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Aigner, D., Lovell, C.A., Schmidt, P., 1977 Formulation and estimation of stochastic frontier production function models J Econ (1), 21–37 Akhavein, J., Berger, A.N., Humphrey, D.B., 1997 The effects of megamergers on efficiency and prices: evidence from a bank profit function Rev Ind Org.12 (1), 95–139 Al-Muharrami, S., Matthews, K., Khabari, Y., 2006 Market structure and competitive conditions in the Arab GCC banking system J Bank Finance 30,3487– 3501 Yong Tan, The Impact of risk and competition on bank profitability in China J Int Fin Market, Inst and Money 40 (2016) 85 -100 Angbanzo, L., 1997 Commercial bank net interest margins, default risk, interestrate risk and off-balance sheet banking J Bank Finance 21, 55–87 Arellano, M., Bond, S.R., 1991 Some test of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Rev Econ Stud.58 (2), 277–297 Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N., Delis, M.D., 2008 Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability J Int Financ.Mark Inst Money 18 (2), 121–136 Barbosa, K., Rocha, B.D.E., Salazar, F., 2015 Assessing competition in the banking industry: a multi-product approach J Bank Finance 50, 340–362 Barros, C.P., Ferreira, C., Williams, J., 2007 Analysing the determinants of performance of the best and worst European banks: a mixed logit approach J.Bank Finance 31 (7), 2189–2203 65 Baumol, W.J., 1982 Contestable markets: an uprising in the theory of industry structure Am Econ Rev 72, 1–15 Bashir, A., 2000 Determinants of profitability and rates of return margins in Islamic banks: some evidence from the Middle East In: Paper Presented at the ERF’s S v nth Annual Con r nc , 26–29 October, Amman, Jordan.Ben Naceur, S., 2003 The determinants of Tunisian banking industry profitability: panel evidence In: Paper Presented at the Economic Research Forum(ERF) 10th Annual conference, 16–18 December, Morocco.Bikker, J., Hu, H., 2002 Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of new Basel capital requirements BNL Q Rev 55(221), 143–175 Berger, A.N., 1995 The relationship between capital and earnings in banking J Money Credit Bank 27 (2), 432–456 Berger, A.N., Humphrey, D., 1994 Bank scale economies, mergers, concentration, and efficiency: the us experience In: Centre for Financial InstitutionsWorking Papers 94-25 Wharton School Centre for Financial Institutions, Pennsylvania.Berger, A.N., Hannan, T.H., 1989 University of The price-concentration relationship in banking Rev Econ Stat 71, 291–299 Bikker, J.A., Haaf, K., 2002 Competition, concentration and their relationship: an empirical analysis of the banking industry J Bank Finance 26, 2191–2214 Bikker, J.A., 2003 Testing for imperfect competition on the EU deposit and loan markets with Bresnaha’s market power model Kredit Kapital 36, 167–212 Bond, S., 2002 Dynamic panel data models: a guide to micro data methods and practice Portuguese Econ J (2), 141–162 Boone, J., 2008 A new way to measure competition Econ J 118, 1245–1261 66 Bourke, P., 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia J Bank Finance 13 (1), 65–79 Bresnahan, T.F., 1982 The oligopoly solution concept is identified Econ Lett 10, 87–92 Brozen, Y., 1982 Concentration, Merger and Public Policy Macmillan, New York, NY.Carbo, S., Humphrey, D., Maudos, J., Molyneux, P., 2009a Cross-country comparisons of competition and pricing power in European banking J Int MoneyFinance 28 (1), 115–134 Carbo, S., Rodriguez-Fernandez, F., Udell, G.F., 2009b Bank market power and SME financing constraints Rev Finance 13 (2), 309–340 Cipollini, A., Fiordelisi, F., 2012 Economic value, competition and financial distress in the European banking system J Bank Finance 36, 3101–3109 Chronopoulos, D.K., Liu, H., McMillan, F.J., Wilson, J.O.S., 2013 The dynamics of US bank profitability Eur J Finance Claessens, S., Laeven, L., 2004 What drives bank competition? Some international evidence J Money Credit Bank 36 (2), 563–584 Delis, M., 2012 Bank competition, financial reform and institutions: the importance of being developed J Dev Econ 97, 450–465 Demirguc-Kunt, A., Levine, R., 1996 Stock market development and financial intermediaries: stylized facts World Bank Econ Rev 10, 291–321 Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., 1999 Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence World Bank Econ.Rev 13 (2), 379–408 Demsetz, H., 1973 Industry structure, market rivalry, and public policy J Law Econ 16, 1–9 67 Dietrich, A., Wanzenried, G., 2011 Determinants of bank profitability before and during the crisis: evidence from Switzerland J Int Financ Mark Inst.Money 21 (3), 307–327 Elsas, R., Hackethal, A., Holzhauser, M., 2010 The anatomy of bank diversification J Bank Finance 34 (6), 1274–1287 Fang, Y., Hasan, I., Marton, K., 2011 Market reforms, legal changes and bank risktaking: evidence from transition economies In: Bank of Finland DiscussionPaper No 7.110 Y Tan / Int Fin Markets, Inst and Money 40 (2016) 85–110 Fernandez de Guevara, J., Maudos, J., Perez, F., 2005 Market power in European banking sectors J Financ Serv Res 27 (2), 109–137 Fu, X., Lin, Y., Molyneux, P., 2014 Bank competition and financial stability in Asia Pacific J Bank Finance 38, 64–77 Fungacova, Z., Solanko, L., Weill, L., 2014 Does competition influence the bank lending channel in the Euro area? J Bank Finance 49, 356–366 Garcia, V., Liu, L., 1999 Macroeconomic determinants of stock market development J Appl Econ 2, 29 Garcia-Herrero, A., Gavila, S., Santabarbara, D., 2009 What explains the low profitability of Chinese banks? J Bank Finance 33 (1), 2080–2092 Gilbert, R.A., 1984 Bank market structure and competition: a survey J Money Credit Bank 16, 617–645 Gischer, H., Juttner, D.J., 2001 Profitability and Competition in Banking Markets: An Aggregative Cross Country Approach Otto-von-Gueriche University,Mimeo Goddard, J., Molyneux, P.M., Wilson, J.O.S., 2004a Dynamic of growth and profitability in banking J Money Credit Bank 36 (6), 1069–1090 Goddard, J., Molyneux, P., Wilson, J.O.S., 2004b The profitability of European banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis Manch Sch 72 (3),363–381 68 Goddard, J., Wilson, J.O.S., 2009 Competition in banking: a disequilibrium approach J Bank Finance 33, 2282–2292 Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P., Wilson, J., 2013 Do bank profits converge? Eur Financ Manage 19 (2), 345–365 Golin, J., 2001 The Bank Credit Analysis Handbook: A Guide for Analysts, Bankers and Investors John Wiley and Sons, Asia.Hassan, M.K., Bashir, A.H.M., 2003 Determinants of Islamic banking profitability In: Paper Presented at the 10th ERF Annual Conference, 16–18 December,2003 Morocco.Heffernan, S., Fu, X., 2010 Determinants of financial performance in Chinese banking Appl Financ Econ 20 (20), 1585–1600 Heggestad, A.A., Mingo, J.J., 1977 The competitive condition of U.S banking markets and the impact of structural reform J Finance 32, 649–661 Hoffmann, P.S., 2011 Determinants of the profitability of the US banking industry Int J Bus Soc Sci (22), 255–269 Iannotta, G., Nocera, G., Sironi, A., 2007 Ownership structure, risk and performance in the European banking industry J Bank Finance 31 (7), 2127– 2149 Jeon, B.N., Olivero, M.P., Wu, J., 2011 Do foreign bank increase competition? Evidence from emerging Asian and Latin American banking markets J Bank.Finance 35, 856–875 Jiang, G., Tang, N., Law, E., Sze, A., September, 2003 Determinants of bank profitability in Hong Kong In: Hong Kong Monetary Authority ResearchMemorandum Judson, R.A., Owen, A.L., 1999 Estimating dynamic panel data models: a guide for macroeconomics Econ Lett 65 (1), 9–15 69 Kosmidou, K., 2008 The determinants of banks’ profits in reece during the period of EU financial integration Manage Finance 34 (3), 146–159 Lau, L., 1982 On identifying the degree of competitiveness from industry price and output data Econ Lett 10, 93–99 Leuvensteijn, M.V., Bikker, J.C., Rixtel, A.A.R.J.M.V., Sorensen, C.K., 2011 A new approach to measuring competition in the loan markets of the euro area.Appl Econ 43, 3155–3167 Li, K., 2007 The growth in equity market size and trading activity: an international study J Empirical Finance 14, 59–90 Liu, H., Wilson, J.O.S., 2010 The profitability of banks in Japan Appl Financ Econ 20 (24), 1851–1866 Liu, H., Molyneux, P., Wilson, J.O.S., 2013 Competition and stability in European banking: a regional analysis Manch Sch 81 (2), 176–201 Liu, H., Wilson, J.O.S., 2013 Competition and risk in Japanese banking Eur J Finance 19 (1), 1–18 Lloyd-Williams, D.M., Molynex, P., Thornton, J., 1994 Market structure and performance in Spanish banking J Bank Finance 18, 433–443 Macshane, R.W., Sharpe, I.G., 1985 A time series/cross section analysis of the determinants of Australian Trading bank loan/deposit interest margin:1962–1982 J Bank Finance 9, 115–136 Matthews, K., Murinde, V., Zhao, T., 2007 Competitive conditions among the major British Banks J Bank Finance 31, 2025–2042 Maudos, J., Fernandez de Guevara, J., 2004 Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union J Bank Finance 28 (9),2259–2281 Miller, S.M., Noulas, A., 1997 Portfolio mix and large bank profitability in the USA Appl Econ 29 (4), 505–512 70 Meeusen, W., Van den Broeck, J., 1977 Efficiency estimation from Cobb-Douglas production functions with composed error Int Econ Rev 18 (2), 435–444 Mercieca, S., Schaeck, K., Wolfe, S., 2007 Small European banks: benefits from diversification? J Bank Finance 31 (7), 1975–1998 Modigliani, F., Miller, M., 1963 Corporate income taxes and the cost of capital: a correction Am Econ Rev 53, 433–443 Molyneux, P., Thornton, J., 1992 Determinants of European bank profitability: a note J Bank Finance 16 (6), 1173–1178 Olivero, M.P., Li, Y., Jeon, B.N., 2011 Competition in banking and the lending channel: evidence from bank-level data in Asia and Latin America J Bank.Finance 35, 560–571 Panzar, J.C., Rosse, J.N., 1987 Testing for “monopoly” equilibrium J Ind Econ 35, 443–456 Pasiouras, F., Kosmidou, K., 2007 Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Res Int Bus.Finance 21 (2), 222–237 Perry, P., 1992 Do banks gain or lose from inflation? J Retail Bank 14 (2), 25–30 Qin, B., Shaffer, S., 2014 A test of competition in Chinese banking Appl Econ Lett 21, 602–604 Rose, P.S., Fraser, D.R., 1976 The relationship between stability and change in market structure: analysis of bank prices J Ind Econ 24, 251–266 Revell, J., 1979 Inflation and Financial Institutions Financial Times, London Samad, A., 2008 Market structure, conduct and performance: evidence from the Bangladesh banking industry J Asian Econ 19, 181–193 Seelanatha, L., 2010 Market structure, efficiency and performance of banking industry in Sri Lanka Banks Bank Syst 5, 20–31 71 Shih, V., Zhang, Q., Liu, M., 2007 Comparing the performance of Chinese banks: a principal component approach China Econ Rev 18 (1), 15–34 Staikouras, C.K., Wood, G.E., 2004 The determinants of European bank profitability Int Bus Econ Res J (6), 57–68 Sufian, F., 2009 Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the China banking sector J Asia-Pac Bus 10 (4),201– 307 Sufian, F., Habibullah, M.S., 2009 Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: empirical evidence from the China banking sector.Front Econ China (2), 274–291 Sufian, F., Chong, R.R., 2008 Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from Philippines Asian Acad Manage J.Account Finance (2), 91–112 Sufian, F., 2011 Profitability of the Korean banking sector: panel evidence on bank-specific and macroeconomic determinants J Econ Manage (1), 43–72 Tabak, B., Tazio, D., Cajueiro, D., 2012 The relationship between banking market competition and risk-taking: size and capitalization matter? J Bank.Finance 36, 3366–3381 Tan, Y., Floros, C., 2012a Bank profitability and inflation: the case of China J Econ Stud 39 (6), 675–696 Tan, Y., Floros, C., 2012b Bank profitability and GDP growth in China: a note J Chin Econ Bus Stud 10 (3), 267–273 Tan, Y., Floros, C., 2012c Stock market volatility and bank performance in China Stud Econ Finance 29 (3), 221–228 Uchida, H., Tsutsui, Y., 2005 Has competition in the Japanese banking sector improved? J Bank Finance 29, 419–429 ... có tác động có ý nghĩa lên khả sinh lợi ngân hàng Mức độ cạnh tranh làm giảm khả sinh lời ngân hàng Rủi ro có tác động tiêu cực lên khả sinh lời ngân hàng hi mức độ tập trung thị trường cao khả. .. cho khả sinh lời ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu kiểm tra tác động rủi ro cạnh tranh lên khả sinh lời ngân hàng Việt Nam bên cạnh việc kiểm soát nhân tố tác động khác bao gồm đặc điểm ngân hàng, ... ro khoản lên khả sinh lợi ngân hàng Các nghiên cứu cho thấy nhiều kết hác nhau, th o chưa có kết luận cụ thể tác động rủi ro lên khả sinh lời ngân hàng 2.2 Tác động cạnh tranh lên khả sinh lợi