chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

17 2.2K 17
chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: SỰ VẬN CHUYỂN TRONG LIBE. 4 Nguồn (source – nơi cho, nơi xuất) là nơi sản xuất các chất đồng hóa nhiều hơn là nhu cầu sử dụng của nơi này. Nguồn chủ yếu ở cây là lá trưởng thành nhưng cũng có thể là do rễ dựu trữ của cây lưỡng niên trong năm thứ hai.  Bể (sink – nơi nhận, nơi nhập) bao gồm các cơ quan không quang hợp (rễ, củ, trái, hạt đang phát triển) hay cơ quan không sản xuất đủ các sản phẩm quan hợp (như lá non). Có hai loại bể là bể tiêu tụ và bể tích trữ.  Sự chuyển tiếp “nhập – xuất” ở lá Các lá bắt đầu sự phát triển như một nơi nhập. Một lá song tử diệp chỉ bắt đầu “xuất” khi rộng khoảng 25%, và hoàn thành vai trò này khi rộng khoảng 40 – 50%. Sự xuất bắt đầu từ ngọn tới gốc lá, và thật sự bắt đầu khi libe nạp đủ các chất đồng hóa trong yếu tố sàng. Trong giai đoạn chuyển tiếp, vùng ngọn xuất, trong khi vùng gốc lại nhập đường từ các lá cho. KHÁI NiỆM VỀ “ NGUỒN” – “ BỂ”  CẤU TẠO CỦA LIBE  Libe có chức năng chủ yếu là dẫn truyền các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đi khắp tất cả các cơ quan khác nhau của cây.  Libe bao gồm: - Mạch rây: được cấu tạo bởi các tế bào sống chuyên hóa cao có cấu tạo rất đơn giản, không có chất nguyên sinh, không nhân, không ti thể và ít các cơ quan khác. Vách tế bào rây mỏng bằng xenlulose, trên vách có vùng thủng lỗ đặc biệt gọi là vùng rây - Tế bào kèm: là những tế bào sống, dài, có nhân, vách tế bào mỏng bằng xenlulose. - mềm libe: gồm những tế bào sống có vách mỏng bằng xenlulose, có chức năng tích lũy tinh bột, dầu và các sản phẩm khác. - Sợi libe: gồm các tế bào hình thoi dài, vách dày hóa gỗ hoặc không hóa gỗ, có chức năng nâng đỡ. Hình 1. Cấu tạo mạch rây của thân bí ngô 1. Mạch rây; 2. Phiến rây; 3. Dải liên kết; 4. Tế bào kèm. Sự hình thành tế bào kèm là một dấu hiệu tiến hóa của các cây Hạt kín.  Hình ảnh libe chùm ngây  libe 1 bị ép dẹp, khó xác định. Libe 2 gồm những tế bào hình chữ nhật, vách bằng xenlulose, sắp xếp thành dãy xuyên tâm rõ.  THÀNH PHẦN DỊCH CỦA LIBE Khi phân tích hóa học dịch nhựa cây, ta thu được các dẫn liệu sau: - Gluxit: Có khoảng 90% các chất tham gia vận chuyển là gluxit, trong đó đường sacarozơ chiếm đến 95-98% tổng số đường vận chuyển. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ đường glucozơ và fructozơ. - Các chất hữu cơ khác: Ngoài gluxit là thành phần chính còn có một số chất khác cũng tham gia vào vận chuyển như một số axit amin (a.glutaric, a.asparagic), một số axit hữu cơ (a. xitric, a.α- cetoglutaric), các nguyên tố khoáng (P, K, Mg, Ca, Na, Fe, Zn, Mn, Mo…), một số protein, a.nucleic, các vitamin, enzym… Có 2 loại: sợi libe sơ cấp và sợi libe thứ cấp.  Libe sơ cấp Được hình thành từ tầng trước phát sinh của phân sinh ngọn (mô phân sinh sơ cấp) gồm libe trước và libe sau. PHÂN LOẠI LIBE + Libe trước (Protophloem): có thành phần rây chưa phân hóa đầy đủ, không có tế bào kèm. Tế bào không nhân, nhiều chất tế bào, có không bào, có các vùng rây trên phiến rây. Các thành phần rây chỉ tồn tại cho đến khi libe thư cấp hoạt động. PHÂN LOẠI LIBE + Libe sau ( Metaphloem): thành phần rây đã phân hóa gồm các yếu tố: Tế bào kèm, mềm libe, sợi libe. Tế bào có kích thước lớn, dài hơn libe trước. Sau khi thành phần rây chết đi, libe sau biến thành cứng (sợi).  Libe thứ cấp Được hình thành từ phân sinh thứ cấp (tầng phát sinh trụ) trong cấu tạo thứ cấp của cơ quan. Nó có cấu tạo chuyên hóa bao gồm đầy đủ các thành phần: mạch rây, tế bào kèm, sợi, mềm và các tia libe. PHÂN LOẠI LIBE . SỰ VẬN CHUYỂN TỪ NHU MÔ VÀO MẠCH SÀNG Sự vận chuyển trong mạch sàng là cơ chế thụ động, được dẫn bởi khuynh độ áp suất giữa vùng cho và vùng nhận. Sự chuyển. yếu). Trong quá trình chuyển, saccharose được cắt thành glucose và fructose nhờ invertase của vách hay tế bào chất.  SỰ VẬN CHUYỂN TRONG MẠCH SÀNG  SỰ VẬN

Ngày đăng: 13/09/2013, 17:40

Hình ảnh liên quan

- Sợi libe: gồm các tế bào hình thoi dài, vách dày hóa gỗ hoặc không hóa gỗ, có chức năng  nâng đỡ. - chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

i.

libe: gồm các tế bào hình thoi dài, vách dày hóa gỗ hoặc không hóa gỗ, có chức năng nâng đỡ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Cấu tạo mạch rây của thân bí ngô 1. Mạch rây; 2. Phiến rây; 3. Dải liên kết; 4 - chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

Hình 1..

Cấu tạo mạch rây của thân bí ngô 1. Mạch rây; 2. Phiến rây; 3. Dải liên kết; 4 Xem tại trang 4 của tài liệu.
 Hình ảnh libe chùm ngây - chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

nh.

ảnh libe chùm ngây Xem tại trang 6 của tài liệu.
Saccharose được chuyển vào yếu tố sàng theo mô hình đồng vận chuyển ( cơ chế hoạt động): ATPz màngg nguyên sinh chất bơm H+ ra khỏi tế  bào vào apoplast, tạo khuynh đọ diện hóa proton, lục dẫn này cho phếp  saccharose vào symplast của y - chương 4- sự vận chuyển trong mô li-be

accharose.

được chuyển vào yếu tố sàng theo mô hình đồng vận chuyển ( cơ chế hoạt động): ATPz màngg nguyên sinh chất bơm H+ ra khỏi tế bào vào apoplast, tạo khuynh đọ diện hóa proton, lục dẫn này cho phếp saccharose vào symplast của y Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan