GIAOANSINHHOC8 BAI15 hc

6 90 0
GIAOANSINHHOC8 BAI15 hc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo an sinh học 8, tài liệu lưu hành nộ bộ nhưng mình thấy hay nên share mọi người tham khảo, do chính mình soạn .........................................................................................................................................................................

PHÒNG GD& ĐT QUẬN TÂN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH-THCS-THPT NAM VIỆT KHOA SINH HỌC – CNNN Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Tp hcm, ngày 20 tháng 10 năm 2019 TIẾT 20- BÀI 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP MƠ HÌNH ADN Ngày dạy : 26/10/2019 Lớp dạy : Giáo viên : Dương Thị Văn I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học xong này, học sinh cần: - Củng cố cho HS kiến thức cấu trúc phân tử ADN - Nhận biết cấu trúc không gian phân tử ADN - Trình bày quy trình lắp ráp thao tác lắp ráp mơ hình ADN Kỹ năng: Rèn cho HS số kỹ năng: - Quan sát phân tích mơ hình ADN - Thao tác lắp ráp mơ hình AND - Làm việc nhóm, làm việc cá nhân Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, biết xử lí bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh Trọng tâm: Trình bày chế đơng máu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Ảnh phóng to hình SGK trang 48, 49, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra: - Khi vi khuẩn xâm nhập vào thể, bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? GV: Dương Thị Văn Trang Trả lời: Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách: + Thực bào: hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa + Limphơ B: tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn + Limphô T: Phá hủy tế bào đả nhiễm vi khuẩn cách nhận diện tiếp xúc với chúng - Miễn dịch gì? Phân biệt loại miễn dịch? Trả lời: Miễn dịch khả thể khơng bị mắc bệnh sống mơi trường có vi khuẩn, vi rút gây bệnh Có loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên: tự thể có khả khơng mắc số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) sau lần mắc bệnh sau khơng mắc (mễn dịch tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: người tạo cho thể tiêm chủng phòng bệnh tiêm huyết thanh, Bài mới: Tại bị đứt tay, lúc đầu máu chảy không ngừng, sau chậm dần máu đơng lại khơng chảy Những yếu tố làm cho máu đông lại, để hiểu rõ nghiên cứu học hôm “ Bài 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu” Hoạt động giáo viên Hoạt động Hoạt động học sinh Nội dung I Đơng máu - Cơ thể người có khoảng – 5l máu Nếu bị thương chảy máu khoảng 1/3 lượng máu thể tính mạng bị nguy hiểm Thực tế, với vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần ngừng hẳn nhờ khối máu đông - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Cá nhân tự nghiên cứu trả lời câu hỏi: thông tin sơ đồ - Đơng máu: tượng hình + Hiện tượng đơng máu gì? SGK trang 48 ghi nhớ thành khối máu đơng hàn kín vết + Vì máu lưu thông kiến thức thương mạch không bị đông, khỏi - HS trả lời GV: Dương Thị Văn Trang mạch đông ngay? (khi máu chảy mạch tiểu cầu không bị vỡ) + Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu? Diễn nào? + Máu không chảy khỏi mạch nhờ đâu? + Tiểu cầu đóng vai trò q trình đơng máu? + Sự đơng máu có ý nghĩa sống thể? - Cơ chế đông máu: + Khi thành mạch máu bị rách tiểu cầu vỡ, giải phóng enzim ion Ca2+ + Enzim, ion Ca2+ nhiều chất khác biến chất sinh tơ máu huyết tương thành tơ máu + Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông - Ý nghĩa: Bảo vệ thể chống nhiều máu bị thương + Khi bị chảy máu, vấn đề cần giải gì? - Phải cầm máu đối - GV liên hệ cách giữ máu không với vết thương to chảy đông cách xử lí trường hợp nhiều máu, vết thương nhỏ - Ở người có số lượng tiểu cầu người bị thương bị máu khó đơng máu tự đơng (dưới 35 000/ml máu) máu - HS nghe giảng khó đơng bị chảy máu Hoạt động II Các nguyên tắc truyền máu - GV giới thiệu thí nghiệm - HS tự nghiên cứu thí Các nhóm máu người Lanstayno nghiệm LanStaynơ, - Yêu cầu học sinh thảo luận hình 15.2 SGK trang 48, 49, trả lời nhóm: - Hồng cầu có loại kháng + Hãy cho biết loại kháng nguyên: nguyên, kháng thể có hồng + Kháng nguyên A cầu huyết tương? + Kháng nguyên B - Huyết tương có loại kháng thể: - HS thảo luận nhóm để α (anpha) β (bêta) trả lời - Ở người có nhóm máu A, B, + Ở người có nhóm máu - Đại diện nhóm trình bày, AB, O nào? Đặc điểm nhóm máu nhóm khác nhận xét, bổ Nhóm Huyết Hồng cầu + Kháng thể α gây kết dính với sung máu tương có có kháng nguyên nào? + Kháng thể β gây kết dính với GV: Dương Thị Văn Trang kháng nguyên nào? - Lưu ý HS: Trong thực tế truyền máu người ta ý đến kháng nguyên hồng cầu người cho có kết dính mạch máu người nhận không, mà không ý đến huyết tương người cho A β A B α B AB Không có A B O α β Khơng có - GV hướng dẫn cho em chơi trò chơi tính điểm nhóm, - HS trả lời Vẽ sơ ghép hình kết dính khơng đồ - Sơ đồ mối quan hệ cho nhận: kết dính GV chuẩn bị (6 nhóm xếp).Hồn thành A tập “Mối quan hệ cho A nhận nhóm máu” - HS tự rút kết luận + Trả lời câu hỏi mục  SGK tr.49 50 Khi truyền máu cần tuân thủ nguyên tắc nào? + Nêu ý nghĩa việc truyền máu? - GV giới thiệu ngày 7/4: ngày hiến máu nhân đạo VN O O AB AB B B Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu - Máu đem truyền phải phù hợp với máu người nhận - Máu đem truyền phải bệnh - Truyền máu phải từ từ Củng cố: Tế bào máu tham gia vào q trình đơng máu ? a Hồng cầu b Bạch cầu mono c Bạch cầu trung tính d Tiểu cầu GV: Dương Thị Văn Trang Đáp án: d Câu hỏi cá nhân: Vậy thành mạch máu bị rách tểu cầu nào? ( Khi thành mạch máu bị rách tiểu cầu vỡ giả phóng enzim ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu, tơ máu kết thành lưới ôm giữ tế bào máu hình thành khối đơng máu) Ở người có nhóm máu ? a b c d Đáp án: c Câu hỏi cá nhân: Đó nhóm máu nào? Ở người có nhóm máu A, B, AB, O Một bệnh nhân có nhóm máu A cần truyền máu, theo em bệnh nhân nhận máu thuộc nhóm ? a A, O b B, O c AB, O d Bất kì máu thuộc nhóm Đáp án: a Câu hỏi cá nhân: Vì bệnh nhân khơng thể nhận máu từ người thuộc nhóm máu B AB (Vì huyết tương bệnh nhân có nhóm máu A có chứa kháng thể β , mặt khác nhóm máu B AB có kháng nguyên B hồng cầu, nhận bị kết dinh gây nguy hiểm, có khả tử vong ) GV: Dương Thị Văn Trang Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “em có biết” - Ơn lại kiến thức hệ tuần hồn lớp thú GV: Dương Thị Văn Trang

Ngày đăng: 29/10/2019, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan