VIETNAM MOI TRUONG VA CUOC SONG 1 1

61 36 0
VIETNAM MOI TRUONG VA CUOC SONG 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN ðất nước Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam với diện tích khoảng 330.000km2 Là đất nước có tài ngun thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, địa hình đa dạng, có tiềm kinh tế biển Cùng với truyền thống người dân bao ñời cần cù lao ñộng, ñất nước Việt Nam ñang ngày thay da ñổi thịt Hiện Việt Nam nước có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao giới Tuy nhiên, với dân số khoảng 80 triệu người, Việt Nam ñang ñứng trước thách thức to lớn tài nguyên thiên nhiên môi trường, hệ sinh thái suy thối mức độ nghiêm trọng Chính sách ñổi ñã ñem lại mặt cho kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với tiến trình gia tăng dân số, thâm canh nơng nghiệp, cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố ảnh hưởng lớn mơi trường, với khai thác tài ngun đất, tài ngun khống sản, tài ngun rừng, tài nguyên biển dạng tài nguyên khác Làm ñể phát triển bền vững, ổn ñịnh tối ña nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên ña dạng sinh học, ñang vấn ñề cấp thiết đặt Với mong muốn góp phần tìm lời giải cho vấn ñề nêu trên, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách: “Việt Nam môi trường sống” Cuốn sách tranh toàn cảnh sống mơi trường Việt Nam, đề cập tới tài ngun đất, tài ngun rừng, tài ngun mơi trường nước lục ñịa, biển vùng ven bờ, ña dạng sinh học, mơi trường thị cơng nghiệp, mơi trường nơng thơn Việt Nam cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường; với mẩu chuyện đời thường có tính giáo dục cao ảnh, hình vẽ minh họa sống động, sách chắn mang ñến cho bạn ñọc nội dung, cảm nhận sâu sắc Xin trân trọng giới thiệu sách mong nhận ñược ý kiến ñóng góp bạn ñọc Tháng năm 2004 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG LỜI GIỚI THIỆU Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường năm ñầu thiên niên kỷ vừa ñược Chính phủ Việt Nam thơng qua Chiến lược nêu rõ thập kỷ gần ñây nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị xuống cấp cách nhanh chóng, gây nhiều vấn đề mơi trường dẫn đến chất lượng mơi trường xã hội ngày ñi Từ năm 1994, quan bảo vệ mơi trường quốc gia soạn thảo trình Quốc hội Việt Nam Báo cáo hàng năm trạng môi trường Mặc dù số liệu mơi trường thu thập từ nhiều nguồn khác kể kết ño ñạc trạm quan trắc môi trường trường đại học, liệu mơi trường so sánh với thơng tin thu thập từ công chúng Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam tổ chức xã hội nhà hoạt động mơi trường Việt Nam Thơng qua việc hỗ trợ tài cho Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam viết Báo cáo “Việt Nam - Môi trường Cuộc sống”, ðại sứ quán Thụy ðiển, ñại diện cho Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Thụy ðiển, mong muốn đóng góp cho việc chia sẻ thông tin tốt tổ chức quần chúng với quan môi trường Việt Nam Chúng hy vọng Báo cáo cung cấp thêm nhiều thông tin liên quan đến tình hình mơi trường nước cho cơng chúng Việt Nam Bởi Thụy ðiển đối tác Chính phủ Việt Nam hỗ trợ phát triển lĩnh vực môi trường, chúng tơi vui mừng Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam tin tưởng đề nghị giúp ñỡ cho việc soạn thảo dạng “Báo cáo trạng mơi trường” Thơng qua việc giúp đỡ Báo cáo “Việt Nam - Môi trường Cuộc sống”, hy vọng thiếu hụt thông tin xã hội phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Việt Nam khắc phục Tại Thụy ðiển, nhận thức bảo vệ mơi trường phong trào quần chúng cách ñây vài thập kỷ Ngày nay, người dân Thụy ðiển ñều hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Cũng vậy, khung pháp luật chúng tơi lĩnh vực phát triển thực thi tốt Tôi thực mong muốn thời gian không xa nữa, nhận thức tương tự chiếm ưu nhân dân Việt Nam Bản Báo cáo bước để theo hướng Bảo vệ mơi trường cần thiết cho sống chúng ta! Anna Lindstedt ðại sứ Thụy ðiển Việt Nam Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG LỜI NĨI ðẦU ðịnh kỳ cơng bố báo cáo trạng môi trường báo cáo môi trường, thông lệ hầu hết quốc gia giới, việc cần thiết ñể cho tổ chức, cá nhân xã hội sở nâng cao nhận thức hiểu biết, tự nguyện, tự giác tham gia hoạt ñộng bảo vệ mơi trường Ở nước ta, ban hành Luật Bảo vệ môi trường vào tháng năm 1994, liên tục hàng năm Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường soạn thảo trình Quốc hội báo cáo trạng môi trường Từ năm 2002, nhiệm vụ ñã ñược chuyển cho Bộ Tài nguyên Môi trường Tuy Báo cáo tài liệu ñể làm việc hay thảo luận Quốc hội, bổ ích đại biểu Quốc hội, cung cấp thông tin cần thiết trạng môi trường, chủ trương, biện pháp liên quan, tạo ñiều kiện ñể đại biểu cân nhắc vấn đề mơi trường q trình định Báo cáo trạng mơi trường Chính phủ mang tính chất thức thiên mơ tả tồn diện trạng tài ngun mơi trường theo tiêu chí tiêu định, sâu vào phân tích, bình luận phản ánh ý kiến công chúng Tại nhiều nước, tổ chức xã hội, tổ chức khoa học biên soạn công bố báo cáo mơi trường để nói lên cách nhìn phát cho phủ, cho xã hội vấn ñề tồn môi trường, việc làm hữu ích Là tổ chức xã hội - nghề nghiệp lĩnh vực tài nguyên môi trường, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) có ý định xây dựng báo cáo mơi trường theo cung cách tổ chức xã hội Với giúp ñỡ cộng tác Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Thụy ðiển (Sida), Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam tổ chức thực Dự án Sida - VACNE Báo cáo môi trường Việt Nam Báo cáo với tên gọi "Việt Nam - môi trường sống" tài liệu bổ sung cho Báo cáo Chính phủ, giúp người đọc có điều kiện nhìn nhận vấn đề mơi trường góc độ nhà khoa học tổ chức xã hội, ñồng thời cung cấp cho người ñọc số kiến thức cần thiết tài nguyên môi trường Nước Việt Nam có phần lục địa vùng biển với nhiều hải ñảo Riêng phần lãnh thổ lục ñịa nằm trải dài từ 8O30' Bắc tới 23O Bắc, với diện tích vào khoảng 330.000 km2, đứng thứ 58 giới diện tích lãnh thổ Với đặc điểm vị trí địa lý, Việt Nam nước có tài ngun thiên nhiên tương đối phong phú, có số khống sản quan trọng, than đá, dầu khí, đá vơi, bơxít Về tài ngun nước, tính lượng nước sản sinh từ nước ngồi mức đảm bảo nước trung bình cho người năm vào loại khá, mức trung bình so với khu vực châu Á giới, có vấn đề nước phân bố khơng đồng theo khơng gian thời gian Về tài nguyên sinh vật, Việt Nam ñược coi 16 nước có tính đa dạng sinh học cao Cho nên kinh tế quốc gia phải dựa nhiều vào việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Với số dân khoảng 80 triệu vào năm 2003, Việt Nam ñứng thứ 14 dân số giới quốc gia ñất chật người đơng, mật độ dân số lên tới khoảng 200 người/km2 Vì vậy, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên vấn ñề thường xuyên lâu dài Trong bối cảnh giới ngày nay, nhân loại ñứng trước mối ñe dọa nghiêm trọng mơi trường tồn cầu, Việt Nam cộng đồng quốc tế cam kết đóng góp sức cho nghiệp phát triển bền vững nhân loại, thể rõ rệt việc đồn đại biểu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia Hội nghị Thượng ñỉnh trái ñất môi trường phát triển Rio de Janeiro năm 1992 Sau Hội nghị này, Việt Nam phê chuẩn cơng ước quốc tế quan trọng môi trường, Công ước khung Liên hợp quốc Thay đổi khí hậu (1994), Cơng ước ða dạng sinh học (1994) sau, ñã tham gia nhiều kỳ họp bên ñể triển khai thực cơng ước Mười năm sau Hội nghị Rio, nhận thấy hạn chế việc thực cam kết Rio, vấn đề mơi trường tồn cầu diễn gay gắt, năm 2002, Liên hợp quốc lại triệu tập Hội nghị Thượng ñỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg, Việt Nam Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG ñã nước tái cam kết thực nguyên tắc Tuyên bố Rio Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Những nội dung lồng ghép sách, chiến lược, chương trình kế hoạch quốc gia ðiểm bật là, sau Hội nghị Rio, Việt Nam ñã thành lập hệ thống quan quản lý môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, năm 1992 Mười năm sau, chức quản lý môi trường ñược chuyển sang Bộ Tài nguyên Môi trường, thành lập năm 2002) Và Luật Bảo vệ mơi trường ñã ñược ban hành từ năm 1994, Luật Tài nguyên nước năm 1998 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi soạn thảo để trình Quốc hội Do ñiều kiện lịch sử, xuất phát từ nước nghèo, lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, kinh tế bị kiệt quệ, mà thiên nhiên bị huỷ hoại trầm trọng, Chính phủ nhân dân Việt Nam có nhiều nỗ lực để khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, song song với nỗ lực mặt môi trường Về mặt kinh tế, từ thực cơng đổi vào cuối thập kỷ 80 kỷ trước, kể từ năm 1991 ñến nay, GDP hàng năm tăng ñều mức cao, có bị ảnh hưởng định khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 - 1999 Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo, thu nhập bình qn hàng năm tính theo ñầu người 412USD, xếp thứ 142 giới (số liệu năm 2001) Về mặt xã hội, nước nghèo, ngót hai thập kỷ gần đây, có cải thiện ñáng kể Số hộ nghèo theo ngưỡng ñói nghèo quốc tế giảm từ 58% năm 1993 xuống 37% năm 1998 Chỉ số phát triển người Việt Nam tăng liên tục, kể từ năm 1985: từ 0,583 (năm 1985) lên tới 0,605 (năm 1990), 0,649 (năm 1995) 0,688 (năm 2002 2003), xếp hạng thứ 109 tổng số 175 nước Về mặt môi trường, nhiều chương trình kế hoạch quốc gia quan trọng ñã ñược phê duyệt thực hiện, như: Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền cho giai ñoạn 1991 - 2000, Kế hoạch hành ñộng ða dạng sinh học, Chương trình 327 phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, Chương trình 661 trồng triệu rừng, kế hoạch cấp nước thị, Chương trình quốc gia nước vệ sinh nông thôn, ðặc biệt, Việt Nam số nước ñã sớm ñưa mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào chiến lược chương trình quốc gia Tuy nhiên, việc thực khơng dễ dàng Trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3-122004, có nhận định tình hình thách thức mơi trường nước ta sau: Năm 1991 1993 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mức tăng trưởng GDP (%) 5,81 8,08 9,54 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,04 7,24 9,34 • Nhiều vấn đề mơi trường xúc chưa giải dự báo mức độ nhiễm tiếp tục gia tăng; • Thách thức việc lựa chọn lợi ích trước mắt kinh tế lâu dài mơi trường phát triển bền vững; • Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, nguồn lực bảo vệ môi trường Nhà nước doanh nghiệp bị hạn chế; • Sự gia tăng dân số, di dân tự đói nghèo; • Ý thức bảo vệ mơi trường xã hội thấp; • Tổ chức lực quản lý mơi trường chưa đáp ứng u cầu; • Hội nhập kinh tế quốc tế ñặt yêu cầu ngày cao mơi trường; • Tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, khu vực ngày lớn phức tạp Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ngồi thách thức trên, kể phải nêu lên ba vấn đề khơng phần quan trọng ðó việc thi hành pháp luật môi trường chưa nghiêm, nói yếu Những thí dụ thực tế chứng minh điều Nhiều nhà máy chưa chấp hành nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, chưa lắp ñặt hệ thống xử lý nước thải Việc kiểm sốt chưa tiến hành nhiều, việc xử lý vi phạm chưa nghiêm, làm cho nhiều nhà máy, phải nộp khoản tiền phạt, chưa ñến mức thúc đẩy họ xử lý nhiễm, mà chịu phạt ñể tiếp tục tồn tại, vận hành sản xuất tiếp tục xả nước thải xuống sông hồ, gây nhiều thiệt hại khác Nạn lâm tặc phá rừng lấy gỗ q chưa chặn đứng, đơi chúng ngang nhiên chống lại lực lượng kiểm lâm liệt, chưa bị nghiêm trị kịp thời để làm gương cho kẻ khác Ngồi ra, muốn thực việc xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, thiếu văn pháp quy quy ñịnh cụ thể chế ñể nhân dân tham gia, từ việc xây dựng thực sách, định dự án lớn, ñến hoạt ñộng cụ thể bảo vệ mơi trường, dẫn đến tình gay gắt phức tạp, trường hợp bãi rác thị Chính mà ngun tắc hay "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" bảo vệ mơi trường chưa thực vào sống Về hoạt ñộng ñịa phương, sở tài nguyên môi trường tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương ñược thành lập, có nhiều việc phải làm mặt xây dựng tổ chức, nhân lực sở vật chất, quy định việc phân cơng, phối hợp với sở khác địa phương Trong việc quản lý mơi trường, đặc biệt việc kiểm sốt nhiễm, thẩm định báo cáo đánh giá tác ñộng môi trường, xử lý khiếu nại tranh chấp môi trường, diễn hàng ngày đòi hỏi giải quyết, khơng thể chờ đợi Hầu hết thách thức có tính chất chủ quan, bắt nguồn từ hạn chế yếu thân nước ta Cho nên, ñây thách thức cần quan tâm nhất, cần phải tìm cho cách hạn chế khắc phục chúng Bản Chiến lược quốc gia ñã ñề nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2010, số có mục tiêu ñáng lưu ý, như: Về mặt hạn chế mức độ gia tăng nhiễm: • 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ ñược trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải ñạt tiêu chuẩn môi trường • 40% khu thị, 70% khu cơng nghiệp khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường; thu gom 90 % chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ; xử lý 60% chất thải nguy hại 100% chất thải bệnh viện • Xử lý triệt để sở gây nhiễm nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QðTTg Thủ tướng Chính phủ • 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải nguồn; 80% khu vực cơng cộng có thùng gom rác thải Về mặt cải thiện chất lượng mơi trường: • định 40% thị có hệ thống tiêu xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn quy • sinh 95% dân số thị 85% dân số nơng thơn ñược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ • 90% sở sản xuất kinh doanh ñạt tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn lao động có khuôn viên thuộc khu vực sản xuất Về mặt tài nguyên thiên nhiên: • Phục hồi 50% khu vực khai thác khoáng sản 40% hệ sinh thái bị suy thối nặng • Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khơi phục 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG • Nâng tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lên gấp 1,5 lần nay, ñặc biệt khu bảo tồn biển vùng đất ngập nước • Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên 80% mức năm 1990 ðể ñạt ñược mục tiêu trên, tám giải pháp chủ yếu đề ðó là: • Tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường • Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường • ðẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường • Giải hài hồ mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường • Tăng cường đa dạng hố đầu tư cho bảo vệ mơi trường • Tăng cường lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bảo vệ mơi trường • ðẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường • Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Trong số giải pháp nêu trên, từ thực tiễn năm vừa qua, thấy giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường có vai trò nhất, quan trọng Kết hợp với giải pháp đó, cần thiết phải tạo hội để tổ chức, cá nhân có điều kiện tiếp cận thơng tin có liên quan đến bảo vệ mơi trường Những nội dung trình bày chương sau hỗ trợ cho giải pháp quan trọng Chúng xin chân thành cảm ơn ðại sứ quán Vương quốc Thụy ðiển Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Thụy ðiển (Sida), mà trực tiếp ông Jan - Olov Agrell, Tham tán Cơng sứ, ơng Rolf Samuelsson, Bí thư thứ Bà ðỗ Thị Huyền, cán Chương trình quốc gia tài trợ giúp ñỡ Dự án Chúng tơi đặc biệt hoan nghênh cảm ơn nhà quản lý thuộc bộ, ngành Trung ương số ñịa phương, nhà khoa học thuộc trường ñại học, viện nghiên cứu, tổ chức xã hội, nhiệt tình giúp đỡ tham gia công việc soạn thảo sách Với hỗ trợ Sida, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam ñược Trung tâm Khoa học Môi trường Ấn ðộ cung cấp nhiều tư liệu, kinh nghiệm đóng góp ý kiến q báu Chúng xin ghi nhận cám ơn hợp tác giúp đỡ ðây cơng trình thuộc loại báo cáo môi trường tổ chức xã hội - nghề nghiệp thực khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Rất mong ñược nhận xét góp ý ñộc giả ñể giúp rút kinh nghiệm cải tiến cách làm tương lai CHỦ TỊCH Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam GS, TS Lê Quý An Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG DANH MỤC MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT ADB- Ngân hàng Phát triển châu Á CEETIA- Trung tâm Kỹ thuật Môi trường ðô thị khu công nghiệp, ðại học Xây dựng Hà Nội CEFINEA- Trung tâm Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Tài nguyên, ðại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh CITES- Cơng ước bn bán lồi động thực vật có nguy bị tiêu diệt CRES- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ðại học quốc gia Hà Nội CPSE- Trung tâm Dân số, Xã hội Môi trường DANIDA- Cơ quan Phát triển quốc tế ðan Mạch EPC- Trung tâm Bảo vệ Môi trường, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường EU- Liên minh châu Âu FAO- Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc FDI- ðầu tư trực tiếp nước FFI- Tổ chức ðộng thực vật quốc tế GEF- Quỹ Mơi trường tồn cầu GEF/SGP- Chương trình Tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu IMA- Liên minh Sinh vật biển quốc tế IMO- Tổ chức Biển quốc tế IRRI- Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế ISO- Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế IUCN- Hiệp hội quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên MARPOL- Công ước Chống ô nhiễm dầu từ tàu NGO- Tổ chức phi phủ NOAA- Cơ quan Quản lý ðại dương Khí Hoa Kỳ ODA- Viện trợ thức cho phát triển RAMSAR- Cơng ước quốc tế quản lý vùng ñất ngập nước SEF- Quỹ Môi trường Sida Sida- Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Thụy ðiển SNV- Tổ chức Phát triển Hà Lan VACNE- Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam UNDP- Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP- Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO- Ủy ban Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc UNICEF- Quỹ Nhi ñồng Liên hợp quốc URENCO- Cơng ty Mơi trường thị Hà Nội WB- Ngân hàng giới WHO- Tổ chức Y tế giới WWF- Quỹ quốc tế bảo tồn thú hoang dã Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ðỘ DÂN CƯ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Theo số liệu Tổng ñiều tra dân số, kiểm kê ñất ñai năm 1999 Số liệu tỉnh ðắk Lắk, ðắk Nông, ðiện Biên, Hậu Giang, Lai Châu, Cần Thơ, Lào Cai theo Nghị 22/2003/QH11 ngày 16-11-2003 Quốc hội Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG canh, thay vào trồng, vật nuôi khác, nuôi cá, tôm hệ thống canh tác lúa - cá tôm Những mơ hình: Ảnh I.25 Cồn cát Ninh Thuận Lúa + cá; lúa + tôm nước ngọt; lúa + tơm nước lợ phát triển nhanh, hứa hẹn nhiều triển vọng Còn vùng ngập sâu, khơng thích hợp với lúa trả dần ñất ñai cho tràm (Melaleuca) kết hợp với thủy sản tự nhiên dự trữ ñiều tiết nước Ở vùng ngập nơng thích hợp với ăn trái, công nghiệp, người nông dân chế thị trường ñã ñang thấm dần câu châm ngôn: "Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền", xây dựng hệ thống bờ bao kiên cố chống lũ triệt ñể bảo vệ vườn nuôi tôm, cá Cây ăn trái có giá trị khai thác tài ngun đất cao, kết hợp với thuỷ sản vườn hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng lúa ðất cát ven biển Nhóm đất cát có đất cồn cát trắng vàng, vàng, ñất cồn cát ñỏ Những cồn cát thường cao, có màu trắng vàng Thường tạo nên hai sườn dốc, sườn dốc ñứng quay phía ñất liền, sườn dốc thoải quay biển Nên trồng chắn gió (phi lao, keo tràm, ) ngăn cản di ñộng cồn cát (Khung I.19) Khung I.19 VẪN SỐNG ðƯỢC VỚI CÁT DI ðỘNG Ở XU ðĂNG Sự lấn chiếm cát làng mạc ñồng ruộng thịnh hành gió tây, số trang trại trù phú dọc theo bờ sơng dần bị chơn vùi cát bay, làm hư hại mùa màng máy móc Những giếng ñào, kênh mương ñều bị lấp ñầy nhà cửa bị chôn vùi Kế sinh nhai hạn chế người dân buộc phải di cư giảm sút lớp phủ thực vật chặt cây, chăn thả mức áp lực dân số ñến ñất ñai Hành ñộng: "Cái khó ló khơn", người dân hành động cách khôn khéo xây dựng hệ thống bảo vệ việc trồng hàng đơi, hàng ba băng ñương (Psidium cattlêiamm), bạch ñàn keo dậu ñể chắn gió cho nơng trại cộng đồng hưởng ứng mạnh mẽ Những hoạt ñộng bổ trợ khác gồm chương trình hoạt động phụ nữ để tăng hoạt động thu nhập; chương trình phát triển nâng cao nhận thức tinh thần tự cứu mình; hoạt ñộng nghiên cứu ñể tuyển chọn trồng thích hợp cho băng chắn Kết quả: Cộng ñồng hoạt động có hiệu dựa hệ thống kiểm sốt xói mòn gió xác lập với trí cao, đất nơng nghiệp cải tạo, suất lúa mì tăng 50 - 100%, ngăn chặn di cư hàng ngàn người Tăng cường lực cộng ñồng tự tin, sẵn sàng kiểm soát quản lý môi trường cho phương thức làm ăn bền vững Nguồn: John Bets, 1995 Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG ðây vùng cát lớn ñang ñược bồi ñắp hàng năm gió sóng biển vun lên Tất vùng cát ñều cao ñồng ruộng từ - 6m, có nơi đến 15m, nằm xen kẽ với đồng ruộng Do đó, có mưa to gió lớn cát dễ dàng tràn xuống, lấp ñầy nhà cửa, ruộng vườn nhân dân Vùng cát ven biển ñang tiếp tục mở rộng tượng: cát bay, cát chảy cát nhảy Cả ba dạng di chuyển cát làm cho mặt đất ln ln bị xáo trộn, trung bình tới độ sâu 35cm, trồng bị vùi lấp, khơng sống cát Do đó, muốn cải tạo vùng ñất cát thành ñất trồng trọt ñược phải có ba yếu tố: cát phải ổn định khơng bị xáo trộn; cát có độ ẩm thích hợp cát phải có lượng dinh dưỡng ñịnh Bởi vậy, cần phối hợp ñồng ba giải pháp sau: biện pháp thuỷ lợi, biện pháp lâm nghiệp biện pháp nơng nghiệp (Hình I.6) Hình I.6 Biện pháp cải tạo đất cát Diện tích đất cát biển chưa sử dụng lớn, khoảng 30 - 40%, nhân dân ta từ lâu ñã biết lựa chọn loại trồng thích ứng với vùng ñất này, bao gồm: - Cây lấy gỗ ăn quả: phi lao loại có tính chống chịu cao, phát triển vùng có đụn cát di động để chống cát bay có tác dụng giữ cát lại cát theo sóng tràn vào bờ Khơng phải họ đậu phi lao cố định 58,5kg đạm/ha.năm từ khí trời rễ chúng có nốt sần Thường phi lao ñược trồng xen với loại thân gỗ khác bạch đàn, xoan, bơng gòn, loại thấp dứa dại, cỏ hương (cỏ Vetive), loại có củ khoai lang, sắn, Quảng Bình nơi nạn cát di ñộng xảy mạnh Từ lâu, nơi có lâm trường chun trồng rừng phi lao chống cát di động Vùng trồng loại ăn ñào lộn hột (cây ñiều), xoài, dừa loại ăn khác mít, hồng, na, cam, chanh, nhãn, - Các loại trồng ngắn ngày: lạc, vừng, kê, loại hoa màu ngắn ngày (khoai lang, sắn, ngô, thuốc lá, ñậu xanh, khoai tây), loại rau, dưa hấu, Ảnh I.26 Nuôi tôm cát Ninh Thụân Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Gần đây, việc ni tơm sú bãi cát ven biển tỉnh Nam Trung Bộ ñã ñang phát triển mạnh Ví dụ, Ninh Thuận năm 2000 có 5ha ni tơm cát với sản lượng 15 tơm năm 2001 tăng lên 120ha với sản lượng 500 ðến hết năm 2003 diện tích ni tơm 12 tỉnh ven biển miền Trung ñã tăng lên 1.072ha với sản lượng 4.709 Tuy nhiên, khơng có quy hoạch, kỹ thuật ni, nên nhiều vấn đề mơi trường nảy sinh diện tích rừng phòng hộ ven biển giảm sút, mặn hóa suy giảm, nhiễm nước ngầm KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ TÀI NGUYÊN ðẤT Mặt ñất bị tổn thương Khai thác khoáng sản trình người phương pháp khai thác lộ thiên hầm lò đưa khống sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ khai thác quy mô vừa Q trình khai thác khống sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác đóng cửa mỏ Như vậy, tất cơng đoạn khai thác tác ñộng ñến tài nguyên môi trường ñất Trong trình khai thác giới thủ cơng đòi hỏi thiết bị cho hầm lò, cho sàng tuyển, xăng dầu cho đầu máy điêden, toa gng, loại xe vận tải, loại máy gạt hay hoá chất, có tác động đến mơi trường đất Hơn nữa, công nghệ khai thác chưa hợp lý, ñặc biệt mỏ kim loại khu mỏ ñang khai thác hầu hết nằm vùng núi trung du Vì vậy, việc khai thác khống sản trước hết tác ñộng ñến rừng ñất rừng xung quanh vùng mỏ Các biểu suy thối mơi trường thể mặt sau đây: Giảm diện tích ñất rừng, gia tăng suy thoái ñất Khai thác khoáng sản làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nơng lâm nghiệp ảnh hưởng đến sản xuất như: chiếm dụng đất nơng, lâm nghiệp để làm khai trường (Bảng I.11), bãi thải, thải chất thải rắn cát, đá, sỏi, bùn đất nơng nghiệp, thải nước từ hệ tuyển làm nhiễm đất nơng nghiệp giảm sút suất trồng (Bảng I.12) Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Bảng I.11 Diện tích rừng đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá số mỏ Nguồn: Nguyễn ðức Q, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996 Bảng I.12 Mức độ nhiễm đất nơng nghiệp khai thác mỏ Nguồn: Nguyễn ðức Quý, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4, 1996 Hiện khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả có khoảng 30 mỏ than lớn nhỏ hoạt động, bình qn khoảng 2.000ha, có mỏ với tổng diện tích 175km2, chiếm 28,7% tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả Ở Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Hòn Gai, Nam đường 18A (Cẩm Phả) giai ñoạn 1970 - 1997, hoạt ñộng khai thác than làm khoảng 2.900ha (trung bình năm 100 - 110ha) ñất rừng loại, ñó khoảng 2.000ha bị mở vỉa, ñổ ñất ñá thải ðộ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) 4,7% (1997) (Bảng I.13) Bảng I.13 Biến ñộng ñộ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả Nguồn: Trần Yêm, Luận án Tiến sĩ, 2000 Tại khu vực Cẩm Phả, trước năm 1975 việc khai trường ñược mở rộng chủ yếu phía tây - nam (khoảng 100ha) phía tây (25ha) Sau 1975 việc khai trường bãi thải phát triển phía bắc khoảng 435ha, phía tây - bắc 265ha phía đơng 75ha (Bảng I.14) Bảng I.14 Diện tích khai trường, bãi thải diện tích đổ thải biển vùng Cẩm Phả ðơn vị: Nguồn: Nguyễn ðịch Dĩ, 2003 Do ñặc thù khai thác mỏ hoạt động cơng nghiệp khơng giống hoạt ñộng công nghiệp khác nhiều mặt, phải di dời khối lượng lớn đất đá khỏi lòng ñất tạo nên khoảng trống lớn sâu Một khối lượng lớn chất thải rắn hình thành vật liệu có ích thường chiếm phần nhỏ khối lượng quặng ñược khai thác, dẫn ñến nhiều khối lượng ñất ñá thải vượt khối lượng quặng nằm lòng đất Q trình bốc xúc, tuyển rửa quặng, làm ñất tơi xốp tạo ñiều kiện thuận lợi cho phong hoá hoá tách khống vật kim loại chứa Vì vậy, có ảnh hưởng lớn đến mơi trường, khơng sở hoạt động mà tiếp diễn lâu dài sau sở ngừng hoạt động Mơi trường chịu ảnh hưởng lớn khu mở moong khai thác chất thải rắn, khơng sử dụng cho mục đích khác, tạo nên bề mặt địa hình mấp mơ, xen kẽ hố sâu ñống ñất ñá ðặc biệt khu vực khai thác "thổ phỉ", tình hình khó khăn nhiều Một số diện tích đất xung quanh bãi thải quặng bị bồi lấp sạt lở, xói mòn đất đá từ bãi thải, gây thối hố lớp đất mặt Các cồn đống cuội, đá thải q trình khai thác vàng lòng sơng ngăn cản, thay đổi dòng chảy gây xói lở đất bờ sơng, đê điều, gây úng lụt cục Việc ñổ bỏ ñất ñá thải tạo tiền ñề cho mưa lũ bồi lấp sông suối, thung lũng đồng ruộng phía chân bãi thải khu vực lân cận Quá trình san lấp mặt bằng, xây dựng nhà tạm thủ công, giới ñều gây tiếng ồn, gây bụi làm ô nhiễm môi trường khơng khí, nhiễm nguồn nước làm ñảo lộn môi trường ñất tạo nên vùng "ñất mượn" Vùng "đất mượn" có mưa lớn thường gây dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng ñất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây lũ bùn đá, gây thiệt hại tới mơi trường kinh tế môi trường xã hội Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Việc dọn mặt xây dựng sở hạ tầng phục vụ việc mở mỏ làm cho quỹ đất nơng lâm nghiệp bị mất, thay đổi địa hình Cho ñến việc giải hậu môi trường cách chủ ñộng ñối với mỏ ñã ngừng ngừng khai thác nhiều bất cập trước vấn đề bảo vệ hồn phục mơi trường q trình phát triển khống sản (từ mở mỏ ñến ngừng khai thác) chưa ñược ñặt cách ñúng mức phương án khai thác mỏ Gần bắt đầu có số mỏ ngừng khai thác ngồi việc san gạt cách tương đối số diện tích mỏ san gạt được, diện tích lại để ngun trường, chưa có phương án sử dụng đất đai có hiệu kinh tế môi trường Các hồ Bựu Long, Kiện Khê tới mỏ Ga Loi (Huế), Long Thọ, ñược thành tạo kết tất yếu việc ñào sâu moong khai thác so với bề mặt chung địa hình Trước mắt, tồn hồ chứa nước thể thay ñổi theo xu hướng tích cực mơi trường cảnh quan điều kiện vi khí hậu khu vực CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI Tìm lại áo khốc cho đất Trong tự nhiên đất đai, người giới sinh vật ñều sống dựa vào Rừng ni đất nước, đất nước ni con, nuôi người nhiều sinh vật khác Mặt khác, nhu cầu sống môi trường lành mạnh dễ chịu tự nhiên trở nên thiết, khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta Nguyện vọng đọng quan điểm "Thiên nhân hợp nhất" mà Khổng Tử ñã phát biểu trước nước ta Bác Hồ ln ln khuyên dân thực hiện, trọng thành tố sinh thái: trồng trồng người Rõ ràng, rừng đất ln có mối quan hệ khăng khít, rừng đất, đâu đất có màu xanh cỏ có sống màu xanh hy vọng Ở vùng ñồi núi, ñất phát triển thảm rừng cao lớn, cho dù rừng thứ sinh hay nguyên sinh, ñều chứa lượng hữu cao tầng mặt Lượng hữu giảm dần theo chiều sâu, làm cho đất tơi xốp, có kết cấu viên, rễ lại ăn sâu hơn, tầng ñất dày Nếu khơng đốt nương lượng hữu thu bình quân 1ha 20 với lượng ñạm khoảng 40 - 60kg; lượng kali 30 - 50kg Sau đốt hữu cháy gần hết, đạm lại khoảng 10kg, có kali chuyển hố thành khống dạng tro nên khơng đáng kể Một vấn ñề khác cần phải nhấn mạnh ñất "chiếc áo khốc", thường thấy đất trống ñồi núi trọc, nhiệt ñộ mặt ñất tăng lên q trình phân giải khống hố chất hữu lại xảy nhanh chóng (Bảng I.15) Bảng I.15 Các yếu tố bị tác ñộng phát, ñốt rừng làm nương rẫy Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, 1999 Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Do đó, việc trả lại “chiếc áo khốc” cho ñất giải pháp tiên cho nơng nghiệp bền vững đất dốc (Khung I.20) Những biện pháp là: - Tạo hệ thống thích hợp cho loại đất điều kiện tự nhiên khác nhau: luân canh, xen canh, ñặc biệt ý đến tập đồn đậu để chống xói mòn cải thiện độ phì nhiêu đất - Trồng ngắn ngày phối kết hợp với dài ngày, theo phương thức nơng, lâm nghiệp kết hợp Khung I.20 CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT BỀN VỮNG TRÊN ðẤT DỐC Sản xuất + Bảo tồn = Bền vững Bảo tồn ñất ñược hiểu là: Bảo tồn đất = Kiểm sốt xói mòn + Duy trì độ phì nhiêu Nguồn: Phương trình sử dụng đất bền vững (Young, 1989) Ở khu vực miền núi, ñã có tập đồn phân xanh cốt khí, keo dậu, trồng theo băng, vừa có tác dụng chống xói mòn, vừa nguồn dinh dưỡng q giá cung cấp cho ñất dạng hữu nhiều ưu việt so với phân khoáng (Bảng I.15) Những tranh đẹp nơng nghiệp khơng nữa, hiệu nhanh hơn, tiện lợi ðây thực xu không lành mạnh bèo hoa dâu lặng lẽ đi, làm phân xanh phải loại có khả cho nhiều mục đích lúc Thay vào loại phân khống cho nơng nghiệp, cần thiết phải tìm thang thuốc hiệu nghiệm để chữa trị bệnh Sức mạnh người ánh sáng khoa học (ña dạng thống nhất) Thiên nhiên chứa đầy bí ẩn, khắt khe hào phóng Từ bao đời nay, sử dụng đất, ơng cha ta tích luỹ ñược nhiều kinh nghiệm, ñúc kết lại thành câu ngụ ngơn, truyền từ đời qua đời khác như: "ñất ấy", "khoai ñất lạ, mạ ñất quen" Hiện nay, kinh nghiệm ñã ñược ánh sáng khoa học công nghệ làm sáng tỏ (Hình I.7) Sự hồ quyện kinh nghiệm truyền thống với khoa học, cơng nghệ đại tạo giá trị sử dụng ñất Thật vậy, nói tới sử dụng đất hợp lý, thiết phải đơi với bảo vệ bồi dưỡng đất, song muốn bảo vệ đất cách khơng thể áp dụng biện pháp Nếu áp dụng biện pháp đơn độc, thiếu tính tổng hợp biện pháp mang lại hiệu thấp khơng trường hợp số mặt yếu biện pháp nhanh chóng bộc lộ tức khắc bị mục tiêu chung phủ ñịnh Hãy lấy ví dụ: áp dụng biện pháp cơng trình làm ruộng bậc thang mà khơng trồng đậu, phân xanh khơng thể làm cho đất màu mỡ, khơng nâng cao ổn định suất trồng vơ hình trung bỏ quên lực lượng bảo vệ ñất vững chắc, bỏ quên "nhà máy sản xuất phân bón khổng lồ", bỏ quên vật liệu cải tạo lý tính đất, mà tất vật liệu lại thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, thông qua đường quang hợp, đường đồng hố đạm từ khí trời Mặt khác, nói tới khai thác tiềm ñất ñai, thiên nhiên ta thường sử dụng biện pháp sinh học nhằm tăng hàm lượng hữu cho ñất, tiến tới cân vật chất, song khơng sử dụng lượng phân bón hố học giai ñoạn ñầu, ñể phân xanh mọc khoẻ, phát tán mạnh tạo lượng chất xanh đáng kể để thúc đẩy nhanh q trình cân Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Hiện nay, ánh sáng khoa học công nghệ người ta thấy rằng, hệ thống sử dụng đất tính đa dạng sinh học bao gồm: ña dạng nguồn gen, đa dạng lồi đa dạng hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng cho nông nghiệp bền vững Những loại hình canh tác như: nơng, lâm nghiệp kết hợp; vườn - ao chuồng (VAC); canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc (SALT); vườn rừng, làng sinh thái (Khung I.21) không xa lạ cha ơng nơng nghiệp sinh thái trước ñây, ñã bị lãng quên hệ thống sử dụng ñất gắn với chế thị trường, gần lại trở nên thân quen đơng đảo bà nơng dân miền đất nước Tất loại hình sản xuất có khác hợp phần, có chung lấy đa dạng sinh học cấu trúc nơng, lâm kết hợp làm nòng cốt Vậy nơng, lâm kết hợp gì? Khung I.21 LÀNG SINH THÁI - NƠI GẮN KẾT CỘNG ðỒNG VỚI MÔI TRƯỜNG Cuộc sống người dân vùng "ñất có vấn đề" vơ khốn khó, nghèo, đói ln vây quanh họ ðứng trước tình hình đó, việc tạo dựng "làng sinh thái" biện pháp hữu hiệu để ổn định sống có mơi trường bền vững Làng kinh tế sinh thái xác định theo cơng thức: ðặc trưng sinh thái + Kiến thức ñịa + Kiến thức khoa học = Mơ hình làng kinh tế sinh thái ðó làng sinh thái Hợp Nhất, xã Ba Vì, Hà Tây vùng ñất dốc với người Dao xuống núi ñịnh canh Trước đây, hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên nên sống ñồng bào Dao thấp Từ xuống núi (1993) xây dựng "làng sinh thái" ñến nay, mặt Hợp Nhất ñã bước thay ñổi Một màu xanh mát mắt ruộng bậc thang, vườn ăn trái ñã dần che phủ đồi trọc nhức nhối Cái nghèo, đói dần vào dĩ vãng để thay vào sống ấm no hơn, sở hạ tầng phát triển, trình độ hiểu biết bà nâng cao, thay ñổi vật chất tinh thần Nguồn: Minh Viễn, Những viết hay môi trường, 2002 Nông, lâm kết hợp tên gọi hệ thống sử dụng đất mà đó, việc gieo trồng quản lý có suy nghĩ khơn khéo trồng lâu năm (cây rừng, công nghiệp dài ngày, ăn quả) phối hợp hài hồ, hợp lý với trồng nơng nghiệp ngắn ngày, với gia súc, theo thời gian không gian ñể tạo hệ thống bền vững mặt tài nguyên - sinh thái; kinh tế xã hội mơi trường (Hình I.7) Như vậy, nơng, lâm kết hợp phương thức tiếp cận ñể sử dụng ñất bền vững Nó phù hợp với việc quản lý ñất ñai vùng ñồi núi, vốn có nhiều yếu tố giới hạn cho canh tác (Khung I.22) Khung I.22 VAI TRỊ CỦA NƠNG, LÂM KẾT HỢP TRONG CẢI THIỆN VÀ DUY TRÌ ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT • Sự kết hợp dài ngày, ngắn ngày, có ñậu làm tăng chất hữu ñạm cho ñất • Các chất dinh dưỡng tầng ñất sâu, ñược dài ngày hút thu biến ñổi chúng tầng ñất mặt thông qua phần rơi rụng, cắt tỉa, tàn tích rễ, hình thành chu trình dinh dưỡng, ni ngắn ngày • Cung cấp đồng tổng hợp chất dinh dưỡng cho trồng, thông qua khả công phá mạnh chất khống dài ngày • Cây dài ngày ngắn ngày tạo ñộ che phủ ñất, giảm lực ñập hạt mưa phá vỡ cấu trúc ñất, có tác dụng chống xói mòn rửa trơi dòng chảy bề mặt • Các hệ thống nơng, lâm kết hợp vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, góp phần nâng cao thu nhập, ổn ñịnh ñời sống, giảm áp lực vào rừng du canh, Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG du cư • Hạn chế ñáng kể phá hoại sâu hại việc trồng xen nhiều lồi cây, tạo tính đa dạng sinh học cao, sản phẩm nơng nghiệp an tồn khơng gây nhiễm mơi trường Nguồn: FAO, Quản lý tài ngun đất dốc ðơng Nam châu Á, 1995 Trong khứ cha ông thực nhiều loại hình sản xuất, mang đậm đà màu sắc sinh thái, "vườn ao dưới", "vườn trước ao sau" ngày khoa học hình tượng hố thành loại hình sử dụng ñất vườn - ao - chuồng (VAC), RVAC, hệ thống canh tác gồm: rừng - vườn - ao - chuồng, mà có kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, ni cá chăn ni gia súc, gia cầm (Hình I.8) VAC hệ sinh thái khép kín, có khả quay vòng vật chất nhanh, tạo mối quan hệ khăng khít, qua lại thành phần (Hình I.9) Viện Dinh dưỡng ñã ñiều tra so sánh hai nhóm hộ, có làm khơng làm VAC để thấy rõ tác dụng tích cực loại hình sản xuất (Bảng I.17) Bảng I.16 Các ñặc trưng phân khoáng nguồn dinh dưỡng hữu Nguồn: FAO, Quản lý tài ngun đất dốc ðơng Nam châu Á, 1995 Bảng I.17 So sánh nhóm hộ có VAC khơng có VAC Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Nguồn: Viện Dinh Dưỡng, 1998 * Tiêu thụ so với sản xuất Những năm gần đây, nhiều tổ chức phi phủ hoạt ñộng Việt Nam ñã ñang khuyến cáo mơ hình canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc, gọi tắt mơ hình SALT, mà cốt lõi phương thức nông, lâm kết hợp, bao gồm: - Phần cứng gồm lâm phần ñỉnh với rừng, ăn trồng dài ngày khác băng kép ñậu ña mục đích (cây keo đậu, đậu cơng, cốt khí, ) trồng theo đường đồng mức để làm phân xanh, thức ăn gia súc, chống xói mòn, giữ ẩm, (Bảng I.16), tạo điều kiện sinh thái hài hồ giảm sâu hại (Khung I.23) Khung I.23 CÁC CHỨC NĂNG LÝ SINH CỦA BĂNG CÂY SỐNG - Giảm chiều dài sườn dốc; giảm tốc độ dòng chảy kéo dài thời gian để nước thấm lọc - Giảm xói mòn ñất rửa trôi bề mặt - Tạo ñiều kiện để lắng đọng sản phẩm xói mòn, giữ lại chất dinh dưỡng kiến tạo bậc thang dần Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG - Duy trì, tạo tăng ñộ phì nhiêu ñất băng sống họ ñậu cố ñịnh nitơ từ khí trời - Cho phép gieo trồng canh tác ổn ñịnh ñất dốc - Băng sống đem lại nhiều lợi ích: hạt, thức ăn gia súc, phân xanh, củi ñun, tiền mặt cải tạo ñất Nguồn: Alan G.Brown, 1997 - Phần mềm bao gồm lương thực, thực phẩm ngắn ngày khác nhau, tuỳ theo sở thích nơng hộ, trồng vào phần đất nằm xen kẽ băng kép đậu (Hình I.10) Những loại hình phát triển mạnh mẽ nhiều vùng núi trung du khắp nước hứa hẹn nhiều kết tốt ñẹp (Khung I.24) Khung I.24 SALT SALT - loại hình nơng nghiệp tái sinh đất dốc Nơng nghiệp tái sinh ñất dốc thực tiễn nhằm cải thiện nguồn tài nguyên ñất dốc ñể tăng sức sản xuất ñất sinh lợi nhiều ðặc trưng bật xúc tiến việc sử dụng nguồn tài ngun dồi dào, sẵn có địa phương giảm thiểu đầu tư từ bên ngồi Nguồn: Harold R Watson, 1994 Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG Nhà nước nhân dân làm Ở quốc gia ñất ñai vấn ñề xã hội xúc Nhận rõ ñược tầm quan trọng vấn ñề này, ðảng Nhà nước ta ñã tập trung tháo gỡ khó khăn, mà bước đột phá "Luật ðất đai" Quốc hội thơng qua năm 1993, sửa ñổi năm 1998; năm 2000 năm 2003 lại ñưa lấy ý kiến rộng khắp tồn dân, sửa đổi kỳ họp Quốc hội vào tháng 10 năm 2003 ðiều chứng tỏ, vấn ñề ñất ñai vấn ñề xã hội nóng bỏng Bên cạnh đó, nhiều luật liên quan khác ban hành, ví dụ, Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991); Luật Bảo vệ môi trường (1994), ðặc biệt sau chiến tranh chống Mỹ kết thúc, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 278, ngày 11-7-1975 tiêu chuẩn sử dụng ñất dốc (Bảng I.18) Bảng I.18 Tiêu chuẩn sử dụng ñất theo Quyết ñịnh số 278 Thủ tương Chính phủ, ngày 11-7-1975 Số liệu bảng I.17 cho thấy, nhóm A làm VAC mang tính chất sản xuất hàng hóa, ngồi việc tiêu thụ gia đình thu thêm tiềm mặt gấp lần so với nhóm B, sản xuất chủ yếu ñể tự cung tự cấp ðể tạo cho người dân địa phương có điều kiện tham gia nghề rừng, năm 1968, Ban Bí thư Trung ương ðảng Chỉ thị số 18/CT/TW với nội dung: "Nhà nước cần giao cho hợp tác xã số ñất hoang rừng ñể hợp tác xã kinh doanh nghề rừng, hợp tác xã ñược hưởng lợi tuỳ theo cơng sức bỏ ra" Thực thị nói trên, có gần 4.000 hợp tác xã nơng nghiệp giao 2,5 triệu đất lâm nghiệp, có 1,25 triệu rừng tự nhiên Cùng với sách "khốn 100"; sách "khốn 10" thập niên năm 80 kỷ trước, lần Chính phủ ban hành Quyết ñịnh 184/HðBT(1982) cho phép giao ñất rừng cho hộ nông dân làm vườn rừng, với hạn mức 1ha/hộ Thực định có gần 350.000 hộ nơng dân khắp nước giao ñất Hầu hết diện tích ñất giao cho hộ, sau vài năm rừng ñã ñược trồng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên thành vườn rừng xanh tốt Tuy nhiên, việc giao ñất ñược thực rộng khắp kể từ sau có Luật ðất ñai Nghị ñịnh 02/CP (1994) việc giao đất nơng lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài với hạn ñịnh 50 năm cho ñất lâm nghiệp 20 năm cho đất nơng nghiệp ðến nay, 100% đất nơng nghiệp giao phần lớn đất lâm nghiệp có chủ Có thể nói, sách giao ñất, giao rừng ðảng Nhà nước ta "đòn bảy" là" bà đỡ" cho thành công nước ta Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG lĩnh vực sử dụng hiệu quản lý bền vững tài nguyên ñất, từ nước phải nhập lương thực 500 - 800 nghìn năm thành nước sản xuất ñủ lương thực, ñáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ năm xuất - triệu tấn, ñưa số hộ nghèo từ 30% (1998) xuống 14,3% (2003); từ chỗ có 13,3 triệu ñất trống ñồi trọc với mật ñộ che phủ tương ứng 28% năm 1998, đến 2003 giảm 7,7 triệu mật ñộ che phủ 35,8% Hiện nay, chế thị trường, với phương châm "ñầu tư, khai thác ñất theo chiều sâu", "liên kết nhà”: nhà nông, nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp phong trào 50 triệu ñồng cho khu vực ðồng sông Hồng, chắn có bước đột phá việc sử dụng quản lý hiệu tài nguyên ñất, mà trước hết phải mạnh dạn chuyển ñổi cấu sản xuất nơng nghiệp, thay đổi cấu diện tích gieo trồng theo hướng giảm diện tích lương thực, tăng diện tích loại thực phẩm, cơng nghiệp, ăn quả, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao (Khung I.25) Hướng sản xuất chuyển từ thực tế quảng canh sang chuyên canh cao ñể ñáp ứng yêu cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hố Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp phải đa dạng hố sản phẩm, vừa đảm bảo ñáp ứng thị trường vừa tham gia hội nhập có hiệu vào kinh tế tồn cầu Khung I.25 MỖI NĂM THU 40 TRIỆU ðỒNG TỪ CHĂN NI Bây ơng Vàng Khua Pao Co Nghè B, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu lên gia đình người Mơng có mức thu nhập cao từ chăn nuôi Với nguồn nhân lực dồi gia đình, phát huy lợi ñồng cỏ rộng lớn, tươi tốt vùng cao, ông Pao đầu tư ni bò, trâu 10 dê trang trại có diện tích 40ha ðàn gia súc nhà ơng phát triển nhanh, năm trừ tiền bán trâu, bò nhà ơng thu 18 triệu ñồng, chưa kể 2.000m2 ao thả cá, gần 100 gà vịt 6ha diện tích nương trồng ngơ lúa Tổng thu năm 2002 40 triệu đồng lãi ròng từ chăn ni Năm 2003 gia đình phấn đấu thu 50 55 triệu đồng Nhờ chuyển đổi cấu trồng vật ni hướng, đời sống gia đình ơng Pao trở nên giả, mua sắm nhiều tiện nghi sinh hoạt ñắt tiền phục vụ sinh hoạt Nguồn: Tạp chí Khuyến nơng Sơn La, số 24, 6-2003 LÀM GÌ ðỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG ðẤT ðAI? Nhìn chung, cơng tác quản lý ñất ñai yếu kém, ñất bị lấn chiếm, khai thác bừa bãi, cần thiết sử dụng vào mục đích khác, Nhà nước thu hồi phải ñền bù với giá ñắt Nhà nước khoản tiền lớn ñể "mua lại ñất mình" Một nghịch lý nhiều loại đất phù sa màu mỡ, ñược quy hoạch ñể xây dựng cơng trình, lại tốn tiền của, sức lực thời gian ñể cải tạo ñất xấu mà nhiều trường hợp không ñạt ñược kết mong muốn Do đó: Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý Ngồi quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao ñến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành cơng nghiệp dịch vụ du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ cơng mà thị trường đòi hỏi Thực tốt việc giao ñất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước Xác định rõ, cơng khai tăng quyền sử dụng ñất ðây khâu ñột phá, vấn ñề trung tâm then chốt biện pháp kinh tế, quản lý ñể bảo vệ sử dụng có hiệu đất đai Giao đất giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng ñất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch Tăng cường quản lý ñất ñai số lượng chất lượng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phương châm "tiết kiệm ñất", ñặc biệt ñất cho xây dựng cơng trình cơng cộng nhà Dành ñất tốt cho sản xuất nông nghiệp lâu dài Cần có chương trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, sử dụng ñất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội phạm vi vĩ mô (tồn quốc) vi mơ (từng vùng đặc thù) Cần thiết có chương trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao cơng nghệ tiên tiến với tri thức ñịa, ñảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác Cần phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng ñất ðồng thời tăng cường quản lý thị trường bất ñộng sản Nghiêm chỉnh thi hành Luật ðất ñai, kết hợp với biện pháp sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng đất mục đích Kiên thu hồi lại ñất từ trường hợp sử dụng ñất sai mục ñích KẾT LUẬN Gần 200 năm trước, nhà kinh tế Thomas Malthus (1776-1883) tiên đốn rằng, tốc độ gia tăng dân số vượt tốc ñộ sản xuất lương thực, thực phẩm thảm họa đói khát ñến với nhân loại Thời gian qua ñi, dân số giới từ tỷ ñã lên tỷ người, lời tiên đốn khơng thành thực, khơng thảm họa có tính tồn cầu xảy Năm mươi năm trước, dân số Việt Nam có 20 triệu Dưới ách thống trị ngoại bang, năm 1945 có triệu người ðồng Bắc Bộ chết đói Năm mươi năm sau, dân số ñã lên 80 triệu, chất lượng sống lại tốt hơn: tuổi thọ kéo dài, tỷ lệ trẻ em chết yểu giảm, phần ăn nhiều calo ðồng hết cảnh "chiêm khê mùa thối", "sống ngâm da, chết ngâm xương" ðất phèn khơng vùng hoang vu mà trở thành vựa thóc ðất bạc màu khơng cánh đồng "chó chạy thò ñuôi" mà lúa màu tốt tươi trù phú vùng phù sa Nước biển khơng mối đe doạ cho vùng ven biển mà trở thành nguồn lợi thuỷ sản có giá trị, Miền núi trả lại màu xanh việc khoanh nuôi trồng triệu rừng Diện tích đất nương rẫy giảm, diện tích trang trại hàng hố lâu năm tăng Rõ ràng, yếu quản lý ñất ñai ñất ñã ñược sử dụng tốt hơn, hiệu ðất ñai tài sản hàng ñầu quốc gia, ñó tài sản hôm hệ mai sau Khơng đất thối hố! Hãy làm cho ñất màu mỡ hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm, Nxb Nông nghiệp, 1998 Cục Bảo vệ Môi trường: Những viết hay môi trường, 2002 Hội Khoa học ðất Việt Nam: ðất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2000 Lê Văn Khoa tác giả: ðất môi trường, Nxb Giáo dục, 2000 10 11 12 Lê Văn Khoa: Nông nghiệp môi trường, Nxb Giáo dục, 2001 ðề tài Môi trường nông thôn Việt Nam, mã số KS.08.06, 2004: Báo cáo Tổng kết nhánh ñề tài tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bắc Giang Hội Khoa học ðất Việt Nam: ðất Việt Nam Bản giải đồ tỷ lệ 1/1.000.000, Nxb Nơng nghiệp, 1996 Lê Văn Khoa tác giả: Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, 1997 Lê Văn Khoa tác giả: Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, 2002 Lê Văn Khoa: Sinh thái môi trường ðất, Nxb ðại học quốc gia Hà Nội, 2004 Niên giám Thống kê năm 2002, Nxb Thống kê Hà Nội, 2003 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm: Canh tác bảo vệ ñất dốc Việt Nam , Nxb Nông nghiệp, 1998 13 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên: ðất đồi núi Việt Nam - thối hóa phục hồi, Nxb Nơng nghiệp, 1999 Convert to PDF by Outdoorwalker VIỆT NAM – MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG 14 Bùi Tâm Trung, Trần Hữu Tâm: Vì nước cho cộng ñồng, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Thủ đơ, 2003 15 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội: Hội thảo phát triển bền vững Việt Nam , 2003 16 Viện Nơng hóa thổ nhưỡng: Những thơng tin loại đất Việt Nam, Nxb Thế giới, 2001 17 18 Nguyễn Vy: ðất ấy, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1982 Nguyễn Vy, ðỗ ðình Thuận: Các loại đất nước ta, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1976 19 20 Ellis S and Mellor A: Soils and Environment Routledge, London, 1995 21 22 Productive use of saline land, ACIAR - Proceedings, No.42, Australia , 1991 Garon B R Calvet R Prost: Soils pollution, Processes and Dynamics Springer, London, 1996 E.K Sadanandan Nambiar, Alan G.Brown: Management of soils, Nutrients and water in tropical Plantation Forest Published by ACIAR, Australia, 1997 Convert to PDF by Outdoorwalker

Ngày đăng: 28/10/2019, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan