1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân loại đất Việt Nam

100 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Đất là một nguồn tài nguyên độc lập, thiết yếu và không thể thay thế cho mọi sinh vật trên cạn, bao gồm cả con người. Đất phát triển dựa trên sự tương tác qua lại giữa sinh vật với đá và khoáng vật; với nước; với không khí và khí hậu là yếu tố kiểm soát cường độ của các tương tác này. Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp.

V PHÂN LOẠI ĐẤT VIỆT NAM (theo phương pháp định lượng FAO - UNESCO) STT Ký hiệu Tên Việt Nam Ký Hiệu Tên theo FAO – UNESCO I C Đất cát biển AR Arenosols Cc Đất cồn cát trắng vàng ARl Luvic Arenosols Cđ Đất cồn cát đỏ ARr Rhodic Arenosols C Đất cát biển ARh Haplic Arenosols Cb Đất cát biến đổi ARb Cambic Arenosols Cg Đất cát glây ARg Gleyic Arenosols II M Đất mặn FLs Salic Fluvisols (1) Mm Đất mặn sú vẹt đước FLsg Gleyic-salic Fluvisols Mn Đất mặn nhiều FLsh Hapli-salic Fluvisols M Đất mặn trung bình FLsm Molli-salic Fluvisols III S Đất phèn FLt GLt Thionic Fluvisols Thionic Gleysols Sp Đất phèn tiềm tàng GLtp Proto-thionic Gleysols 10 Sj Đất phèn hoạt động FLto Orthi-thionic Fluvisols IV P Đất phù sa FL Fluvisols 11 P Đất phù sa trung tính chua FLe Eutric Fluvisols 12 Pc Đất phù sa chua FLd Dystric Fluvisols 13 Pg Đất phù sa glây FLg Gleyic Fluvisols 14 Pu Đất phù sa mùn FLu Ubric Fluvisols 15 Pb Đất phù sa có tầng đốm gỉ FLb Cambic Fluvisols V GL Đất glây GL Gleysols 16 GL Đất glây trung tính chua GLe Eutric Gleysols 17 GLc Đất glây chua GLd Dystric Gleysols 18 GLu Đất lầy GLu Umbric Gleysols VI T Đất than bùn HS Histosols 19 T Đất than bùn HSf Fibric Histosols 20 Ts Đất than bùn phèn tiềm tàng HSt Thionic Histosols VII MK Đất mặn kiềm SN Solonetz 21 MK Đất mặn kiềm SNh Haplic Solonetz 22 MKg Đất mặn kiềm glây SNg Gleyic Solonetz VIII CM Đất biến đổi CM Cambisols 23 CM Đất biến đổi trung tính chua CMe Eutric cambisols 24 CMc Đất biến đổi chua CMd Dystric cambisols IX RK Đất đá bọt AN Andosols 25 RK Đất đá bọt ANh Haplic Andosols 26 RKh Đất đá bọt mùn ANm Mollic Andosols X R Đất đen LV Luvisols 27 Rf Đất đen có tầng kết von dày LVf Ferric Luvisols 28 Rg Đất đen glây LVg Gleyic Luvisols 29 Rv Đất đen cacbonat LVk Calcic Luvisols 30 Ru Đất nâu thẫm bazan LVx Chromic Luvisols 31 Rq Đất đen tầng mỏng LVq Lithic Luvisols XI XK Đất nâu vùng bán khô hạn LX Lixisols 32 XK Đất nâu vùng bán khô hạn LXh Haplic Lixisols 33 XKđ Đất đỏ nâu vùng bán khơ hạn LXx Chromic Lixisols XII V Đất tích vơi CL Calcisols 34 V Đất vàng tích vơi CLh Haplic Calcisols 35 Vu Đất nâu thẫm tích vơi CLl Luvic Calcisols XIII L Đất có tầng sét loang lổ PT Plinthosols 36 Lc Đất có tầng sét loang lổ chua PTd Dystric Plinthosols 37 La Đất có tầng sét loang lổ bị rửa trôi PTa mạnh Albic Plinthosols 38 Lu Đất có tầng sét loang lổ giàu mùn PTu Humic Plinthosols XIV O Đất podzolic PD Podzoluvisols 39 Oc Đất podzolic chua PDd Dystric Podzoluvisols 40 Og Đất podzolic glây PDg Gleyic Podzoluvisols XV X Đất xám (1) AC Acrisols 41 X Đất xám bạc màu ACh Haplic Acrisols 42 Xl Đất xám có tầng loang lổ ACp Plinthic Acrisols 43 Xg Đất xám glây ACg Gleyic Acrisols 44 Xf Đất xám feralit ACf Ferralic Acrisols 45 Xh Đất xám mùn núi Acu Humic Acrisols XVI F Đất đỏ (1) FR Ferralsols 46 Fd Đất nâu đỏ FRr Rhodic Ferralsols 47 Fx Đất nâu vàng FRx Xanthic Ferralsols 48 Fl Đất đỏ vàng có tầng sét loang lổ FRp Plinthic Ferralsols 49 Fh Đất mùn vàng đỏ núi FRu Humic Ferralsols XVII A Đất mùn alit núi cao (1) (2) AL Alisols (3) 50 A Đất mùn alít núi cao ALh Humic Alisols 51 Ag Đất mùn alít núi cao glây ALg Gleyic Alisols 52 AT Đất mùn thô than bùn núi cao (4) ALu Histric Alisols XVIII E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá LP Leptosols 53 E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá LPq Lithic Leptosols XIX N Đất nhân tác AT Anthrosols 54 N Đất nhân tác AT Anthrosols (1) (2) (3) (4) Giữ lại ký hiệu đá mẹ đơn vị Giữ lại độ cao phân bố trước Theo nghĩa Việt Nam: đất tích lũy nhơm núi cao Đỉnh núi Fanxipan VI CHÚ DẪN BẢN ĐỒ Mối quan hệ phân loại đất dẫn đồ đất - Chú dẫn đồ mang nội dung, chất phân loại với khả thể lên đồ theo tỷ lệ khác - Trong dẫn đồ đất tỷ lệ 1/1 triệu có nhóm đơn vị đất có diện tích bé q khơng thể được, có đơn vị dẫn mang tính tổ hợp Vì dẫn đồ khơng có tính hệ thống phân loại thể đồ theo tỷ lệ xác định Chú dẫn đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000: STT Ký hiệu Tên Việt Nam Ký Hiệu Tên theo FAO – UNESCO I C Đất cát biển AR Arenosols Cc Đất cồn cát trắng vàng ARl Luvic Arenosols Cđ Đất cồn cát đỏ ARr Rhodic Arenosols C Đất cát biển ARh Haplic Arenosols II M Đất mặn FLs Salic Fluvisols (1) Mm Đất mặn sú vẹt đước FLsg Gleyic-salic Fluvisols Mn Đất mặn nhiều FLsh Hapli-salic Fluvisols M Đất mặn trung bình FLsm Molli-salic Fluvisols III S Đất phèn FLt GLt Thionic Fluvisols (1) Thionic Gleysols Sp Đất phèn tiềm tàng GLtp Proto-thionic Gleysols Sj Đất phèn hoạt động FLto Orthi-thionic Fluvisols IV P Đất phù sa FL Fluvisols P Đất phù sa trung tính chua FLe Eutric Fluvisols 10 Pc Đất phù sa chua FLd Dystric Fluvisols 11 Pg Đất phù sa glây FLg Gleyic Fluvisols 12 Pr Đất phù sa có tầng đốm gỉ FLb Cambic Fluvisols V GL Đất glây GL Gleysols 13 GLc Đất glây chua GLd Dystric Gleysols 14 GLu Đất lầy GLu Umbric Gleysols VI T Đất than bùn HS Histosols 15 Ts Đất than bùn phèn tiềm tàng HSt Thionic Histosols VII RK Đất đá bọt AN Andosols 16 RK Đất đá bọt ANh Haplic Andosols XIII R Đất đen LV Luvisols 17 Rv Đất đen cacbonat LVk Calcic Luvisols 18 Ru Đất nâu thẫm bazan LVx Chromic Luvisols IX N Đất nâu vùng bán khô hạn LX Lixisols 19 Nk Đất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn LXh Haplic Lixisols X V Đất tích vơi CL Calcisols 20 V Đất vàng tích vơi CLh Haplic Calcisols XI X Đất xám (2) AC Acrisols 21 X Đất xám bạc màu ACh Haplic Acrisols 22 Xl Đất xám có tầng loang lổ ACp Plinthic Acrisols 23 Xg Đất xám glây ACg Gleyic Acrisols 24 Xf Đất xám feralit ACf Ferralic Acrisols 25 Xh Đất xám mùn núi Acu Humic Acrisols XII F Đất đỏ (2) FR Ferralsols 26 Fd Đất nâu đỏ FRr Rhodic Ferralsols 27 Fx Đất nâu vàng FRx Xanthic Ferralsols 28 Fh Đất mùn vàng đỏ núi FRu Humic Ferralsols XIII A Đất mùn alit núi cao (3) AL Alisols (4) 29 A Đất mùn alít núi cao ALh Humic Alisols 30 AT Đất mùn thô than bùn núi cao (5) ALu Histric Alisols XVIII E Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá LP Leptosols 31 Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá LPq Lithic Leptosols E Ghi (1) Việt Nam để nhóm, FAO-UNESCO đơn vị, nên thuật ngữ dịch theo FAOUNESCO (2) Giữ lại ký hiệu đá mẹ đơn vị Ký hiệu đá mẹ Đá macma trung tính, bazic, siêu bazic Đá vôi Đá sét biến chất (3) Giữ nguyên độ cao phân bố trước Đá macma axit – riolit – daxit (4) Theo nghĩa Việt Nam: đất tích lũy nhơm Đá cát núi cao Phù sa cổ (5) Đỉnh núi Fanxipan D MƠ TẢ ĐẤT THEO NHĨM VÀ ĐƠN VỊ Phần trình bày đặc điểm chung nhóm mơ tả hình thái tính chất đơn vị (loại đất) I ĐẤT CÁT BIỂN (C) ARENOSOLS (AR) : diện tích 533.434 Hình thành đặc trưng: Đất cát biển hình thành mang ảnh hưởng chặt chẽ mẫu chất, đá mẹ, FAO-UNESCO xếp vào cột thứ gồm nhóm: Arenosols, Andosols, Vertisols FAO-UNESCO xác định Arenosols nhóm đất có thành phần giới thô thịt pha cát (sandy loam) độ sâu – 100 cm, có 35% mảnh vỡ đá tất tầng đất từ – 100 cm, không mang tính chất phù sa (Fluvic) hay đá bọt (Andic) khơng có tầng chẩn đốn khác ngồi tầng A Ochric Tầng E Albic Khi điều tra phân loại xây dựng đồ đất tỉnh Nghệ An 1/100.000 năm 1961, tác giả (Tôn Thất Chiểu, Phan Liêu…) lần để thành nhóm (nhóm đất cát biển) bổ sung cho phân loại trước (để chung vào nhóm đất phù sa ven biển) từ sử dụng hệ thống phân loại dẫn đồ đất Việt Nam Phan Liêu tiếp tục nghiên cứu sâu rộng Nhóm đất cát biển hình thành ven biển nội đồng, nói chung có miền chủ yếu vùng ven biển miền Trung bồi lắng chủ yếu từ sản phẩm thô (Granit) dải Trường Sơn với hoạt động hệ thông sông biển đặc thù Hệ thống phân vị: Nhóm đất cát biển Việt Nam phân chia đơn vị sau Đất cồn cát trắng vàng (Cc) Luvic Arenosols (ARl) Đất cồn cát đỏ (Cđ) Rhodic Arenosols (ARr) Đất cát biển (C) Haplic Arenosols (ARh) Đất cát biến đổi (Cb) Cambic Arenosols (ARb) Đất cát glây (Cg) Gleyic Arenosols (ARg) Trong phạm vi thể đồ tỷ lệ 1/1 triệu có đơn vị Mô tả đơn vị đất: 3.1 Đất cồn cát trắng vàng (Cc) Luvisols Arenosols Diện tích 222.043 3.1.1 – Thường phân bố vành (sát biển) nhóm đất cát biển có nơi vào sâu bên chạy dọc song song với bờ biển xen với dải cát vùng Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam - Đà Nẵng đến Phan Thiết Có nơi cồn cát cao đến 200 – 300m, có nơi tình trạng di động, cát tiếp tục bay theo gió, hay chảy theo suối cát vào đồng lấp đất trồng trọt giao thơng bên Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận Những cồn cát thường có sườn dốc đứng quay phía đất liều dốc thoải biển Gió biển thổi hạt cát từ sườn thoải rơi xuống sườn dốc đứng lấp dần vào bên Về mùa mưa nhiều cồn cát bị xói mòn mạnh tạo thành rãnh suối cát có nơi rãnh sâu – 9m, rộng – m nhiều xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, Tỉnh Quảng Trị Đất cồn cát trắng có phẫu diện dạng thơ sơ kiểu AC Tầng A màu xám Tầng thường có phản ứng chua, tầng thường trung tính Những cồn cát có thảm thực vật che phủ, cố định có phẫu diện phân hóa hơn, hình thành tầng B hình thành phẫu diện kiểu ABCg, chua loại Ở đồng sơng Cửu Long có cồn cát thấp hình thành dải vòng cung song song với bờ biển; nhô cao vùng phù sa xung quanh Những dải cát giồng dấu vết minh chứng cho trình đồng tiến biển đồng sơng Cửu Long, nơi mà móng đá chìm xuống sau trình hoạt động bờ biển cửa sơng tác động mạnh mẽ hình thành giồng cát Càng xa biển giồng cát thấp đỉnh bị bóc mòn, vật liệu tràn lấp xuống trũng giồng (giồng Trung Hiếu, Vũng Liêm, Cửa Long) Có nơi cát giồng bị lấp hoàn toàn lớp phù sa Gò Cơng Đơng, Gò Cơng Tây(Tiền Giang) Vật liệu hình thành cát giồng gồm có cát thạch anh khống vật khác 3.1.2 Mơ tả số phẫu diện đại diện Phẫu diện NA 903 Cồn Cát Bầu, thơn Văn Đình, xã Nghi Hưng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trồng phi lao, có số trồng vừng, đậu đỗ cách bờ biển km – 10 cm (A) Màu vàng nhạt (5 Y 8/4), khô, cát thô, rời rạc 10 – 100 cm (AC) Màu vàng (5Y 8/6), ẩm ít, cát thơ, đồng Phẫu diện NS 303 – Cồn cát thôn Yên Thạch, xã Nga Thanh, Huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa Cồn hoang khơng có cối mọc – 10 cm Màu xám trắng (10 YR 8/3 M), ẩm, cát rời chuyển lớp từ từ 10 – 60 cm Màu xám trắng (10 YR 8/6), ẩm, cát rời, chuyển lớp rõ 60 – 95 cm Màu vàng nhạt (10YR 8/4 M), ẩm, cát rời, chuyển lớp từ từ 95 – 125 Màu vàng nhạt (10YR 8/4 M),cát rời Phẫu diện BL 10 – Xã Hiệp Thành, thị xã Bạc Liêu, vườn nhãn A (0 – 20 cm) Màu xám sáng (7.5 YR 4/6M), cát khô, màu xám sáng rời rạc, rễ cây; d = 1-2cm, chuyển lớp từ từ AB (20 – 42 cm) Màu xám (7.5 YR 5/6M), ẩm, cát, tơi, nhiều vết kết von non, nhiều rễ d = 2-3cm, chuyển lớp rõ B (43 – 85 cm) Màu xám sáng (7.5 YR 6/3 M), ẩm, cát, nhiều ổ kết von mềm, đen 10 YR 3/2, d=1 -3 cm, lẫn rễ cây, chuyển lớp rõ màu sắc BC (85 – 130 cm) Màu trắng xám (7.5 YR 6/3 – 7/3 M), ẩm, cát, dính có kết von loang lổ tầng trên, chuyển lớp rõ C (130-160 cm) Màu nâu xám (10 YR 4/4 M), ẩm, ướt, cát, lẫn nhiều vết mica màu trắng vàng khoáng màu đen, rải rác vài vỏ sò, chuyển lớp rõ Cg (160 – 180 cm) Màu xám xanh (5 Y 3/2 M), ẩm ướt, cát xuất mạch nước ngầm, glây trung bình 3.1.3 Tính chất : Nói chung đất cồn cát trắng vàng chua, rời rạc, độ phì nhiêu thấp, giữ nước giữ màu Hiện phần lớn trồng phi lao, cỏ cố định cát, cồn cát thấp đồng sử dụng trồng màu, họ đậu, đồng sông Cửu Long cồn cát giồng nơi phát triển khu dân cư, hoa màu, rau quả, vườn Bảng – Kết phân tích đất cồn cát trắng vàng Độ sâu (cm) pH KCl Hữu (%) CECme/100g đất Cation trao đổi me/100g đất Ca2+ Mg2+ Tổng số (%) N P2O5 K2O Dễ tiêu mg/100g đất P2O5 K2O Hòa tan (%) Cl- SO2- Thành phần giới 100cm chiếm 69% Độ dốc từ 15 - 25 o tầng dày lớp đất mịn > 100cm chiếm 34% đất dốc 25o tầng dày lớp đất mịn > 100cm 25%, điều cho thấy độ dốc > 25 o khả xói mòn rửa trơi mạnh, dẫn tới hình thành tầng đất mỏng nhiều Những đất giàu sắt nhôm hoạt động nước mạch ngầm hình thành kết von, đá ong nguyên nhân dẫn tới hình thành tầng đất mỏng địa hình thấp c/ Về đất trống đồi trọc: Trong số 23,3 triệu đất đồi núi Việt Nam có tới 10,8 triệu đất đồi trọc (báo cáo đánh giá tháng 9/1994 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp) Đất có độ dốc < 15o có triệu chiếm 9,2% Đất có độ dốc 15o - 25o có 1,4 triệu chiếm 13,0% Đất có độ dốc > 25o có 8,4 triệu chiếm 77,8% đất có độ dốc cao (>15%) với tỷ lệ diện tích lớn chủ yếu miền Bắc miền Trung cần bảo vệ phục hồi rừng ngăn chặn dần tác hại chung to lớn cho đất nước Sự hình thành đơn vị đất đai Việt Nam: Xác định đơn vị đất đai tổng hợp phân hóa cao tính chất đối tượng gắn với yêu cầu sử dụng phát triển nông nghiệp Đơn vị đất đai đối tượng cần nghiên cứu để bố trí loại hình sử dụng Vận dụng phương pháp đánh giá FAO vào điều kiện Việt Nam Trên sở lựa chọn tiêu thể đồ đơn tính (tỷ lệ 1/250.000) Bằng phương pháp chồng ghép loại đồ (bản đồ nhóm đất, đồ độ dốc, tầng dày lớp đất mịn, lượng mưa bình quân năm thủy văn lớp mặt xâm nhập mặn mức độ tưới tiêu) Kết sau: Toàn quốc có 373 đơn vị đất đai phân theo vùng sinh thái khác nhau: - Xét khía cạnh nhóm đất Tồn quốc phân thành 11 nhóm (khơng thể nhóm có diện tích nhỏ) đất gồm 373 đơn vị đất đai đó: 90 Nhóm đất cát có 10 đơn vị chiếm 533.434 Nhóm đất phù sa có 30 đơn vị chiếm 3.400.059 Nhóm đất mặn thời vụ (mùa khơ) có 17 đơn vị chiếm 825.255 - Mặn thường xuyên có 11 đơn vị chiếm 466.991 Nhóm đất phèn nặng có 17 đơn vị chiếm 587.771 - Đất phèn nhẹ trung bình có 21 đơn vị chiếm 1.275.357 Nhóm đất xám có 36 đơn vị chiếm 2.347.829 Nhóm đất thung lũng có 16 đơn vị chiếm 378.914 Nhóm đất đen than bùn có 12 đơn vị chiếm 250.773 Nhóm đất đỏ đá macma bazơ trung tính có 64 đơn vị chiếm 2.683.931 Nhóm đất đỏ vàng khác có 79 đơn vị chiếm 14.808.319 10 Nhóm đất mùn đỏ vàng núi có 50 đơn vị chiếm 3.503.024 11 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có 10 đơn vị chiếm 405.727 Đánh giá trạng đất theo quan điểm sử dụng bền vững: Sử dụng đất đai bền vững nhu cầu cấp bách nước ta nhiều quốc gia Thế giới Những tượng sa mạc hóa, lũ lụt, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng nguyên nhân việc sử dụng đất bền vững, làm cho mơi trường tự nhiên ngày bị suy thối Khái niệm bền vững nhiều khoa học giới nước nêu ra, hướng vào yêu cầu sau: * Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận * Bền vững mặt môi trường: Loại sử dụng phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thối hóa đất, bảo vệ mơi trường tự nhiên * Bền vững mặt xã hội nhân văn Thu hút lao động, bảo đảm đời sống xã hội Trước hết cần đánh giá loại trạng sử dụng đất theo yêu cầu Từ xác định loại sử dụng bền vững mức độ bền vững làm cho việc định hướng phát triển nông nghiệp vùng sinh thái tồn quốc, loại hình nghiên cứu tiếp cận, đánh giá thực trạng chưa xét đến thị trường * Loại sử dụng trồng lúa - vụ: Có 51 đơn vị đất đai bao gồm chủ yếu nhóm đất phù sa, nhóm glây, nhóm đất cát biển Việt Nam có lịch sử trồng lúa nước từ ngàn năm trước, văn minh lúa nước tích lũy nhiều kinh nghiệm qua nhiều hệ dân tộc Đất khai thác sử dụng lâu đời, hình thành tầng đế cầy giữ nước độ phì nhiêu đất Hai vùng lúa tập trung đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long với tổng sản lượng > 20 triệu tấn/năm Nông dân ta đầu tư thâm canh cao, suất lúa ngày tăng từ chỗ 1,5 tấn/ha/năm bình quân đạt > tấn/ha/năm Dưới xin nêu tóm tắt kết đánh giá hiệu sử dụng đất số loại hình chính: 91 - Trồng ba vụ lúa tập trung vùng từ Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long nơi có tổng diện tích ơn cao, tận dụng lượng tự nhiên để trồng lúa vụ/năm Qua kết cho thấy giá trị sản lượng từ 13 - 14 triệu, thu nhập - triệu đồng hiệu đồng vốn 0,8 - 1,3 lần - Nếu trồng hai vụ lúa cho thu nhập hiệu đồng vốn cao vụ lúa (kết tính chung tồn quốc) Trồng ba vụ lúa hiệu đồng vốn không cao, trước mắt đáp ứng nhu cầu lương thực, tận dụng lao động Những vùng có điều kiện thay đổi cấu trồng mạnh dạn áp dụng công thức luân canh hai lúa - mầu (bằng họ đậu) hiệu kinh tế cao vụ lúa * Loại sử dụng lúa - màu: Có 59 đơn vị đất đai, chiếm diện tích 409,622 Phân bố tập trung nhóm đất: nhóm đất xám, nhóm đất phù sa, nhóm đất cát Có loại hình hai màu - lúa tập trung vùng đồng sơng Hồng Việt Bắc - Hồng Liên Sơn duyên hải Bắc Trung Bộ vùng đồng sông Hồng phổ biến luân canh theo công thức: lạc - thuốc lào - vụ xuân lúa mùa mầu (lương thực rau thực phẩm vụ đông) Nhưng đạt hiệu cao công thức luân canh thuốc lào - lúa mùa - hành tây có tổng thu nhập 136 triệu, thu nhập 82,3 triệu, hiệu đồng vốn 1,53 lần Trong cơng thức: lạc xuân - lúa mùa - ngô đông tổng thu nhập 12,5 triệu, thu nhập 3,1 triệu, hiệu đồng vốn 0,3 lần Ngoài hiệu kinh tế trình bày trên, tận dụng nguồn lao động nông thôn trả lại cho đất sinh khối thân rễ loại họ đậu * Loại sử dụng trồng công nghiệp dài ngày: Hiện có 62 đơn vị đất đai chiếm 1,2 triệu loại công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, chè… nhóm đất phát triển bazan, macma trung tính, nhóm đất xám nhóm đất đỏ vàng khác Trồng cơng nghiệp dài ngày vùng đồi núi có nhiều mơ hình sử dụng đất hợp lý Kết thí nghiệm Công ty cao su Măng Giang (Gia Lai) cho thấy việc tăng độ che phủ đất, tăng lượng chất xanh hàm lượng đạm đất… cho thu nhập kinh tế đáng kể huy động nguồn lao động dư thừa + Giữa hàng cao su thời kỳ kiến thiết trồng xen họ đậu, tiết kiệm công lao động để làm cỏ cho cao su, tiết kiệm phân bón thân làm phân xanh, ngồi thu giá trị 3,7 triệu đồng/ha tiền bán sản phẩm lạc, đậu, đỗ… + Trồng lúa cạn băng cao su cho thu nhập thêm 3,7 lương thực năm đầu + Trồng cà phê có tưới Đơng Nam Bộ Tây ngun cho giá trị sản lượng cao từ 20,4 triệu đồng đến 28,6 triệu đồng Thu nhập từ 18,5 triệu đồng đến 20,6 triệu đồng Hiệu đồng vốn tăng đến 9,6 lần Quan trọng khả che phủ đất cho cà phê giao tán lớn, tránh tượng rửa trơi xói mòn đất 92 * Loại sử dụng đất trồng ăn quả: Toàn quốc có 30 đơn vị đất đai, chiếm 187 nghìn tập trung nhóm đất phù sa, đất phèn, đất xám, đất đỏ kết phân tích hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất cho thấy: - Loại hình trồng cam quýt tập trung Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long cho giá trị sản lượng cao từ 58,9 triệu đồng đến 64 triệu đồng Thu nhập từ 33,9 triệu đồng đến 56,7 triệu đồng, hiệu đồng vốn từ 1,4 lần đến 7,6 lần - Vải thiều: năm gần vùng đồng sông Hồng phát triển trồng vải thiều vùng đất đồi sa phiến thạch chất lượng đất không cao Lục Ngạn (Hà Bắc) cho giá trị sản lượng 30 triệu đồng/ha Thu nhập 25 triệu đồng hiệu đồng vốn tăng lần - Nhãn trồng đồng sông Cửu Long cho hiệu kinh tế đáng kể Giá trị sản lượng 54,3 triệu đồng/ha Thu nhập 48,2 triệu đồng hiệu đồng vốn tăng 7,9 lần - Chôm chôm, sầu riêng phát triển Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long cho hiệu đáng kể Vùng Đông Nam Bộ hiệu đồng vốn 9,8 lần hẳn đồng sơng Cửu Long 2,43 lần Nhìn chung loại hình trồng ăn cho thu nhập cao hiệu đồng vốn cao Đất đai che phủ quanh năm, tạo cảnh quan đẹp môi trường Nhiều vườn Lái Thiêu, Đồng Nai… Bên cạnh loại hình sử dụng đất bền vững có nhiều loại hình sử dụng đất hiệu kinh tế mơi trường đất bị suy thối nghiêm trọng * Loại hình đất rừng: Có 166 đơn vị đất đai chiếm 9,5 triệu Diện tích loại trạng sử dụng đất rừng so với năm trước giảm sút nhiều Theo số liệu thống kê diện tích rừng 1945 tồn quốc có 67% đến năm 1991 29% diện tích rừng Hiện diện tích rừng triệu bao gồm loại rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng trồng Tất cần trì bảo vệ nguồn gen quý loại rừng chim thú rừng nhiệt đới ẩm Bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Những năm gần nhiều trận lũ lụt giá phải trả cho việc đốt phá rừng bừa bãi * Những loại hình sử dụng đất không bền vững kinh tế: Bao gồm loại sử dụng trồng lúa vụ (lúa chiêm lúa mùa) + Lúa chiêm có 30 đơn vị đất đai chiếm diện tích 300 nghìn + Lúa mùa có 114 đơn vị đất đai chiếm diện tích 1,2 triệu Hai loại sử dụng chưa tận dụng đất đai, hệ số sử dụng đất thấp, giá trị sản lượng trồng hạn chế, thu nhập thấp hiệu đồng vốn < lần Loại sử dụng thường chân đất cao, đất khó tưới, đất thường có tầng kết von địa hình trũng Đất bị bị glây mạnh, mặt kinh tế loại hình thường bấp bênh môi trường đất bị suy thối nghiêm trọng * Loại hình sử dụng khơng bền vững môi trường: 93 Loại trồng cạn ngắn ngày tồn quốc có 134 đơn vị đất đai chiếm diện tích 1,5 triệu Tập trung số nhóm đất nhóm đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đỏ đá macma bazơ trung tính nhóm đất đỏ vàng đá khác Loại sử dụng chủ yếu nhờ nước trời, địa hình cao, dốc, nước khơng có khả tưới, đất trở nên khơ hơn, dễ bị rửa trơi, xói mòn Tầng đất trung bình hàm lượng sét tầng mặt thấp tầng sâu Môi trường đất bị phá hủy nghiêm trọng + Hàm lượng chất hữu (tầng mặt) xấp xỉ 1% + Độ no bazơ (tầng mặt) < 50% + Đất chua, pHKCl - 4,5 Kết rõ canh tác trồng cạn, sau thu hoạch đất bị phơi điều kiện không che phủ tạo điều kiện cho mưa, gió rửa trơi xói mòn dễ dàng Với loại hình cần nghiên cứu chuyển vụ thay đổi cấu trồng hợp lý mong chống chọi với điều kiện nhiệt đới ẩm, có mùa mưa mùa khơ rõ rệt Về hiệu kinh tế nhìn chung giá trị sản lượng thấp, thu nhập không cao hiệu đồng vốn thấp riêng loại hình lúa rẫy - ngơ có giá trị sản lượng thấp, thu nhập cao tăng 8,4 lần Nhưng thực chất đầu tư thấp, canh tác kiểu bóc lột đất Do thời gian ngắn đất trở nên thối hóa mạnh * Loại sử dụng khơng bền vững kinh tế môi trường Một loại hình độc đáo loại đất trình sử dụng lâu đời đất trở nên thối hóa mạnh Tầng đất đa phần mỏng đến trung bình, nghèo chất dinh dưỡng, đất khô thảm thực vật chủ yếu trảng cỏ lùm bụi lau lách Toàn quốc có 215 đơn vị đất đai loại hình đất trống đồi núi trọc chiếm 12,9 triệu gần 39% diện tích tự nhiên Nhà nước có chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc Hiện có nhiều dự án trồng rừng dự án phát triển trồng nơng nghiệp Nhưng nhìn chung việc khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc gặp nhiều khó khăn Do phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc nằm độ dốc > 25o, tầng đất mỏng, nhiều nơi trở thành xói mòn trơ sỏi đá Đường xá lại nước sinh hoạt khan hiếm, năm gần Nhà nước tập trung hàng trăm tỷ đồng cho Chương trình 327 Nhưng diện tích phủ xanh đất trống đồi núi trọc Những đề xuất sử dụng đất bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội 5.1 Mục tiêu quan điểm sử dụng đất: Với mục tiêu: - An toàn lương thực - Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trường Công tác sử dụng đất phải quan điểm thâm canh kể tăng vụ mở rộng diện tích, đa dạng hóa trồng vật ni chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với vùng sinh thái bảo vệ mơi trường 94 5.2 Đất loại hình sử dụng: Trên sở nghiên cứu trạng sử dụng, chiều hướng phát triển, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước vùng đến năm 2000 2010, hướng sử dụng theo nhóm đất sau: + Nhóm đất cát, đất phù sa bồi, đất đen hình thành chỗ… ưu với trồng cạn ngắn ngày + Đất phù sa địa hình thấp, đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước chủ yếu sử dụng trồng lúa luân canh với trồng cạn ngắn ngày Đất xám bạc màu địa hình cao bố trí trồng cạn ngắn ngày lâu năm kén đất (cao su, điều…) + Đất glây sử dụng trồng lúa nước (với giống địa phương cao chất lượng cao) nuôi trồng thủy sản + Đất xám Feralit thường địa hình có cấp độ dốc khác Những đất có độ dốc thấp bố trí trồng đậu đỗ lương thực ngắn ngày với biện pháp công trình chống xói mòn có băng phân xanh lâu năm hỗ trợ Những đất có độ dốc trung bình tùy theo tính chất, bố trí cơng nghiệp lâu năm ăn Đối với đất có độ dốc cao chủ yếu cho rừng nông lâm kết hợp + Nhóm đất đỏ: ưu trồng lâu năm, đặc biệt đất đỏ bazan cần ưu tiên trồng loại công nghiệp dài ngày có giá trị cà phê, hồ tiêu, cao su, chè, dâu tằm Cây họ đậu số hoa màu phù hợp để tận dụng thời kỳ kiến thiết bảo vệ đất 5.3 Những đề xuất sử dụng (theo đơn vị đất đai): Trên sở nghiên cứu nêu trên, với tổng số 9406,6 nghìn đất canh tác (có khả sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp) Những loại sử dụng đề xuất sau: 5.3.1 Trồng lúa: Dự kiến bố trí 4351,3 nghìn ha, đất trồng - vụ lúa lúa mầu đơng có 2782 nghìn chiếm 64% Đất trồng - vụ mầu vụ lúa mùa có 1468,4 nghìn chiếm 36% Diện tích trồng lúa lớn vùng đồng bằng: Đồng sơng Cửu Long (2025,4 nghìn ha) Đồng sơng Hồng (589,1 nghìn ha) Kế đến vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ 422,7 nghìn ha, thấp vùng Tây Bắc có 123,7 nghìn 5.3.2 Trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày: Khả thích nghi 1656,2 nghìn Nhưng để có hiệu bền vững Trước mắt bố trí sử dụng 1529,2 nghìn ha, phần lại 154,1 nghìn chuyển sang trồng lâu năm Trong loại sử dụng này, dự kiến bố trí 200 nghìn mía, 160 nghìn bơng tập trung vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Ngun lại diện tích trồng mùa đồi cần thiết cần lưu ý biện pháp thâm canh, phòng chống xói mòn rửa trôi đất mùa mưa làm giảm nhanh độ phì nhiêu thối hóa nghiêm trọng 5.3.3 Trồng lâu năm: 95 Là nhóm trồng cần ưu tiên phát triển hầu hết kết nghiên cứu cho thấy độ tán che phủ dài ngày cà phê, cao su, chè giảm xói mòn đến mức thấp Ví dụ cà phê lâu năm có độ che phủ khoảng từ 85 - 97% lượng đất bị xói mòn có 0,05 tấn/ha Trong trồng sắn độ che phủ đất khoảng 40% - 50% lượng đất bị xói mòn 13,45 tấn/ha vùng đất trống đồi núi trọc lượng đất bị xói mòn đến mức báo động 223 tấn/ha Điều thấy giá trị công nghiệp dài ngày, khơng hiệu kinh tế mà có tác dụng ngăn chặn khả xói mòn đất bảo vệ mơi trường Tổng diện tích đề xuất sử dụng 1995,6 nghìn Trong đó: Chè 96,4 nghìn Cà phê 200 nghìn Cao su 500 nghìn Điều 175 nghìn Dâu tằm 100 nghìn Cây ăn cơng nghiệp dài ngày khác: 924,3 nghìn Các vùng có diện tích tập trung Tây Ngun 497,7 nghìn Đơng Nam Bộ 495,9 nghìn ha, đồng sơng Cửu Long 355,8 nghìn 5.3.4 Đất đồng cỏ Lâu việc chăn thả đại gia súc chưa quan tâm mức nên việc chăn thả đại gia súc hoàn toàn trở thành ngành chính, đồng thời nhu cầu cấp bách toàn xã hội (nhu cầu thịt, sữa) Diện tích đồng cỏ dự kiến có 534,1 nghìn tập trung vùng miền núi phía Bắc, Duyên hải Bắc Nam Trung Bộ Tây Nguyên 5.3.5 Nuôi trồng thủy sản Là ngành sản xuất cho hiệu cao, tận dụng tài nguyên thiên nhiên ưu đãi nước ta bờ biển dài, nhiều sông rạch, ao hồ, đề xuất khoảng 416 nghìn chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long vùng ven biển 5.3.6 Nông lâm kết hợp: Là phương thức sản xuất có xu hướng phát triển mạnh Việt Nam có tới 2/3 diện tích đồi núi, có 10,8 triệu đất trống đồi núi trọc Việc khai thác sử dụng đất đồi núi sở kết hợp hài hòa nông lâm nghiệp, vừa bảo vệ môi trường sinh thái vừacho hiệu kinh tế Diện tích đề xuất sử dụng theo loại hình nơng lâm kết hợp 583,3 nghìn tập trung vùng Đơng Bắc, Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 96 Trên đề xuất sử dụng đất đai tổng quát cho nhóm trồng số trồng theo vùng tồn quốc không kể đất chyên dùng, sông suối, núi đá phần đất dành lại cho phát triển lâm nghiệp 97 G KẾT LUẬN Trong điều kiện nhiệt đới ẩm, gió mùa bị tác động nhóm yếu tố địa đới phi địa đới, đất Việt Nam có đặc điểm tổng quát sau: Đất Việt Nam bao gồm chủ yếu nhóm loại (đơn vị) phổ biến vùng nhiệt đới nhiệt đới ẩm có cường độ phong hóa mạnh FAO-UNESCO xếp vào cột bao gồm nhóm Acrisols, Ferralsols, Plnthosols, Lĩisols, Alisols Ngồi có lớn diện tích khơng liên quan đến địa đới nhóm Fluvisols, Gleysols, Leptosols (cột FAO-UNESCO) Những nhóm đất chiếm diện tích có vị trí quan trọng đặc thù theo vùng Arenosols, Andosols, Luvisols, Histosols, Cambisols (có rải rác cột 2, 3, 4) góp phần làm nên tính phong phú đa dạng đất Việt Nam Những nhóm đất chiếm diện tích lớn giữ vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp Việt Nam Fluvisols, Acrisols Ferralsols Ba nhóm chiếm khoảng 92% tổng diện tích đất Việt Nam, Fluvisols 21,6%, Acrisols 63,2% Ferralsols 8,2% Những nhóm loại đất ảnh hưởng đới với độ dốc cao < 15 o chiếm 9,2%; 15 - 25o chiếm 13%; > 25o chiếm 77,8% chịu tác động trình hình thành đất theo bề mặt bề sâu; di chuyển sét theo chiều sâu vi hình thái biểu rõ phổ biến màng sét theo kẽ nứt (clay skin, clay cutin) tạo nên tầng B Feralit (đất Ferralsols) tầng B Argric (Acrisols) chiếm ưu thế, đặc trưng đất nhiệt đới ẩm Những nhóm loại đất mang tính đới, qua q trình phát triển, tính thừa kế mẫu chất đá mẹ san phần tính chất nhiệt đới ẩm điều kiện không bảo vệ như: - Đất chua chua - Tỷ lệ hữu thấp mức độ phân giải cao hệ số mùn hóa thấp, phần lớn chất hữu dạng tự do, liên kết bền với Secquioxyt - Dung tích hấp thu thấp, mức độ bão hòa bazơ thấp, có q trình tích lũy Fe, Al dạng di động, lân bị giữ chặt nhóm Ferralsols Ngồi nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (Leptosols) chiếm diện tích gần 1/2 triệu ha, hậu tượng xói mòn q trình hình thành kết von đá ong; phải kể đến diện tích triệu khối đá cứng Trong nhóm đất bồi tụ: phong phú nhóm phù sa (Fluvisols), phèn (Thionic Fluvisols) mặn (Salic Fluvisols), đất phù sa chiếm 50% Sự biến động tiếp tục diễn diện tích đất phèn, đất mặn làm dần tính chất đặc thù nhóm, mang đặc tính tương tự phù sa Trong nhóm phù sa, độ phì nhiêu gắn với hệ thống sơng độ phì nhiêu cao đất phù sa trung tính chua hệ thống sơng Hồng sơng Cửu Long Diện tích đất phù sa chua chiếm tỷ lệ trội phần lớn hữu trung bình, đạm tổng số trung bình nghèo, đạm dễ tiêu nghèo, lân tổng số dễ tiêu nghèo Kali tổng số dễ tiêu trung bình khá, dung tích hấp thu mức 98 độ bão hòa bazơ thấp (trừ loại hình hữu đồng sông Cửu Long) Đây đặc điểm cần ý để nâng cao suất, sản lượng ngắn ngày Những yếu tố hình thành đơn vị đất thuận lợi cho bố trí sử dụng, bình qn diện tích đơn vị đất nhóm phù sa 100.000 ha, đất mặn 46.000 đất phèn 47.000 Các nhóm đất phát triển chỗ chung nước có độ dày mỏng tầng đất mịn gần xấp xỉ nhau: Dày > 100 cm có 23% diện tích Trung bình: từ 50 - 100cm có 22% diện tích Mỏng: < 50 cm có 21% diện tích Độ dày mỏng tầng đất mịn có quan hệ đến - Mẫu chất đá mẹ: Đất nâu đỏ phát triển đá mẹ bazan (Rhodic Ferralsols) có diện tích đất tầng dày gấp lần diện tích đất có tầng đất mỏng - Độ dốc: + Đối với cấp độ dốc < 15o, đất có tầng dày > 100cm chiếm 69% + Đối với cấp độ dốc từ 15 - 25o, đất có tầng dày > 100cm chiếm 34% + Đối với cấp độ dốc > 25o, đất có tầng dày > 100cm chiếm 25% Những đất địa hình thấp ven đồi, núi thấp có quan hệ với hoạt động nước mạch ngầm thường hình thành kết von đá ong, nguyên nhân tạo thành tầng mỏng Việc hình thành đơn vị đất thuần, thuận lợi cho bố trí loại hình sử dụng Bình qn diện tích đơn vị đất ở: Đất đỏ vàng: 187.000 Đất nâu đỏ: 41.000 Đất mùn vàng đỏ núi: 70.000 Về tính chất vật lý đất như: thành phần giới, cấu trúc đất, độ bền đoàn lạp, tính chất vật lý bản, tính chất nước, số nước, áp lực ẩm… biểu thị đặc thù nhóm loại ảnh hưởng tác động yếu tố trình hình thành đất, hợp điểm tính chất: thành phần giới nặng, cấu trúc đoàn lạp, độ xốp cao, độ trữ ẩm cao, tỉ lệ lượng nước hữu hiệu thấp… đặc trưng đất Ferralsols Việt Nam Nhưng nhóm đất khác có tập hợp tính chất vật lý đặc thù Về phân vùng địa lý thổ nhưỡng: Trên sở gộp loại nhóm đất có đặc điểm tương tự với đặc điểm yếu tố địa lý loại hình lãnh thổ, phâ nchia nước miền, 16 khu 142 vùng địa lý thổ nhưỡng, làm sở cho phân vùng tổng hợp quy hoạch phát triển Qua nghiên cứu khả thích nghi hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có khả bố trí nơng nghiệp, cho thấy sau: + Đất trồng lúa có 4.350.000 lúa màu 1.782.000 màu lúa 1.568.000 + Đất trồng màu công nghiệp ngắn ngày: 1.656.000 + Đất trồng lâu năm 2.000.000 + Đất đồng cỏ 534.000 99 + Mặt nước sử dụng nuôi trồng thủy sản 416.000 Như tài nguyên đất tự nhiên Việt Nam số lượng so với dân số vào loại bình thường (bình qn có 4.400m2, tương lai dân số nước ta lên 100 triệu người có 3.300m 2), đất nơng nghiệp vào loại thấp (bình qn xấp xỉ 1000m 2, tương lai 950m2), có tương đối diện tích đất để giải lương thực thực phẩm với cấu mùa vụ phong phú đa dạng, có đủ diện tích để phát triển lâu năm quý, vốn rừng, phát triển khu dân cư đô thị công nghiệp theo đặc thù vùng sinh thái, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp toàn diện phục vụ đời sống cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất xuất bước đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Điểm cần nắm vững biết sử dụng đất theo phát triển thị trường 100 ... chắn sóng, chắn gió bồi đắp phù sa, có mơ hình sử dụng kết hợp ngư lâm mn màu mn vẻ: - Mơ hình vng tơm chun canh có phòng hộ rừng ngập mặn (trên đất trũng bùn mềm) - Mơ hình tơm rừng dạng đất

Ngày đăng: 28/10/2019, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w