BÀI tập rèn LUYỆN số 19 image marked

5 53 1
BÀI tập rèn LUYỆN số 19 image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 19 Câu 1: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 Ala6Val3 Đốt 57,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 3,225 mol khí O2 Sản phẩm cháy thu có chứa x mol CO2 Giá trị x là? A 2,1 B 2,3 C 2,5 D 2,7 Câu 2: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val GlyAlaVal2 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,845 mol khí O2 Sản phẩm chát thu có chứa 1,5 mol CO2 Giá trị m là? A 32,25 B 34,85 C 36,02 D 38,46 Câu 3: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y este Z (X, Y, Z đơn chức, mạch hở) Đun nóng 15,5 gam E với 80 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 7,36 gam muối hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 15,5 gam E cần dùng 28 gam O2 Phần trăm khối lượng X E là? A 12,08% B 13,55% C 29,88% D 33,44% Câu 4: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y este Z (X, Y, Z đơn chức, mạch hở) Đun nóng 16,48 gam E với 120 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 11,04 gam muối hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 16,48 gam E cần dùng 0,78 mol O2 Phần trăm khối lượng Y E là? A 38,83% B 41,02% C 22,34% D 23,78% Câu 5: Biết X propyl acrylat Hỗn hợp Y gồm ba peptit mạch hở Đun nóng 23,2 gam hỗn hợp Z chứa X Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 31,36 gam hỗn hợp T chứa muối (trong có ba muối glyxin, alanin valin) Đốt cháy toàn lượng T, thu CO2, 13,5 gam H2O N2 15,9 gam Na2CO3 Nếu đốt cháy hoàn 23,2 gam Z trên, thu CO2, a mol N2 15,12 gam H2O Giá trị a là? A 0,12 B 0,14 C 0,13 D 0,15 Câu 6: Hỗn hợp E chứa chất hữu no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức este (Z) hai chức Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu 6,84 gam nước Mặt khác, 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ancol (Y) hỗn hợp gồm hai muối, có a gam muối A b gam muối B  M A  M B  Tỉ lệ gần a : b A 6,5 B 5,0 C 5,5 D 6,0 Câu 7: Hỗn hợp X gồm andehit axetic, axit butitric, etilen glicol axit axetic axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu V lít CO2 (đktc) 11,88 gam H2O Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH x mol/l thu dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan Giá trị x A 2,4 B 1,6 C 2,0 D 1,8 Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol alylic, etilenglicol, but-2-en-1,4-diol, buta-1,3-dien Đốt 0,4 mol hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu a mol CO2 23,4 gam H2O Hấp thụ 0,6a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol NaOH 0,54 mol Ba(OH)2 thu 70a gam kết tủa Giá trị V gần với: A 34,2 B 39,4 C 36,6 D 44,8 Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH3-CO-CH3; CH2  C(CH3)-CHO; CH3-C  C-COOH CH3-C  C-CH2COOH Đốt 27,88 gam hỗn hợp X thu 64,24 gam CO2 18,36 gam H2O Phần trăm khối lượng CH3-CO-CH3 hỗn hợp X A 20,803% B 16,643% C 14,562% D 18,723% Câu 10: X, Y hai axit đơn chức, Z este chức, mạch hở tạo X, Y glixerol Đốt cháy hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,05 mol O2, thu 11,88 gam nước Mặt khác hidro hóa hồn tồn 22,72 gam E cần dùng 0,19 mol H2 (xúc tác Ni, t ), thu hỗn hợp T Đun nóng tồn T với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam rắn khan Giá trị m A 30,46 B 30,84 C 28,32 D 28,86 BẢNG ĐÁP ÁN 01 C 02 D 03 B 04 A 05 C 06 D 07 D 08 B 09 B 10 B ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI Câu 1: Nhận thấy peptit có mắt xích Ala – mắt xích Val = H 2O : a  Ta dồn hỗn hợp về:  57,1 C3 H NO : b C H NO : c  18a  71b  99c  57,1 a  0,1    b  c  3a  b  0,5  x  2,5 3 3b  5c  0,5b  0,5c  2.3, 225 c  0,       Câu 2: Nhận thấy peptit có 15C Gọi n x  a mol  n CO2  15a  a  0,1 NAP332    n N2  3.15a  2.1,845  15a  1, 23  mol   n N2  0, 27 donchat   m  1,5.14  0, 27.2.29  0,1.18  38, 46 Cn H 2n  O : 0, 08 Câu 3: Ta có: n NaOH  0, 08  15,5  Cm H 2m  O : a Dồn chất  n CO2  0,875.2  0, 08.4 BTKL  0, 69   n H2O  0, 73 Dồn chất  a   0, 73  0, 08.2   0, 69  0, C2 H  COOH : 0, 03  CX,Z  3, 625    %X  13,55% C H  COOCH : 0, 05  Cn H 2n  O : 0,12 Câu 4: Ta có: n NaOH  0,12  16, 48  Cm H 2m  O : a Dồn chất  n CO2  0, 78.2  0,12.4 BTKL  0, 68   n H2O  0, 64 Dồn chất  a   0, 64  0,12.2   0, 68  0,  CE  2,125  % CH OH : 38,83% Câu 5: Ta có: n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3 BTNT.H   0,84  0, 75  4.n propanol  n Y  0,15  n propanol  0, 06  0, 25n Y BTKL   23,  0,3.40  31,36   0, 06  0, 25n Y  60  18n Y  n Y  0, 08  n propanol  0, 06  0, 25n Y  0, 04  n N2  0,13 Câu 6: Ta có: n NaOH  0,16  n COO  0,16  kn E  0,16 CO : a  a  0,38  kn E  n E  0, 04  a  0,34 E cháy   H O : 0,38 BTNT.O   n OE  0,34.2  0,38  0,31.2  0, 44  n ancol  0, 06  0, 04  0, 06  n este  n este  0, 02  n Axit  0,12 HCOOH : 0,12  Và C  1,  HO  CH  CH  OH : 0, 06 HCOO  CH  CH  OOCCH : 0, 02 2  HCOONa : 0,14 a 0,14.68     5,8 CH 3COONa : 0, 02 b 0, 02.82 Câu 7: Đây toán xử lý tư dồn biến hay: CH 3COOH : 0, 07  mol  H 2O  CH 3CHO  Đầu tiên ta có: m X  15, 48   C : 0,14 C H O CH  C H O  CH 3COOH : 0, 07  mol   Quan sát công thức dồn thành 15, 48 C2 H O : a  mol   CH 3O : b  mol  BTKL    44a  31b  4,  15, 48   BTNT.H  4a  3b  0, 07.4  1,32   a  0, BTNT.C     n CO2  0, 07.2  0, 2.2  0, 08  0, 62  mol  b  0, 08 Nếu CO2 dư khối lượng chất tan tối đa là: 0, 62.84  52, 08  gam  Nếu NaOH dư khối lượng chất tan  0, 62.106  65, 72  gam  BTKL  NaHCO3 : x  mol     84x  106y  54, 28 Vậy 54, 28    BTNT.C  x  y  0, 62    Na CO3 : y  mol   x  0,52 BTNT.Na    n NaOH  0, 72   NaOH   1,8  M   y  0,1 C3 H O C H O   H  CO2 Câu 8: Nhận thấy X  C H O C4 H BTNT.C     0, 4x  a Ta dồn X thành C x H x  y  O y   BTNT.H  0,  x  y    2,   Với n CO2 70a  BaCO3 : 197  70a  BTNT.Ba  0, 6a  mol      Ba  HCO3 2 : 0,54  197  BTNT.Na    NaHCO3 : 0,   BTNT.C    0, 6a  70a 70a     0,54    0,  a  1,34  mol  197 197    x  3,35 BTNT.O    0, 4.1,15  2n O2  1,34.2  1,3  n O2  1, 76  V  39, 424  l   y  1,15 Câu 9: Nhận xét: Các chất X trừ C3H6O có mối liên hệ 2C – 2O = H C3 H O : a  mol  Khi ta dồn X  C x H 2x  2y O y : b  mol  n CO  1, 46  mol  BTKL 27,88  1, 46.12  1, 02.2 chay X     n Otrong X   0,52  mol  16 n H2O  1, 02  mol  BTNT.C     3a  bx=1,46  BTNT.H     6a   2x  2y  b  1, 02.2  a  0, 08  %CH 3COCH  16, 643%  BTNT.O  a  by  0,52   O :1, 05 chay BTKL    n CO2  1, 01  n Otrong E  0,58  n COO  0, 29 Câu 10: E  H O : 0, 66 Bơm H  n Z  1, 01   0, 66  0,19   0, 08  n X  Y  0, 05 BTKL   22, 72  0,19.2  0, 4.40  m  0, 05.18  0, 08.92  m  30,84

Ngày đăng: 29/10/2019, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan