Phần trăm khối lượng của axit có trong T gần nhất với: Câu 2: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon.. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụ
Trang 1BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 13 Câu 1: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở) Đun nóng 4,88
gam T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,07 mol NaOH thu được muối và 2,02 gam hai ancol Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,035 mol CO2 Phần trăm khối lượng của axit có trong T gần nhất với:
Câu 2: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon) Cho
m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:
A C2H5COOH và 18,5 B CH3COOH và 15,0
Câu 3: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C11H10O4 Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol
X cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng) Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất hữu cơ đơn chức
Y và m gam hỗn hợp hai muối cảu hai axit cacboxylic đơn chức Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag Giá trị của m là:
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu
cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O Phần trăm số mol của X trong A là
Câu 5: Tiến hành este hóa hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X
gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, ) Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và
50% so với ban đầu Phần trăm về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là:
Câu 6: X là một peptit có 20 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin Để
đốt cháy m gam X cần dùng 110,88 lít O2 Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y Đốt cháy Y trong bình chứa 12 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 245,28 lít hỗn hợp khí Z Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 5/12 thể tích O2 còn lại là N2 Khối lượng muối thu được có giá trị gần nhất là:
Trang 2Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no,
đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng ½ số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol
CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là:
Câu 8: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo từ X và Y Đốt cháy
hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2 Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch N Cô cạn dung dịch N thu được a gam chất rắn khan Giá trị nào của a sau đây là phù hợp:
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val, Ala-Gly-Val, Gly-Ala-Val-Gly Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn
hợp X thu được hỗn hợp Glyxin, Alanin và Val với tỉ lệ số mol Glyxin : Alanin : Valnin = 10 : 7 : 7 Thủy phân hoàn toàn 9,43 gam X cần vừa đủ 120 ml KOH 1M Phần trăm số mol của Ala-Gly-Gly-Ala-Ala trong X là
Câu 10: X là peptit có 16 mắt xích được tạo từ các α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin Để đốt
cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2 Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi
cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2 Giá trị gần nhất của m
là:
BẢNG ĐÁP ÁN
ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI
Câu 1: Ta có:
2
HCOONa Chay
CO
BTKL
4,88 0,07.40 0,07.68 2,02 18n n 0,05
BT.COO
2
HCOOH : 0,05 47,13%
n 0,07 0,05 0,02 HCOOR : 0,02
R OH
Trang 3Câu 2: Ta có: Ag
3
HCOONa : 0,15 HCOOR : 0,15
CH COONa : 0,1 Axit : 0,1
m 0, 25.60 15 gam
Câu 3: Nhận thấy vì hai andehit đơn chức thì không thỏa mãn
Vậy X phải có CTCT là C6H5COO-CH2-OOC-CH=CH2
6 5 2
C H COONa : 0,1
m 23,8
CH CH COONa : 0,1
Câu 4: + Số mol ancol bằng số mol NaOH bằng 0,2 mol → X, Y là các este đơn chức.
BTKL
20,56 1, 26.32 44n 0,84.18 n 1,04 mol
X, Y có hai liên kết π
BTKL trong A
20,56 1,04.12 0,84.2
16
5 8 2
6 10 2
X : C H O : 0,16 1,04
Y : C H O : 0,04
0, 2
3
CH COOH :1 mol
HO CH CH OH :1 mol
104.0,3
60 62
Câu 6: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau
Đốt X Bình không khí chứa 12
2
O
2
2
2
O : 0,05
O : 5
n 10,95 CO : a
N : 7
N : b 7
a b 3,9 3 a b 3b 2.4,95
b 0,6
Dồn chất mmuoi 3,3 0,6 14 0,6.2.69 137, 4
Câu 7: Vì số mol C3H5(OH)3 bằng ½ mol CH4 nên ta lấy 2 nguyên tử O từ glixerol lắp qua CH4 như vậy
X chỉ là ancol no, đơn chức và cacboxylic no, đơn
2
OO
CH : 0,54
Trang 4Câu 8: Dồn chất BTNT.O
2
OO
RCOONa : 0,03
NaOH : 0,02
CH : 0,14
Vậy chỉ có đáp án A là phù hợp
a 3,68 R 29 NaOH : 0,02 a 4, 24 R 47,667
a
RCOONa : 0,03 a 3,32 R 17
a 4,16 R 45
Câu 9: Ta có:
KOH Gly Ala Val
n : 0,12
Gly : 0,05
n : 7a
Val : 0,035
n : 7a
Gly Ala Val Gly
donchat
Gly Ala Val Gly
Câu 10: Chú ý: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau Đốt X
2
CO
Bình không khí chứa 12,5
2
2
2
O : 0, 46
O : 2,5
n 12,14 CO : a
N :10
N :10 b
a b 1, 68
NAP.332
x
a 1,36
3 a b 3b 2.2,04
b 0,32 n 0,04
Dồn chất m 1, 68.14 0, 64.29 0, 04.18 42,8