VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG

10 1.8K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH  TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Những tư tưởng của người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau

Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 Họ Và Tên: Hồ Giang Trúc Loan MSSV:1153010423 Lớp: ĐH11SH05 VAI TRÒ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC CHUẨN BỊ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ,TỔ CHỨC CHO VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG I. SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ HỒ CHÍ MINH "Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Những tưởng của người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau" (theo UNESCO). Chủ tịch Hồ Chí Minh ,sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội. Người là con thứ ba của bà Hoàng Thị Loan và ông Nguyễn Sinh Sắc. Bố là một nhà nho yêu nước nguồn gốc nông dân, mẹ là nông dân. Các chị và anh đều tham gia chống Pháp và bị đày. Từ nhỏ Người rất ham học hỏi và đã được giáo dục rất chu đáo. Sớm có lòng yêu nước thương dân và có chí đánh đuổi thực dân Pháp, Người quyết tâm vào Nam để ra nước ngoài tìm con đường mới, giải phóng đồng bào khỏi cảnh nô lệ. Ngày 3-6-1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Người đã ra nước ngoài trên con Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 tàu viễn dương với cái tên “Văn Ba”, Người làm nhiều nghề (từ anh đốt than, thợ chụp ảnh, xúc tuyết đến nhà báo, nhà văn, nhà thơ, . nhưng Người chưa bao giê nhận mình là nhà văn, nhà thơ), tham gia cuộc vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc mình. Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại đại hội Tua. Năm 1921, Người tham gia thành lập hội liên hiệp các dân téc thuộc địa Pháp Năm 1922, Người tham gia xuất bản tờ báo “Người cùng khổ” ở Pháp. Năm 1923, Người được bầu vào ban chấp hành Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người tham dự đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân téc bị áp bức châu Á, xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927). Còng trong năm này, Người thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) và tổ chức “Cộng sản đoàn” làm nòng cốt cho hội đó, đào tạo cán bộ Cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam. Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng dân téc Việt Nam của các dân téc bị áp bức khác trong những điều kiện vô cùng đau khổ và khó khăn. Năm 1941, Người về nước triệu tập Hội nghị lần thứ VIII của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lập "Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội" (gọi tắt là Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần và chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 Sau cách mạng tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại quảng trườn g Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khoá I đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1946). Cùng với trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng. Ngày 19-12-1946, Người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành quả cách mạng tháng Tám. Tại Đại hội lần thứ II (1951), Người được bầu làm Chủ tịch ban chấp hành trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ (1954). Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân téc dân chủ nhân dân trong cả nước. Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh là Chủ tịch Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khoá II và III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cùng với Ban chấp hành trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. II.VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nhìn chung phong trào   u tranh c a nhân dân ch ng l i nh ng chính sách bóc l t c a th c dân Pháp t    u th  k  XX   n nh ng n m 1925 tuy phát tri n m nh h n, nh ng phong trào v n  trong th i k  t  phát. Cách m ng Vi t Nam v n ch a có m t    ng l i chính tr  úng   n. Công nhân Vi t Nam ch a tr  thành m t l c l   ng chính tr   c l p trong phong trào dân téc, trong khi phong trào dân t c Vi t Nam v n b b  t c, ch a tìm    ccon    ng d n   n th ng l i. Nguy n T t Thành là m t thanh niên s m có lòng yêu n   c và s m nh n th y nh ng h n ch  trong ch  tr   ng c u n   c c a các b c ti n b i  i tr   c nên ã quy t   nh sang các n   c ph   ng Tây tìm    ng c u n   c m i. 2.1 Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. a. Quá trình tìm đường Cuối năm 1911, lấy tên là Ba, Hồ Chủ tịch làm phụ bếp dưới tàu buôn Đô đốc La-tút-sơ Tơ-rê-vi-lơ thuộc hãng vận tải hợp nhất của Pháp. Từ đó Người đi, đi rất nhiều, trước hết là sang Pháp.Với lòng yêu nước nồng nàn và căm thù bọn thực dân sâu sắc, Người kiên trì chịu đựng mọi thử thách hoà mình với giai cấp công nhân và nhân dân lao động đủ các Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 màu da, để tìm lấy con đường cách mạng đúng đắn. Người tìm hiểu cuộc cách mạng Mỹ năm 1776, cuộc cách mạng Pháp năm 1789, phong trào giải phóng của các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân. Người thấy rằng cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp nêu cao khẩu hiệu tự do, bình đẳng nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng cho quần chúng lao động, “tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. “ Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính đến cách mạng lền thứ hai”. Còn Pháp “ cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẳn còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức”. Những kết luận trên đây được chính thức rót ra sau khi Nguyễn Tất Thành trở thành người cộng sản. Nhưng trong quá trình tìm tòi con đường cứu nước, Người đã sớm nhận thức được tính chất phản động của giai cấp sản và thấy rõ các cuộc cách mạng trên là các cuộc cách mạng không triệt để vì nó không đem lại tự do, bình đẳng thực sự cho nhân dân lao động. b. Sự chuẩn bị về tưởng, tổ chức. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã phơi trần tận gốc tính dã man, tàn bạo, thối nát, giẫy chết của chủ nghĩa bản. Bước đầu Người rót ra được một kết luận quan trọng là ở đâu chủ nghĩa bản cũng tàn ác và vô nhân đạo, ở đâu giai cấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức, bóc lột rất dã man; các dân téc thuộc địa đều có một kẻ thù không đội trời chung là bọn đế quốc, thực dân. Do đó, Người nhận rõ giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn và chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù. Đây là một bước chuyển biến lớn trong nhận thức của Hồ Chủ tịch. Người đã giáo dục nhân dân ta phân biệt rõ ta, bạn, địch, đó là giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp là bạn, còn bọn thực, đế quốc Pháp mới là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Năm 1917, từ Anh trở về Pháp, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp và lập ra Hội những người Việt Nam yêu nước để tuyên truyền giác ngộ Việt kiều ở Pháp, đồng thời Người tập viết báo, phân phát truyền đơn và tham gia vào các cuộc họp, cuộc mít tinh đến các buổi thảo luận để tố cáo thực dân Pháp và hướng sự chú ý của mọi người vào vấn đề Đông Dương. Giữa những ngày hoạt động sôi nổi đó thì Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ làm chấn động hoàn cầu. Như tiếng sấm mùa xuân, Cách mạng Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 tháng Mười Nga đã thức tỉnh giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân téc bị áp bức trên toàn thế giới vùng dậy đấu tranh cách mạng. Nó đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử loài người, kỷ nguyên tan rã của chủ nghĩa bản, kỷ nguyên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Cách mạng tháng Mưòi Nga đã có một ảnh hưởng quyết định trong đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. Phấn khởi và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của cách mạng nước ta và cách mạng toàn thế giới, người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Năm 1918, chiến tranh thế giới kết thúc. Năm sau, các nước đế quốc thắng trận họp hội nghị ở Véc-xây để chia lại thị trường thế giới. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Người đã gửi đến Hội nghị bản yêu sách nổi tiếng Quyền của các dân téc gồm 8 điểm, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Tuy không được thừa nhận nhưng đây là đòn tiến công trực diện đầu tiên của Người vào bọn trùm bản, bởi vì Hội nghị Véc-xây chỉ là nơi chia phần của bọn kẻ cướp trút gánh nặng lên đầu nhân dân các nước bại trận và các tất cả dân tộc bị áp bức . Bản yêu sách đã gây tiếng vang rất lớn trong nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa của Pháp. Người Pháp coi đó như một “ quả bom” làm chấn động dư luận Pháp. Còn đối với nhân dân Việt Nam thì đó n hư một “phát pháo hiệu” thức tỉnh nhân dân ta đứng dậy đấu tranh. Trong khi đang hoạt động tích cực, Người đã đọc được Đề cương về vấn đề dân téc và thuộc địa của Lê-nin, đây như chiếc “ cẩm nang” thần kì của thời đại mà bấy lâu dân téc ta hằng khao khát. Sau này Người kể lại “Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôI nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: “ Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chóng ta, đây chính là con đường giải phóng chúng ta!”. Kể từ đó, lập trường dứt khoát của Hồ Chủ tịch là tin theo chủ nghĩa Mác-Lê-nin và đi theo con đường Cách Mạng tháng Mười Nga là lập trường phù hợp với trào lưu tiến hoá của lịch sử. Tại đại hội Tua, cùng với những nhà mác-xít ưu của Pháp, Hồ Chủ tịch bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và đã trở thành một trong những người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, một đảng viên cộng sản đầu tiên của Đảng cộng sản Pháp, đồng thời cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đó là sự kiện chính trị hết sức quan trọng, là bước chuyển Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhận thức tưởng và lập trường chính trị của Người. Sau đó Người tham gia sáng lập ra báo Người cùng khổ Với chức danh là chủ nhiệm kiêm chủ bót và quản lí tờ báo Êy, đó được coi như diễn đàn của nhân dân lao động. Người viết Bản án chế độ thực dân Pháp tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp với nhân dân các nước thuộc địa, đó không những là một văn kiện quý giá về lí luận và tưởng mà còn là đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân và vạch ra con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn cho nhân dân ta. Người viết vở kịch Con rồng tre nhằm đả kích tên vua bù nhìn Khải Định. Người chủ trương về nước đi vào quần chúng, tổ chức, huấn luyện, đoàn kết và lãnh đạo họ đấu tranh, giành độc lập, giành tự do. Năm 1924, Người về đến Quảng Châu(Trung-quốc) và xúc tiến việc chuẩn bị về chính trị, tưởng và tổ chức để thành lập một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Việt Nam. Người nghiên cứu tổ chức Tâm tâm xã và thấy rằng những nhà lãnh đạo của tổ chức Êy là “Không hiểu chính trị, lại càng không hiểu việc tổ chức quần chúng”. Người đã sáng lập ra Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, mét tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam và còn mở Trường huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cho Đảng. Sau đó, Người còn tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân téc bị áp bức ở Á đông nhằm thống nhất hành động để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Năm 1927, Người viết tác phẩm Đường cách mệnh, nã là cương lĩnh của phong trào yêu nước và phong trào công nhân của những năm 20 của thế kỉ XX. Đường cách mệnh đã chỉ cho giai cấp công nhân và cho toàn thể dân téc lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, không chỉ dừng lại ở lí luận và cương lĩnh mà nó còn vạch ra những hình thức và phương pháp tổ chức lực lượng cách mạng, nhằm góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Những nội dung chính của tác phẩm này là: - Công cuộc giải phóng anh em(ở các nước thuộc địa) chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của bản thân anh em. - Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân téc, cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới. - Cách mạng giải phóng dân téc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở “chính quốc” có mối quan hệ khăng khít với nhau như hai cánh của cách mạng thời đại. - Tại các nước thuộc địa, phải làm cách mạng dân téc dân chủ nhân Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 dân rồi mới làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược “ giải phóng gông cùm cho nô lệ cho đồng bào” là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của vài người. - Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng toàn thế giới - Cách mạng muốn thắng lợi thì phải có Đảng cách mạng lãnh đạo. Cuộc đấu tranh của nhân ta càng ngày càmg phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự ra đời của Đông Dương cộng sản đảng ở Bắc bé, An Nam cộng sản đảng ở Nam bộ và Tân Việt cách mạng đảng thì được cải tổ thành Đông Dương cộng sản liên đoàn. c. Hội nghị hợp nhất Cả ba tổ chức cộng sản trên đều tự nhận là cộng sản chân chính và tìm mọi cách tranh thủ sự thừa nhận của quốc tế cộng sản. Trong khi tuyên truyền vận động quần chúng thì lại công kích nhau và tranh giành ảnh hưởng của nhau, đã gây một trở ngại lớn cho phong trào cách mạng, trái với học thuyết xây dựng đảng của chủ nghĩa Mác-Lê-nin. Trước tình hình Êy, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, mùa thu năm 1929, Hồ Chủ tịch đã kịp thời từ Xiêm(Thái Lan) về Hương Cảng, triệu tập Hội nghị thành lập Đảng họp vào ngày 3-2-1930 ở Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc). Dưới sự chủ toạ của Người, Hội nghị quyết định thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một Đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Chính cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt và Điều lệ tóm tắt do Hồ Chủ tịch thảo ra,đó chính là cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam, là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân téc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tinh thần dân téc. Độc lập tự do gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội là tưởng cốt lõi của cương lĩnh này. Thực chất đến thời đIểm này Đông Dương cộng sản liên đoàn vẫn còn là một đảng riêng lẻ. Việc hợp nhất Đảng này vào Đảng cộng sản Việt Nam cũng là một nhu cầu khách quan và cũng phù hợp với nguyện vọng của Đảng này để cho tổ chức cộng sản ở nước ta trở nên vững mạnh và duy nhất, nên đến ngày 24-2-1930, cả ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã hoàn thành việc thống nhất thành một đảng duy nhất, Đảng cộng sản Việt Nam. III.Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam “ chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Đó là cột mốc đánh dấu sự chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam từ trình độ tự phát sang trình độ tự giác. Đó còn là bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng nước ta. Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở nước ta kéo dài đã mấy thập kỷ đã được giải quyết. Từ đây cách mạng Việt Nam được sự dẫn dắt duy nhất bởi Đảng cộng sản Việt Nam, một đảng mác xít lênin nít kiên cường, có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, đã dần dần vững chắc đủ sức đương đầu với mọi kẻ thù và liên tiếp giành được những thắng lợi vĩ đại mang tầm vóc lịch sử. Đảng cộng sản Việt Nam là biểu tượng của một dân téc anh hùng, đó chính là sự xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân với cách mạng nước ta, giai cấp đứng ở trung tâm kết hợp với các trào lưu cách mạng, là giai cấp quyết định nội dung và phương hướng phát triển chính của xã hội Việt Nam. Đây là thời đại nhân dân ta làm nên lịch sử một cách tự giác và có tổ chức, là thời đại nhân dân ta tham gia vào sự nghiệp vĩ đại giải phóng loài người khỏi chế độ áp bức bóc lột. IV. KẾT LUẬN. 4.1 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc. Sự ra đời của Đảng rõ ràng là một sản phẩm tất yếu của lịch sử cách mạng nước ta, là kết quả của một quá trình chuẩn bị lâu dài và gian khổ của Hồ Chủ tịch. Sau 10 năm chuẩn bị đầy đủ vvề các mặt chính trị, tưởng, Đảng mác-xít -lê-nin-nít Việt Nam đã ra đời trong một điều kiện hoàn toàn chín muồi, bước vào lãnh đạo cao trào cách mạng trong cả nước, đó chính là nhờ có phương pháp tốt và công phu chuẩn bị chu đáo của Hồ Chủ tịch. Chính Người và những người cộng sản Việt Nam đầu tiên đã biết khéo léo kết hợp việ tuyên truyền nguyên lí chủ nghĩa Mác- Lê-nin với công tác cổ động chính trị hàng ngày nhằm đưa quần chúng hành động theo phương hướng và đường lối của chủ nghĩa mác-xít. Người đã biết thông qua đội ngò những người trí thức cộng sản làm cầu nối đưa chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào công nhân, nông dân và trí thức, nhằm “ vô sản hoá” họ và đã kết hợp phát triển tổ chức quần chúng yêu nước rộng rãi thành những tổ chức làm hạt nhân cho Đảng sau này. Không những chỉvai trò to lớn trong việc thành lập ĐảngHồ Chủ tịch còn thảo ra cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, một cương lĩnh đã chỉ rõ phương hướng và nhiệm vụ của đảng để lãnh đạo Hồ Giang Trúc Loan MSSV: 1153010423 toàn dân làm cách mạng. Hồ Chủ tịch đã kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam để sáng lập ra Đảng ta, đảng của giai cấp công nhân nước ta. Sù ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và những thắng lợi vẻ vang sau này gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh, người sáng lập lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta. 4.2 Vai trò của Đảng Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Ngay từ khi ra đời, Đảng đã xác định đúng đắn đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng. Đây là một nhân tố cơ bản đưa cách mạng từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đây là nhân tố làm cho Đảng đoàn kết thống nhất về tưởng và hành động trong các lực lượng cách mạng và là nhân tố làm cho Đảng ngay từ đầu đã xứng đángĐảng của giai cấp công nhân. Đảng đã sử dụng phương pháp thích hợp đưa chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước để thúc đẩy sức mạnh của cả dân téc trong cuộc cách mạng giải phóng dân téc và đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng ta là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam và mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân téc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 4.3 Nhiệm vụ của Đảng trong thời đại hiện nay Đảng phải vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá của dân téc kết hợp với tiếp thụ tinh hoa trí tuệ của nhân loại để hình thành hệ thống lý luận về định hướng phát triển của đất nước, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đảng phải có một đội ngò cán bộ trong sạch, có tưởng cộng sản và có trình độ cao để lãnh đạo nhân dân đoàn kết trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển giáo dục, khoa học công nghệ và chú ý tới các vấn đề xã hội, môi trường, nhằm mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội, cái đích mà nhân dân ta luôn hướng tới.

Ngày đăng: 13/09/2013, 17:56